- Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp 38 ; so sánh được sự giống nhau, khác nhau giữa nhịp 38 và nhịp 34.- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghi
Trang 12 Tình hình đội ngũ: giáo viên Trình độ đào tạo: Đại học: Trên Đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt
3.Thiết bị dạy học:
T
T Thiết bị dạy học
Số lượn g
2 Trống nhỏ (AN-01) 05 7,8,12,13,20,21,25,30 Sử dụng trong các tiết học
4 Phòng học bộ môn:
II KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1 Phân phối chương trình môn Âm nhạc
Trang 2CHỦ ĐỀ 1: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Khúc ca bốn mùa; biết hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp hoặc vận động theo nhạc
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Con cá Foren; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm
1 Năng lực:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Khúc ca bốn mùa; biết hát kết hợp
đánh nhịp; biết biểu diễn bài hát theo các hình thức khác nhau
- Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp 38 ; so sánh được sự giống
nhau, khác nhau giữa nhịp 38 và nhịp 34
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
- Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng theo mẫu; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài
đọc nhạc số 1; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp
- Chơi được Bài hòa tấu số 1 cùng các bạn.
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
2 Phẩm chất:
Trang 3số 1 Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
Tiết 4
(Tuần 4)
- Thể hiệntiết tấu; ứngdụng đệmcho bài hát
Khúc ca bốn mùa
1 Năng lực:
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho
bài hát Khúc ca bốn mùa.
- Chơi thành thạo Bài hòa tấu số 1 cùng các bạn.
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
2 Phẩm chất:
Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên
CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA BÀI 3 Tiết 5
1 Năng lực:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Bản làng tươi đẹp; biết hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp hoặc vận động theo nhạc
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
2 Phẩm chất:
- Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hoá của Việt Nam; tự hào vềtruyền thống của quê hương, đất nước
Trang 4lời ca trongDân ca quan
- Nhận biết và nêu được vài nét về Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
- Chơi được Bài hòa tấu số 2 cùng các bạn.
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
Bản làng
1 Năng lực:
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho
bài hát Bản làng tươi đẹp.
- Chơi thành thạo Bài hòa tấu số 2 cùng các bạn.
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
Trang 5- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.
2 Phẩm chất:
- Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hoá của Việt Nam; tự hào vềtruyền thống của quê hương, đất nước
CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CÔ BÀI 5
trưởng, giọngtrưởng, giọng
Đô trưởng
- Trải nghiệm
và khám phá:
Tạo ra mộtgiai điệu ởgiọng Đôtrưởng
1 Năng lực:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Thương lắm thầy cô ơi!; biết hát kết
hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc
- Nêu được đặc điểm của giọng Đô trưởng; nhận biết được một số bản nhạc viết ở giọng
Đô trưởng
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
Trang 6- Ôn tập bài
hát Thương
lắm thầy cô ơi!
- Nghe tácphẩm Lời
thầy cô
âm sắc của 2 loại nhạc cụ này
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Thương lắm thầy cô ơi!; biết biểu diễn
bài hát theo các hình thức khác nhau
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Lời thầy cô; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù
móc kép; Bài
đọc nhạc số 3
- Bài hòa tấu
số 3
1 Năng lực:
- Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng theo trường độ móc kép; đọc đúng tên nốt, cao độ và
trường độ Bài đọc nhạc số 3; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.
- Chơi được Bài hòa tấu số 3 cùng các bạn.
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
Thương lắm thầy cô ơi!
- Ôn tập Bài
hòa tấu số 3
1 Năng lực:
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho bài hát Thương
lắm thầy cô ơi!.
- Chơi thành thạo Bài hòa tấu số 3 cùng các bạn.
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
2 Phẩm chất:
- Biết kính trọng, ghi nhớ công ơn thầy cô giáo
Trang 7- Trải nghiệm
và khám phá:
Thể hiện bàitập tiết tấubằng cácđộng tác cơthể
CHỦ ĐỀ 4: ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI
1 Năng lực:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Khúc ca chào xuân; biết hát kết hợp
gõ đệm theo phách hoặc vận động theo nhạc; biết hát bè đơn giản
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Frederic Chopin
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Khúc ca chào xuân; biết hát bè đơn
giản; biết biểu diễn bài hát theo các hình thức khác nhau
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
1 Năng lực:
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho
Trang 8bài hát Khúc ca chào xuân.
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
- Có ý thức học tập tốt môn Âm nhạc; tích cực tham gia hoạt động âm nhạc
CHỦ ĐỀ 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG BÀI 9 Tiết 19
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Xuân quê hương; biết hát kết hợp gõ
đệm theo phách hoặc vận động theo nhạc
- Nhận biết và thể hiện được một vài âm hình tiết tấu đảo phách thông qua thực hành
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
Trang 9Tạo ra mẫutiết tấu cóđảo phách
ngâm; Nhã
nhạc cungđình Huế
phách; Bài
đọc nhạc số 5
- Bài hòa tấu
số 5
1 Năng lực:
- Đọc đúng mẫu giai điệu có tiết tấu đảo phách; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ
Bài đọc nhạc số 5; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.
- Chơi được Bài hòa tấu số 5 cùng các bạn.
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Bay cao tiếng hát ước mơ; biết hát kết
hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc
Trang 10- Nêu được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp 86; so sánh được sự giống
nhau, khác nhau giữa nhịp 86 và nhịp 83
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
- Ôn tập bài
hát Bay cao
tiếng hát ước mơ
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Bay cao tiếng hát ước mơ; biết biểu
diễn bài hát theo các hình thức khác nhau
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
- Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng theo mẫu; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài
đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.
- Chơi được Bài hòa tấu số 6 cùng các bạn.
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
Năng lực:
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho
Trang 11- Ôn tập: Bài
hoà tấu số 6
- Trải nghiệm
và khám phá
bài hát Bay cao tiếng hát ước mơ.
- Chơi thành thạo Bài hòa tấu số 6 cùng các bạn.
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
- Trải nghiệm
và khám phá:
Tạo ra mộtgiai điệu ởgiọng La thứ
1 Năng lực:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Cánh én tuổi thơ; biết hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp hoặc vận động theo nhạc
- Nêu được đặc điểm của giọng La thứ; nhận biết được một số bản nhạc viết ở giọng Lathứ
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
1 Năng lực:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Bóng cây kơ-nia; biết vận động cơ thể hoặc gõ
đệm phù hợp với nhịp điệu
- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm 1 Năng lực:
nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu; kể được tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ
Trang 12Bài đọc nhạc
số 7
- Thế bấmhợp âm Mitrưởng (E)
phím; Bài
hòa tấu số 7
1 Năng lực:
- Đọc đúng cao độ gam La thứ; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 7;
biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp
- Chơi được hợp âm Mi trưởng trên kèn phím; chơi được Bài hòa tấu số 7 cùng các bạn.
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
Cánh én tuổi thơ
- Chơi thành thạo Bài hòa tấu số 7 cùng các bạn.
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
2 Phẩm chất:
- Tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè và những người xung quanh
Trang 13mẫu tiết tấuđệm cho bàihát
- Trải nghiệm
và khám phá:
Hát theo cáchriêng củamình
1 Năng lực:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Mùa hạ và những chùm hoa nắng;
biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Biết vận dụng,sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
1 Năng lực:
- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 8; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm
theo phách hoặc đánh nhịp
- Chơi được Bài hòa tấu số 8 cùng các bạn.
- Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
2 Phẩm chất:
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô và mái trường
- Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc Việt Nam
Trang 14Tiết 33
(Tuần 33
- Ôn tập cuốihọc kỳ II
1 Năng lực:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Mùa hạ và những chùm hoa nắng;
biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho bài hát Mùa hạ
- Ôn tập bài
hát Mùa hạ
và những chùm hoa nắng
- Thể hiệntiết tấu vàứng dụngđệm cho bài
hát Mùa hạ
và những chùm hoa
1 Năng lực:
- Nêu được tên và đặc điểm của sênh tiền, tính tẩu; cảm nhận và phân biệt được âm sắccủa 2 loại nhạc cụ này
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Mùa hạ và những chùm hoa nắng;
biết biểu diễn bài hát theo các hình thức khác nhau
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho bài hát Mùa hạ
và những chùm hoa nắng.
- Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp
2 Phẩm chất:
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô và mái trường
- Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc Việt Nam
Trang 152 Kiểm tra, đánh giá định kì
Bài kiểm tra, đánh giá Thời
gian
Thời
Giữa học kì I:
* HS chọn 1 trong 3 nội dung sau
để kiểm tra, đánh giá:
- Hát: Trình bày 1 trong 2 bài hát:
bài tập nhạc cụ dưới đây: gõ đệm
cho bài hát Khúc ca bốn mùa; gõ
đệm cho bài hát Bản làng tươi đẹp;
Bài hòa tấu số 1; Bài hòa tấu số 2.
1 tiết Tuần 9
- Hát chuẩn xác giai điệu,lời ca; thể hiện đúng sắcthái tình cảm của 2 bài hát:
Khúc ca bốn mùa, Bản làng tươi đẹp; kết hợp với
các cách gõ đệm hoặc vậnđông phụ họa
- Đọc chuẩn xác cao độ,
trường độ Bài đọc nhạc số
1 và Bài đọc nhạc số 2 kết
gõ đệm hoặc đánh nhịp
- Biết chơi Bài hòa tấu số 1
và Bài hòa tấu số 2 cùng
* HS chọn 1 trong 3 nội dung sau
để kiểm tra, đánh giá:
- Hát: Trình bày 1 trong 2 bài hát:
1 tiết Tuần
17
- Hát chuẩn xác giai điệu,lời ca; thể hiện đúng sắcthái tình cảm của 2 bài hát:
Thương lắm thầy cô ơi!,
Kiểm tra thực hành theo nhóm
Trang 16Thương lắm thầy cô ơi!; Khúc ca
bài tập nhạc cụ dưới đây: gõ đệm
cho bài hát Thương lắm thầy cô ơi!;
gõ đệm cho bài hát Khúc ca chào
xuân; Bài hòa tấu số 3; Bài hòa tấu
số 4.
Khúc ca chào xuân; kết
hợp với các cách gõ đệmhoặc vận đông phụ hoạ
- Đọc chuẩn xác cao độ,
trường độ Bài đọc nhạc số
3 và Bài đọc nhạc số 4 kết
gõ đệm hoặc đánh nhịp
- Biết chơi Bài hòa tấu số
3 và Bài hòa tấu số 4 cùng
các bạn; biết gõ đệm cho 2
bài hát: Thương lắm thầy
cô ơi!, Khúc ca chào xuân.
Giữa học kì II:
HS chọn 1 trong 3 nội dung sau để
kiểm tra, đánh giá:
- Hát: Trình bày 1 trong 2 bài hát:
Xuân quê hương; Bay cao tiếng hát
bài tập nhạc cụ dưới đây: gõ đệm
cho bài hát Xuân quê hương; gõ
đệm cho bài hát Bay cao tiếng hát
ước mơ; Bài hòa tấu số 5; Bài hòa
1 tiết Tuần
26
- Hát chuẩn xác giai điệu,lời ca; thể hiện đúng sắcthái tình cảm của bài hát
Xuân quê hương, Bay cao tiếng hát ước mơ kết hợp
với các cách gõ đệm hoặcvận đông phụ hoạ
- Đọc chuẩn xác cao độ,
trường độ Bài đọc nhạc số
5 và Bài đọc nhạc số 6 kết
gõ đệm hoặc đánh nhịp
- Biết chơi Bài hòa tấu số
5 và Bài hòa tấu số 6 cùng
các bạn; biết gõ đệm cho 2
Kiểm tra thực hành theo nhóm
Trang 17tấu số 6 bài hát: Xuân quê hương,
Bay cao tiếng hát ước mơ.
Cuối học kì II:
HS chọn 1 trong 3 nội dung sau để
kiểm tra, đánh giá:
- Hát: Trình bày 1 trong 2 bài hát:
Cánh én tuổi thơ, Mùa hạ và những
bài tập nhạc cụ dưới đây: gõ đệm
cho bài hát Cánh én tuổi thơ; gõ
đệm cho bài hát Mùa hạ và những
chùm hoa nắng; Bài hòa tấu số 3;
Bài hòa tấu số 4.
1 tiết Tuần
34
- Hát chuẩn xác giai điệu,lời ca; thể hiện đúng sắcthái tình cảm của 2 bài hát:
Cánh én tuổi thơ, Mùa hạ
và những chùm hoa nắng;
kết hợp với các cách gõđệm hoặc vận đông phụhoạ
- Đọc chuẩn xác cao độ,
trường độ Bài đọc nhạc số
7 và Bài đọc nhạc số 8 kết
gõ đệm hoặc đánh nhịp
- Biết chơi Bài hòa tấu số
7 và Bài hòa tấu số 8 cùng
các bạn; biết gõ đệm cho 2
bài hát: Cánh én tuổi thơ,
Mùa hạ và những chùm hoa nắng.
Kiểm tra thực hành theo nhóm
Trang 18Tổng số tiết: 35/năm (Học kì I: 18 tiết - Học kì II: 17 tiết)
II Phân phối chương trình
Học kì I:
Trang 19Bài Bài học Số tiết Thời điểm Thiết bị
dạy học
Địa điểm dạy học
Chủ đề 1: Thiên nhiên tươi đẹp
- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
- Ôn tập: Bài hoà tấu số 1
Trang 20- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
- Ôn tập: Bài hoà tấu số 2
- Lí thuyết âm nhạc: Gam
trưởng, giọng trưởng, giọng
Trang 21- Ôn hát: Thương lắm thầy
cô ơi!
- Thường thức âm nhạc:
Kèn trumpet và kènsaxophone
- Nghe nhạc: Lời thầy cô.
Tuần 12
Tiết 13:
- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
- Ôn tập: Bài hoà tấu số 3