CAC HINH THAI KINH TE XA HOI TRONG LICH SU

11 3 0
CAC HINH THAI KINH TE XA HOI TRONG LICH SU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG LỊCH SỬ o0o -I TÓM TẮT Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội xem “hòn đá tảng” chủ nghĩa vật lịch sử - hai phát kiến vĩ đại C.Mác Đây sở phương pháp luận khoa học cho việc hình dung nhận thức đắn vận động, phát triển xã hội lồi người Vì vậy, nhiều quốc gia giới có nước Việt Nam ta, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C Mác lựa chọn làm sở lý luận khoa học để đảng nhà nước xã hội chủ nghĩa dựa vào nhận thức tính chất thời đại mà đề cương lĩnh, đường lối, chiến lược, sách lược cách mạng cách đắn đường xây dựng CNXH Bài viết khái quát trình hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội giá trị khoa học bền vững, ý nghĩa cách mạng mà học thuyết mang lại Từ khóa: Hình thái kinh tế - xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, thời kỳ độ lên CNXH II NỘI DUNG Chủ nghĩa vật lịch sử vân dụng quan điểm vật biện chứng phương pháp biện chứng vật vào xem xét vấn đề xã hội Đây phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Hình thái kinh tế - xã hội hiểu tác động qua lại lẫn từ mặt hình thái kinh tế - xã hội, tạo thành hệ thống quy luật vận động phát triển xã hội khách quan Chính tác động quy luật khách quan đó, hình thái kinh tế - xã hội phạm trù xã hội, lại có khuynh hướng vận động phát triển theo quy luật tự nhiên, vận động phát triển qua nhiều giai đoạn từ thấp đến cao Tương ứng với gia đoạn hình thái kinh tế C.Mác viết: “Tơi coi phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử-tự nhiên” -C Mác-1 Nguồn gốc sâu xa phát triển kinh tế - xã hội là: + Sự phát triển lực lượng sản xuất làm thay đổi hẳn quan hệ sản xuất + Sự phát triển lực lượng sản xuất (với tư cách sở hạ tầng) đến lượt dẫn đến thay đổi kiến trúc thượng tầng C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, năm 2004, tập 23, trang 21 Theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tất yếu lịch sử loài người phải trải qua hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao, sau: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Hình thái kinh tế - xã hội cơng xã ngun thủy Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Hình thái kinh tế - xã hội cơng xã nguyên thủy Khởi đầu Công xã nguyên thủy (hay gọi cộng sản nguyên thủy), hình thái kinh tế xã hội đầu tiên, sơ khai dài lịch sử phát triển lồi người, người có mặt trái đất xã hội hình thành giai cấp nhà nước Ở thời kỳ xã hội công xã nguyên thủy, người sản xuất chủ yếu cách hái lượm săn bắn, tư liệu lao động sử dụng cịn thơ sơ chủ yếu công cụ làm từ đá, thân Trong đó, hoạt động hái lượm người phụ nữ giữ vai trị yếu, đảm bảo đầu đủ lương thực cho bữa ăn, nguồn cung cấp lượng cho cộng đồng Vì vậy, sở kinh tế thời kỳ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Về kiến trúc thượng tần, xuất phát từ sở kinh tế, Cơng xã ngun thủy khơng tồn Nhà nước đặc trưng xã hội lúc chưa có tư hữu, chưa có phân chia giai cấp mà khơng tồn nhà nước, bên cạnh pháp luật chưa thiết lập Việc quản lí xã hội, điều chỉnh mối quan hệ xã hội phong tục tập quán, đạo đức, luân lý Quan hệ sản xuất quan hệ bình đẳng, giúp đỡ lẫn công việc, lao động tập thể, hưởng thành lao động Cộng đồng xã hội loài người bầy người nguyên thủy, trải qua trình phát triển hàng triệu năm, bầy người nguyên thủy với mối quan hệ lỏng lẻo, khơng bền khơng cịn phù hợp tiến lên cộng đồng tiến gọi cộng đồng thị tộc Cụ thể sau: + Giai đoạn bầy người nguyên thủy gắn với người tối cổ bắt đầu xuất cách ngày khoảng triệu năm có nguồn gốc chủ yếu châu Phi sau lan rộng khắp châu lục giới Ở giai đoạn này, người tối cổ họ chủ yếu sống theo bầy gồm vài gia đình chung sống bắt đầu có phân công lao động nam nữ + Giai đoạn xã hội nguyên thủy giai đoạn cơng xã thị tộc gắn liền với q trình tự cải biến trở thành Người khơn ngoan (Homo sapiens) người Theo nhiều nhà nghiên cứu, Công xã thị tộc mẫu hệ giai đoạn phát triển công xã thị tộc, vào thời kỳ người nguyên thủy sử dụng công cụ đá chế tác không tinh xảo nên gọi thời đại đồ đá Không giống với thời đại xã hội giai cấp sau, chế độ công xã thị tộc mẫu hệ, quyền lực người đàn bà thể qua quyền phân công lao động, nuôi dưỡng, dạy dỗ gia đình quyền điều hành, quản lý cơng việc chung thị tộc Do đó, họ khơng bình đẳng, tơn trọng mà cịn ứng cử làm tộc trưởng, tù trưởng + Bắt đầu từ khoảng thiên niên kỉ IV TCN, cơng cụ kim loại lưỡi cày, rìu, cuốc xuất với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động mức độ điều kiện định đem lại biến đổi xã hội Trên hết, ta thấy vị người phụ nữ khơng cịn đề cao xưa mà thay vào hình thức tổ chức - cơng xã thị tộc phụ hệ, nơi mà vai trị địa vị người đàn ông thiết lập Khác với công xã thị tộc mẫu quyền, quyền phụ nữ dừng lại quyền bình đẳng quyền tơn trọng Nhưng công xã thị tộc phụ hệ, quyền người đàn ông vô hạn Từ quyền phân công lao động, người đàn ông dần làm chủ công việc, biến thành viên khác gia đình thành kẻ phụ thuộc, chí nơ lệ Đàn ơng có quyền đánh đập "bán vợ đợi con" Vì vậy, với chế độ phụ hệ, bất bình đẳng bắt đầu xuất xã hội + Do suất lao động ngày nâng cao, công việc trồng trọt chăn ni địi hỏi lao động phải có sức mạnh, lao động cụ thể người đàn ông Sản phẩm người đàn ông làm nhiều dư thừa, điều dẫn đến q trình phân hóa tài sản xuất ham muốn chiếm hữu tư nhân (tư hữu) Lúc này, người không thiết phải tiến hành lao động tập thể với thị tộc mà theo đơn vị gia đình nhỏ Những gia đình phụ hệ có xu hướng tách rời khỏi thị tộc để đến nơi có điều kiện thuận lợi làm ăn sinh sống, trở thành đơn vị kinh tế độc lập Một số người, lợi dụng chức vụ uy tín để chiếm đoạt phần cải dư thừa người khác trở nên giàu có Chế độ "cùng làm, ăn, hưởng" thời kì cơng xã thị tộc bị sụp đổ Sự xuất gia đình phụ hệ từ dẫn tới hình thành cơng xã láng giềng2 dấu hiệu chứng tỏ tan rã xã hội nguyên thủy, nhường chỗ cho xã hội giai cấp- nơi hữu bất bình đẳng, phân hóa kẻ giàu, người nghèo Do lương thực, thực phẩm dồi nên người ta không giết tù binh bị bắt xung đột, mà giữ họ lại nuôi để làm việc cho thị tộc Lúc đầu họ phải làm việc chung cho dòng tộc, số người lợi dụng chức vụ, uy tín cá nhân, ép tù nhân phải phục tùng Họ bị biến thành nơ lệ gia đình quý tộc quan lại Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ Trong thành viên có quan hệ với địa vực kinh tế mà khơng có quan hệ họ hàng với (Nguồn: NXB Giáo dục, “Lịch sử giới cổ đại”, trang web https://bienniensu.com/thegioi/su-xuat-hien-cong-xathi-toc-phu-he/, [truy cập ngày 4/1/2021]) Khoảng 3000 năm trước công nguyên, chế độ thị tộc công xã nguyên thủy tan rã hình thành nên xã hội có nhà nước cách mạng lịch sử loài người đánh dấu xuất hình thái kinh tế - xã hội mới, hình thái - kinh tế chiếm hữu nô lệ Trong thời kỳ này, hình thức sản xuất chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Giai cấp chủ nô, quý tộc giai cấp thống trị áp bóc lột chúng nắm giữ tư liệu sản xuất Giai cấp nô lệ phải chịu sử quản lý chướng chủ nô, chúng xem họ công cụ biết nói, khơng phải người, tài sản đặc biệt chủ nơ Những người chủ nơ lệ giết họ, đánh đập họ họ bị tàn tật, mang nô lệ họ đến chợ để mua bán trao đổi Dưới quản lý hà khắc, áp bức, bốc lột sức lao động tàn nhẫn chủ nô, dồn ép người nô lệ đứng lên đấu tranh chống lại, lật đổ giai cấp chủ nơ Các nội chiến đến thành công chưa đưa đất nước tới thống tồn thành tựu cuộc đấu tranh tạo điều kiện cho thủ lĩnh – người đứng đầu dậy dịm ngó Đặc trưng hình thái là: + Thay chế độ công hữu (sở hữu chung) tư liệu sản xuất chế độ tư hữu chủ nơ + Thay xã hội khơng có giai cấp thành xã hội có giai cấp đối kháng (Chủ nô x Nô lệ) + Thay chế độ tự quản thị tộc trật tự có nhà nước giai cấp chủ nơ Hình thái tạo nên nhà nước đầu tiên→Nhà nước chủ nô Cuộc đấu tranh nô lệ chống lại chủ nô động lực góp phần quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tần thay đổi, dần giải thể hình thái chiếm hữ nơ lệ sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Hình thái KT-XH phong kiến hình thành tan rã chế độ chiếm hữ nô lệ Đây chế độ xoay quanh mối quan hệ xuất pát từ việc phân phong đất đai Qn trình phong kiến hóa diễn hai khu vực Phương Đông Phương Tây không đồng nên nước theo khu vực CĐPK mang đặc điểm khác Q trình phong kiến hóa diễn xác lập sớm khu vực Phương Đông, điển hình Trung Quốc (từ TCN) nước ĐNA (đầu Công Nguyên) bước sang xã hội PK Là khu vực đầu đường phong kiến hóa nơi lại phát triển theo cách chậm chạp, đến TK VII-VIII (ở Trung Quốc) từ sau TK X (ở nước ĐNA) quốc gia phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển Ở Phương Tây, xã hội phong kiến xác lập sau đế quốc Tây La Mã sụp đổ vào năm 476 Được hình thành muộn, từ kỉ XI đến kỉ XIV thời kì phát triển tồn thịnh Cơ sở kinh tế chủ yếu xã hội phong kiến kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc kết hợp với thủ cơng nghiệp đóng kín chăn ni điền trang thái ấp Hầu hết ruộng đất thời kì thuộc quyền sở hữu tầng lớp Quý tộc phong kiến, họ thành lập nên điền trang thái ấp (ở Phương Đông) lãnh địa (ở Phương Tây), phát canh ruộng đất cho nông dân cư cày cấy thu tơ Ngồi tơ cày cấy họ cịn thu tơ nhiều hình thức tơ lao dịch, tơ sản phẩm, tơ tiền hay hình thức kết hợp Bóc lột địa tơ đặc trưng chế độ phong kiến, Các Mác gọi kiểu bóc lột “cưỡng siêu kinh tế” Nông dân đối tượng bóc lột q tộc nhà nước phong kiến Quý tộc phong kiến giai cấp thống trị áp bức, bóc lột So với hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ hình thái kinh tế - xã hội chế độ phong kiến tiến Trước hết, người nông dân pháp luật nhà nước công nhận người, họ có gia đình riêng, khơng cịn bị gị bó thể xác, có tài sản ruộng đất Sau nộp tô cho chủ sở hữu (50% hơn), phần lại sản xuất họ hưởng Như vậy, mặt kinh tế, người nông dân hưởng lợi từ thành lao động Cơ sở xã hội: Hai giai cấp xã hội phong kiến, là: + Phương Đơng: địa chủ nông dân lĩnh canh + Phương Tây: lãnh chúa phong kiến nông nô Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ lãnh chúa phong kiến giai cấp thống trị Họ thiết lập máy nhà nước vua đứng đầu (thể chế quân chủ chuyên chế tập quyền) để bóc lột, áp giai cấp khác Vua người nắm tất ba quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp tư pháp đảm nhiệm chức vụ tổng huy quân độ Các vị vua quốc gia phong kiến quân chủ Phương Đông tơn sùng hóa thân, đại diện thần linh trời giáng để cai trị thần dân họ Như vậy, giai cấp nơng dân bị trói buột sợi dây kết hợp giữ thần quyền quyền Ở Tây Âu, nhà vua dựa vào Cơ đốc giáo công cụ nô dịch tinh thần người dân Dù thời kỳ phân quyền cát hay thời kỳ trung ương tập quyền quyền lực xã hội phong kiến ln mang tính đẳng cấp khắc nghiệt Điều đến mâu thuẫn nông dân với giai cấp quý tộc phong kiến Sự vận động mâu thuẫn dẫn đến dậy nông dân chiến tranh nông dân diện rộng Các dậy nông dân, chiến tranh nông dân làm cho triều đại rung chuyển tận gốc rễ sụp đổ, triều đại thay Cuộc đấu tranh nông dân chống chế độ phong kiến động lực phát triển lịch sử trung đại Phương đông liên tiếp rơi vào khủng hoản kéo dài từ kỉ XVI kỉ XIX, nước bị rơi vào tình trạng lệ thuộc thuộc địa nước tư phương Tây Tiếp sau đó, vào khoảng kỉ XV - XVI giai đoạn suy vong chế độ phong kiến Phương Tây Và từ đây, Chủ nghĩa tư dần hình thành lịng xã hội phong kiến suy tàn Hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa Từ phát kiến địa lí kỉ XV thương nhân châu Âu giàu có nhanh chóng trở thành giai cấp thời giai cấp tư sản, họ đứng lên để chống lại giai cấp phong kiến phương thức sản xuất lạc hậu đời phương thức sản xuất đại phương thức sản xuất tư chủ nghĩa “Chủ nghĩa tư xuất dạng hoạt động buôn bán, cho thuê cho vay ngành công nghiệp quy mô nhỏ với số lao động làm cơng ăn lương”3 Hình thành từ lịng xã hội phong kiến Châu Âu thức trở thành hình thái kinh tế xã hội Hà Lan Anh vào kỷ XVII Sau Cách mạng Pháp vào cuối kỷ XVIII, hình thái trị “nhà nước tư bản” dần thống trị hoàn toàn châu Âu loại bỏ dần hình thức nhà nước chế độ phong kiến tầng lớp quý tộc Và sau này, hình thái trị - kinh tế xã hội tư chủ nghĩa lan rộng khắp giới Adam Smith (1723-1790) - người coi có đóng góp to lớn việc tạo nên hệ thống tương đối hoàn chỉnh kinh tế tư tự hay tự kinh tế Chủ nghĩa tư cầu nối quốc gia, khu vực, châu lục giới thành thị trường thống Khi bước sang hình thái chủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hóa thị trường đẩy lên giai đoạn mới, hoàn thiện phát triển Thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ tăng suất lao động làm cho nhiều quốc gia trở thành cường quốc kinh tế Khoa học kỹ thuật áp dụng rộng rãi từ sản xuất, kinh tế chí chiến tranh Xã hội tư chủ nghĩa phân hóa làm hai giai cấp tư sản cơng nhân (hay cịn gọi giai cấp vô sản) Một số đặc điểm hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa là: + Quyền sở hữu tư nhân quyền tự hoạt động pháp luật bảo vệ coi quyền thiêng liêng người + Cá nhân sử dụng tài sản riêng để kinh doanh điều kiện thị trường tự do: Mọi phân cơng lao động thơng qua q trình mua bán người tham gia trình kinh tế + Liên kết sản xuất công nghiệp với suất lao động cao wikipedia.org + Hình thức “bóc lột” thực chất chủ nghĩa tư nằm chỗ giá trị thặng dư Họ kiếm lãi cách chiếm đoạt bòn rút giá trị thặng dư từ sức lao động người công nhân V.I.Lênin khẳng định: “Chỉ có học thuyết kinh tế Mác giải thích địa vị thực giai cấp cơng nhân tồn chế độ tư chủ nghĩa”4 Đấu tranh giai cấp công nhân chia thành hai thời kỳ, thứ thời kỳ tự phát thứ hai thời kì tự giác Giai cấp tư sản dựng lên nhà nước tư sản để xây dựng xã hội khác xã hội phong kiến với mục tiêu hướng đến “bình đẳng, tự do, bác ái” vừa mang tính chất cộng hịa đại nghị vừa mang tính chất cộng hịa tổng thống, chí có thiết chế quân chủ (nền quân chủ tư sản) Dần dần xã hội, Hiến pháp, đạo luật nhà nước xuất làm tảng cho toàn văn pháp luật sau Với vũ khí tàu chiến hùng mạnh, cường quốc tư Châu Âu Châu Mỹ tiến hành chiến đẫm máu Châu Á Châu Phi không gián đoạn nhiều kỷ Cuối cùng, châu Á phong kiến lạc hậu, châu Phi thống trở thành hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc phương Tây vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa Năm 1917, Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga bùng nổ thắng lợi khép lại trang lịch sử cận đại giới, mở thời kỳ lịch sử giới đại Chủ nghĩa xã hội hình thái phát triển cao hình thái kinh tế xã hội tính đến Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội sản xuất công nghiệp đại tạo thành sở hạ tầng có trình độ cao, có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực nhân dân với trình độ xã hội hóa ngày cao Theo C.Mác Ph.Ăngghen - hai nhà triết học tài ba, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa đời phát triển qua giai đoạn, từ trình độ thấp lên trình độ cao Đó là: + "Giai đoạn đầu xã hội cộng sản" sau gọi giai đoạn "chủ nghĩa xã hội" hay "xã hội xã hội chủ nghĩa" + "Giai đoạn cao xã hội cộng sản" sau gọi "chủ nghĩa cộng sản" hay “xã hội cộng sản chủ nghĩa” V.I Lênin nêu lại gồm: • Những đau đẻ kéo dài (tức thời kỳ độ) • Giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa V.I.Lênin, Sđd, 1980, tập 23, tr.58 • Giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa Phải trải qua thời kì cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia, thời kỳ độ trị… “những đau đẻ kéo dài” phát triển từ xã hội tư chủ nghĩa thành xã hội cộng sản chủ nghĩa Chế độ công hữu tư liệu sản xuất thiết lập đồng thời xóa bỏ mâu thuẫn đối kháng, tạo gắn bó khắng khít thành viên xã hội với lợi ích bản, thể qua đặc điểm sau: Ở tắc phân phối theo lao động: thay “Làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” xã hội cộng sản, chủ nghĩa xã hội “Làm theo lực, hưởng theo lao động” Chủ nghĩa xã hội có nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước kiểu mới, mang chất giai cấp công nhân, chất nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc, thực quyền lực lợi ích nhân dân Đảng Cộng sản lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội giúp ta thoát khỏi áp bóc lột, thực cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội, tạo điều kiện để người phát triển Điều kiện để hình thái kinh tế-xã hội chủ nghĩa đời - Lực lượng tư định phát triển ổn định - Giai cấp cơng nhân đơng đảo có mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản - Giai cấp công nhân giác ngộ cách mạng tổ chức đảng cách mạng - Kiên quyết, nắm bắt thời để giành lại quyền từ giai cấp tư sản Những đặc trưng ▪ Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội sản xuất công nghiệp đại gắn liền với lực lượng sản xuất phát triển trình độ cao: suất lao động cao, tạo nhiều cải vật chất đáp ứng nhu cầu vật chất văn hóa người dân ▪ Thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu: xóa bỏ mâu thuẫn đối kháng xã hội, giúp gắn bó thành viên xã hội với lợi ích ▪ Chủ nghĩa xã hội tạo cách tổ chức lao động kỷ luật lao động phù hợp với địa vị làm chủ người lao động xóa bỏ tàn sư tình trạng lao động bị tha hóa xã hội cũ ▪ Chủ nghĩa xã hội thực nguyên tắc phân phối theo lao động: sở cho công xã hội ▪ Chủ nghĩa xã hội có nhà nước XHCN nhà nước kiểu mới, mang chất giai cấp công nhân, mang chất nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc, thực quyền lực lợi ích nhân dân Thông qua nhà nước, Đảng lãnh đạo xã hội mặt nhân dân thực quyền lực lợi ích mặt xã hội ▪ Chủ nghĩa xã hội giải phóng người khỏi áp bóc lột, thực cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội, tạo điều kiện để người phát triển Giá trị khoa học bền vững ý nghĩa cách mạng Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đời đem lại cách mạng toàn quan niệm lịch sử xã hội Đó biểu tập trung quan niệm biện chứng vật lịch sử xã hội, bác bỏ quan niệm trừu tượng, tầm thường, tâm, phiến diện xã hội trước, trở thành “hòn đá tảng” khoa học xã hội, sở phương pháp luận khoa học cách mạng phân tích lịch sử xã hội Xã hội có nhiều thay đổi khác so với thời kỳ trước, điều kiện khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ ngày với cách mạng công nghiệp lần thứ 4, xu hướng đối ngoại chỗ cho xu hướng đối đầu, điều chỉnh chủ nghĩa tư đại phần “xoa dịu” mâu thuẫn giai cấp Trong thời đại này, trí thức vai trị tiên quyết, có ảnh hưởng lớn phát triển xã hội không thay tầm quan trọng lực lượng sản xuất – nguồn gốc, động lực chìa khóa phát triển lên xã hội đại Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội sở xác định đường phát triển Việt Nam độ lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Hiện nay, biến đổi lớn cấu xã hội - giai cấp thân gia cấp theo hướng đa dạng, động chủ động sáng tạo trình sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế Trong điều kiện mới, tất giai cấp, tầng lớp cấu xã hội chủ thể xây dựng đất nước, giai cấp cơng nhân thơng qua đội tiền phong Đảng công sản Việt Nam nắm giữ vai trị lãnh đạo khối liên minh tồn xã hội chung sức xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta Nhận thức tầm quan quần chúng nhân dân, để nắm bắt hội cần phải có nỗ lực từ phía Chính phủ nước ta cần chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển cách toàn diện, trở thành cơng dân tồn cầu Việc nghiên cứu biến đổi có tính qui luật cấu xã hội nói chung cấu xã hội – giai cấp nói riêng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa to lớn V.I.Lênin rõ: “Kết cấu xã hội xã hội quyền có nhiều biến đổi, khơng tìm hiểu biến đổi khơng thể tiến bước lĩnh vực hoạt động nào”5 Ngày nay, thực tiễn xã hội phát triển ý thức khoa học bổ sung, phát triển quan niệm lịch sử - xã hội mới, lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mastxcơva, 1977, tập 20, tr.705 nguyên giá trị, quan niệm phương pháp khoa học cách mạng để phân tích lịch sử nhận thức vấn đề xã hội, sở lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anh Ngọc, “Vì xã hội nguyên thủy tan rã”, trang web https://giaingo.info/vi-saoxa-hoi-nguyen-thuy-tan-ra/, [truy cập ngày 2/1/2022] [2] Biên niên sử, “Lịch sử giới đại”, trang web https://bienniensu.com/thegioi/lichsu-the-gioi-hien-dai/, [truy cập ngày 3/1/2022] [3] Biên niên sử, “Xã hội tư chủ nghĩa (1640-1917)”, trang web https://bienniensu.com/thegioi/xa-hoi-tu-ban-chu-nghia-1640-1917/, [truy cập ngày 29/12/2021] [4] Đào Duy Tùng (1994), “Quá trình hình thành đường lên XHCN Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] GS, TS Đỗ Thế Tùng, “Nhận thức ứng xử quy luật với vấn đề bóc lột q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, trang web https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/814223/nhan-thuc-vaung-xu-dung-quy-luat-voi-van-de-boc-lot-trong-qua-trinh-phat-trien-nen-kinh-te-thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam.aspx#, [truy cập ngày 5/1/2022] [6] Nguyễn Ngọc Hồi, “Sức sống lý thuyết hình thành kinh tế xã hội”, trang web http://tapchiqptd.vn/en/events-and-comments/vitality-of-the-theory-of-socioeconomicformation/11647.html, [truy cập ngày 4/1/2022] [7] NXB Giáo dục, “Lịch sử giới cổ đại”, trang web https://bienniensu.com/thegioi/chedo-cong-xa-thi-toc/, [truy cập ngày 29/12/2021] [8] Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), “Nâng cao nhận thức, bổ sung, phát triển triết học Mác Lênin, đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời đại mở rộng giao lưu quốc tế”, Tạp chí Triết học, số (208), tr.56 [9] Nguyễn Chí Dũng, “Học thuyết C.Mác hình thái kinh tế xã hội ánh sáng thời đại ngày nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số - 2015) [10] Nxb Chính trị quốc gia (1995), Toàn tập “C.Mác Friedrich Engels”, tập 19, Hà Nội, tr.500 [11] Nguyễn Văn Phi, “Đặc điểm trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu gì?”, trang web https://luathoangphi.vn/dac-diem-cua-qua-trinh-phat-trien-xa-hoi-phongkien-chau-au-la-gi/#, [truy cập ngày 4/1/2022] [12] Từ điển tiếng Việt, “Chế độ phong kiến”, trang web https://vtudien.com/vietviet/dictionary/nghia-cua-tuch%E1%BA%BF%20%C4%91%E1%BB%99%20phong%20ki%E1%BA%BFn, [truy cập ngày 3/1/2022] [13] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh_th%C3%A1i_kinh_t%E1%BA%BFx%C3%A3_h%E1%BB%99i#cite_note-4 [14] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh_th%C3%A1i_kinh_t%E1%BA%BFx%C3%A3_h%E1%BB%99i#C%C3%A1c_lo%E1%BA%A1i_h%C3%ACnh_th%C3% A1i_kinh_t%E1%BA%BF-_x%C3%A3_h%E1%BB%99i ... thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao, sau: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Hình thái kinh tế - xã hội cơng xã ngun thủy Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Hình thái kinh. .. https://giaingo.info/vi-saoxa -hoi- nguyen-thuy-tan-ra/, [truy cập ngày 2/1/2022] [2] Biên niên sử, “Lịch sử giới đại”, trang web https://bienniensu.com/thegioi/lichsu-the-gioi-hien-dai/, [truy... https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest /kinh- te/ -/2018/814223/nhan-thuc-vaung-xu-dung-quy-luat-voi-van-de-boc-lot -trong- qua-trinh-phat-trien-nen -kinh- te- thitruong-dinh-huong -xa- hoi- chu-nghia-o-viet-nam.aspx#, [truy cập ngày 5/1/2022] [6] Nguyễn Ngọc Hồi, “Sức sống lý thuyết hình thành kinh tế xã hội”, trang web

Ngày đăng: 20/08/2022, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan