1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và cá nhân giáo viên phụ lục 1 3 cv 5512 môn âm nhạc 7 sách cánh diều

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Ôn tập: Nhạc cụ- Ôn hát: Ước mơ mùa khai trường - Trải nghiệm và khám phá - Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 1, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Thể hiện được

Trang 1

TRƯỜNG THCS

TỔ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúcPhụ lục I

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNMÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC, KHỐI LỚP 7

SÁCH CÁNH DIỀU

(Năm học 2024 - 2025)

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

I Đặc điểm tình hình1 Số lớp: 13; Số học sinh: 172; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 02 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 1 Đại học: 0; Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: 01; Đạt: ; Chưa đạt:

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo

dục)

1 Nhạc cụ gõ (AN-01) trốngnhỏ

5 Tiết: 3,4,6,7,8,15,16,18,20,21,28,29,30

Trang 2

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí

nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáodục)

1 Không có phòng âm nhạc

II Kế hoạch dạy học1 Phân phối chương trình* Học kỳ 1: 18 tiết.

Chủ đề 1: Chào năm học mới

1 - Học hát: Ước mơ mùa khai

trường

- Lí thuyết âm Nhạc: Nhịp lấy đà- Trải nghiệm và khám phá

4

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Ước mơ mùa khai

trường Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động

- Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà.- Tạo ra 3 nét nhạc có nhịp lấy đà

2 - Thường thức âm nhạc: Một số thể

loại ca khúc

- Ôn hát:Ước mơ mùa khai trường

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

- Nhận biết và nêu được đặc điểm của một số thể loại ca khúc

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Ước

mơ mùa khai trường Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

- Thể hiện được đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.3 - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1.

- Nhạc cụ: Hòa tấu

- Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 1,

biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Chơi được bài hòa tấu cùng các bạn.4 - Ôn tập: Bài đọc nhạc số 1.

- Ôn tập: Nhạc cụ- Ôn hát: Ước mơ mùa khai trường

- Trải nghiệm và khám phá

- Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 1,

biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Thể hiện được đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.Chơi được bài hòa tấu cùng các bạn

Trang 3

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Ước

mơ mùa khai trường Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

- Hát những câu có chủ đề về năm học mới với giai điệu tuỳ ý

Chủ đề 2: Em yêu làn điệu dân ca

5

- Học hát: Đi cấy- Nghe nhạc: Hát chèo thuyền

- Trải nghiệm và khám phá

4

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát Đi cấy Biết hát

kết hợp gõ đệm hoặc vận động; Bước đầu biết biểu diễn bài hát

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Chèo thuyền; Biết vận

động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.- Tìm những câu thơ lục bát được dùng để phát triển thành lời ca

của bài Hát chèo thuyền trong phần Trải nghiệm và khám phá.

6- Thường thức âm nhạc: Dân ca Một số vùng miền Việt Nam

- Ôn hát: Đi cấy.

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

- Nhận biết và nêu được đặc điểm dân ca một số vùng miền

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát Đi

cấy Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.7

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2.

- Nhạc cụ: Hòa tấu

- Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 2,

biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Chơi được bài hoà tấu cùng các bạn

8

- Ôn tập: Bài đọc nhạc số 2.- Ôn tập: Nhạc cụ

- Ôn hát: Đi cấy.

- Trải nghiệm và khám phá

- Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 2,

biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát Chơiđược bài hòa tấu

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát Đi

cấy Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

- Thể hiện nét nhạc bằng giọng hát hoặc nhạc cụ Xác định được âm hưởng dân ca của vùng nào

Trang 4

9 - Kiểm tra giữa kỳ I.

1

- Kiểm tra bằng hình thức thực hành

Chủ đề 3: Biết ơn thầy cô

10

- Học hát: Bài học đầu tiên.

- Lí thuyết âm Nhạc: Kí hiệu đểtăng trường độ nốt nhạc.- Trải nghiệm và khám phá

4

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Bài học đầu tiên.

Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.- Nhận biết, giải thích, thể hiện được các ký hiệu: Dấu nối, dấu chấm dôi, dấu miễn nhịp

- Hát với sự thay đổi vị trí đặt dấu miễn nhịp

11

- Thường thức âm nhạc: Kènclarinet và sáo flute

- Ôn tập bài hát: bài Học đầu tiên.- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

- Nghe nhạc: thầy cô và mái

trường.

- Nêu được đặc điểm của kèn Kèn clarinet và sáo flute; cảm nhậnđược âm sắc của 2 nhạc cụ này

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Bài

học đầu tiên Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm thầy cô và mái trường;

Biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.12

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

- Nhạc cụ: Hòa tấu

- Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 3,

biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Chơi được bài hoà tấu cùng các bạn

13

- Ôn tập: Bài đọc nhạc số 3- Ôn tập: Nhạc cụ

- Ôn hát: Bài học đầu tiên.

- Trải nghiệm và khám phá

- Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 3,

biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.Chơiđược bài hoà tấu

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Bài

học đầu tiên Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

- Tạo ra 4 ô nhịp ¾ không giống nhau rồi thể hiện các ô nhịp đó

Chủ đề 4: Ước mơ

Trang 5

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4.

- Nhạc cụ: thể hiện tiết tấu.- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩLudwig van Beethoven

- Nghe nhạc: Suymphony No.6

(pastoral)

- Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số4,

biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của các bài

hát Điều em muốn Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Ludwig van Beethoven

Biết tưởng tượng và biểu lộ cảm xúc khi nghe chương IV

-Suymphony No.6 (pastoral)

16 - Ôn tập cuối kì 1

- Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 4,

biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát Chơi được bài hòa tấu

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của các bài

hát Điều em muốn Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

- Thể hiện được mẫu tiết tấu bằng một số đồ vật đã qua sử dụng.17 - Kiểm tra cuối học kỳ I - Kiểm tra bằng hình thức thực hành

Trang 6

- Lí thuyết âm nhạc: Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu quay lại

- Ôn hát: Mùa xuân.

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu- Thường thức âm nhạc:Nhạc sĩ Trần Hoàn

- Nghe nhạc: Một mùa xuân

nho nhỏ.

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Mùa xuân

Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.- Biết thể hiện đúng mẫu tiết tấu, ứng dụng đệm cho bài hát.- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ; Biết vận

động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.21

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số

5.

- Nhạc cụ: Hòa tấu- Trải nghiệm và khám phá

- Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 5, biết

đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.- Thể hiện bài tập tiết tấu bằng động tác cơ thể

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu.- Thường thức Âm nhạc:Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - Nghe nhạc: Bài hát Mẹ yêucon

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Lời ru của

mẹ Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động

- Biết thể hiện đúng mẫu tiết tấu, ứng dụng đệm cho bài hát.- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Mẹ yêu con; Biết vận động cơ

thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu

Trang 7

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Lời ru của

- Trải nghiệm và khám phá

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Nổi trống

lên các bạn ơi Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

- Biết thể hiện đúng mẫu tiết tấu, ứng dụng đệm cho bài hát.- Nhận biết và giải thích, thể hiện được Một số thuật ngữ, kí hiệu về nhịp độ, sắc thái, cường độ

- Hát bài Nổi trống lên các bạn ơi! với những nhịp độ khác nhau.

29 - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số - Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 7, biết

Trang 8

- Nhạc cụ: Hòa tấu

đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Chơi được bài hoà tấu cùng các bạn

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Nổi trống

lên các bạn ơi Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động

- Thể hiện mẫu tiết tấu bằng một số đồ vật đã qua sử dụng

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài Vui kéo lưới Biết hát

kết hợp gõ đệm hoặc vận động, biểu diễn bài hát

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Tây Nguyên chào mặt trời

Biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu

- Hát nhiều lần câu “Dô dô hò dô” trong khi các bạn hát bài Vui kéo

- Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ bài Đọc nhạc số 8, biết

đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Chơi được bài hòa tấu cùng các bạn.- Tìm những câu thơ ca ngợi vẻ đẹp của địa phương sau đó hát lên theocách riêng của mình

33 - Ôn tập - Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 8, biết

đọc nhạc kết hợp gõ đệm.- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát Chơi

Trang 9

được bài hòa tấu cùng các bạn.

- Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát Vui kéo

lưới Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

34 Kiểm tra cuối học kỳ 2 Kiểm tra bằng hình thức thực hành

35

- Ôn hát: Vui kéo lưới

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu.- Thường thức âm nhạc: Đàn T’rưng và đàn K’lôngpút

1 - Hát thuộc lời ca, đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài hát Vui kéo

lưới Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát.- Nêu được tên và đặc điểm của đàn T’rưng, đàn K’lông pút; cảm nhậnđược âm sắc của 2 loại nhạc cụ này

3 Kiểm tra, đánh giá định kỳBài kiểm tra,

đánh giá

Thời gian(1)

Thờiđiểm(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức(4)

Giữa Học kỳ 1 45phút Tuần 9 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện đúng tính chất bài hát,

kết hợp các động tác biểu diễn phụ họa hoặc ứng dụng đệm các nhạc cụ gõ cho bài hát

- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.- Đọc đúng cao độ, trường độ, tên nốt nhạc bài TĐN kết hợp gõđệm

Thực hành

Cuối Học kỳ 1 45 phút Tuần 17 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện đúng tính chất bài hát,

kết hợp các động tác biểu diễn phụ họa hoặc ứng dụng đệm các nhạc cụ gõ cho bài hát

- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ

Thực hành

Trang 10

- Đọc đúng cao độ, trường độ, tên nốt nhạc bài TĐN kết hợp gõ đệm.

Giữa Học kỳ 2 45phút Tuần 26 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện đúng tính chất bài hát,

kết hợp các động tác biểu diễn phụ họa hoặc ứng dụng đệm các nhạc cụ gõ cho bài hát

- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.- Đọc đúng cao độ, trường độ, tên nốt nhạc bài TĐN kết hợp gõđệm

Thực hành

Cuối Học kỳ 2 45 phút Tuần 34 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện đúng tính chất bài hát,

kết hợp các động tác biểu diễn phụ họa hoặc ứng dụng đệm các nhạc cụ gõ cho bài hát

- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.- Đọc đúng cao độ, trường độ, tên nốt nhạc bài TĐN kết hợp gõ đệm

Thực hành

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: Viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III Các nội dung khác (nếu có):

Trang 11

MÔN HỌC: ÂM NHẠC – LỚP 7 Năm học: 2024 – 2025

I Kế hoạch dạy học

Tổng số tiết: 35/năm (Học kì I: 18 tiết - Học kì II: 17 tiết)

II Phân phối chương trình

Học kì I:

Trang 12

ttiếtdạy họcdạy họcchú

Chủ đề 1: Chào năm học mới

1

- Học hát: Ước mơ mùa khai trường

- Lí thuyết âm Nhạc: Nhịp lấy đà- Trải nghiệm và khám phá

4

2- Thường thức âm nhạc: Một số thể loại ca khúc

- Ôn hát:Ước mơ mùa khai trường

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

- Ôn hát: Ước mơ mùa khai trường

6- Thường thức âm nhạc: Dân ca Một số vùng miền Việt Nam

- Ôn hát: Đi cấy.

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

Trang 13

- Ôn tập: Bài đọc nhạc số 2.- Ôn tập: Nhạc cụ

- Ôn hát: Đi cấy.

- Trải nghiệm và khám phá

Chủ đề 3: Biết ơn thầy cô

10

- Học hát: Bài học đầu tiên.

- Lí thuyết âm Nhạc: Kí hiệu để tăng trường độ nốt nhạc.- Trải nghiệm và khám phá

4

11- Thường thức âm nhạc: Kèn clarinet và sáo flute.- Ôn tập bài hát: bài Học đầu tiên

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

- Nghe nhạc: thầy cô và mái trường.

- Ôn hát: Bài học đầu tiên.

Trang 14

- Trải nghiệm và khám phá.

415

Học kì II:Tiế

SốtiếtThời điểm

Thiết bịdạy học

Địa điểm dạyhọc

Ghichú

20 - Ôn hát: Mùa xuân.

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trần Hoàn

- Nghe nhạc: Một mùa xuân nho nhỏ.

Trang 15

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5.

- Nhạc cụ: Hòa tấu- Trải nghiệm và khám phá

- Ôn hát: Lời ru của mẹ

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu.- Thường thức Âm nhạc: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - Nghe nhạc: Bài hát Mẹ yêu con

Trang 16

- Nghe nhạc: Đất nước lời ru.

428

- Ôn hát: Nổi trống lên các bạn ơi.

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu.- Lí thuyết âm nhạc: Một số thuật ngữ, kí hiệu về nhịp độ, sắc thái,cường độ

35

- Ôn hát: Vui kéo lưới

- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu.- Thường thức âm nhạc: Đàn T’rưng và đàn K’lôngpút

Trang 17

DUYỆT TỔ CM GV XÂY DỰNG

Yên Phú, ngày … tháng… năm 2024

HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:44

w