1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề hiện thời của học thuyết mác xít – lênin nít về các hình thái kinh tế xã hội

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập điều kiện Bùi Thị Huyền M U Vn đề phương thức sản xuất Châu Á vấn đề Mác đưa nhiều học giả giới tìm hiểu tranh luận Từ khái niệm Mác nhắc tới năm 1853, có hàng trăm học giả tham gia tranh luận, tìm lời giải đáp đến kết luận cuối vấn đề Dù thuộc trường phái thừa nhận hay không thừa nhận phương thức sản xuất Châu Á thống cần thiết phải nghiên cứu vấn đề, tác dụng trị thực tiễn to lớn việc nhận thức xã hội ngồi Châu Âu thời kì trước chủ nghĩa tư bản, xã hội dần bước lên vũ đài trị thời đại ngày Ngay Việt Nam, tranh luận phương thức sản xuất Châu Á diễn không phần sôi thu hút nhiều nhà nghiên cứu lịch sử nước.Có điều Việt Nam nước Châu Á, sống với thực tế Châu Á, có tư liệu lịch sử định Châu Á Mặt khác, việc tìm hiểu vấn đề phương thức sản xuất Châu Á tức thuyết minh quan điểm chủ nghĩa Mác lịch sử Châu Á, đồng thời nguồn lí giải lịch sử qua dân tộc Việt Nam Trong tiểu luận nhỏ này, sâu vào tìm hiểu tranh luận học giả giới Việt Nam, qua để tìm câu trả lời thỏa đáng vấn đề gây nhiều tranh cãi Líp: Cao häc K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiƯn Bïi ThÞ Hun NỘI DUNG I Giới thiệu vài nét phương thức sản xuất Châu Á: Khái niệm phương thức sản xuất Châu Á: Vấn đề phương thức sản xuất Châu Á khoa học nhiều nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu Tuy nhiên, lúc vấn đề mới, lúc thấy cần phải đặt để bàn lại tìm hiểu sâu Vấn đề xuất phát từ đoạn văn tựa “Phê phán trị kinh tế học” Mác, viết năm 1859 Trong đoạn văn ấy, Mác nhận định: “Về đại thể, coi phương thức sản xuất Châu Á, cổ đại, phong kiến tư đại thời đại tiến triển hình thái kinh tế xã hội” (K.Marx – Contribution critique de Péconomie politique Editions sociales, Paris 1957, p.5 C.Mác, F.Enghen Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1962, tập 1, trang 578) Mác phát biểu cách đại thể phát biểu lần thơi Ở tồn tác phẩm trước tác ông, Mác không xác định phương thức sản xuất Châu Á phương thức sản xuất giai đoạn lịch sử Châu Á, phong kiến hay nô lệ, hay công xã ngun thủy, Mác ln ln nói đến Châu Á đề cập đến nhiều vấn đề Châu Á Với khái niệm ấy, không hiểu dễ dàng, chắn khái niệm có bao hàm đặc điểm chế độ kinh tế xã hội Châu Á mà Mác Enghen thường nêu tác phẩm Như vậy, trước hết tìm hiểu đặc điểm Châu Á mà Mác Enghen nói đến nhiều lần, từ tìm hiểu phương thức sản xuất Châu Á Qua tác phẩm kinh điển Mác Enghen từ năm 1853 trở đi, hai nhà kinh điển chủ nghĩa Mác nói nhiều đến Châu Á Mác nói Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi ThÞ Hun đến đặc điểm Châu Á phương Đông trước tiên thư gửi Enghen ngày 2/6/1853, qua thư này, thấy đặc điểm phương Đông Mác ý tình hình khơng có chế độ tư hữu ruộng đất phương Đơng Như có nghĩa phương Đông chế độ sở hữu tồn phổ biến chế độ sở hữu công cộng sở hữu nhà nước ruộng đất Mấy hôm sau, thư trả lời Mác ngày 6/6/1853, Enghen nhấn mạnh vào đặc điểm sơ nêu lên nguyên nhân tình hình Bốn ngày sau thư Enghen, tức ngày 10/8/1853, Mác viết cho báo Diễn đàn Nữu Ước luận văn nhan đề “Sự thống trị Anh Ấn Độ”, vạch rõ tất đặc điểm xã hội Ấn Độ, khu vực rộng lớn phương Đông Ở đây, ta thấy Mác hồn tồn trí với Enghen đặc điểm phương Đông nêu thư Enghen ngày 6/6/1853 Mác phân tích kỹ đặc điểm Trong đoạn văn này, Mác lưu ý hai điểm Một Mác nhấn mạnh đặc điểm địa lý phương Đông tạo cho nông nghiệp phương Đông yêu cầu thiết thủy lợi Hai Mác vạch rõ tính chất, chức năng, quyền lực tác dụng nhà nước phương Đơng nơng nghiệp nói chung hưng vong xã hội phương Đông Qua ý kiến Mác ta thấy Mác trọng đặc biệt đến tồn lâu dài công xã nông thôn Châu Á Mác cho cơng xã sở định hình thái nhà nước, định toàn diện mạo Châu Á Trước hết chủ yếu công xã nông thơn Châu Á thứ hai hình thái nhà nước chuyên Châu Á xây dựng sở cơng xã Với khẳng định Mác Enghen Châu Á cổ đại, tồn chế độ nô lệ Châu Á, ta khơng thể nói Mác Enghen chủ trương Châu Á khơng có thời kì chiếm hữu nơ lệ, có thời kì phong kiến thời kì phong kiến ấy, tức thời kì phương thức sản xuất Châu Á xuất từ cuối thời kì cơng xã nguyên thủy, kéo dài tới chủ nghĩa tư Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư Trêng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị Huyền phương Tây xâm nhập vào Châu Á Chúng ta khằng định khơng phải ngun ý Mác Enghen, nguyên ý Mác Enghen Châu Á có thời kì cổ đại, có tồn chế độ nô lệ Như vậy, giải thích phương thức sản xuất Châu Á hình thái xã hội nào, dù nguyên thủy, hay nơ lệ, hay phong kiến khơng được, đặc điểm phương thức sản xuất Châu Á có từ cuối thời nguyên thủy đến hết thời phong kiến Cũng khơng thể giải thích phương thức sản x́t Châu Á hình thái xã hội đặc biệt trái với nguyên lý phương thức sản xuất chủ nghĩa Mác, trái với nhận định Mác – Enghen Châu Á cổ đại Châu Á phong kiến Như khơng thể tìm phương thức sản xuất hình thái xã hội giải thích thỏa đáng cho khái niệm phương thức sản xuất Châu Á mà phải tìm thân đặc điểm Châu Á, tìm bền vững xã hội Châu Á trước chủ nghĩa tư Cái tồn bền vững chế độ cơng xã nơng thơn với hình thức sở hữu công cộng ruộng đất, tài sản Sự tồn lâu dài cơng xã nông thôn Châu Á sở cho hình thành nhà nước chun Châu Á Như Mác nói, chế độ cơng xã nơng thơn chế độ xã hội đặc biệt Châu Á Với tất ý kiến, đánh giá, nhận định Mác, tới đây, kết luận khái niệm phương thức sản xuất Châu Á giải thích chế độ cơng xã nơng thơn Châu Á, giải thích với nguyên ý Mác với thực tế lịch sử xã hội Châu Á Những đặc trưng phương thức sản xuất Châu Á: Ờ phương thức sản xuất Châu Á, Mác – Enghen tới mười đặc điểm như: Chế độ công xã nông thôn với tất bảo thủ trì trệ nó, nhà nước chun chế phương Đơng, bóc lột theo kiểu nạp Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị Huyền cng, s không tách rời thủ công nghiệp với nông nghiệp, thành thị chậm đời khó phát triển… Tuy nhiên, Mác Enghen chưa khái quát chúng thành đặc trưng Thông qua ý kiến Mác – Enghen, tựu chung lại tổng kết thành bốn đặc trưng sau: - Cũng Mác Enghen xuất phát từ phân công lao động hình thức sở hữu để tìm tới phương thức sản xuất Châu Á, ta coi chế độ sở hữu công cộng ruộng đất đặc trưng thứ phương thức sản xuất Châu Á Đặc trưng bào hàm yếu tố: Kẻ sở hữu đất đai hay sở hữu nhà vua Kẻ chiếm dụng đất đai theo kiểu cha truyền nối công xã Kẻ sử dụng đất đai thành viên công xã phải thực nghĩa vụ nộp cống (tức bị bóc lột lao động thặng dư dạng nộp cống) cho kẻ sở hữu Mâu thuẫn nội chế độ sở hữu nảy sinh từ tư hữu hóa ruộng đất xuất tạo nên tính nhị nguyên công xã dẫn đến giải thể phương thức sản xuất Châu Á Đặc trưng phương thức sản xuất quy định tính chất quan hệ sản xuất Tính chất quan hệ sản xuất quy định quan hệ người với tư liệu sản xuất Trong xã hội tiền tư bản, xã hội nông nghiệp, tư liệu sản xuất quan trọng ruộng đất Xã hội nguyên thủy, đất đai thuộc sở hữu cộng đồng – thị tộc lạc phân phối bình đẳng Trong xã hội theo phương thức sản xuất Châu Á, ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước thiết lập chồng lên sở hữu công xã nông thôn Chế độ sở hữu Châu Á khơng phải chế độ bóc lột thiết lập sở hữu thị tộc, lạc có người chủ trương Quyền sở hữu nhà nước ruộng đất phổ biến xã hội phương Đông (châu Á Châu Phi) cổ trung đại Nhà vua đại biểu cho nhà nước kẻ nắm nhà nước có tồn quyền phong cấp đất đai lãnh thổ cho Điều chứng tỏ sở hữu nhà nước thực quyền, danh nghĩa Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi ThÞ Hun Tóm lại, chế độ sở hữu nhà nước thiết lập cơng xã nơng thơn, lạc, đặc trưng chế độ sở hữu theo phương thức sản xuất Châu Á Quyền sở hữu nhà nước biểu quyền hưởng dùng sản phẩm thặng dư, quyền thu địa tô nông dân cơng xã cống nạp Mác nói rõ chế độ sở hữu nhà nước thông qua ông vua chun chế việc bóc lột địa tơ nhà nước kiểu phương thức sản xuất Châu Á phân biệt với phương thức bóc lột khác sau “… Sự chiếm hữu địa tô hình thái kinh tế quyền sở hữu ruộng đất, tức giả định phải có số người kẻ sở hữu, đại biểu cộng đồng, Châu Á, Ai Cập.v.v ” ( Mác – Enghen, Lênin, Bàn xã hội tiền tư bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975, tr.237) Ở Mác nêu lên mối quan hệ hữu chiếm hữu địa tô quyền sở hữu ruộng đất Trong nước Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc thời cổ đại trung cổ, nhà nước kẻ thu tơ địa tơ cơng xã, điều chứng tỏ nhà nước kẻ sở hữu ruộng đất Vì chế độ sở hữu nhà nước thiết lập công xã nông thôn, nên nông dân công xã phải nộp tơ hình thức thuế cho nhà nước Địa tơ bao gồm toàn phần sản phẩm thặng dư người nông dân công xã Khi công xã nông thôn bị thu hẹp lại chế độ sở hữu nhà nước bị thủ tiêu Chế độ phong cấp, ban phát đất đai cho q tộc, quan lại khơng cịn Theo truyền thống, nhà nước quân chủ tiếp tục thu thuế nông dân làng, thuế người tiểu nông phải nộp cho nhà nước khơng cịn địa tơ nữa, khơng phải toàn sản phẩm thặng dư mà phần sản phẩm thặng dư - Đặc trưng thứ hai phương thức sản xuất Châu Á nhà nước chuyên chế phương Đông Nhà nước thực chuyên chế dựa quyền sở hữu tối cao ruộng đất, xác lập mối quan hệ: Kẻ thống trị nhà vua đẳng cấp, giai cấp cầm quyền thu cống nạp, giai cấp bị trị nộp cống phẩm Nhà nước thực ba chức năng, việc bóc lột nhân dân Líp: Cao häc K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập ®iỊu kiƯn Bïi ThÞ Hun nước hình thức tô kết hợp với thuế làm cướp bóc nhân dân nước khác, cịn có chức tích cực chăm lo xây dựng cơng trình mỹ quan công cộng, mà phương Đông đáng ý trị thủy, thủy lợi Nhà nước theo phương thức sản xuất Châu Á thượng tầng kiến trúc phương thức sản xuất Châu Á So với nhà nước chiếm hữu nô lệ phong kiến, nhà nước Châu Á có vai trị đặc biệt Người ta thường nhắc đến ý kiến Enghen chức nhà nước Châu Á: “Các phủ phương Đơng trước có ba bộ: Bộ tài chính, chiến tranh cơng trình cơng cộng” (Bàn xã hội tiền tư bản, sđd, tr.49) Với tư cách kẻ sở hữu tối cao ruộng đất – nhà nước trực tiếp giữ quyền phân phối ruộng đất cho Đồng thời nhà nước can thiệp vào việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, cấm bỏ hoang ruộng đất, thực di dân, lập làng Nhà vua phân phát ruộng đất cho người đóng thuế tịch thu lại phần đất người nhận mà bỏ hoang Pháp luật thừa nhận can thiệp rộng rãi nhà nước quân chủ vào quan hệ ruộng đất đa số người sản xuất trực tiếp Nhà nước trực tiếp tiến hành việc di dân lập ấp, lập làng mới, khuyến khích nghề nơng, chăn ni, làm vườn Nhà nước thực chức xã hội – xây dựng thủy lợi với quy mô lớn điều khiển việc thủy lợi Rõ ràng chức thủy lợi nhà nước quân chủ chuyên chế phương Đơng nét đặc biệt, giải thích phần đặc trưng nhà nước phương Đông Một nét chung nhà nước theo phương thức sản xuất Châu Á thực chức xây dựng cơng cộng, ngồi thủy lợi, đê điều cịn có việc mở mang đường giao thơng xây cầu cống, xây dựng cơng trình kiến trúc lớn đền đài, cung điện, lăng tẩm quy mô mà Mác nói: Đó nhờ có việc nhà nước quân chủ chuyên chế phương Đông tập trung tay cải nhân cơng tiến hành Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi ThÞ Hun Nhà nước bảo vệ sở hữu cơng xã, bảo vệ người nông dân công xã khỏi rơi xuống thân phận nô lệ Nhà nước hạn chế chống lại q trình tư hữu hóa ruộng đất, hạn chế phát triển quan hệ bóc lột nơ lệ Nhà nước quân chủ Châu Á quí tộc quan liêu nắm với tư cách giai cấp bóc lột thu cống phẩm cơng xã nơng thơn, lợi ích gắn liền với tồn cảu cơng xã nông thôn Nhà nước hạn chế cướp đoạt nơng dân, hạn chế áp bức, bóc lột bọn quí tộc quan lại nhằm bảo vệ người đóng thuế, người lính, lao dịch cho nhà nước - Đặc trưng thứ ba phương thức sản xuất Châu Á công xã nông thôn, với kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc khép kín, kinh tế hàng hóa chậm đời phát triển Thủ công nghiệp không tách rời khỏi công nghiệp Đô thị bướu cấu kinh tế, trì tàng trữ lâu dai tàn dư lạc hậu cổ đại Tình trạng thấp kém, hạn chế tư duy, phản ánh tôn giáo cổ đại thần thánh hóa tự nhiên… hạn chế lý trí người hạ thấp nhân phẩm trước thiên nhiên xã hội - Đặc trưng khác phương thức sản xuất Châu Á tính trì trệ, bảo thủ tồn dai dẳng (như Mác nói “tính bất di bất dịch”) xã hội Châu Á Đó trì lâu dài kinh tế tự nhiên, chế độ công hữu ruộng đất tính nhị ngun cơng xã, tàng trữ lâu dài tàn dư cổ đại, trì củng cố quan hệ thị tộc, thân tộc; thống trị truyền thống, tập quán; hạn chế tư duy, lý trí, hạ thấp nhân phẩm; chậm đời phát triển kinh tế hàng hóa thị Tính trì trệ phương thức sản xuất Châu Á biểu kéo dài hình thái xã hội này, chủ nghĩa tư không nảy sinh lòng xã hội phương thức sản xuất Châu Á Tính chất trì trệ phương thức sản xuất Châu Á biểu lộ chỗ làm chậm q trình phân hóa giai cấp, làm chậm q trình tư hữu hóa, làm cho kinh tế hàng hóa khơng phát triển, có nghĩa trì kinh tế tự cấp tự túc Líp: Cao häc K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiƯn Bïi ThÞ Hun Sự kết hợp nơng nghiệp thủ cơng nghiệp tạo nên tình trạng chậm phát triển, ngưng đọng đóng kín cơng xã, làm cho công xã trở thành bầu trời riêng, giới tự đầy đủ Thiếu giao lưu với bên ngoài, công xã trở thành ngưng đọng Mác Lênin nói II Cuộc tranh luận phương thức sản xuất Châu Á giới: Vấn đề phương thức sản xuất Châu Á vấn đề cũ, nói đến nhiều lần từ nửa kỷ Tuy nhiên, lúc vấn đề mới, lúc thấy cần phải đặt để bàn lại, mà bàn, ý kiến phân kì, nhận định khác nhau, nhà học giả mác xít giới chưa có kiến giải trí thỏa đáng vấy đề Trên giới có hàng trăm nhà sử học mác xít dày cơng nghiên cứu để lý giải phương thức sản xuất Châu Á Tựu trung lại, dù có nhiều quan điểm, song chia hai phái tranh luận phương thức sản xuất Châu Á: Một trường phái phủ nhận phương thức sản xuất Châu Á trường phái ngược lại, thừa nhận phương thức sản xuất Châu Á Trong trường phái lại có nhiều ý kiến kiến giải khác cho nhận định đánh giá Ta tìm hiểu xem xét hai trường phái Trường phái phủ nhận phương thức sản xuất Châu Á: Năm 1853, Mác viết “Phê phán trị kinh tế học” đưa “phương thức sản xuất Châu Á” Mác phát biểu cách đại thể phát biểu lần thơi Rồi thời gian lâu khơng nói đến khái niệm Trong trường phái phủ nhận phương thức sản xuất Châu Á cũng hình thành nhiều kiến giải khác Kiến giải thứ nhất coi phương thức sản xuất Châu Á là một hình thái xã hội đặc biệt của Châu Á, xuất hiện từ sau chế đợ cơng xã ngun thủy tới Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị Huyền chu nghia tư bản phương Tây xâm nhập vào Châu Á Tiêu biểu của kiến giải này là Pờlêkhanốp, Víttơ phô ghen, được Mát - gia làm cho hoàn chỉnh Người giải thích khái niệm phương thức sản xuất Châu Á Pờlêkhanốp Trong “Những vấn đề co chủ nghĩa Mác” viết năm 1908, Pờlêkhanốp cho Mác dùng khái niệm phương thức sản xuất Châu Á hay phương thức sản xuất phương Đông để loại hình phát triển kinh tế xuất đồng thời với xã hội cổ đại Và hai, xã hội cổ đại xã hội “phương thức sản xuất phương Đông” song song tồn hình thành tan rã xã hội thị tộc Như vậy, theo Pờ lê kha nốp, phương thức sản xuất Châu Á mà Mác đề cập tới hình thái xã hội có giai cấp Châu Á, xuất đồng thời với xã hội cổ đại, tức xã hội chiếm hữu nô lệ Châu Âu Cũng theo Pờlêkhanốp, xã hội có giai cấp Châu Á phát triển theo đường khác với xã hội cổ đại Châu Âu hoàn cảnh địa lý Châu Á chi phối Tuy nhiên, Pờ lê kha nốp hạn chế cách giải thích khơng đầy đủ chưa làm cho vấn đề sáng rõ Pờlêkhanốp nhận định phương thức sản xuất Châu Á phương thức sản xuất xã hội có giai cấp Châu Á, khơng xác định phương thức sản xuất thời kì lịch sử Châu Á, phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ hay phong kiến, phương thức sản xuất đặc biệt, chiếm hữu nô lệ phong kiến? Ngồi ra, Pờlêkhanốp cịn q đề cao tác dụng hoàn cảnh địa lý sa vào nhị nguyên luận, vào địa lý sử quan… Nhưng kiến giải Pờlêkhanốp nhiều nhà học giả Liên Xô Riarônốp, Ra đek nhà kinh tế học tiếng Vác ga tán thành Một học giả Đức Vittơ phơghen dựa vào giải thích Pờlêkhanốp đưa vào sách ông viết xã hội kinh tế Trung Quốc lý luận phương thức sản xuất Châu Á: Công tác trị thuỷ Trung Quốc nước phương Đông khác nhân tố định đặc điểm Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị HuyÒn lại phủ nhận mặt hay mặt khác Đại diện tiêu biểu thời kì như: Pơ lê kha nốp, Mát gia, Cô va nốp…Cuộc tranh luận chưa tới hồi kết thúc dẫn tới giai đoạn sau mà trường phái thừa nhận lại chiếm đa số Trường phái thừa nhận phương thức sản xuất Châu Á: Việc tranh luận phương thức sản xuất Châu Á tiếp tục diễn đặc biệt sôi vào năm 60 – 70 kỉ XX Các vấn đề phương thức sản xuất Châu Á nghiên cứu đưa kết luận thích đáng thơng qua hội thảo lớn Tháng 12 – 1964, Viện Triết học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô tổ chức thảo luận chương này, có tham gia nhà triết học sử học Những đại biểu tham gia thảo luận coi vấn đề phương thức sản xuất Châu Á quan trọng thảo luận xoay quanh vấn đề Tháng – 1965, thảo luận tiếp tục diễn Viện Sử học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Ter Akopian, người theo thuyết phương thức sản xuất Châu Á phân tích quan điểm Mác – Enghen phương thức sản xuất Châu Á công xã nông nghiệp Cũng thảo luận này, Danilova nói “Vấn đề phương thức sản xuất Châu Á ngành viết sử Liên Xô năm 20 đầu năm 30”, Pavlovskaia nói “Vấn đề phương thức sản xuất Châu Á sách báo Tây Âu ngày nay” Tháng – 1965, Viện dân tộc Châu Á Châu Phi, tháng 12- 1965 Viện Dân tộc học, tháng – 1966 môn phương pháp luận lịch sử thuộc Viện sử học Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô với môn phương pháp luận Viện Triết học tiến hành thảo luận tiếp tục Có ý nghĩa đặc biệt thảo luận vào tháng – 1965, có tham gia nhiều nhà triết học, sử học thuộc nhiều lĩnh vực chun mơn khác Có bốn chủ trương nêu lên qua thảo luận này: Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị HuyÒn Một số - chủ yếu viện dân tộc Đông phương coi phương thức sản xuất Châu Á “đặc điểm Châu Á” chế độ nô lệ, chế độ phong kiến Một số khác thừa nhận có phạm trù phương thức sản xuất Châu Á, khơng cho hình thái kinh tế xã hội riêng biệt phương thức sản xuất Châu Á để nói tới cộng đồng thơn xã có mặt nhiều hình thái xã hội khác Trong số này, có người chủ trương coi phương thức sản xuất Châu Á giai đoạn độ không rõ rệt, không ổn định công xã nguyên thủy xã hội có giai cấp thức Một số chủ trương coi phương thức sản xuất Châu Á hình thái kinh tế xã hội hoàn toàn khác biệt với hình thái nhận thức là: Nơ lệ, phong kiến… Hình thái này, có đặc trưng toàn đất đai thuộc quyền sở hữu nhà nước Nhà nước tồn tảng bền vững công xã nông thôn, tổ chức sản xuất cải vật chất bị Nhà nước bóc lột hình thức nạp cống Những nhân viên nhà nước cấu thành giai cấp thống trị Những nông dân, thành viên công xã hợp thành giai cấp bị trị Cuối số phản bác quan điểm tồn phương thức sản xuất Châu Á, cho không nên phân biệt rõ rệt hình thái xã hội tiền tư bản, có nhiều hình thức khác cưỡng siêu kinh tế có tồn đối kháng giai cấp Những chủ trương khác chứng tỏ thảo luận không dừng lại vấn đề lẻ tẻ việc phân kỳ đặc điểm định xã hội Châu Á hay Châu Phi, Mỹ la tinh mà chuyển sang việc nghiên cứu sâu sắc vấn đề chủ nghĩa vật lịch sử Từ thảo luận “phương thức sản xuất Châu Á ”, người tham gia hội nghị trí rằng: Cần loại bỏ xu hướng định nghĩa giai cấp chất chế độ phong kiến theo đặc điểm pháp lý, theo Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị HuyÒn dấu hiệu kinh tế xã hội Cần loại bỏ khuynh hướng định nghĩa chế độ phong kiến sở đặc điểm Tây Âu, mà phải tìm tiêu chuẩn ứng dụng cho chế độ phong kiến nước Châu Á Châu Phi Cần loại bỏ khuynh hướng định nghĩa chế độ phong kiến theo đặc điểm tạm thời giai đoạn phát triển, mà phải tìm quy luật chế dộ phong kiến ứng dụng cho tất mơ hình thời gian địa phương Tháng – 1975, Viện Khoa học xã hội thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô tổ chức hội nghị thảo luận đề tài “Những vấn đề thời học thuyết Mác xít – Lênin nít hình thái kinh tế xã hội” Hội nghị nêu bật tình hình nhà sử học, triết học, xã hội học ngày quan tâm đến vấn đề phương thức sản xuất Châu Á Hội nghị lần chứng minh tồn quan điểm khác nhau, loại trừ Tuy vậy, có trí vấn đề để khẳng định phương thức sản xuất Châu Á phương thức sản xuất riêng biệt, cần đến chứng minh giai đoạn khách quan cần thiết đặc biệt lịch sử loài người, phát triển lực lượng sản xuất xã hội, mà dựa quan hệ sản xuất đặc thù, tiêu biểu cho phương thức sản xuất Ở đây, câu trả lời khẳng định hay phủ định tồn phương thức sản xuất Châu Á hình thái tương ứng, khơng mâu thuẫn với quan điểm vật lịch sử Để nghiên cứu vấn đề này, tư liệu lịch sử việc nghiên cứu cặn kẽ nhà kinh điển chủ nghĩa Mác quan trọng Những người tham gia thảo luận thấy di sản nhà kinh điển chứa đựng nhiều luận thuyết mà giới học giả nghiên cứu chưa tận dụng hết cơng tác nghiên cứu Ở Đơng Âu, song song với cơng trình nghiên cứu học giả Liên Xô tiến hành nhiều thảo luận Về phương thức sản xuất Châu Á , Hungari, viện sĩ Tôcây người khẳng định có Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiƯn Bïi ThÞ Hun phương thức sản xuất Châu Á cho hinh thái kinh tế xã hội riêng biệt Ông viết: “Một cấu trúc độ cộng sản nguyên thủy phương thức sản xuất cổ đại Về chế độ sở hữu gắn bó với cấu xã hội công xã nguyên thủy, phân bố xã hội khơng thuộc phạm trù công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ hay phong kiến” (Thông tin khoa học lịch sử, số 1, tr.33 – 37) Ở Ba Lan, I.Sát giám đốc trung tâm nghiên cứu kinh tế phát triển Vacxava chủ trương phạm trù chế độ nô lệ phong kiến đem áp dụng cách thỏa đáng vào nhiều xã hội cho nhu cầu xây dựng cho khái niệm phương thức sản xuất Châu Á mẫu hình chế độ kinh tế xác ngày tỏ cấp bách I Sát vạch rõ khác phương thức sản xuất Châu Á chế độ phong kiến Ở Đức năm 1965 – 1967, E Hoffman coi “phương thức sản xuất Châu Á phương thức sản xuất tồn trước phương thức sản xuất cổ đại phong kiến”.Ở Tiệp xuất số cơng trình nghiên cứu phương thức sản xuất Châu Á Ở Pháp, người mác xít từ lâu nhiệt tình quan tâm đến vấn đề xã hội có giai cấp đầu tiên, việc xác định vị trí xã hội ánh sáng học thuyết Mác – Lê hình thái kinh tế xã hội Năm 1960 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Pháp thành lập Trung tâm nghiên cứu mác xít, mà ban hoạt động trung tâm ban Đơng phương học, từ đầu chương trình hoạt động Ban gồm vấn đề “phương thức sản xuất Châu Á ” Trong năm 1962 – 1963 Trung tâm nghiên cứu mác xít tiến hành số hội nghị thảo luận, kết tranh luận đăng số báo đặc biệt tạp chí “Tư tưởng” xuất vào tháng – 1964 Các tài liệu có tiếng vang rộng rãi, người tham gia thảo luận trí với điểm có tính ngun tắc: Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư 2 Trêng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị Huyền Cuộc thảo luận phải rút cách có lợi nguyên bản, thị rải rác tác phẩm khác Mác.2, Cần thấy tri thức Mác Enghen xã hội tiền tư ngồi phương Tây có tính chất chung Vì vậy, phải bổ sung thêm nhiều tri thức cụ thể xã hội cụ thể trình độ khoa học đại Mặt khác, phải luôn nắm phương pháp mác xít vận dụng 3, Cần nghiên cứu phương thức sản xuất Châu Á với tinh thần khoa học, không nên gán ghép cách giả tạo danh từ cho tất xã hội.4, Giả thiết phương thức sản xuất Châu Á phải thiết lập để tiếp thu dân tộc “thế giới thứ ba” phù hợp với lòng tự hào dân tộc nhiệm vụ xây dựng dân tộc nước Trong tranh luận, học giả Pháp ý đến vấn đề thuật ngữ Tất họ cho danh từ “Châu Á” mà Mác dùng với nội dung khoa học địa lý thời khơng phù hợp với thực, chí gây hiểu lầm nghiêm trọng: tạo nên ấn tượng đối lập dó địa lý phương Tây với phần cịn lại giới làm tổn thương đến lòng tự dân tộc Châu Á Trong đó, điều mà người thừa nhận khái niệm phương thức sản xuất Châu Á vượt phạm vi Châu Á, bao gồm Châu Phi tiền thực dân Châu Mỹ tiền Cơlơm Thậm chí Sáclo Paranh đề nghị phổ cập khái niệm sang số văn minh Địa Trung Hải thời Misen Theo học giả Pháp, đề nghị S.Paranh có ý nghĩa lớn khoa học trị Từ chứng minh phương Tây trải qua giai đoạn đó, người ta thoát khỏi nguy đối lập lịch sử “trì trệ” phương Đơng với lịch sử điển hình phương Tây S.Paranh đưa ví dụ: Nền văn hóa cự thạch, xã hội Misen, xã hội Etơruxcơ Ở Châu Phi, năm 1964 – 1966, nhà sử học mác xít Pháp, Ai Cập, Angieri Châu Phi nhiệt đới làm bật vấn đề: “Các xã hội Châu Líp: Cao häc K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập ®iỊu kiƯn Bïi ThÞ Hun Phi cổ đại khơng thuộc chế độ chiếm hữu nô lệ, không thuộc chế độ phong kiến cổ điển, tán thành quan điểm nhà khoa học J.suret Canales kết cấu ứng dụng quan điểm phương thức sản xuất Châu Á vào lịch sử số dân tộc Phi châu” Ở Châu Mỹ la tinh, hầu hết nhà nghiên cứu mác xít dảng cộng sản quan tâm đến vấn đề phương thức sản xuất Châu Á , xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt việc phân tích xã hội thời kì tiền Cơlơm, từ đến xác định đường lối trị - cách mạng cho phù hợp với tình hình nước Họ thấy khái niệm chế độ nô lệ chế độ phong kiến không phù hợp với xã hội người Inca người Axectơ Việc thảo luận phương thức sản xuất Châu Á tạp chí “La Pensee” ủng hộ hưởng ứng tích cực Đảng cộng sản Cơlơmbi Ở Mêxicơ, nhóm nhà nghiên cứu tập hợp xung quanh nhà sử học mác xít E Báctơra, xem xét xã hội Axfecơ theo quan điểm phương thức sản xuất Châu Á Nhóm dịch tác phẩm “Các hình thái trước sản xuất tư chủ nghĩa” Mác sang tiếng Tây Ban Nha công bố loạt báo tạp chí định kỳ Các cơng trình nghiên cứu theo hướng tiến hành rộng rãi Pêru Cho đến năm 80 – 90 kỉ XX, trước phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ nước thuộc giới thứ ba với khuynh hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội nó, người nghiên cứu mác xít giới thấy hết tầm quan trọng đóng góp khoa học xã hội vào cơng cải tạo xã hội, đặc biệt việc nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội xã hội Á, Phi, Mĩ la tinh tiền thực dân gắn liền với vấn đề phương thức sản xuất Châu Á Mặc dù thảo luận vấn đề phương thức sản xuất Châu Á gặp nhiều khó khăn, học giả mác xít đẩy mạnh cơng nghiên cứu thơng qua việc sâu vào cơng trình nghiên cứu cụ thể nước cụ thể Q trình sâu Líp: Cao häc K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị Huyền nghiờn cu ny cho giới khoa học thấy rõ khái niệm phương thức sản xuất Châu Á với nội dung khoa học nhà kinh điển chủ nghĩa Mác nêu trước tác – giúp cho họ có giải thích, tiếp cận vào xã hội Á, Phi, Mĩ la tinh khái niệm chế độ nô lệ chế độ phong kiến III Cuộc tranh luận phương thức sản xuất Châu Á Việt Nam: Ở Việt Nam, vấn đề hình thái kinh tế xã hội nói chung, phương thức sản xuất Châu Á nói riêng từ lâu đề cập đến Bản báo cáo tổng kết “Khoa học lịch sử Việt Nam chục năm qua” nêu rõ: “Các hình thái kinh tế xã hội Việt Nam chưa đề thành đề tài nghiên cứu tập trung, yêu cầu khách quan sử học, nhiều tác giả sâu nghiên cứu mặt, thời kì hình thái kinh tế xã hội Việt Nam” (Văn Tạo – Khoa học lịch sử Việt Nam chục năm qua”, Sử Học Việt Nam đường phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981, tr.11) Với vấn đề phương thức sản xuất Châu Á , giới nghiên cứu mác xít Việt nam khơng nắm bắt tính thời sinh hoạt khoa học giới mà sớm nhận ý nghĩa thực tiễn vấn đề Đó nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu, nhận thức lịch sử, phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước mang nhiều tàn dư xã hội phương Đông cổ đại cần nhận thức đánh giá cách khoa học có thái độ biện pháp xử lý mức, cịn nhiệm vụ góp phần làm phong phú học thuyết Mác – Lênin đường phát triển xã hội từ vị trí nước phương Đơng Từ cách nhìn nhận đó, ta thấy vấn đề phương thức sản xuất Châu Á giới khoa học xã hội nước ta đề cập đến từ năm 1959 – 1960, phải đợi đến năm 1968 trở đi, vấn đề đề cập đến cách rộng rãi có hệ thống Líp: Cao häc K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị Huyền Sau cuc Hi tho hẹp Vấn đề ruộng đất nông dân Ban Văn sử địa chủ trì, mà kết công bố Tập san sử địa văn số 3, tháng tháng 10 – 1954, nhà sử học vào nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội lịch sử Việt Nam, mà sôi thảo luận vấn đề “Ở Việt Nam có chế độ chiếm hữu nô lệ không?” vào năm 1958 – 1959 Cùng lúc đó, Nguyễn Hồng Phong cho cơng trình “ Xã thơn Việt Nam” Tuy khơng nói đến khái niệm phương thức sản xuất Châu Á , tác giả đề cập đến nội dung phương thức sản xuất Châu Á khẳng định rõ đặc điểm xã hội phương Đông cổ đại tồn dai dẳng công xã nơng thơn; Việt Nam, đặc điểm cịn tồn đến thời Pháp thuộc với nhiều tàn tích xã hội ngun thủy Tác giả kiên trì bảo vệ luận điểm cơng trình sâu nghiên cứu phương thức sản xuất Châu Á sau người coi phương thức sản xuất Châu Á tồn xã hội lịch sử Việt Nam Ơng viết: “Cơng xã nơng thơn Việt Nam cịn tồn đầu kỉ XX loại công xã kiểu nhất, hình thức cuối hình thái cổ xưa xã hội” (“Di sản làng xã trước cách mạng xã hội chủ nghĩa” – Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội , 1978, tr 152 – 153) Cho đến năm 1980, hội nghị khoa học kỷ niệm 1000 năm đánh thắng giặc Tống xâm lược, tham luận nhan đề “Mấy vấn đề kỉ X”, Nguyễn Hồng Phong trực tiếp đề cập đến phương thức sản xuất Châu Á Với tư cách tham luận đặt vấn đê, Nguyễn Hồng Phong tự hỏi: “Vậy chế độ quân chủ tập trung Việt Nam hồi kỉ X chế độ gì? Phong kiến sơ kỳ? Tiền phong kiến? hay nhà nước kiểu phương thức sản xuất Châu Á ?” Ông khẳng định: “Tác giả luận văn số tác giả khác Viện sử học khẳng định kỉ XV, xã hội Việt Nam thuộc phạm trù hình thái xã hội phương thức sản xuất Châu Á ” Líp: Cao häc K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị Huyền Nguyn Lng Bớch ó mở đầu cho việc thảo luận phương thức sản xuất Châu Á Việt nam với luận văn “phương thức sản xuất Châu Á gì?” tạp chí Nghiên cứu lịch sử số – 1963 Tác giả, sau trình bày quan điểm phương thức sản xuất Châu Á khẳng định: “Căn vào thật lịch sử, thừa nhận: Ở Việt Nam có phương thức sản xuất Châu Á phương thức sản xuất Châu Á Việt Nam tồn trước Pháp xâm lược” (tr.24) Những nhà sử học tham gia xây dựng tập Thông tin khoa học lịch sử năm 1968 – 1970 Nguyễn Linh, Ngơ Văn Hịa, Trương Hữu Quýnh, Văn Lang, Chiêm Tế, Hoàng Hưng… hầu hết tán thành quan điểm có hình thái phương thức sản xuất Châu Á Việt Nam Trần Quốc Vượng từ góc độ văn hóa – văn minh nhìn vào lịch sử cổ đại Việt Nam đề cập đến “một hậu phương thức sản xuất Châu Á ngự trị lâu xã hội Việt Nam” (Tạp chí Cộng sản số – 1981) Khi nói hình thành dân tộc, Trần Quốc Vượng khẳng định: “Dân tộc Việt Nam hình thành phương thức sản xuất Châu Á kỉ X” (Nghiên cứu lịch sử, số – 1982, tr.2) cho xã hội Việt Nam từ kỉ XIX trở trước “một xã hội tiểu nông truyền thống nằm khung cảnh phương thức sản xuất Châu Á ” (Tạp chí cộng sản, số – 1981) Hịa đồng với quan điểm Nguyễn Hồng Phong có Lê Kim Ngân Lê Kim Ngân vận dụng lý thuyết phương thức sản xuất Châu Á nghiên cứu chế độ sở hữu làng xã nửa đầu kỉ XIX Cho đến năm 1976, hội nghị khoa học xã hội Việt Nam thời Lí Trần, Lê Kim Ngân trình bày cụ thể quan điểm phương thức sản xuất Châu Á Lê Kim Ngân cho kinh tế công xã kỉ X – XI nằm phạm trù phương thức sản xuất Châu Á Xã hội gồm hai giai cấp bản: giai cấp nông dân công xã làm chủ sở hữu công xã, giai cấp bị bóc lột; giai cấp q tộc giai cấp hưởng sản phẩm thặng dư công xã Tác giả đến kết Líp: Cao häc K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập ®iỊu kiƯn Bïi ThÞ Hun luận: “Kết cấu kinh tế xã hội Việt Nam kỉ X – XI kết cấu kinh tế Á châu tiền phong kiến” Từ năm đầu 70, nghiên cứu xã hội thời Hùng Vương, Phan Huy Lê Chữ Văn Tần sau phân tích tình hình sức sản xuất, q trình phân hóa xã hội, nêu lên đặc điểm kết cấu kinh tế xã hội tổ chức nhà nước phôi thai thời Hùng Vương đến nhận xét, “một xã hội có giai cấp sơ kỳ với nét đặc trưng hình thái Á châu” Theo tác giả khơng phải xã hội chiếm hữu nơ lệ, mà thuộc hình thái kinh tế xã hội phương thức sản xuất Châu Á Luận điểm Phan Huy Lê nhắc lại luận văn “Về chất văn hóa truyền thống Việt Nam” in tạp chí Cộng sản số 11 – 1979 nói rõ tham luận hội nghị sử học quốc tế năm 1980, tác giả Phan Huy Lê viết: “Trong thời cổ đại, Việt Nam không trải qua thời kỳ thống trị chế độ chiếm hữu nô lệ Quan hệ nô lệ xuất phát triển mức độ đó, hình thức chế độ nô lệ gia trưởng không chiếm địa vị chủ đạo xã hội Kết cấu kinh tế xã hội thời mang đặc điểm xã hội có giai cấp sơ kỳ phương Đông, lấy công xã nông thôn làm sở thành viên cơng xã giữ vai trị lực lượng sản xuất chủ yếu Sự phân hóa xã hội phát triển, chưa đến mức độ gay gắt” Theo dõi luận điểm Phan Huy Lê, người ta thấy tác giả cho sau chế độ công xã nguyên thủy Việt Nam bước vào xã hội có giai cấp sơ kì mang đặc trưng “hình thái Á châu” hay phương thức sản xuất Châu Á , không qua thời kỳ chiếm hữu nơ lệ, để sau tiến lên chế độ phong kiến với đặc điểm khác phương Tây, tác giả chưa đưa mốc thời gian cụ thể bước chuyển biến xã hội Vũ Huy Phúc nghiên cứu chế độ ruộng đất thời kì Văn Lang – Âu Lạc tồn chế độ kỉ X đền kết luận: Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị Huyền Hỡnh thức sở hữu Á châu có nhiều điểm tương đồng với tình hình nước Văn Lang – Âu Lạc” Đặng Phong đứng góc cạnh kinh tế học sâu vào quyền sở hữu tô thuế phương thức sản xuất Châu Á, đến kết luận chế độ đồng sở hữu lưỡng tính ruộng công thời phong kiến Việt Nam Tuy vậy, phương thức sản xuất Châu Á theo quan niệm Đặng Phong dạng, đặc điểm chế độ phong kiến Việt Nam mà Sau Đặng Phong người thừa nhận phương thức sản xuất Châu Á dạng, đặc điểm chế độ phong kiến Việt Nam Lê Thành Khơi, học giả Việt Kiều Pháp, phủ định khái niệm Năm 1973, tạp chí Le Pense có đăng “Góp phần nghiên cứu phương thức sản xuất Châu Á : Nước Việt Nam cổ đại” Qua luận văn mình, Lê Thành Khơi muốn đóng góp vào việc sâu thảo luận vấn đề phương thức sản xuất Châu Á , xuất phát từ mẫu nước Việt Nam cổ đại Trước hết, Lê Thành Khôi cho rẳng Việt Nam cổ đại khơng có nét cổ điển chế độ phong kiến Và từ kỉ X đến kỉ XIX người ta khơng thấy có khuynh hướng phát triển đến chế độ “phong kiến” (tức phong kiến Tây Âu ), mà thấy rõ khuynh hướng ngược lại, chủ yếu tăng cường giai cấp nho sĩ quan chức Vì theo Lê Thành Khôi, “nước Việt Nam cổ đại gọi phong kiến khơng có chư hầu lãnh chúa, khơng có tổ chức xã hội trị dựa hệ thống phụ thuộc cá nhân, khơng có phân chia quyền lực đơng đảo bọn phong kiến” Nhưng mặt khác, theo Lê Thành Khơi, Việt Nam cổ đại “cịn xa xác nhận ứng dụng khái niệm “phương thức sản xuất Châu Á ”, cịn phản bác lại số đặc điểm vắng mặt quyền tư hữu ruộng đất vắng mặt giai cấp xã hội” Từ bác bở đặc trưng phương thức sản xuất Châu Á , Lê Thành Khơi tới kết luận: “Những đính cần đóng góp cho khái niệm phương thức sản xuất Châu Á nhiều đến nỗi, theo ý tốt Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi ThÞ Hun nên bỏ xây dựng khái niệm theo mức độ cho phép việc sâu phân tích xã hội ngồi Châu Âu” Rõ ràng, Lê Thành Khôi qua luận văn mình, biểu lộ quan điểm phủ định hồn toàn khái niệm phương thức sản xuất Châu Á Tóm lại, qua q trình nghiên cứu thấy xuất loại quan điểm khác sau: Khẳng định tồn phương thức sản xuất Châu Á lịch sử Việt Nam Có ý kiến cho rõ ràng đỉnh cao nó, chủ yếu kỉ X – XI Sau đó, từ kỷ XII- XIII, xã hội Việt Nam bắt đầu phong kiến hóa phong kiến hóa mạnh vào kỷ XIV Nhìn chung xã hội Việt Nam từ kỉ X – XV nhằm phạm trù phương thức sản xuất Châu Á Có ý kiến cho phương thức sản xuất Châu Á tồn lịch sử thời Văn Lang – Âu Lạc Khẳng định khái niệm phương thức sản xuất Châu Á khơng quan niệm phương thức sản xuất riêng biệt mà đặc điểm, dạng đặc thù chế độ phong kiến lịch sử Phủ định khái niệm phương thức sản xuất Châu Á cho lịch sử Việt Nam cổ đại không dung nạp khái niệm Nhìn chung lại, đại đa số tác giả nghiên cứu phương thức sản xuất Châu Á Việt Nam thừa nhận diện phương thức sản xuất Châu Á lịch sử xã hội Việt Nam Về mốc khởi đầu, thừa nhận phương thức sản xuất Châu Á giải thể chế độ cộng sản ngun thủy Nhưng cịn mốc kết thúc có mốc kỉ XI, có mốc kỉ XV Lại có quan điểm cho tới kỉ XIX trở trước, xã hội Việt Nam truyền thống “nằm khung cảnh phương thức sản xuất Châu Á …” KẾT LUẬN Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bïi ThÞ Hun Tóm lại, thơng qua việc tìm hiểu tranh luận phương thức sản xuất Châu Á giới Việt Nam, thấy việc tìm hiểu phương thức sản xuất Châu Á nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Các quan niệm xung quanh vấn đề khác nhau: Một số người phủ nhận hồn tồn nó, số lại phủ nhận phần Các quan niệm gần đa số thống có tồn phương thức sản xuất Châu Á lịch sử thống thành đặc trưng Ở Việt Nam, tranh luận phương thức sản xuất Châu Á diễn sôi nổi,đặc biệt từ năm 60 trở lại Đa số nhà nghiên cứu cơng nhận có phương thức sản xuất Châu Á chứng minh Việt Nam tồn phương thức sản xuất Việc tìm hiểu tranh luận lịch sử cho ta thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu vấn đề phương thức sản xuất Châu Á việc nghiên cứu vấn đề, tác dụng trị thực tiễn to lớn với việc nhận thức xã hội ngồi Châu Âu, thời kì trước tư chủ nghĩa Nó cịn có ý nghĩa trực tiếp đến công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta ngày nay, mà công xây dựng đất nước đòi hỏi ngày nhiều việc nghiên cứu lịch sử qua để rút học cho thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Líp: Cao häc K18 - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị Huyền Mỏc – Enghen, Tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1962 Văn Tạo, Phương thức sản xuất Châu Á – Lý luận Mác Lênin thực tiễn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,1996 Nguyễn Lương Bích – “Phương thức sản xuất Châu Á gì?” Nghiên cứu lịch sử, số 9/1963 Nguyễn Hồng Phong, “Về phương thức sản xuất Châu Á lý thuyết thực tiễn”, Nghiên cứu lịch sử, số 1/1982 Nguyễn Danh Phiệt - “Quá trình nghiên cứu vấn đề phương thức sản xuất Châu Á Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, số 1/1982 Lê Kim Ngân – “Một giả thuyết kết cấu kinh tế xã hội Việt Nam từ kỷ X đến kỉ XIV ” Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981 Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Bài tập điều kiện Bùi Thị Hun mơc lơc Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Giới thiệu vài nét phương thức sản xuất Châu Á: .2 Khái niệm phương thức sản xuất Châu Á: 2 Những đặc trưng phương thức sản xuất Châu Á: II Cuộc tranh luận phương thức sản xuất Châu Á giới: Trường phái phủ nhận phương thức sản xuất Châu Á: .9 Trường phái thừa nhận phương thức sản xuất Châu Á: 18 III Cuộc tranh luận phương thức sản xuất Châu Á Việt Nam: 24 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Líp: Cao häc K18 - Khoa LÞch sư 3 Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 01/08/2023, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w