Khái niệm: Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC KINH TE - TÀI CHÍNH THANH PHO HO CHI MINH
UEF ĐẠI HỌC KINH TE TAI CHÍNH
BÀI GIỮA KỲ MON TRIET HỌC
Dé tai:
NHUNG NOI DUNG CO BAN CUA HOC THUYET HINH THAI KINH TE XA HOI VA VAN DUNG VAO VIET NAM
NHÓM : 06 LỚP — : Thạc sỹ222MBAII
GVHD_ : TS Nguyễn Minh Trí
Thành phố Hô Chí Minh, tháng 02 năm 2023
Trang 2
NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN
Thành phố Hồ Chỉ Minh, ngày _ tháng 02 năm 2023
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN
Trang 3DANH SÁCH NHÓM 6 - PHẦN CÔNG NHIỆM VỤ CHI TIẾT
Giới
SIT| MSHV Họ và tên Phân công nhiệm vụ
tính
1 326104005 Trương Trần Hoàng | Nam Nghiên cứu si liệu, soạn thảo
2 |226104032| VðThànhNhơn | Nam | Tìm kiếm tải liệu, góp ý kiến
3 |226104031 Trần Quốc Đạt — | Nam |_ Tìm kiểm tải liệu, góp ý kiến
7 ~ | Tìm kiếm tài liệu, thuyết trình
4 | 226104044) Đàm Thị Việt Thi Nữ
5 Ì226104023 Đăng Minh Hiệp Nam | Tìm kiểm tài liệu, góp ý kiến
6 Ì226104029 Đỗ Phú Hải Nam | Tìm kiêm tài liệu, góp ý kiên
Nghiên cứu tài liệu, soạn thảo
7 |226104042 Lã Thị Thu Hoài ` Nữ nội dung
8 |226104004| Nguyễn ĐúcTiến | Nam | 'ìm kiêm đài Hộu, góp ý kiên
9 Ì226201256 Trần Hưng Thịnh Nam |_ Tìm kiểm tài liệu, góp ý kiến
10 Ì226201158 Trần Thị Hường Nữ Tìm kiêm tài liệu, thuyết trình
11 | 226201250 Phạm Thành Đạt Nam Tìm kiêm tài liệu, thuyết trình
Trang 4
MUC LUC
1 Hình thái kinh tế xã hội 1
1.2 Một số hệ thông các quan điểm cơ bản: 1
2 Cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội 1
2.1 Phương pháp luận của sự phân tích các yếu tô cầu thành một hình thái kinh tế — xã
ƯA" e.- 1
2.5 Các loại hình thái kinh tế - xã hội: 3
2.6 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản XUẤT: .coc5 3 2.7 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội: 5
3 Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hôi trong lịch sử tự nhiên: 7
3.1 Câu trúc hình thái kinh tế - xã hội: 7 3.2 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội: 7 3.3 Quá trình lich sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội 7
4 Vận dụng của hình thái kinh tế xã hội vào Việt Nam . 5-sc-scc« 8
4.1 Ứng dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ hiện đại vào phát triển lực
4.2 Tính tất yêu của xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: .-s scecsccsccs 9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
Trang 51 Hình thái kinh tế xã hội
1.1 Khái niệm:
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiêu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó Nó chính là các xã hội cụ thể được tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong đời sống xã hội và tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất
định Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó có
các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thông nhất với nhau
1.2 Một số hệ thống các quan điểm cơ bản:
1.2.1 Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự vận động, phát triển của xã hội 1.2.2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - quy luật cơ bản của
sự vận động, phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử
1.2.3 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội - quy luật
cơ bản của sự vận động, phát triển trong cơ cầu tông thê của đời sống xã hội
1.2.4 Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
2 Câu trúc của hình thái kinh tế xã hội
2.1 Phương pháp luận của sự phân tích các yếu tố cầu thành một hình thái kinh tế —
xã hội
Xã hội là tông thể của nhiều lĩnh vực với những mỗi quan hệ xã hội hết sức phức tạp Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác — Lênin đã vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng để phân tích đời sống xã hội, tiến hành trừu tượng hóa các quan hệ xã hội và phân tách ra những quan hệ sản xuất, tức là những quan hệ kinh tế tồn tại một cách khách quan, tất yếu không phụ thuộc vào ý chí con người, Đồng thời phân tích những quan hệ đó trong mối quan hệ phụ thuộc của nó với thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất hiện thực Phân tích những quan hệ đó trong mối quan hệ vối toàn bộ những quan hệ xã hội khác, tức với những quan hệ thuộc kiến trúc thượng tầng chính trị_- xã hội, từ đó cho thấy rõ xã hội
là một hệ thống cầu trúc với các lĩnh vực cơ bản tạo thành V.I Lênin từng nhân mạnh rằng:
“Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và đem quy những quan
hệ sản xuât vào trình độ của những lực lượng sản xuât thì người ta mới có được một cơ sở
Trang 6vững chắc đề quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử —
tự nhiên”
2.2 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất xã hội bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất và sức lao động mà người ta dùng cho sản xuất, trong đó quan trọng nhất là sức
lao động Đây là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội Hình thái
kinh tế - xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội
Lực lượng sản xuất
ii “ đừng
Thé Céng ư liệu J Co san | pa ko Trí lực HN 1 3] tu ché
ke : khác ff nhiên | biến
2.3 Quan hệ sản xuất:
Chỉ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, là một trong những biểu hiện của quan hệ xã hội, giữ vai trò xuyên suốt trong quan hệ xã hội, tạo thành cơ sở hạ tầng
của xã hội và quyết định tất cả mối quan hệ xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có
một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội Tổng hợp lại những quan hệ sản xuất cầu thành cái mà người ta gọi là những quan hệ xã hội, cái gọi là xã hội mà lại là một xã hội ở một giai đoạn phat triển
lịch sử nhất định, một xã hội có tính chất độc đáo, riêng biệt Xã hội cô đại, xã hội phong
kiến, xã hội tư bản đều là những tông hợp các quan hệ sản xuất theo loại đó mà mỗi tổng thể
ấy đồng thời lại tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển đặc thù trong lịch sử nhân loại 2.4 Kiến trúc thượng tầng:
Trang 7Kiến trúc thượng tầng là tập hợp các quan điểm: chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật với các thiết chế tương ứng: Nhà nước, đảng phái, nhà thờ, đoàn thể được xây dựng trên một cơ sở hạ tầng nhất định Kiến trúc thượng tầng được hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng nó lại là công cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó Vì vậy, kiến trúc thượng tầng là hiện tượng xã hội, là biểu hiện tập trung của đời sống tỉnh thần của xã hội, là mặt tư tưởng của hình thái kinh tế —
xã hội Ngoài ra, các hình thái kinh tế - xã hội còn có quan hệ về gia đình, dân tộc và các
quan hệ xã hội khác Nó còn bao gồm các lĩnh vực chính trị, lĩnh vực tư tưởng và lĩnh vực xã
hội Mỗi lĩnh vực của hình thái kinh tế - xã hộivừa tồn tại độc lập với nhau, vừa tác động qua
lại, thông nhất với nhau gắn bó với quan hệ sản xuất và cùng biến đôi với sự biến đổi của quan hệ sản xuất
2.5 Các loại hình thái kinh tế - xã hội:
Theo chủ nghĩa Mác-Lenm thì trong lịch sử loài người đã sẽ tuần tự xuất hiện 5 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao:
2.5.1 Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy)
2.5.2 Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ (giai cấp chủ nô mang sứ mệnh lịch
sử chuyên từ HTKTXH cộng sản nguyên thuỷ lên HTKTXH chiếm hữu nô lệ) gồm chủ nô và nông nô
2.5.3 Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến) gồm địa chủ và
nông dân
2.5.4 Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản) gồm tri thức, tiểu
tư sản
2.5.5 Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (giai cấp công nhân)
2.6 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
2.6.1 Mối quan hệ biện chứng:
2.6.1.1 Là mối quan hệ giữa nội dung vật chất và hình thức kinh tế của quá trình sản xuất; đó cũng là mối quan hệ thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập, trên cơ sở quyết định của lực lượng sản xuất, tạo thành nguốn gốc
và động lực cơ bản của quá trình vận động, phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử Đó cũng chính là nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ
bản nhất của quá trình phát triển xã hội
2.6.1.2 Sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai phương diện cơ bản, tất yêu của mỗi phương thức sản xuất - mỗi quá trình
3
Trang 8sản xuất nhất định, do đó chúng ton tại trong tính quy định lẫn nhau, chỉ phối lẫn nhau trong quá trình sản xuất của xã hội Nói cách khác, mỗi phương thức sản xuất hay mỗi quá trình sản xuất không thê tiến hành được nếu như thiếu một trong hai phương diện đó, trong đó lực lượng sản xuất chính là nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ của quá trình này, còn quan
hệ sản xuất đóng vai trò là hình thức kinh tế của quá trình đó Mối quan hệ
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chính là mối quan hệ tất yếu giữa nội dung vật chất và hình thức kinh tế của cùng một quá trình sản xuất khách quan của xã hội
2.6.1.3 Lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định đối với quan hệ sản xuất trong mỗi quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Nói cách khác, quan hệ sản xuất phụ thuộc tất yếu vào trình độ phat triển của lực lượng sản xuất Tính quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được thê hiện trên hai mặt thông nhất với nhau: lực lượng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất ấy và cũng do đó, khi lực lượng sản xuất có những thay đối thì cũng tất yếu sẽ đòi hỏi phải có những thay đổi nhất định đối với quan
hệ sản xuất trên các phương diện sở hữu, tổ chức - quản lý và phân phối Sự thay đối nảy có thé diễn ra với sự nhanh chậm khác nhau, mức độ khác nhau, phạm vi khác nhau nhưng tất yêu sẽ diễn ra những thay đổi nhất định bởi vì những quan hệ sản xuất chỉ là hình thức kính tế của quá trình sản xuất, còn lực lượng sản xuất đóng vai trò là nội dung vật chất của quá
trình đó
2.6.1.4 Là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất luôn có
2.6.2
khả năng tác động trở lại, ảnh hưởng trở lại đối với việc bảo tồn, khai thác -
su dung, tai tao va phat trién luc lượng sản xuất Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất thể hiện rõ nhất trên phương diện các quan hệ tô chức, quản lý quá trình sản xuất của xã hội Quá trình tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất có thể diễn ra với hai khả năng: tác động tích cực hoặc tác động tiêu cực Khi mà quan hệ sản xuất phù hợp với nhu cầu khách quan của việc bảo tồn, khai thác - sử dung, tai tao va phat trién của lực lượng sản xuất thì nó có tác dụng tích cực thúc đây lực lượng sản xuất phát triển; ngược lại, nếu trái với nhu cẫu khách quan đó thì nhất định
sẽ diễn ra quá trình tác động tiêu cực
Sự vận động mâu thuần:
Trang 92.6.2.1 Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan
hệ thông nhất của các mặt đối lập là vì có sự khác nhau về tính chất biến đôi của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất có xu hướng “động”, còn quan hệ sản xuất thì ngược lại có xu hướng “nh” Xu hướng động và tĩnh của hai phương diện lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là khách quan Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất trong phạm vi ỗn định của quan hệ sản xuất lại tất yếu dẫn đến khả năng
bộc lộ sự xung đột với những hình thức kinh tế hiện thời và tất yêu đòi hỏi
phải có những thay đổi nhất định của quan hệ sản xuất mà lâu nay lực lượng sản xuất phát triển trong đó thì mới có thể có được sự phát triển hơn nữa của lực lượng sản xuất Như vậy, sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là đi từ sự thống nhất đến xung đột và một khi xung đột đó được giải quyết thì lại tái thiết lập sự thông nhất mới; quá trình này lặp đi lặp lại trong lịch sử tạo ra quá trình vận động và phát triển của phương thức sản xuất
2.6.2.2 Sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cho thấy chỉ trong sự thống nhất, phù hợp của nhũng quan hệ sản xuất hiện thực với trình độ phát triển thực tế của các lực lượng sản xuất hiện có mới
có thể tạo ra được những điều kiện thích hợp cho sự phát triển của lực lượng sản xuất; tuy nhiên, sự phù hợp giữa chúng chỉ là tương đối, tạm thời trong một giai đoạn phát triển nhất định, còn khuynh hướng vận động tuyệt đối của lực lượng sản xuất lại phá vỡ sự phù hợp đó, tạo ra khả năng tái thiết lập sự phù hợp trong giai đoạn phát triển mới
2.7 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội: Đây là mối quan hệ biện chứng được thực hiện theo nguyên tắc kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với cơ sở hạ tầng; chính trị, pháp luật cũng như các mặt khác của đời sống văn hoá xã hội phụ thuộc tất yếu vào tính chất và trình độ phát triển của kinh tế, cần phải có sự phù hợp của kiến trúc thượng tầng chính trị, pháp luật với cơ sở kinh tế của xã hội Tuy nhiên, sự phù hợp ấy chỉ là tương đối, tạm thời trong những giai đoạn lịch sử nhất định và
với những điều kiện nhất định
2.7.1 Co so ha tang va kiến trúc thượng tầng là hai phương diện cơ bản của đời sống
xã hội - đó là phương diện kinh tế và phương diện chính trị - xã hội, giữa chúng
có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau Trong đó, cơ
Trang 10sở hạ tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng và đồng thời kiến trúc thượng tầng thường xuyên có sự tác động trở lại cơ sở hạ tầng 2.7.2 Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng được thê hiện trên nhiều phương diện: tương ứng với một cơ sở hạ tầng sẽ sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng phù hợp, có tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng đó Những biến déi trong cơ sở hạ tầng tạo ra nhu cầu khách quan phải có sự biến đối tương ứng trong kiến trúc thượng tầng Tính chất mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng được phản ánh thành mâu thuẫn trong hệ thông kiến trúc thượng tầng
2.7.3 Giai cấp năm giữ quyên sở hữu tư liệu sản xuất của xã hội, đồng thời cũng là giai cấp nắm được quyền lực nhà nước, còn các giai cấp và tầng lớp xã hội khác
ở vào địa vị phụ thuộc đối với quyền lực nhà nước Các chính sách và pháp luật của nhà nước, suy đến cùng là sự phản ánh nhu cầu thống trị về kinh tế của giai cấp năm giữ quyền sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
2.7.4 Tính chất phụ thuộc của kiến trúc thượng tầng vào cơ sở hạ tầng có nguyên nhân từ tính tất yếu kinh tế đối với toàn bộ các lĩnh vực sinh hoạt của xã hội, dù
đó là lĩnh vực thực tiễn chính trị, pháp luật hay lĩnh vực sinh hoạt tinh thần của
xã hội Tính tất yếu kinh tế lại phụ thuộc vảo tính tất yếu của nhu cầu duy trì vả phát triển các lực lượng sản xuất khách quan của xã hội
2.7.5 Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng có thê thông qua nhiều phương thức Điều đó tuỳ thuộc vào bản chất của mỗi nhân tô trong kiến trúc thượng tầng, phụ thuộc vào vị trí, vai trò của nó vả những điều kiện cụ thẻ Tuy nhiên, trong điều kiện kiến trúc thượng tầng có yếu tổ nhà nước thì phương thức tác động của các yêu tô khác tối cơ sở kinh tế của xã hội thường phải thông qua nhân tố nhà nước mới có thể thực sự phát huy mạnh mẽ vai trò thực tế của
nó Nhà nước là nhân tổ có tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tối cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội
2.7.6 Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng có thê diễn ra theo
xu hướng tích cực hoặc tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào sự phù hợp hay không phù hợp của các yếu tổ thuộc kiến trúc thượng tầng đối với nhu cầu khách quan cua su phat triển kinh tế; nếu phủ hợp nó sẽ có tác dụng tích cực, ngược lại sẽ có tác dụng tiêu cực, kìm hãm và phá hoại sự phát triển kinh tế trong một phạm vi
và mức độ nhất định Tuy nhiên, sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với
cơ sở hạ tầng dù điễn ra với nhũng xu hướng khác nhau, mức độ khác nhau nhưng cũng không thể giữ vai trò quyết định đối với cơ sở hạ tầng kinh tế của xã
6