Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Suất Lao Động Nông Nghiệp Tỉnh An Giang.pdf

20 2 0
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Suất Lao Động Nông Nghiệp Tỉnh An Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ BẢO TOÀN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ BẢO TỒN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ BẢO TOÀN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH PHI HỔ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin chân thành cám ơn thầy Đinh Phi Hổ dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cám ơn chân thành đến q thầy thuộc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright thầy cô khoa Kinh tế phát triển – Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh giảng dạy truyền thụ kiến thức quý báu cho Tôi xin cám ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, chia kinh nghiệm, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2011 Tác giả Lê Bảo Toàn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực TP.Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2011 Tác giả Lê Bảo Tồn MỤC LỤC TĨM TẮT NGHIÊN CỨU i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Khái niệm suất lao động 2.2 Xu hướng tăng trưởng NSLĐNN giới 2.3 Các yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp 2.3.1 Vốn 2.3.2 Lao động 2.3.3 Đất nông nghiệp 2.3.4 Công nghệ 10 2.4 Lý thuyết suất lao động nông nghiệp 10 2.4.1 Mơ hình Ricardo 10 2.4.2 Mơ hình hai khu vực Lewis 11 2.4.3 Mơ hình Todaro 11 2.4.4 Mơ hình Park S.S 12 2.5 Mơ hình định lượng phân tích suất lao động 13 2.6 Các nghiên cứu trước có liên quan suất lao động nông nghiệp 14 2.7 Bài học kinh nghiệm từ nước giới 15 2.7.1 Bài học từ Thụy Điển 15 2.7.2 Bài học từ Nhật Bản 16 2.7.3 Bài học từ Đài Loan 16 2.8 Mơ hình nghiên cứu khung phân tích 17 2.8.1 Mơ hình nghiên cứu 17 2.8.2 Khung phân tích 18 CHƢƠNG TỔNG QUAN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG TỈNH AN GIANG 20 3.1 Tổng quan kinh tế xã hội tỉnh An Giang 20 3.1.1 Giới thiệu 20 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh An Giang 21 3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang 26 3.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp 26 3.2.2 Diện tích sản lượng nơng nghiệp 26 3.2.3 Năng suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang 28 3.2.4 Xu hướng dịch chuyển NSLĐNN tỉnh An Giang 30 3.3 Định hướng phát triển nông nghiệp An Giang 31 CHƢƠNG 4.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NSLĐNN TỈNH AN GIANG 34 4.1 Mô tả số liệu 34 4.2 Phân tích mơ tả biến độc lập mơ hình 36 4.2.1 Quy mơ đất nông nghiệp 36 4.2.2 Số lao động nông nghiệp hộ 37 4.2.3 Quy mô vốn đầu tư 37 4.2.4 Chi phí giới hóa 38 4.3 Kết phân tích mơ hình 39 4.3.1 Phân tích tương quan 39 4.3.2 Phân tích hồi quy 41 4.3.3 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 41 4.3.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 42 4.3.5 Kiểm định phương sai sai số không đổi 43 4.3.6 Kết mơ hình 44 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 47 5.1 Kết luận 47 5.1.1 Quy mô đất đất lao động 47 5.1.2 Quy mơ vốn đầu tư chi phí giới hóa 48 5.2 Giải pháp đề nghị 50 5.2.1 Giải pháp quy mô đất 50 5.2.2 Giải pháp lao động 51 5.2.3 Giải pháp quy mô vốn đầu tư 52 5.2.4 Giải pháp giới hóa 53 5.3 Gợi ý nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 Phụ lục 1: NSLĐNN số nước 2005 58 Phụ lục 2: Tổng sản phẩm GDP theo giá so sánh 1994 tỉnh ĐBSCL 59 Phụ lục 3: Một số tiêu nông nghiệp khu vực ĐBSCL năm 2009 60 Phụ lục 4: Một số kết từ hồi quy tuyến tình từ SPSS 61 Phụ lục 4.1: Kết tương quan 61 Phụ lục 4.2 Tóm tắt mơ hình 61 Phụ lục 4.3 Phân tích phương sai ANOVA 61 Phụ lục 4.4 Các hệ số hồi quy 62 Phụ lục 4.5 Phân tích phương sai hồi quy phụ 62 Phụ lục 5: Bảng tra Durbin – Waston 63 Phụ lục 6: Số liệu tính tốn 64 -i- TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang” phân tích nguồn số liệu thứ cấp từ Bộ liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2008 để xác định mối liên hệ NSLĐNN tỉnh với yếu tố tác động bao gồm: quy mô đất hộ, số lao động hộ, quy mơ vốn đầu tư chi phí giới hóa sản xuất Đề tài tiến hành với bước sau Thứ nhất, tiếp cận đến lý thuyết có liên quan đến sản xuất nơng nghiệp NSLĐNN học kinh nghiệm từ phát triển nông nghiệp, nông thôn nước giới Đồng thời, nghiên cứu thực nghiệm để xây dựng mơ hình nghiên cứu Thứ hai, phân tích tình hình kinh tế - xã hội tỉnh năm qua Qua số liệu cấu ngành sản xuất, thể nông nghiệp ngành quan trọng khứ đến Mặc dù cấu kinh tế tỉnh thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp nông nghiệp đóng góp lớn vào GDP thu hút nhiều lao động Nghiên cứu cho thấy nông nghiệp tỉnh An Giang qua giai đoạn thâm dụng đất lao động, giai đoạn phát triển, đòi hỏi nhiều yếu tố đầu vào vốn cơng nghệ Thứ ba, phân tích hồi quy để tìm tác động biến độc lập lên biến NSLĐNN, đồng thời thực kiểm định giả thuyết thống kê nhằm đánh giá mức độ phù hợp mơ hình Kết cho thấy NSLĐNN có mối quan hệ đồng biến với quy mô đất quy mô vốn đầu tư, quan hệ nghịch biến với số lao động hộ chịu tác động biến giới hóa Từ tác giả đưa gợi ý sách để cải thiện NSLĐNN tỉnh An Giang - ii - DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Xu hướng tăng trưởng suất lao động nơng nghiệp giới Hình 2.2 Năng suất lao động thu nhập lao động nơng nghiệp 13 Hình 2.3 Khung phân tích đề tài 18 Hình 3.1 Cơ cấu dân số tỉnh An Giang giai đoạn 2003-2009 24 Hình 3.2 Cơ cấu dân số tỉnh An Giang năm 2009 25 Hình 3.3 Năng suất lao động nông nghiệp tỉnh từ 1995-2009 30 Hình 3.4 Xu hướng dịch chuyển NSLĐNN An Giang từ 1995-2009 30 Hình 4.1 Mối quan hệ NSLĐNN quy mô đất nông nghiệp 35 - iii - DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt biến mơ hình 17 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh (2005-2009) 21 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế 22 Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 23 Bảng 3.4 Sản lượng lúa giai đoạn 2000-2009 28 Bảng 3.5 Năng suất đất, quy mô đất NSLĐNN 29 Bảng 4.1 Bảng mô tả chi tiết số liệu 34 Bảng 4.2 Thống kê mô tả số liệu 35 Bảng 4.3 Quy mô đất nông nghiệp 36 Bảng 4.4 Số lượng lao động nông nghiệp hộ 37 Bảng 4.5 Quy mô vốn đầu tư nông nghiệp 38 Bảng 4.6 Chi phí giới hóa sản xuất nơng nghiệp 38 Bảng 4.7 Kết phân tích tương quan 40 Bảng 4.8 Tóm tắt kết hồi quy 41 Bảng 4.9 Kết phân tích phương sai (ANOVA) 42 Bảng 4.10 Các hệ số mơ hình hồi quy 42 Bảng 4.11 Kết phân tích phương sai hồi quy phụ 44 - iv - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CGH Chi phí giới hóa sản xuất nơng nghiệp CN-XD Cơng nghiệp - Xây dựng DT Diện tích đất sản xuất nông nghiệp hộ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản lượng nội địa gộp (Gross Domestic Product) Ha Héc ta HTX Hợp tác xã LD Số lao động nông nghiệp hộ Ln Logarit số e NN Nông nghiệp NSLĐNN Năng suất lao động nông nghiệp QMV Quy mô vốn đầu tư sản xuất nông nghiệp hộ VHLSS Cuộc điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (Vietnam Household Living Standards Suvey) -1- CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng Việt Nam Khơng đóng góp 22,2% vào GDP chung nước, ảnh hưởng trực tiếp 71% dân số[1] mà liên quan đến an ninh lương thực quốc gia Trong kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011 – 2015, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn xác định mục tiêu cụ thể ngành phải đạt tăng trưởng bền vững, chất lượng, nâng cao lực cạnh tranh ngành, cải thiện đời sống dân cư nông thôn, bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường[2] Tuy trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới sau Thái Lan, nhìn chung suất lao động mức thấp so với nước Theo Nguyễn Hữu Trí trích từ thống kê Ngân hàng Thế giới, giai đoạn 2000-2002 suất lao động nông nghiệp Đan Mạch 63.131 USD, Pháp 59.243 USD, Mỹ 53.907, Việt Nam 256 USD.[3] Là tỉnh thuộc “Vựa lúa Việt Nam”, An Giang dẫn đầu khu vực ĐBSCL sản xuất lúa với sản lượng 3.421.540 năm 2009, chiếm 17% sản lượng lúa toàn khu vực Phần lớn người dân tỉnh sống nghề nông nghiệp, theo thống kê năm 2009, có đến 68% lực lượng lao động tỉnh An Giang làm việc lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp, đóng góp 34% vào GDP chung tỉnh Điều chứng tỏ hiệu hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, chưa khai thác hết tiềm suất lao động ngành -2- Trong diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có giới hạn, dân số lại khơng ngừng tăng lên, khơng có giải pháp nhằm cải thiện suất sản xuất nơng nghiệp đời sống nơng dân gặp nhiều khó khăn Đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất lao động nơng nghiệp tỉnh An Giang” nhằm tìm kiếm yếu tố có ảnh hưởng đến suất lao động nơng nghiệp tỉnh thời gian qua, từ tìm giải pháp sách nhằm nâng cao suất lao động nông nghiệp, cải thiện đời sống nông dân Hơn nữa, nghiên cứu vận dụng thành cơng An Giang (tỉnh có sản lượng nơng nghiệp lớn nước) sở tốt để triển khai địa phương khác, tỉnh có điều kiện tự nhiên tương tự Đồng sông Cửu Long 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang cách vận dụng lý thuyết mơ hình nghiên cứu để giải thích q trình phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp cần thiết để nâng cao suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Với mục tiêu tìm yếu tố có ảnh hưởng đến suất lao động nông nghiệp tỉnh đề xuất giải pháp sách Nghiên cứu đề tài tập trung giải câu hỏi sau: - Các yếu tố có ảnh hưởng đến suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang - Những giải pháp tác động đến yếu tố nhằm nâng cao suất lao động nông nghiệp An Giang -3- 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mặc dù chăn nuôi, thủy sản tỉnh phát triển phần lớn người dân nông thôn sống chủ yếu nghề trồng trọt (lúa hoa màu) kinh tế hộ gia đình chủ yếu Cho nên đối tượng nghiên cứu hộ gia đình có tham gia sản xuất trồng trọt Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực dựa số liệu thứ cấp thu thập từ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2008 Tổng cục thống kê, chọn lọc địa bàn tỉnh An Giang Nội dung nghiên cứu: Bao gồm nội dung: đánh giá tình hình kinh tế xã hội địa phương; nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang; xây dựng mơ hình yếu tố tác động đến suất lao động nơng nghiệp; đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao suất lao động cho nông dân 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng qua việc phân tích liệu thống kê, thực mô tả, ước lượng kiểm định mơ hình hồi quy đa biến dựa vào hàm sản xuất phương pháp ước lượng bình phương nhỏ Đề tài sử dụng phần mềm Excel 2003 SPSS 11.0 để phục vụ phân tích thống kê, hồi quy kiểm định Nguồn số liệu sử dụng: Số liệu sử dụng từ nguồn số liệu thứ cấp từ kết khảo sát VHLSS 2008 Bên cạnh nguồn liệu thu thập từ Niên giám thống kê – Tổng cục thống kê, Cục thống kê tỉnh An Giang, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh An Giang cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang Quy trình nghiên cứu: Quy trình nghiên cứu khái quát sau -4- Lý thuyết Năng suất lao động nông nghiệp Chọn lọc liệu từ VHLSS 2008 Phân tích mơ tả Phân tích hồi quy Kiểm định giả thuyết Kết thảo luận Đề xuất giải pháp Kết luận, kiến nghị Sơ đồ quy trình nghiên cứu 1.6 Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài chia thành chương: - Chƣơng 1: Giới thiệu Giới thiệu vấn đề lý chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi, đối tượng phạm vi nghiên cứu -5- - Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết thực tiễn Phân tích tổng quan lý thuyết nghiên cứu trước có liên quan đến suất lao động nông nghiệp Kinh nghiệm từ nước giới sản xuất nơng nghiệp - Chƣơng 3: Khái qt tình hình kinh tế, thực trạng sản xuất nông nghiệp, suất lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh An Giang - Chƣơng 4: Phân tích yếu tố có ảnh hưởng đến suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang Từ liệu thu thập được, tiến hành phân tích mơ tả, hồi quy để tìm yếu tố có ảnh hưởng đến suất lao động - Chuơng 5: Kết luận kiến nghị giải pháp Nêu kết luận từ đề tài, giải pháp để nâng cao suất lao động tỉnh hạn chế trình nghiên cứu Đồng thời có kiến nghị nghiên cứu -6- CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất nông nghiệp Khái niệm: Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân Hoạt động nông nghiệp gắn liền với yếu tố kinh tế, xã hội, mà gắn với yếu tố tự nhiên Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản[4] Đặc điểm: Nông nghiệp có đặc điểm sau - Trong nơng nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất đặc biệt, đóng vai trị khơng thể thiếu hoạt động nơng nghiệp Xuất phát từ đặc điểm cho thấy việc bảo tồn quỹ đất khơng ngừng nâng cao độ phì nhiêu đất vấn đề sống sản xuất nông nghiệp - Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật bao gồm trồng vật nuôi - Trong sản xuất nông nghiệp, yếu tố lao động tư liệu sản xuất có tính thời vụ Từ đặc điểm này, cần phải tiến hành chuyên môn hóa kết hợp với đa dạng sản xuất - Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn mang tính khu vực Xuất phát từ đặc điểm này, phải có sách kinh tế - xã hội thích ứng với khu vực 2.1.2 Khái niệm suất lao động a) Theo Randy Barker (2002)[4] -7- Phương trình suất lao động nơng nghiệp: y Y a A x A L a Trong đó: y: Năng suất lao động nông nghiệp Ya: Giá trị sản lượng nông nghiệp La: Số lượng lao động nông nghiệp A: diện tích đất nơng nghiệp Y a A : Năng suất đất nông nghiệp thể giá trị tổng sản lượng nông nghiệp đất nông nghiệp A L : Quy mô đất nông nghiệp thể diện tích đất nơng nghiệp mà lao a động sản xuất Do đó, theo Randy Barker suất lao động nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: suất đất quy mô đất Rút gọn lại y = Ya/La diễn đạt thành “Năng suất lao động nơng nghiệp tính giá trị sản lượng nơng nghiệp tính đơn vị lao động nông nghiệp năm” Cách sử dụng luận văn 2.2 Xu hƣớng tăng trƣởng NSLĐNN giới Q trình phát triển nơng nghiệp phụ thuộc vào yếu tố khác qua giai đoạn, từ yếu tố tự nhiên đến công nghệ cuối vốn Nhưng suất lao động yếu tố định thu nhập nông dân Lịch sử phát triển nông nghiệp giới đánh giá theo xu hướng sau: -8- C Năng suất đất B A Đất / Lao động Hình 2.1 Xu hƣớng tăng trƣởng NSLĐNN giới Điểm A: Trong thời kỳ đầu phát triển nông nghiệp, suất lao động nộng nghiệp tăng chủ yếu tăng diện tích đất Dân số cịn thấp so với quy mô đất, sản lượng tăng nhanh mở rộng diện tích Điểm B: Do tài ngun đất có giới hạn, dân số khơng ngừng tăng, để tăng sản lượng nông nghiệp, công nghệ áp dụng sàn xuất Công nghệ giai đoạn chủ yếu sử dụng giống mới, phân hóa học thủy lợi Đường biểu diển tăng trưởng suất lao động dịch chuyển lên hướng phía bên trái Điểm C: Giai đoạn phát triển cao, tác động phát triển ngành kinh tế khác nông nghiệp hút nhanh lao động nông nghiệp Để áp ứng yêu cầu này, nông nghiệp áp dụng giới hóa Cơng nghệ làm cho lao động tiến hành nhiều đơn vị diện tích đất Đường biểu diễn tăng trưởng suất lao động dịch chuyển từ B đến C theo hướng lên phía bên phải ... ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ BẢO TỒN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời... thiện suất sản xuất nơng nghiệp đời sống nơng dân gặp nhiều khó khăn Đề tài ? ?Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang” nhằm tìm kiếm yếu tố có ảnh hưởng đến suất lao động nông. .. giải câu hỏi sau: - Các yếu tố có ảnh hưởng đến suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang - Những giải pháp tác động đến yếu tố nhằm nâng cao suất lao động nông nghiệp An Giang -3- 1.4 Đối tƣợng

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan