1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và cá nhân giáo viên phụ lục 1 3 cv 5512 môn âm nhạc 8 sách cánh diều

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Lí thuyết âm nhạc: Nêu được đặc điểm của giọng Đôtrưởng; nhận biết được một số bản nhạc viết ở giọng Đôtrưởng - Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bàiđọc nhạc số 3; biết đ

Trang 1

PHỤ LỤC IKHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THCS TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNMÔN NGHỆ THUẬT 8 PHÂN MÔN: ÂM NHẠC

BỘ SÁCH: CÁNH DIỀUNăm học: 2024 – 2025I Đặc điểm tình hình:

1 Số lớp: Số học sinh: 2 Tình hình đội ngũ:

Số giáo viên: Đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp:Tốt3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục):

1 Đài hoặc Loa phát nhạc 1 Chủ đề 1: Thiên nhiên tươi đẹp

Chủ đề 2: Em yêu làn điệu dân caChủ đề 3: Nhớ ơn thầy cô

Chủ đề 4: Âm nhạc nước ngoàiChủ đề 5: Giai điệu quê hương

GV khai thác hiệu quảđồ dùng và thiết bị dạyhọc hiện có 1 cách hiệuquả

Trang 2

Chủ đề 6: Tiếng hát ước mơChủ đề 7: Đoàn kết

Yêu cầu cần đạt (3) CHỦ ĐỀ 1: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (4 tiết)

2 – Ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa

– Nhịp – Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra bốn ô nhịp

Trang 3

Khúc ca bốn mùa– Ôn tập Bài hoà tấu số 1

– Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay theo 3 mẫu tiếttấu nhịp

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bàiđọc nhạc số 1; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánhnhịp

- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng

đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số

11 Về năng lực:

- Hát: Hát đúng cao độ trường độ, sắc thái và lời ca bài

Bản làng tươi đẹp; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động

theo nhạc

- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài Cây trúcxinh; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp

điệu - Thường thức âm nhạc: Nhận biết và nêu được vài nét vềDân ca quan họ Bắc Ninh

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt cao độ và trường độ Bàiđọc nhạc số 2; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh

nhịp - Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng

đệm cho bài hát; chơi được Bài hoà tấu số 2

2 Về phẩm chất:

- Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạt

6 – Ôn tập bài hát Bản làng tươi đẹp– Nghe bài dân ca Cây trúc xinh; Dân ca quan họ

Bắc Ninh

1

7

– Bài đọc nhạc số 2.

8 – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Bản

làng tươi đẹp– Ôn tập Bài hoà tấu số 2

– Trải nghiệm và khám phá: Điền thêm cao độ chonét nhạc

1

Trang 4

động âm nhạc.

9 Kiểm tra giữa học kì I

(GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung: Hát; Đọc nhạc; Nhạc cụ của Chủ đề 1 và 2 phùhợp với năng lực để tham gia ôn tập và kiểm tra giữa kì)

11 Về năng lực:- Hát:

+ HS vận dụng và thực hành âm nhạc cho phù hợp vớinăng lực để thể hiện đúng yêu cầu 2 bài hát trong Chủ đề 1

và Chủ đề 2 đó là bài: Khúc ca bốn mùa, Bản làng tươiđẹp.

+ Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học - Đọc nhạc:

+ Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca + Biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm

cho 1 trong 2 bài đọc nhạc số 1, số 2

- Nhạc cụ: HS lựa chọn nội dung phù hợp với năng lực

để tham để tham dự kiểm tra giữa kì

CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ (4tiết)

– Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng– Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra một giai điệu ởgiọng Đô trưởng

1 1 Về năng lực:

- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái và lời ca bài

Thương lắm thầy cô ơi!; biết hát kêt hợp gõ đệm đánh

nhịp hoặc vận động theo nhạc

Trang 5

- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Lờithầy cô; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với

nhịp điệu - Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm củakèn trumpet kèn saxophone: cảm nhận và phân biệt đượcâm sắc của 2 loại nhạc cụ này

- Lí thuyết âm nhạc: Nêu được đặc điểm của giọng Đôtrưởng; nhận biết được một số bản nhạc viết ở giọng Đôtrưởng

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bàiđọc nhạc số 3; biết đọc nhạc kêt hợp gõ đệm hoặc đánh

nhịp.- Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu và biết ứng dụng

đệm cho bài hát; chơi được Bài hoà tấu số 3

2 Về phẩm chất:

- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề

- Biết kính trọng, ghi nhớ công ơn thầy cô giáo.11 – Kèn trumpet và kèn saxophone

– Ôn tập bài hát Thương lắm thầy cô ơi!– Nghe tác phẩm Lời thầy cô

1

12 – Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ móc

kép; Bài đọc nhạc số 3– Bài hoà tấu số 3

1

13 – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát

Thương lắm thầy cô ơi!– Ôn tập Bài hoà tấu số 3

– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện bài tập tiết tấubằng các động tác cơ thể

- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài

Khúc ca chào xuân; biết hát kết hợp gõ đệm, hoặc vận

động theo nhạc; biết hát bè đơn giản.- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Waltz in

A Minor; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với

Trang 6

– Bài hoà tấu số 4 - Thường thức âm nhạc: Nêu được đôi nét về cuộc đời và

thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Frederic Chopin

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bàiđọc nhạc số 4; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm; biết đọc

nhạc hai bè.- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng

đệm cho bài hát, chơi được Bài hòa tấu số 4.

2 Về phẩm chất:

- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.- Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc

17 – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Khúc

ca chào xuân– Ôn tập Bài hoà tấu số 4

– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện mẫu tiết tấubằng cốc nhựa

1

18 Ôn tập - Kiểm tra cuối học kì I

(GV lựa chọn 1 trong 3 nội dung để ôn tập, đánh giá cuối kỳ I: Biểu diễn bài hát bằng các hình thức đã học; Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp; Thực hành 1 trong các bài tập nhạc cụ thể hiện tiết tấu hoặc bài tập nhạc cụ thể hiện giai điệu đã học)

11 Về năng lực:

- Hát: + Trình diễn được 1 trong 2 bài hát bằng các hình thức đã

học trong Chủ đề 3 và Chủ đề 4 bài: Thương lắm thầy côơi, Khúc ca chào xuân.

+ Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động - Đọc nhạc:

+ Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp + Đọc đúng cao độ, trường độ, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm 1 trong 2 bài đọc nhạc số 3, số 4

- Nhạc cụ: HS lựa chọn nội dung phù hợp với năng lực để

tham để tham dự kiểm tra giữa kì

Trang 7

Học kì II: 1 tiết/tuần x 17 tuần = 17tiết

CHỦ ĐỀ 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (4 tiết)19 – Hát bài Xuân quê hương

– Đảo phách– Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra mẫu tiết tấu cóđảo phách

1 1 Về năng lực:

- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài

Xuân quê hương; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động

theo nhạc.- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bản nhạc Long

ngâm; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với

nhịp điệu.- Thường thức âm nhạc: Nhận biết và nêu được vài nét vềNhã nhạc cung đình Huế

- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện được một vàiâm hình tiết tấu đảo phách thông qua thực hành

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọcnhạc số 5; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

- Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu và biết ứng dụng

đệm cho bài hát hát; chơi được Bài hòa tấu số 5.

2 Về phẩm chất:

- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề

20 – Nghe bản nhạc Long ngâm; Nhã nhạc cung đình

– Ôn tập Bài hoà tấu số 5

– Trải nghiệm và khám phá: Chia sẻ với bạn cáchbảo quản nhạc cụ

1

Trang 8

- Có ý thức về nhiệm vụ học tập; luôn cố gắng vươn lênđạt kết quả tốt trong học tập.

CHỦ ĐỀ 6: TIẾNG HÁT ƯỚC MƠ (4 tiết)

23 – Hát bài Bay cao tiếng hát ước mơ

– Nhịp – Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra hai ô nhịp

11 Về năng lực:

- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bàiBay cao tiếng hát ước mơ; biết hát kết hợp gõ đệm, đánhnhịp hoặc vận động theo nhạc

- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Cangợi Tổ quốc; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợpvới nhịp điệu

- Thường thức âm nhạc: Nêu được đặc điểm và tác dụngcủa thể loại hợp xướng; phân biệt được hát hợp xướng vàcác hình thức ca hát khác

- Lý thuyết âm nhạc: Nêu được các đặc điểm và cảm nhậnđược tính chất của nhịp 6/8; so sánh sự giống nhau và khácnhau giữa nhịp 6/8 và nhịp 3/8

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bàiđọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh

nhịp.- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng

đệm cho bài hát; chơi được Bài hòa tấu số 6.

26 – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Bay

cao tiếng hát ước mơ– Ôn tập Bài hoà tấu số 6

– Trải nghiệm và khám phá: Tạo mẫu tiết tấu ở nhịp rồi nói về ước mơ của mình theo mẫu tiết tấu đó

1

Trang 9

động âm nhạc.

27 - Kiểm tra giữa học kì II

(GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung: Hát; Đọc nhạc; Nhạc cụ của Chủ đề 5 và 6 phùhợp với năng lực để tham gia ôn tập và kiểm tra giữa kì)

+ Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca + Biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm cho 1 trong 2 bài đọcnhac số 5, số 6

- Nhạc cụ: HS lựa chọn nội dung phù hợp với năng lực để tham để tham dự kiểm tra giữa kì

28 – Hát bài Cánh én tuổi thơ

– Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ– Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra một giai điệu ởgiọng La thứ

11 Về năng lực:

- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái và lời ca bài

Cánh én tuổi thơ, biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc

vận động theo nhạc

Trang 10

- Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Bóngcây kơ-nia; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp

với nhịp điệu.- Thường thúc âm nhạc: Nêu được đôi nét về cuộc đời vàthành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

- Lí thuyết âm nhạc: Nêu được đặc điểm của giọng La thứ,nhận biết được một số bản nhạc việt ở giọng La thứ

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bàiđọc nhạc số 7; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh

nhịp.- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụngđệm cho bài hát; chơi được hợp âm Mi trưởng trên kèn

phím và Bài hoà tấu số 7.

2 Về phẩm chất:

- Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc

- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề

29 – Hát bài Cánh én tuổi thơ

– Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ– Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra một giai điệu ởgiọng La thứ

1

30 – Luyện đọc gam La thứ; Bài đọc nhạc số 7– Thế bấm hợp âm Mi trưởng (E) trên kèn phím; Bàihoà tấu số 7

1

31

– Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Cánh én tuổi thơ

– Ôn tập Bài hoà tấu số 7.

– Trải nghiệm và khám phá: Lựa chọn mẫu tiết tấuđệm cho bài hát

1

CHỦ ĐỀ 8: MÙA HÈ (3 tiết)32 – Hát bài Mùa hạ và những chùm hoa nắng

– Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng củamình

11 Về năng lực:

- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài

Mùa hạ và những chùm hoa nắng; biết hát kết hợp gõ đệm,

đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụngđệm cho bài hát

33 – Sênh tiền và tính tẩu

– Ôn tập bài hát Mùa hạ và những chùm hoa nắng

– Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát

1

Trang 11

Mùa hạ và những chùm hoa nắng - Thường thức âm nhạc: Nêu được tên và đặc điểm của

sênh tiền, tính tẩu; cảm nhận và phân biệt được âm sắc của2 loại nhạc cụ này

- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bàiđọc nhạc số 8; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh

– Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện mẫu tiết tấubằng cốc nhựa

1

35 Ôn tập - Kiểm tra cuối học kì II

(GV lựa chọn 1 trong 3 nội dung để ôn tập, đánh giá cuối kỳ II: Biểu diễn bài hát bằng các hình thức đã học; Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp; Thực hành một trong các bài tập nhạc cụ thể hiện tiếttấu hoặc bài tập nhạc cụ thể hiện giai điệu đã học)

11 Về năng lực:

- Hát: + Trình diễn được 1 trong 2 bài hát bằng các hình thức đã

học trong Chủ đề 7 và Chủ đề 8 đó là bài: Cánh én tuổithơ, Mùa hạ và những chùm hoa nắng.

+ Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động - Đọc nhạc:

+ Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp + Đọc đúng cao độ, trường độ, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm 1 trong 2 bài đọc nhạc số 7, số 8

- Nhạc cụ: HS lựa chọn nội dung phù hợp với năng lực để tham để tham dự kiểm tra giữa kì

Trang 13

2 Chuyên đề lựa chọn: (đối với cấp trung học phổ thông): (Không có)3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ:

Kiểm tra, đánh giá định kì Thời gian

(1)

Thời điểm(Tuần/Tiết)

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức(4)Giữa học kì I

HS chọn 1 trong 3 nội dung sauđể kiểm tra, đánh giá:

- Hát: Trình bày 1 trong 2 bài hát:

Khúc ca bốn mùa; Bản làng tươiđẹp.

- Đọc nhạc: Trình bày 1 trong 2

bài đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1;Bài đọc nhạc số 2.

- Nhạc cụ: Trình bày 1 trong số các

bài tập nhạc cụ dưới đây: gõ đệm

cho bài hát Khúc ca bốn mùa; gõđệm cho bài hát Bản làng tươi đẹp;

Bài hoà tấu số 1; Bài hoà tấu số 2.

45 phút 9 1 Về năng lực:

- Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca; thể hiện đúng sắc

thái tình cảm của 2 bài hát: Khúc ca bốn mùa, Bảnlàng tươi đẹp; kết hợp với các cách gõ đệm hoặc vận

đông phụ hoạ

- Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số1 và Bài đọc nhạc số 2 kết gõ đệm hoặc đánh nhịp.- Biết chơi Bài hoà tấu số 1 và Bài hoà tấu số 2 cùngcác bạn; biết gõ đệm cho 2 bài hát: Khúc ca bốn mùa,Bản làng tươi đẹp.

2 Về phẩm chất:

- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm:

Thực hànhtheo nhóm

Cuối học kì I

HS chọn 1 trong 3 nội dung sau đểkiểm tra, đánh giá:

- Hát: Trình bày 1 trong 2 bài hát:

Thương lắm thầy cô ơi!; Khúc ca

45 phút 18 1 Về năng lực:

- Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca; thể hiện đúng sắc

thái tình cảm của 2 bài hát: Thương lắm thầy cô ơi!,Khúc ca chào xuân; kết hợp với các cách gõ đệm

hoặc vận đông phụ hoạ

Thực hànhtheo nhóm

Trang 14

chào xuân

- Đọc nhạc: Trình bày 1 trong 2

bài đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3;Bài đọc nhạc số 4.

- Nhạc cụ: Trình bày 1 trong số các

bài tập nhạc cụ dưới đây: gõ đệm

cho bài hát Thương lắm thầy cô ơi!;gõ đệm cho bài hát Khúc ca chàoxuân; Bài hoà tấu số 3; Bài hoà tấu

số 4.

- Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số3 và Bài đọc nhạc số 4 kết gõ đệm hoặc đánh nhịp.- Biết chơi Bài hoà tấu số 3 và Bài hoà tấu số 4 cùngcác bạn; biết gõ đệm cho 2 bài hát: Thương lắm thầy côơi!, Khúc ca chào xuân.

- Hát: Trình bày 1 trong 2 bài hát:

Xuân quê hương; Bay cao tiếnghát ước mơ

- Đọc nhạc: Trình bày 1 trong 2

bài đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5;Bài đọc nhạc số 6.

- Nhạc cụ: Trình bày 1 trong số các

bài tập nhạc cụ dưới đây: gõ đệm

cho bài hát Xuân quê hương; gõđệm cho bài hát Bay cao tiếng hátước mơ; Bài hoà tấu số 5; Bài hoà

tấu số 6.

45 phút 27 1 Về năng lực:

- Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca; thể hiện đúng sắc

thái tình cảm của bài hát Xuân quê hương, Bay caotiếng hát ước mơ kết hợp với các cách gõ đệm hoặc

vận đông phụ hoạ

- Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số5 và Bài đọc nhạc số 6 kết gõ đệm hoặc đánh nhịp.- Biết chơi Bài hoà tấu số 5 và Bài hoà tấu số 6 cùngcác bạn; biết gõ đệm cho 2 bài hát: Xuân quê hương,Bay cao tiếng hát ước mơ.

2 Về phẩm chất:

- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm

Thực hànhtheo nhóm

Trang 15

Cuối học kì II

HS chọn 1 trong 3 nội dung sau đểkiểm tra, đánh giá:

- Hát: Trình bày 1 trong 2 bài hát:

Cánh én tuổi thơ, Mùa hạ vànhững chùm hoa nắng

- Đọc nhạc: Trình bày 1 trong 2

bài đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7;Bài đọc nhạc số 8.

- Nhạc cụ: Trình bày 1 trong số các

bài tập nhạc cụ dưới đây: gõ đệm

cho bài hát Cánh én tuổi thơ; gõđệm cho bài hát Mùa hạ và nhữngchùm hoa nắng; Bài hoà tấu số 3;

Bài hoà tấu số 4.

45 phút 35 1 Về năng lực:

- Hát chuẩn xác giai điệu, lời ca; thể hiện đúng sắc

thái tình cảm của 2 bài hát: Cánh én tuổi thơ, Mùahạ và những chùm hoa nắng; kết hợp với các cách

gõ đệm hoặc vận đông phụ hoạ

- Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số7 và Bài đọc nhạc số 8 kết gõ đệm hoặc đánh nhịp.- Biết chơi Bài hoà tấu số 7 và Bài hoà tấu số 8 cùngcác bạn; biết gõ đệm cho 2 bài hát: Cánh én tuổi thơ,Mùa hạ và những chùm hoa nắng.

2 Về phẩm chất:

- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm

Thực hànhtheo nhóm

III Các nội dung khác: (nếu có): Không có

, ngày tháng 9 năm 2024

DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w