Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế việt nam đỗ ngọc mai

20 0 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế việt nam   đỗ ngọc mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** ĐỖ NGỌC MAI TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** ĐỖ NGỌC MAI TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức, có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết luận văn Tác giả Đỗ Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy – PGS TS Nguyễn Văn Sĩ tận tình góp ý, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin tri ân Thầy Cô Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy cho tơi suốt trình tham gia học tập Trƣờng Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Khoa Đào Tạo Sau Đại Học Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Sau cuối, tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tác giả Đỗ Ngọc Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁCH TRÌNH BÀY SỐ LIỆU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÓM TẮT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƢỚC NGOÀI, TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế 1.1.1 Nợ nƣớc quốc gia 1.1.2 Tăng trƣởng kinh tế 1.1.3 Tác động nợ nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế 1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nƣớc 10 1.2.1 Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ nƣớc IMF 10 1.2.2 Tiêu chí Ngân hàng giới (WB) đánh giá mức độ nợ quốc gia vay nợ 11 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 14 2.1 Các nghiên cứu giới 14 2.2 Các nghiên cứu tác giả nƣớc 19 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 25 3.3 Các bƣớc thực q trình chạy mơ hình 25 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root test) 27 4.2 Chọn bƣớc trễ tối ƣu cho biến mơ hình 29 4.3 Kiểm định đồng liên kết theo phƣơng pháp Johansen 29 4.4 Đo lƣờng mức độ tác động nợ nƣớc vào tăng trƣởng dài hạn mơ hình VECM 30 4.5 Hạn chế mơ hình định lƣợng 36 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Hạn chế đề tài 39 5.3 Hƣớng nghiên cứu 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á - ADF: Augmented Dickey-Fuller - DW: Durbin-Watson - CV: Critical Value - DSF: Debt Sustainability Framework - ECM: Error correction model - EDT : Tổng nợ nƣớc - FDI: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc - GDI : Đầu tƣ nội địa - GDP: Tổng sản phẩm quốc nội - GNI: Tổng thu nhập quốc dân - GNP: Tổng sản phẩm quốc dân - HIPCs : Các nƣớc nghèo gánh nặng nợ - ICOR: Incremental Capital Output Ratio - IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế - NHTM: Ngân hàng thƣơng mại - NSNN: Ngân sách nhà nƣớc - PP: Phillips - Perron - TDS : Tổng dịch vụ nợ hay nghĩa vụ nợ - USD: Đô la Mỹ - VECM: Vector Error Correction Model - VN: Việt Nam - WB: Ngân hàng Thế giới - WTO: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới CÁCH TRÌNH BÀY SỐ LIỆU  Dấu phẩy (,) thể phân cách phần ngàn Ví dụ: 1,900 đồng đọc ngàn chín trăm đồng  Dấu chấm (.) thể phân cách phần thập phân Ví dụ: 1.48% đọc phẩy bốn mươi tám phần trăm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ IMF 10 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nƣớc ngồi WB 11 Bảng 1.3: Một số nghiên cứu thực nghiệm gần mối quan hệ nợ 18 Bảng 3.1: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 28 Bảng 3.2: Kết độ trễ tối ƣu 29 Bảng 3.3: Kết kiểm đồng liên kết: Độ trễ (sai phân bậc nhất) 30 Bảng 3.4: Kết ƣớc lƣợng phƣơng trình: hệ số cân dài hạn 31 Bảng 3.5: Kết ƣớc lƣợng phƣơng trình: hệ số cân ngắn hạn 33 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đƣờng cong Laffer nợ Hình 4.1: Kết kiểm định ổn định mơ hình VECM (AR Roots) 34 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm định tính dừng biến 44 Phụ lục 2: Kiểm định đồng liên kết theo phƣơng pháp Johansen 59 Phụ lục 3: Chọn bƣớc trễ tối ƣu cho biến mơ hình 62 Phụ lục 4: Mơ hình VECM độ trễ (sai phân bậc 1): 1-2 62 Phụ lục 5: Mơ hình VECM độ trễ (sai phân bậc 1): 1-1 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Do khan nguồn lực kinh tế nƣớc, nợ nƣớc trở thành nguồn lực bổ sung quan trọng để thúc đẩy tăng trƣởng nƣớc phát triển Nhờ vốn vay nƣớc mà số nƣớc đạt đƣợc nhiều thành công phát triển kinh tế nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia Bên cạnh đó, số nƣớc việc vay nợ nƣớc ngồi khơng khơng có tác động thúc đẩy tăng trƣởng, mà ngƣợc lại trở thành gánh nặng nợ gây ảnh hƣởng tiêu cực với đất nƣớc nhƣ Hy Lạp, Ai Len, Bồ Đào Nha Trƣớc tình hình vay nợ nƣớc ngồi Việt Nam có xu hƣớng gia tăng mức cao so với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, câu hỏi lớn đƣợc đặt nợ nƣớc Việt Nam có thật thúc đẩy q trình phát triển kinh tế hay tạo gánh nặng nợ cho quốc gia Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, khủng hoảng nợ đe dọa kinh tế, việc vay nợ sử dụng nợ hiệu để tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế chủ đề thu hút quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu Chính lẽ đó, tác giả thực nghiên cứu “Tác động nợ nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam” để làm luận văn bảo vệ khóa học thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu phân tích mối quan hệ nợ nƣớc ngồi tăng trƣởng kinh tế Việt Nam nhằm trả lời cho câu hỏi sau: - Có tồn mối quan hệ dài hạn nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế Việt Nam hay không? - Việc gia tăng nợ nƣớc tác động đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam? - Cần có giải pháp để đảm bảo an tồn nợ nƣớc ngồi Việt Nam tƣơng lai? Đối tƣợng nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nhƣ nêu trên, luận văn hƣớng đến đối tƣợng nghiên cứu nhƣ sau: - Nợ nƣớc dịch vụ nợ Việt Nam - Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam - Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Việt Nam - Đầu tƣ nƣớc GDP Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu nợ nƣớc ngoài, tăng trƣởng kinh tế biến kinh tế vĩ mô khác Việt Nam đƣợc công bố khoảng thời gian từ 1986 – 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh đối chứng: dựa số liệu thực tế thu thập đƣợc tác giả so sánh với mục tiêu - Phƣơng pháp mơ hình hố: phƣơng pháp đƣợc sử dụng để làm rõ phân tích định tính hình vẽ cụ thể để vấn đề trở nên dễ hiểu - Phƣơng pháp phân tích kinh tế lƣợng: tác giả sử dụng mơ hình VECM để phân tích cân dài hạn chế hiệu chỉnh sai số ECM để phân tích cân ngắn hạn nợ nƣớc số yếu tố vĩ mô khác ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu Trong luận văn tác giả sử dụng số liệu thống kê từ Ngân hàng Thế giới (WB), Tổng cục thống kê (GSO), Bộ Tài Chính (MOF), Ngân hàng Phát Triển Châu Á (ADB) công bố khoảng thời gian từ 1986 - 2012 Bố cục nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục bố cục nghiên cứu đƣợc chia thành chƣơng - Chƣơng 1: Giới thiệu nợ nƣớc ngoài, tăng trƣởng kinh tế tác động nợ nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế - Chƣơng 2: Tổng quan nghiên cứu trƣớc bao gồm nghiên cứu giới Việt Nam - Chƣơng 3: Phƣơng pháp liệu nghiên cứu - Chƣơng 4: Kết nghiên cứu thực nghiệm - Chƣơng 5: Tóm tắt kết nghiên cứu thảo luận Những đóng góp nghiên cứu - Luận văn cung cấp thêm nghiên cứu thực nghiệm tác động nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế Việt Nam: phƣơng pháp hồi qui tuyến tính mơ hình VECM - Đƣa nhận định mối quan hệ nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế bối cảnh khủng hoảng nợ diễn quốc gia giới đặc biệt Châu Âu - Cuối cùng, luận văn lƣợng hóa đƣợc mức độ tác động nợ nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế để đề khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ nƣớc Việt Nam 4 TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu xem xét mối quan hệ ngắn hạn dài hạn nợ nƣớc biến vĩ mô đƣợc lựa chọn tăng trƣởng kinh tế Việt Nam khoảng thời gian 1986-2012 thông qua việc sử dụng phƣơng pháp đồng liên kết Johansen, mơ hình véc tơ điều chỉnh sai số (VECM) chế hiệu chỉnh sai số (ECM) Trong tập trung vào mối quan hệ nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Phƣơng pháp đồng liên kết Johansen khẳng định có tồn mối quan hệ đồng liên kết biến đƣợc lựa chọn mơ hình Kết nghiên cứu mơ hình VECM cho thấy dài hạn, nợ nƣớc ngồi tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế Khi tỷ lệ nợ nƣớc GDP tăng 1% GDP thực bình qn đầu ngƣời tăng 0.4% Mơ hình ECM có hệ số điều chỉnh sai số mang dấu âm cho thấy, tăng trƣởng kinh tế vƣợt mức cân dài hạn có chế điều chỉnh cân trạng thái cân kỳ Tuy nhiên, hệ số hồi qui yếu tố khơng có ý nghĩa thống kê Điều dẫn đến hoài nghi độ tin cậy biến độc lập kể việc giải thích tự vận động tăng trƣởng kinh tế trở vị trí cân dài hạn có thay đổi biến độc lập Từ khóa: nợ nƣớc ngồi (external debt), economic growth (tăng trƣởng kinh tế), gánh nặng nợ (debt burden), dịch vụ nợ (debt servicing) CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƢỚC NGOÀI, TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế 1.1.1 Nợ nƣớc quốc gia Nợ nƣớc khái niệm cần làm rõ để quản lý cách hiệu với cách hiểu khác cho số liệu khác dẫn đến đánh giá giải vấn đề nợ khác Theo định nghĩa tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), tổng vay nợ nƣớc ngồi vào thời điểm nghĩa vụ nợ hành, không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng mà đối tƣợng cƣ trú kinh tế nợ đối tƣợng không cƣ trú phải hoàn trả nợ gốc và/ tiền lãi thời điểm tƣơng lai Theo khái niệm này, nợ nƣớc đƣợc gắn liền với khái niệm đối tƣợng cƣ trú Ở Việt Nam, theo Luật quản lý nợ cơng năm 2009, nợ nƣớc ngồi quốc gia tổng khoản nợ nƣớc ngồi Chính phủ, nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác đƣợc vay theo phƣơng thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam Theo khái niệm này, nợ nƣớc tất khoản vay mƣợn tất pháp nhân Việt Nam nƣớc ngồi khơng bao gồm nợ thể nhân (nợ cá nhân hộ gia đình) Nhƣ ta thấy chất khơng có khác biệt đáng kể định nghĩa nợ nƣớc Việt Nam Quốc tế Tuy nhiên, định nghĩa nợ Quốc tế rõ ràng rộng khái niệm nợ Việt Nam Vì vậy, số liệu nợ nƣớc ngồi Việt Nam theo thống kê tổ chức quốc tế lớn so với số liệu tổ chức nƣớc 1.1.2 Tăng trƣởng kinh tế Tăng trƣởng kinh tế gia tăng giá trị phạm vi kinh tế Tăng trƣởng kinh tế đƣợc phản ánh nhiều tiêu nhƣng tiêu thƣờng đƣợc sử dụng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), tăng trƣởng vốn, lao động, gia tăng dung lƣợng thị trƣờng Sự tƣơng tác phận cấu thành GDP nhƣ tiêu dùng nội địa, đầu tƣ, chi tiêu phủ cán cân thƣơng mại làm thay đổi tốc độ tăng trƣởng kinh tế Quá trình tăng trƣởng thể nguồn lực tăng trƣởng nhƣ tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động, công nghệ, quản lý, quan hệ, thị trƣờng đƣợc khai thác sử dụng có hiệu cao Tăng trƣởng kinh tế bao hàm tăng trƣởng theo chiều rộng chiều sâu, số lƣợng chất lƣợng, ngắn hạn dài hạn Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc lƣợng hóa tác động nguồn lực tăng trƣởng đến chất lƣợng động thái tăng trƣởng thơng qua mơ hình nhƣ mơ hình tái sản xuất giản đơn C Mác, tái sản xuất mở rộng V.I Lênin, mơ hình giai đoạn tăng trƣởng kinh tế W.Rostow Solow hàm sản xuất Cob Douglas Quá trình tăng trƣởng kinh tế có nhiều mơ hình khác nhƣ tăng trƣởng kinh tế hƣớng nội, tăng trƣởng kinh tế hƣớng ngoại kết hợp hai mơ hình tùy điều kiện lựa chọn chiến lƣợc quốc gia Nhƣ vậy, tăng trƣởng kinh tế q trình tích luỹ giá trị gia tăng kinh tế từ nguồn lực ngồi nƣớc phải đƣợc thúc đẩy động lực đủ mạnh sách, lòng tự hào dân tộc yếu tố khác điều kiện tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế 7 1.1.3 Tác động nợ nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế Các lý thuyết kinh tế cho mức vay nợ nƣớc hợp lý nƣớc phát triển kích thích tăng trƣởng kinh tế Các quốc gia giai đoạn phát triển đầu với dung lƣợng vốn nhỏ có hội đầu tƣ với tỷ suất hoàn vốn cao so với kinh tế phát triển Câu hỏi đặt mức nợ tích lũy cao mức hợp lý lại dẫn tới tăng trƣởng kinh tế thấp Sự lý giải tốt xuất phát từ lý thuyết “debt overhang” Theo Krugman (1988) định nghĩa “debt overhang” tình trạng số tiền dự kiến chi trả nợ nƣớc giảm dần dung lƣợng nợ tăng lên Lý thuyết “debt overhang” cho nhƣ nợ tƣơng lai vƣợt khả trả nợ nƣớc chi phí dự tính chi trả cho khoản nợ kìm hãm đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc ngồi, từ ảnh hƣởng xấu đến tăng trƣởng Các nhà đầu tƣ tiềm lo sợ quốc gia sản xuất nhiều, họ bị nƣớc đánh thuế nặng để chi trả cho khoản nợ nƣớc ngoài, nhà đầu tƣ khó bỏ chi phí đầu tƣ để thu sản lƣợng cao tƣơng lai Lý thuyết “debt overhang” đến kết rộng hơn, mức nợ nƣớc ngồi q cao làm giảm ƣu đãi phủ cho hoạt động cải tổ cấu tài khóa việc củng cố tình hình tài khóa quốc gia làm tăng áp lực trả nợ cho nƣớc Những bất lợi công cải tổ mối quan ngại lớn nƣớc có thu nhập thấp, nơi mà việc cải cách cấu cần thiết để trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế Tình trạng “Debt overhang” đồng thời kìm hãm đầu tƣ tăng trƣởng gây lo ngại định Chính phủ Khi quy mơ nợ cơng tăng lên, khó chắc phủ viện tới sách để giải khoản nợ phải trả Trên thực tế, ngƣời ta cho Chính phủ dùng công cụ tác động đến đầu tƣ để chi trả cho khoản nợ (theo Agenor Montiel 1996) Lập luận đƣợc xem xét đƣờng cong Laffer nợ ( Hình 1.1), cho thấy tổng nợ lớn kèm với khả trả nợ giảm Trên phần dốc lên đƣờng cong, giá trị nợ tăng với khả trả nợ tăng lên Trên phần dốc xuống đƣờng cong, giá trị nợ tăng lại kèm với khả trả nợ giảm Hình 1.1: Đƣờng cong Laffer nợ Nguồn: Catherine Pattillo, Hélène Poirson and Luca Ricci (2002):” External Debt and Growth”, Magazine Finance and Development of the IMF Đỉnh đƣờng cong Laffer nợ điểm mà tăng lên tổng nợ bắt đầu tạo gánh nặng cho đầu tƣ, cải tổ kinh tế hoạt động khác, điểm liên quan đến điểm mà nợ bắt đầu ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến tăng trƣởng Mặc dù lý thuyết “debt overhang” khơng trực tiếp phân tích ảnh hƣởng nợ nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế nhƣng lại gợi ý tổng nợ lớn kiềm hãm tăng trƣởng góp phần làm giảm đầu tƣ Do vậy, mức nợ hợp lý, vay nợ tăng lên có tác động tích cực đến tăng trƣởng Ngƣợc lại, tổng nợ tích lũy lớn cản trở tăng trƣởng Theo nghiên cứu Reinhart Rogoff (2010), sử dụng biểu đồ tổng hợp từ 44 quốc gia phát triển phát triển, họ tìm thấy ngƣỡng nợ phủ GDP 90%, vƣợt qúa mốc tốc độ tăng trƣởng thực tế giảm Ngƣỡng đƣợc xem "điểm tới hạn" hay “ngƣỡng nợ” Theo nghiên cứu Mehmet Caner, Thomas Grennes Koehler Fritzi-Geib, chuyên gia kinh tế World bank (2010) lý thuyết thực nghiệm mẫu 101 quốc gia ( 75 quốc gia phát triển 26 quốc gia phát triển), có Việt Nam, mối quan hệ dài hạn nợ công tăng trƣởng kinh tế, giai đoạn 1980-2008, phân tích cung cấp tảng cho phát triển nghiên cứu chứng minh tồn ngƣỡng nợ ƣớc tính ngƣỡng nợ (nợ cơng GDP) cho quốc gia, từ có sách phù hợp đối phó với nguy khủng hoảng nợ đe dọa nƣớc có nợ nƣớc cao Và kết nghiên cứu cho thấy có tồn ngƣỡng nợ ( Debt threshold), mức ngƣỡng tỷ lệ nợ công trung bình dài hạn so với GDP 77 % cho nhóm mẫu chung (gồm quốc gia phát triển phát triển) 64% cho các nƣớc phát triển Nếu nợ công vƣợt qua mức 77%, điểm phần trăm tăng thêm tỷ lệ nợ công GDP kinh tế làm 0,0174 điểm phần trăm tăng trƣởng thực trung bình hàng năm Hiệu ứng quan trọng Dƣới ngƣỡng này, điểm phần trăm tăng thêm tỷ lệ nợ công GDP kinh tế làm tăng 0,065 điểm phần trăm tăng trƣởng thực trung bình hàng năm Nhƣ vậy, có tồn ngƣỡng nợ, giá trị tới hạn 10 1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nƣớc Khác với nợ nƣớc, nợ nƣớc ngồi Chính phủ nói riêng, nợ quốc gia nói chung đƣợc nhà quản lý quan tâm nợ nƣớc ngồi khơng liên quan đến thực trạng kinh tế, khả trả nợ mà liên quan đến khả thu hút nguồn lực tài từ bên ngồi phục vụ cho mục tiêu vĩ mô Nhà nƣớc Các số đánh giá mức độ nợ nƣớc đƣợc xây dựng thành hệ thống nhằm xác định mức độ nghiêm trọng nợ nƣớc an ninh tài quốc gia 1.2.1 Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ nƣớc IMF Theo quan điểm IMF tiêu chí đánh giá an tồn nợ nƣớc ngồi quốc gia có thu nhập thấp dựa vào giá nợ dịch vụ nợ (nghĩa vụ trả nợ), sách nợ yếu đồng nghĩa an tồn nợ sách nợ mạnh đồng nghĩa với an toàn nợ Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ IMF