1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học thuyết hình thái kinh tế xã hội

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Tác giả Cao Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Khang, Phạm Lê Thảo Nhi, Lê Hoài Trúc Quỳnh, Nguyễn Ngọc Minh Trang
Người hướng dẫn PGS. TS. Cao Xuân Long
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Phương thức sản xuất • Định nghĩa: “Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.” • Cụ

Trang 1

1

Học Kỳ 2/2022 - 2023

Môn học: Triết học Mác - Lênin

TIỂU LUẬN

Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Cao Xuân Long

Mã học phần: 222TR0410

NHÓM 6 DANH SÁCH THÀNH VIÊN:

1 Cao Thị Phương Anh K224040598

5 Nguyễn Ngọc Minh Trang K224050760

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2023

Trang 2

MỤC L C Ụ

A ĐẶT VẤN ĐỀ 4

I Lý do chọn đề tài 4

II Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 4

III Phương pháp nghiên cứu 5

B NỘI DUNG 6

I Tiền đề xuất phát để xây dựng h c thuy t hình thái Kinh t - Xã h i ọ ế ế ộ 6

II Khái niệm “Hình thái Kinh tế - Xã h ội” và cấ u trúc của xã hội 6

1 Khái ni m Hình thái Kinh t - Xã h i 6ệ ế ộ 2 C u trúc c a xã h i 6ấ ủ ộ 3 Sản xu t v t chấ ậ ất là cơ sở ủ c a s t n t i và phát tri n c a xã h i 7ự ồ ạ ể ủ ộ a Sản xu t 7 b Sự ả s n xu t xã h i 7 ấ ộ III Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 8

1 Phương thức sản xuất 8

2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 11

a Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất 11

b Quan hệ sản xuất tác động ngược lại lực lượng sản xuất 11

3 Ý Nghĩa 12

IV Biện ch ng gi ứ ữa cơ sở ạ ầ h t ng và ki ến trúc thượ ng t ầng 12

1 Khái niệm “cơ sở ạ ầng” và “kiến trúc thượ h t ng tầng” 13

a Cơ sở ạ ầng h t 13

b Kiến trúc thượng tầ 13 ng 2 M i quan h ố ệ biện ch ng giứ ữa cơ sở ạ ầ h t ng và kiến trúc thượng tầng 14

a Vai trò quyết định của cơ sở ạ ầng đố ớ h t i v i kiến trúc thượng tầng 14

b Sự tác động trở ạ l i của ki ến trúc thượng tầng đố ới cơ sởi v hạ ầ tng 14

c Ý nghĩa phương pháp luận 15

Trang 3

3

V Sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự - -

nhiên … 15

1 Phạm trù hình thái kinh tế xã hội- 15

2 Phân tích tính chất lịch sử tự nhiên của hình thái kinh tế xã hội- - 16

a Quá trình lịch sử 16

b Quá trình tự nhiên 16

3 Tiến trình lịch sử tự nhiên của xã hội loài người- 17

a Cộng sản nguyên thủy 18

b Chiếm hữu nô lệ 18

c Phong kiến 18

d Tư bản chủ nghĩa 19

e Cộng sản chủ nghĩa 19

VI Ý nghĩa, vai trò phương pháp luận của học thuyết hình thái kinh tế xã hội……… 19

1 Ý nghĩa 19

2 Vai trò 20

VII.Lý luận về Chủ nghĩa Xã hội và thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam 20

1 Khả năng phát triển của xã hội lên xã hội Cộng sản 20

3 Mô hình Cộng sản tương lai và thời kỳ quá độ lên Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam 23

C K T LU Ế ẬN 27

D DANH M C THAM KH O Ụ Ả 28

Trang 4

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng nhân loại đã xuất hiện không ít nh ng cách ti p c n, ữ ế ậ

học thuy t và nghiên c u l ch sế ứ ị ử trước Mác S phân chia l ch s , ti n hóa cự ị ử ế ủa con người cũng khác nhau vì xuất phát điểm và ngu n g c t nh n thồ ố ừ ậ ức và quan điểm lập trường khác nhau Nhưng rõ ràng, cách ti p c n c a ch ế ậ ủ ủ nghĩa Mác - Lênin là cách ti p cế ận phù h p v i hoàn c nh và thợ ớ ả ời đại của nhiều

nền tư tưởng, c a nhi u quủ ề ốc gia, trong đó có Việt Nam D a trên nh ng k t qu nghiên c u lý lu n ự ữ ế ả ứ ậ

và t ng th quá trình l ch s , ch ổ ể ị ử ủ nghĩa Mác đã vận d ng phép bi n ch ng duy vụ ệ ứ ật để nghiên cứu đời sống xã h i và l ch s nhân loộ ị ử ại, đã hình thành nên lý luận "Hình thái Kinh t - Xã hế ội" Đây là lý luận

cơ bản, có v trí quan tr ng trong tri t hị ọ ế ọc Mác, sau đó được V.I.Lênin k ế thừa và phát tri n, v n d ng ể ậ ụvào Cách mạng Tháng Mười Nga Tuy nhiên khi xã h i ngày càng phát tri n, nộ ể ền văn minh và tinh hoa văn hóa nhân loại ngày một phong phú hơn, đặc biệt là sau sự sụp đổ ủa các nướ c c xã hội chủ nghĩa Đông Âu, học thuyết này đang bị phê phán và xem như đang đi vào lối mòn của “sự lỗi thời”

Sự phản đố đó không chỉi đế ừn t các th lế ực thù địch, kẻ thù c a ch ủ ủ nghĩa Mác mà còn đến t nh ng ừ ữđối tượng đã từng theo phe của chủ nghĩa Mác Dưới danh nghĩa là một quốc gia đi theo tư tưởng Mác- Lênin như Việt Nam, t ng cá thừ ể, công dân đều nên và ph i hiả ểu rõ đường lối mà mình đang đi,

đó là con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội Do đó, việc hiểu rõ và phân tích sâu rộng về hình thái kinh tế- xã hội để nh n ra giá tr khoa h c và tính thậ ị ọ ời đạ ủa chúng là điều vô cùng cần thiết Nói rõ hơn, i ccon đường mà Đảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo khuynh hướng xã

h i chộ ủ nghĩa sẽ ặ g p không ít khúc m c, vắ ấn đề nan giải Trên cơ sở tìm hi u giá tr c t lõi và giá tr ể ị ố ịkhoa h c c a h c thuy t hình thái kinh t - xã họ ủ ọ ế ế ội sau đó vận d ng vào Viụ ệt Nam để đưa ra nh ng giữ ải pháp để dìu dắt nước ta theo mục đích ban đầu dễ dàng hơn Nhận thấy được tầm quan trọng của học thuy t, nhóm c a chúng em quyế ủ ết định chọn đề tài “Học thuy t hình thái Kinh t - Xã h ế ế ội” để tìm

hi u.ể

II Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

Đề tài nghiên cứu về “Học thuyết hình thái kinh tế xã hội” với mục tiêu đi đầu là giúp người đọc có - thể nhận thức rõ hơn những ảnh hưởng cơ bản, những vấn đề cấp thiết trong công cuộc chuyển đổi nền kinh tế đất nước và xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta hiện nay Đề tài sẽ tập trung vào phân tích những giá trị khoa học, triết học và chính trị của Lý luận Hình thái Kinh tế - Xã hội của Chủ nghĩa Mác – Lênin trên tư cách là những người trẻ muốn cống hiến ý chí của mình cho sự tiến bộ của xã hội Góp phần thúc đẩy một cách nhanh chóng công cuộc giữ gìn, kiến tạo và tiến lên Xã hội Chủ nghĩa của đất nước; củng cố niềm tin về tính tất yếu và khả năng quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam; nắm vững bản chất và nâng cao kỹ năng vận dụng Học thuyết Hình thái Kinh tế Xã hội; đồng - thời làm hạn chế những chính sách lỗi thời, lạc hậu, duy ý chí níu chân sự đi lên của xã hội nói chung

và đất nước nói riêng

Trang 5

5

III Phương pháp nghiên cứu

Trong đề tài này, nhóm chúng em đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau:

• Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng giáo trình Triết học Mác – Lênin; tổng hợp kiến thức qua các bài báo trên mạng, YouTube, Internet,…

• Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, logic: Sau khi đã hiểu được kiến thức, dung lời lẽ và ý nghĩa của thân để truyền đạt lại vào bài nghiên cứu

• Phương pháp hỏi đáp: Tự đặt ra những câu hỏi và thắc mắc khi nghiên cứu và tìm cách giải thích cho những vấn đề, tham khảo ý kiến của các thầy cô, anh chị khóa trước,…

Trang 6

II Khái niệm “ Hình thái K inh tế - X ã hội” và cấu trúc của xã hội

1 Khái niệm Hình thái K inh tế - X ã hội

➢ Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, - vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận động phát triển xã hội, là phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội

➢ Thế giới ngày nay đang trải qua những thay đổi nhanh chóng khoa học, cùng với nó là luật pháp, chính trị Tuy nhiên, lý thuyết hình thái kinh tế xã hội vẫn còn nguyên giá trị hoa học k

và các giá trị đương đại Đây là cơ sở thế giới quan, phương pháp hướng dẫn khoa học cho các đảng chính trị và các nước xã hội chủ nghĩa trong việc xác định các thủ tục, hướng dẫn, chính sách, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, là cơ sở khoa học để phán đoán xác định con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản Việt Nam bây giờ -

2 Cấu trúc của xã hội

Xã hội có cấu trúc phức tạp nhưng được khái quát thành 3 lĩnh vực cơ bản

Trang 7

T o ra c a c i v t ch t th a mãn nhạ ủ ả ậ ấ ỏ

c u t n t i, phát tri n cầ ồ ạ ể ủa con người

Trực ti p tế ạo ra tư liệu

sinh ho t cạ ủa con người

Tiền đề của mọi hoạt động lịch s cử ủa con người Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra con người xã hội

Trang 8

III Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

1 Phương thức sản xuất

Định nghĩa: “Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật

chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.”

• Cụ thể hơn: Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ

nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng Có thể hiểu rằng: “Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất.”

Nghĩa là, phương thức sản xuất chính là cách con người tác động lẫn nhau và chịu tác động với tự nhiên để sáng tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người và xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định

Bảng thể hiện mối quan hệ của phương thức sản xuất và các đối tượng

Phương thức s n xuả ất

Tư liệu sản xuất

Người

lao

động

Đối tượng lao động

về TL sản xuất

Quan

hệ trong

tổ chứcq.lý

SX

Quan

hệ trong PPSP

Trang 9

9

Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất

và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất

định của con người và xã hội Lực lượng sản xuất chính là sự kết hợp giữa “lao động sống”

với “lao động vật hoá” tạo ra sức sản xuất, là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định, bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất

Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực sáng tạo

nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội Vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất xã hội Đây là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt trong sản xuất Ngày nay thế giới có tỷ trọng lao động cơ bắp giảm hơn so với tỷ trọng lao động trí tuệ

Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động

và đối tượng lao động Trong đó, tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động

thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người, và đối tượng lao động là những yếu

tố vật chất của sản xuất mà con người dùng tư liệu lao động tác động lên nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người

Trang 10

Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế vật chất giữa người với người trong quá - trình sản xuất vật chất Đây chính là một quan hệ vật chất quan trọng nhất quan hệ kinh tế, - trong các mối quan hệ vật chất giữa người với người Là tổng thể các yếu tố trong một quá trình thống nhất, gồm sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất Bao gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lí và trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ về phân phối sản phẩm lao động

Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc

chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội Đây là quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội của các tập đoàn người trong sản xuất, từ đó quy định quan hệ quản lý và phân phối Đây là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, có vai trò quyết định các quan hệ khác bởi vì, lực lượng xã hội nào nắm phương tiện vật chất chủ yếu của quá trình sản xuất thì

sẽ quyết định việc quản lý quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm

Quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc tổ chức

sản xuất và phân công lao động Quan hệ này có vai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc

độ, hiệu quả của nền sản xuất; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội

Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc phân

phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức và quy mô của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng Vai trò đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích con người; là “chất xúc tác” kinh tế thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sản xuất, làm năng động hoá toàn bộ đời sống kinh

tế xã hội hoặc làm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất.-

Trang 11

11

2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Nhận xét thấy: lực lượng sản xuấtquan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất,

vậy chúng chính là một thể thống nhất Tuy nhiên, chúng có quan hệ tác động biện chứng với nhau Cụ thể: lực lượng sản xuất có tác động mang tính quyết định lên quan hệ sản xuất và quan

hệ sản xuất cũng có tác động ngược lại lên lực lượng sản xuất

a. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất

Cứ mỗi khi một phương thức sản xuất mới được ra đời thì các quan hệ sản xuất luôn phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất Nhưng qua thời gian, lực lượng sản xuất thay đổi đến một trình độ nào đó thì nó sẽ không phù hợp với quan hệ sản xuất hiện có và khi mâu thuẫn ngày càng gay gắt thì phải được giải quyết bằng cách xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ và thay thế bằng quan hệ sản xuất mới

Phương thức sản xuất cũ mất đi, thay thế nó là phương thức sản xuất mới tiến

bộ hơn được ra đời

b Quan hệ sản xuất tác động ngược lại lực lượng sản xuất

Quan hệ sản xuất không thụ động bị quyết định bởi lực lượng sản xuất mà có vai trò tác động ngược lại lực lượng sản xuất Mối tác động được thể hiện ở hai khía cạnh: Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ là động lực thúc đẩy lực lượng lao động phát triển Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp, lỗi thời, lạc hậu sẽ kìm hãm đi đà phát triển của lực lượng sản xuất

QHSX phù hợp với LLSX là động lực thúc đẩy LLSX phát tri n ể

QHSX l i th i, ỗ ờlạc hậu s kìm ẽhãm s phát ựtriển của LLSX

v i QHSX hi n có ớ ệ

Mâu thu n này ngày càng gayẫ

gắt đòi hỏi phải được giải quy t b ng cách xóa b ế ằ ỏQHSX cũ, thay thế vào QHSX mới cho phù h p ợ

Trang 12

3 Ý Nghĩa

• Đây chính là cơ sở duy vật lịch sử để chúng ta nghiên cứu về sự vận động và biến đổi của các phương thức sản xuất Trong thực tế, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất và trước hết là phải phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động Muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

• Là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất là trong bối cảnh đổi mới toàn diện đất nước như hiện nay Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát, là sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay

IV Bi n ch ng gi ệ ứ ữa cơ sở ạ ầ h t ng và ki ến trúc thượ ng t ầng

Mỗi xã h i trong l ch s ộ ị ử đều là t p h p các quan h xã hậ ợ ệ ội, trong đó có những quan h v t ch t và tinh ệ ậ ấthần nhất định Mối quan h và ệ ảnh hưởng lẫn nhau gi a quan h v t ch t và quan h tinh th n c a xã ữ ệ ậ ấ ệ ầ ủ

h i th hi n quy lu t v m i quan h bi n ch ng giộ ể ệ ở ậ ề ố ệ ệ ứ ữa cơ sở ạ ầ h t ng và kiến trúc thượng tầng Đây

là quy luật cơ bản tác động đến m i s hình thái kinh t - xã h i trong l ch sọ ự ế ộ ị ử Cơ sở ạ ầ h t ng và kiến trúc thượng tầng được hình thành dựa trên cơ sở ực lượ l ng sản xuất và quan hệ sản xuất Nói cách khác, b n ch t cả ấ ủa cơ sở ạ ầ h t ng và kiến trúc thượng t ng là m i quan h gi a kinh t và chính tr ầ ố ệ ữ ế ị

Lực lượng

sản xuất

Quan h ệsản xu t ấ

Cơ sở hạ tầng

Kiến trúc thượng tầng

Kinh tế Chính trị

Trang 13

13

1 Khái niệm “cơ sở hạ t ầng” và “kiến trúc thượ ng tầng”

a. Cơ sở ạ ầng h t

“Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự v ận độ ng hiện thực

c a chúng hủ ợp thành cơ cấu kinh t c a xã hế ủ ội” (Giáo trình Tri t h c Mác Lenin) ế ọ –

• Cơ sở hạ tầng ở đây là một phạm trù triết học, cần phân biệt với thuật ngữ cơ sở hạ tầng trong ngành xây dựng (điện, đường, tr m, ) ạ

• Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật chất của

xã h Quan h s n xu t là quan h ội ệ ả ấ ệ cơ bản quyết định trước h t m i quan h xã h i khác ế ọ ệ ộ

• Cấu trúc của cơ sở hạ ầ t ng bao g m: ồ

b Kiến trúc thượng tầng

“Kiến trúc thượ ng tầng là toàn bộ nh ững quan điểm, tư tưở ng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứ ng cùng những quan hệ nội tại c ủa thượ ng tầng hình thành trên m ột cơ sở hạ tầng nhất định” (Giáo trình Tri t h c Mác Lenin) ế ọ –

• Cấu trúc c a kiủ ến trúc thượng t ng bao g m toàn b ầ ồ ộ các quan điểm tư tưởng như chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, ngh thu t, tri t hệ ậ ế ọc,… và các hệ thống xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, công đoàn và các tổ chức xã hội khác

• Các thi t y u t vế ế ố ề quan điểm tư tưởng và thi t ch xã h i có quan h v i nhau, cùng vế ế ộ ệ ớ ới

nh ng quan h n i t i trong các y u t ữ ệ ộ ạ ế ố đó hợp thành kiến trúc thượng t ng c a xã h ầ ủ ội

• Các y u t c a kiế ố ủ ến trúc thượng t ng t n t i trong m i liên hầ ồ ạ ố ệ ảnh hưởng qua l i l n nhau ạ ẫ

và cùng hình thành trên cơ sở hạ tầng, phản ánh những cơ sở hạ tầng nhất định Song, không ph i t t c nh ng y u t c a kiả ấ ả ữ ế ố ủ ến trúc thượng tầng đều liên hệ như nhau với cơ sở

h t ng c a nó M t s b phạ ầ ủ ộ ố ộ ận như kiến trúc thượng tầng chính tr và pháp lý có m i liên ị ố

h ệ trực ti p vế ới cơ sở h t ng c a các y u t ạ ầ ủ ế ố như triết học, ngh thu t, tôệ ậ n giáo, đạo đức,… lại có liên h gián ti p vệ ế ới cơ sở ạ ầ h t ng sinh ra nó

• Kiến trúc thượng tầng cũng mang tính đối kháng Tính đối kháng phản ánh tính đối kháng của cơ sở hạ tầng và được biểu hi n ệ ở s ự xung đột và s ự đấu tranh v ề tư tưởng của các giai

Trang 14

2 Mối quan h ệ biệ n ch ng gi ứ ữa cơ sở ạ ầng và kiến trúc thượng t h t ầng

Tương tự như lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì cơ sở hạ tầng nó cũng có vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng, còn kiến trúc thượng tầng nó cũng có tính độ ập tương đốc l i

và nó tác là động lực hoặc kìm hãm cơ sở hạ tầng

a. Vai trò quyết định của cơ sở ạ ầng đố ới kiến trúc thượng tầng h t i v

Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng thể hiện ở những mặt sau:

• Cơ sở h t ng gi vai trò quyạ ầ ữ ết định s hình thành kiự ến trúc thượng tầng, cơ sở hà t ng ầnào sinh ra kiến trúc thượng t ng ầ ấy B i vì, suy cho cùng, tr t t kinh t s quyở ậ ự ế ẽ ết định trậ ựt t xã h i Nộ ếu như có mâu thuẫn về kinh t nó s dế ẽ ẫn đến mâu thuẫn trong chính trị và nh ng giai c p nào n m vai trò th ng tr vữ ấ ắ ố ị ề kinh t thì s n m vai trò trong chính ế ẽ ắtrị

• Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng trong một hình thái kinh t xã h i nhế ộ ất định, khi cơ sở hạ t ng biầ ến đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng biến đổi theo

• Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng Khi cơ sở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở h t ng ạ ầmới xu t hi n thì nó l i s n sinh ra kiấ ệ ạ ả ến trúc thượng t ng m i phù h p v i nó ầ ớ ợ ớ

Cơ sở hạ tầng quy ết định kiến trúc thượ ng tầng là quy luật phổ biến của mọi hình

thái kinh t - xã h ế ội.

b S ự tác động tr l i c a kiở ạ ủ ến trúc thượng tầng đối với cơ sở ạ ầ h t ng

Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện nó có tính độc lập tương đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tầng, thể hiện ở những mặt sau:

• Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, giữ gìn, củng cố và hoàn thiện

cơ sở hạ tầng đã sản sinh ra nó và xóa bỏ cơ sở hạ tầng cũ, kiến trúc thượng tầng cũ

Nó luôn gi l i và k ữ ạ ế thừa những cái cũ đã làm tiền đề cho cái mới đồng thời cũng đấu tranh ch ng lố ại cơ sở ạ ầ h t ng và kiến trúc thượng tầng đố ậi l p v i nó ớ

• Kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở h t ng b ng nhi u hình th c khác nhau trong ạ ầ ằ ề ứ

Cơ sở hạ tầng

Kiến trúc

ng t ng thượ ầ

Vai trò quyết định tính ch t, vai trò ấthay đổi

Động lực thúc đẩy

ho c nhân t kìm ặ ố

hãm t m th i ạ ờ

Ngày đăng: 22/08/2024, 16:27