Gánh nặng nợ theo tiêu chí DSF NPV nợ (%) Dịch vụ nợ (%) Xuất GDP Thu ngân sách Xuất Thu ngân sách An tồn 100 30 200 15 25 Trung bình 150 40 250 20 30 Mạnh Nguồn: IMF 200 50 300 25 35 - Tỷ lệ NPV nợ/xuất (NPV/X): đo lƣờng giá nợ nƣớc liên quan đến khả trả nợ quốc gia từ nguồn thu xuất 11 - Tỷ lệ NPV nợ/thu ngân sách nhà nƣớc (NPV/DBR): đo lƣờng giá nợ nƣớc liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nƣớc Tuy nhiên, tiêu thứ hai đƣợc sử dụng nhƣ đáp ứng hai điều kiện: (i) tỷ lệ xuất khẩu/GDP (X/GDP) phải lớn 30% (ii) tỷ lệ thu ngân sách nhà nƣớc/GDP ( DBR/GDP) phải lớn 15% Một quốc gia đƣợc xem an toàn nhƣ NPV/X nhỏ 150%; NPV/DBR nhỏ 250% - Tỷ lệ NPV nợ/GDP (NPV/GDP): đo lƣờng giá nợ nƣớc tổng thu nhập quốc nội - Dịch vụ nợ/xuất (TDS/X) dịch vụ nợ/nguồn thu ngân sách (TDS/DBR): tiêu đo lƣờng tính lỏng đƣợc Ngân hàng Thế giới IMF đƣa vào để đánh giá mức độ bền vững nợ công TDS/X đo lƣờng khả toán dịch vụ nợ từ nguồn thu xuất Cịn TDS/DBR đo lƣờng khả tốn dịch vụ nợ từ thu ngân sách nhà nƣớc Một quốc gia đảm bảo tính lỏng, TDS/X phải thấp 15% TDS/DBR thấp 10% 1.2.2 Tiêu chí Ngân hàng giới (WB) đánh giá mức độ nợ quốc gia vay nợ Để xếp loại nợ theo mức độ nợ, Ngân hàng giới sử dụng số đánh giá mức độ nợ nần quốc gia vay nợ nhƣ bảng 1.2 Dựa vào số này, tổ chức tài quốc tế đánh giá mức độ nợ nần khả tài trợ cho nƣớc thành viên Các số để quốc gia vay nợ tham khảo, xác định tình trạng nợ để hoạch định chiến lƣợc vay nợ cho quốc gia 12 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nƣớc WB Chỉ số Tỷ lệ % tổng nợ nƣớc so với GDP Tỷ lệ % tổng nợ nƣớc so với kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Tỷ lệ % nghĩa vụ trả nợ so với kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Mức độ bình thƣờng Mức độ khó khăn Mức độ trầm trọng ≤ 30% 30 – 50% ≥ 50% ≤ 165% 165 – 200% ≥ 200% ≤ 18% 18 – 30% ≥ 30% ≤ 2% – 4% ≥ 4% ≤ 12% 12 – 20% ≥ 20% Tỷ lệ % nghĩa vụ trả nợ so với kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ so với GDP Tỷ lệ % nghĩa vụ trả lãi so với kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Nguồn : World Bank Quy mô nợ trả nợ, trả lãi so với nguồn thu trực tiếp gián tiếp để trả nợ thƣờng đƣợc dùng để đánh giá mức độ nợ Mức độ nợ ngầm cho biết khả trả nợ quốc gia trung dài hạn Các tiêu thƣờng dùng: * Khả hoàn trả nợ vay nƣớc (EDT/XGS) - Tổng nợ/Tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ: Chỉ tiêu biểu diễn tỷ lệ nợ nƣớc bao gồm nợ tƣ nhân, nợ đƣợc phủ bảo lãnh thu nhập xuất hàng hóa dịch vụ Ý tƣởng sử dụng tiêu nhằm phản ánh nguồn thu xuất hàng hóa dịch vụ phƣơng tiện mà quốc gia sử dụng để trả nợ nƣớc * Tỷ lệ nợ nƣớc so với tổng sản phẩm quốc nội (EDT/GDP) ... VỀ NỢ NƢỚC NGOÀI, TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế 1.1.1 Nợ nƣớc quốc gia 1.1.2 Tăng trƣởng kinh. .. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƢỚC NGOÀI, TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế 1.1.1 Nợ nƣớc quốc gia Nợ nƣớc khái niệm cần... tăng trƣởng kinh tế Việt Nam nhằm trả lời cho câu hỏi sau: - Có tồn mối quan hệ dài hạn nợ nƣớc tăng trƣởng kinh tế Việt Nam hay không? - Việc gia tăng nợ nƣớc tác động đến tăng trƣởng kinh tế

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan