LOI MO DAU Trong những năm vừa qua, sự phát triển, tăng trưởng nỗi bật, sôi động của nên kinh tế Việt Nam, cùng những thay đổi, cải thiện trong đời sống an sinh xã hội như một lẽ tất yếu
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG VÀO CON ĐƯỜNG ĐI LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
Sinh viên thực hiện:
Lớp hành chính:
Lớp tín chỉ:
Mã sinh viên:
Giảng viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Việt Anh
Anh 4— K59 — Kinh tế đối ngoại TRI114.2
2011110020
Th.S Nguyễn Thị Tùng Lâm
Trang 2
Chương I Lý luận hình thái kinh tế xã hội 2
1 Khái quát chung về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội : 2
2 Những vấn dé co ban trong học thuyết hình thái kinh tế xã hội - 2
3 Ý nghĩa phương pháp luận và giá trị của lý luận hình thái kinh tế - xã hội 5
Chương II Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta 6
1 Tầm quan trọng của việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào con
đường ổi lên chủ nghĩa xã hội ở nước fa - - 5 SĂ S1 St se, 6
2 Sự lựa chon con đường chủ nghĩa xã hội của nước fa -c-+ccsccs<cc<ces 6
3 Quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội và đường lối, chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã
90080 s0 .4Ầ 9
4 Những thành tyu da dat Gu .c cece ees eeseeeeeeeeesesaeeeteeesenaeeeeenaesaesaeeneenaenaees 12
5 Nhitng kho khan dat 1a oo 14
6 Van dung lý luận để định hướng phát trién, giải quyết khó khăn 16
7 Nhìn nhận, những vấn đề cần bố sung cho lý luận hình thái kinh tế - xã hội khi
I8 /J080/008)/1017ìã60 8 < 19
KET LUAN 22 TAI LIEU THAM KHAO 23
Trang 3LOI MO DAU
Trong những năm vừa qua, sự phát triển, tăng trưởng nỗi bật, sôi động của nên kinh tế Việt Nam, cùng những thay đổi, cải thiện trong đời sống an sinh xã hội như một lẽ tất yếu đối với một đất nước đang phát triển với dân số trẻ Khi nhìn lại vào những năm gẵần
đây, 2019 - nửa đầu 2021, Việt Nam -~ một đất nước nhỏ bé gây nên được tiếng vang
trên thế giới không chỉ từ thắng lợi với hai cường quốc Pháp và Mỹ, mà giờ là công cuộc chiến dau voi dai địch Covid — 19 Trong khi các quốc gia lớn đối mặt với khủng hoảng dịch bệnh toàn cầu, Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu nhất định, vẫn có mức tăng
trưởng dương, đời sống nhân dân vẫn được bảo đảm và tiến bộ Những thành tựu nhất
định trên đặt ra một câu hỏi rằng, công cuộc đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là đúng đắn, và nếu đúng đắn, đó là do ngẫu nhiên hay nhờ sự vận dụng, kết hợp linh hoạt các
chính sách?
Một trong những câu trả lời quan trọng giải đáp cho câu hỏi trên, chính là sự vận dụng
lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta Đây
là lý luận cơ bản trong chủ nghĩa duy vật lịch sử do C Mác xây dựng nên, là cơ sở phương pháp luận cho các nhà khoa học xã hội, đem lại cho khoa học xã hội sợi dây dẫn
đường đề phát hiện ra những mối liên hệ, để giải thích cho các sự kiện lịch sử Bất kỳ
một hiện tượng xã hội nào, từ hiện tượng kinh tế đến hiện tượng tinh thần, đều chỉ có
thể hiểu đúng khi gắn với một hình thái kinh tế xã hội nhất định
Năm 2021 đánh dâu một mốc son lớn khi Đảng ta tô chức Đại hội Dai biéu lần thứ 13
Tiến đến nhiệm kỳ mới, ta không chỉ cần nhìn về định hướng phát triển tương lai, mả
còn cần nhìn nhận lại chặng đường di lén xã hội chủ nghĩa của nước nhà Vận dụng lý
luận hình thái kinh tế - xã hội trong xây dựng xã hội chủ nghĩa và phát triên phương hướng tương lai là một trong những nhiệm vụ quan trọng Đó cũng chính là lí do ra đời
đề tài “Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và vận dụng vào con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta” Qua tiểu luận, tôi mong sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa
xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và những quy luật trong lý luận hình thái kinh tế
- xã hội Đồng thời vận dụng đê giải thích cho thực trạng hiện tại, những thành tựu, khó
khăn và định hướng, giải pháp mới.
Trang 4Chương I Lý luận hình thái kinh tế xã hội
1 Khái quát chung về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Căn cứ vào những tư tưởng của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác — Lê-nin và thực tiễn
lịch sử loài người, chúng ta có thể hiểu: hình thái kinh tế - xã hội là một khái niệm của
chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của một lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng
trên những quan hệ sản xuất ây
2 Những vẫn đề cơ bản trong học thuyết hình thái kinh tế xã hội
2.1 Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất của cải vật chất
2.1.1 Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất trong đời sống xã hội
2.1.1.1 Khái niệm:
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động, tác động vào giới tự
nhiên, tạo ra của cải vật chât nhăm thỏa mãn nhu câu của con người
2.1.1.2 Vai tro:
Trong xã hội, hoạt động của con người hết sức đa dạng, phong phú Khái quát lại, có ba
loại hoạt động cơ bản: Hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất, hoạt động sản xuất ra của cải tỉnh thần, hoạt động tái sản xuất ra con người Trong đó, hoạt động sản xuất ra
của cải vật chất là hoạt động cơ bản nhất, vì vật chất là thứ quyết định Sản xuất là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và xã hội loài người, là điểm phân biệt cơ bản
con người với con vật Do vậy, chính trong quá trình sản xuất vật chat, Con người tạo ra
và tự hoàn thiện chính bản thân mình và phát triển xã hội nói chung
Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà con người tạo ra những tư liệu sinh hoạt đáp ứng nhu cầu sông của mình Tuy nhiên, ngoài chức năng đầu tiên và trực tiếp đó, bằng việc
“sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của con người ta” Đây là cơ sở sáng tạo ra các giá trị tinh thần Lao
wy oe
động nói chung, sản xuât nói riêng đã “sáng tạo” ra con người
Thực tiễn lịch sử xã hội cho thấy, mọi quan hệ phức tạp của đời sống xã hội dù thể hiện
trong bất kỳ lĩnh vực nào: chính trị hay pháp quyên, nghệ thuật hay đạo đức, tôn giáo
hay khoa học - tất cả đều hình thành trên cơ sở sự vận động của đời sống sản xuất vật
2
Trang 5chất Có thê thây, ở nâc cao hon, sản xuât vật chất là cơ sở và sự quyết định tính chât của các môi quan hệ xã hội, là thước đo của tiên bộ xã hội
2.1.2 Khái niệm phương thức sản xuât, lực lượng sản xuat va quan hệ sản xuat: 2.1.2.1 Phương thức sản xuât
Phương thức sản xuât là cách thức con người sử dụng đề sản xuât ra của cải vật chat trong những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài nguoi
Phương thức san xuất là sự thong nhất ở lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuât tương ứng
2.1.2.2 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ g1ữa con người với giới tự
nhiên trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất Lực lượng sản xuất là sự thống nhất
hữu cơ giữa tư liệu sản xuất và người lao động Đồng thời nó nói lên năng lực thực tế của con người trong quá trình sản xuất vật chất, trinh độ chinh phục tự nhiên của con
nguwoi
Trong hai yếu tố tạo nên lực lượng sản xuất, trước hết là tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất là những điều kiện vật chất cần thiết cho quá trình tổ chức sản xuất Tư liệu sản xuất bao gôm:
+ Đối tượng lao động: Đây là một bộ phận của giới tự nhiên được con người tác động trong quá trình sản xuất, nhằm biến đổi theo mục đích của mình, bao gồm những đối tượng lao động sẵn có trong tự nhiên và những đối tượng lao động đã qua chế biến + Tư liệu lao động: là vật hay hệ thong những vật làm nhiệm vụ dẫn truyền sự tác động của con người lên đối tượng lao động Nó bao gồm công cụ lao động và các phương tiện
khác như bến bãi, kho chứa, nhà xưởng Công cụ lao động là yếu tô giữ vai trò quan
trọng nhất, thê hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người
Yếu tổ thứ hai cầu thành và giữ vai trò quyết định lực lượng sản xuất là người lao động
Đây là lực lượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất Con người lao động có thê
Trang 62.1.2.3 Quan hệ sản xuât
Quan hệ sản xuât là biểu hiện quan hệ giữa người với người trong quá trình san xuat vật
chất, nó bao gồm 3 quan hệ cơ bản như sau:
(1) Các quan hệ giữa người với người đổi với tư liệu sản xuất
(2) Các quan hệ giữa người với người trong tô chức và quản lý sản xuất
(3) Các quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm lao động
Những quan hệ này thống nhất với nhau, mang tính tất yêu hình thành một cách khách
quan trong lịch sử và không phụ thuộc vào ý muốn của ai Trong đó, quan hệ đối với tư
liệu sản xuất đóng vai trò quyết định, chỉ phối hai loại còn lại Quan hệ xã hội thường
mang tính tương đôi, ôn định, lạc hậu hơn so với sự phát triên của lực lượng sản xuât
2.1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản
xuất
Đây là quy luật cơ bản, phố biến, chỉ phối các quy luật xã hội khác Trước hết quy luật
chỉ ta, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất Điều này được giải thích bởi, lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất, cách mạng nhất, thường xuyên biến đổi và phát triển
Sự biến đổi và phát triên đó mang tính khách quan, vì bản chất hoạt động của con người
là hoạt động mang tính sáng tạo, nhu cầu của con người luôn thay đổi và luôn có xu hướng ø1a tăng Bên cạnh đó, lực lượng xã hội là nội dung, còn quan hệ xã hội là hình thức, biêu hiện các môi quan hệ trong quá trình sản xuất, nội đung quyết định hình thức, khi lực lượng sản xuất biến đổi thì sớm, muộn quan hệ sản xuất cũng biến đối theo Sự sớm muộn ở đây theo nghĩa đó là sự biến đổi theo là một điều tất yếu, không sớm thì muộn cũng sẽ biến đổi
Nội dung thứ hai của quy luật chỉ ra: quan hệ sản xuất không chỉ biến đôi theo, mà còn tác động trở lại lực lượng sản xuất Sự tác động lại này diễn ra theo 2 hướng: thúc đây
hoặc kìm hãm Quan hệ sản xuất kìm hãm lực lượng sản xuất không chỉ khi quan hệ sản
xuất lạc hậu hơn, mà còn cả khi quan hệ sản xuất phát triển quá nhanh, đi quá xa và vượt quá trước so với lực lượng sản xuât
Trang 72.2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2.2.1 Khái niệm
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế ( theo ngành,
theo thành phần kinh tế, theo vùng — lãnh thổ) của một hình thái kinh tế - xã hội nhất
định Vì vậy, cơ sở hạ tầng phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ xã hội với tư
cách là cơ sở kinh tê của các hiện tượng xã hội
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ hệ thống kết cầu của các hình thái kinh tế - xã hội cùng
với những thiết chế chính trị - xã hội tương ứng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng
nhất định
2.2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
2.2.2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Sự quyết định ay quyét định ở sự ra đời, tồn tại, mất đi, nội dung, tính chất các yếu tố trong kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng như thế nào thì kiến trúc thượng tầng như thế
ấy Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo Giai cấp nào nắm quyên thống trị trong cơ sở hạ tang thì giai cấp đó thống trị trong kiến
trúc thượng tầng
2.2.2.2 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng duy trì, bảo vệ, củng có và hoàn thiện cơ sở hạ tầng sinh ra nó,
đồng thời đấu tranh, xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ, lỗi thời, lạc hậu Mỗi bộ phận trong kiến trúc thượng tầng có vai trò định hướng, trong đó nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng, nó trực tiếp bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra đó
Khi kiến trúc thượng tầng phù hợp sẽ thúc đây cơ sở hạ tầng phát triển và ngược lại Ngày nay, vai trò của kiến trúc thượng tầng tăng lên mạnh mẽ là do tác động tích cực của dân chủ hóa trong đời sống xã hội và tác động tích cực từ cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
3 Ý nghĩa phương pháp luận và giá trị của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
Trước hết, lý luận hình thái kinh tế - xã hội góp phần khắc phục triệt dé quan điểm duy
tâm, siêu hình vẻ lịch sử, xác lập và củng cố quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử Với học thuyết, C Mác nhìn thay động lực cua lịch sử không phải do một lực lượng
5
Trang 8thân bí nào, mà chính là hoạt động thực tiên của con người dưới tác động của các quy luật khách quan
Không những vậy, lý luận về hình thái kinh tế - xã hội còn là cơ sở phương pháp luận
của các nhà khoa học xã hội, là hòn đá tảng cho mọi nghiên cứu về xã hội, và do đó, là một trong những nên táng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học
Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội là một trong những phương thức cơ bản, quan trọng để giải thích, xác định, đặt ra phương hướng lâu dải cho con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta Đây cũng chính là nội dung trọng tâm đặt ra trong phần tiếp
theo của tiêu luận
Chương II Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
1 Tầm quan trọng của việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào con đường ữi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở để khẳng định con đường và giải thích việc bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiền thăng lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta Thực tế cho thay con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan và xu thế phát triển tất yêu của lịch sử Không chỉ giải thích, việc vận dụng lý luận
hình thái kinh tế - xã hội còn là cơ sở để Đảng và Nhà nước xác định những phương
hướng mới trong việc phát triển đất nước, gắn với lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất nhất định, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng phù hợp, để làm bàn đạp tiến lên
trong giai doan phát trién hién nay nói chung và cho một nhiệm kỳ Quốc hội mới, với
sự dẫn dắt và lãnh đạo của Đảng
2 Sự lựa chọn con dường chủ nghĩa xã hội của nước ta
Trước đây, khi còn Liên Xô và hệ thông các nước xã hội chủ nghĩa thế giới, vấn đề đi
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dường như là một điều tất yếu, một vấn đề đã được
khang dinh khi ta xác định đường lối đi theo những lý luận của chủ nghĩa Mác — Lê-nin
Nhưng từ sau khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và nhiều nước Đông Au sup dé,
cách mạng thế giới lâm vào thoái trào thì vấn đề đi lên chủ nghĩa xã hội lại được đặt ra
và trở thành tâm điểm thu hút mọi sự bàn thao, thậm chí tranh luận gay gắt Trong giai
đoạn đó, các thế lực chống cộng thừa cơ dân tới dé xuyên tạc, chống phá Trong hàng
6
Trang 9ngũ cách mạng cũng có người bí quan, dao động, nghỉ ngờ tính đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa xã hội, quy kết nguyên nhân tan rã của Liên Xô và một số nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là do sai lầm của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự lựa chọn con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Điều này đặt ra nghi vấn: Thực tế có phải hiện nay chủ nghĩa tư bản, kề cả những nước tư bản chủ nghĩa già đời vẫn đang phát triển tốt đẹp không? Và liệu con đường đi lên xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đã chọn là sai lầm?
Không thể phủ nhận chủ nghĩa tư bản chưa bao giờ mang tính toàn cầu như ngày nay, đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là trong lĩnh vực giải phóng và phát triển sức sản
xuất, phát triển khoa học-công nghệ Từ giữa thập ký 70 và nhất là từ sau khi Liên Xô
tan rã, đề thích ứng với điều kiện mới, chủ nghĩa tư bản thế giới đã ra sức tự điều chỉnh, thúc đây các chính sách "tự do mới” trên quy mô toàn cầu; và nhờ đó hiện vẫn còn tiềm năng phát triển
Tuy nhiên, chủ nghĩa tư bản vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản vốn có của nó khi nhìn thấy trên thực tế, các cuộc khủng hoảng vẫn tiếp tục diễn ra Năm 2008-2009 chúng ta đã chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế bắt đầu từ nước Mỹ, nhanh chóng lan rộng ra các trung tâm tư bản chủ nghĩa khác và
tác động đến hầu hết các nước trên thế giới Các nhà nước, các chính phủ tư sản ở
Phương Tây đã bơm những lượng tiền không lồ để cứu các tập đoàn kinh tế xuyên quốc
gia, các tô hợp công nghiệp, tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khoán, nhưng không máy thành công
Đến hôm nay, Covid-19 lại như một phép thử cho xã hội tư bản chủ nghĩa và đất nước
đi lên xã hội chủ nghĩa, điển hình là Việt Nam Đại dịch xuất hiện đặt ra khủng hoảng
nhiều mặt cả về y tế, xã hội lẫn chính trị, kinh tế Kinh tế suy thoái đã làm phơi bày sự
thật của những bất công xã hội trong các xã hội tư bản chủ nghĩa: đời sống của đa số
dân cư lao động bị giảm sút nghiêm trọng, thất nghiệp gia tăng: khoảng cách giàu - nghèo ngày càng lớn, làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn, xung đột giữa các sắc tộc Những tình huống "phát triển xấu," những nghịch lý "phản phát triển", từ kinh tế-tài
chính đã tràn sang lĩnh vực xã hội, ở không ít nơi từ tình huống kinh tế đã trở thành tình
huống chính trị với các làn sóng biểu tình, bãi công, làm rung chuyền cả thể chế Sự thật
cho thay ban than thi trường tự do của chủ nghĩa tư bản không thê giúp giải quyết được những khó khăn, và trong nhiều trường hợp còn gây ra những tôn hại nghiêm trọng cho
7
Trang 10các nước nghèo; làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa lao động và tư bản toàn cầu Sự thật
đó cũng làm phá sản những lý thuyết kinh tế hay mô hình phát trién vốn xưa nay được coi là thời thượng, được không ít các chính khách tư sản ca ngợi, được các chuyên gia của họ coi là tối ưu, hợp lý
Cùng với khủng hoảng kinh tế-tài chính là khủng hoảng năng lượng, lương thực, sự cạn
kiệt của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự suy thoái của môi trường sinh thái, đang
đặt ra những thách thức vô cùng lớn cho sự tôn tai va phát triển của nhân loại Đó là hậu quả của một quá trình phát triển kinh tế-xã hội lấy lợi nhuận làm mục tiêu tối thượng,
coi chiếm hữu của cải và tiêu dùng vật chất ngày càng tăng làm thước đo văn minh, lay
lợi ích cá nhân làm trụ cột của xã hội Đó cũng chính là những đặc trưng cốt yếu của
phương thức sản xuất và tiêu dùng tư bản chủ nghĩa
Các phong trào phản kháng xã hội bùng nỗ mạnh mẽ tại nhiều nước tư bản phát triển trong thời gian qua càng làm bộc lộ rõ sự thật về bản chất của các thê chế chính trị tư bản chủ nghĩa
Thực tế là các thiết chế dân chủ theo "dân chủ tự đo" mà phương Tây áp đặt lên toàn thế
giới không hề bảo đảm dé quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân - yếu tô bản chất nhất của dân chủ Hệ thông quyền lực đó vẫn chủ yếu thuộc về
thiêu số giàu có và phục vụ cho lợi ích của các tập đoàn tư bản lớn Một bộ phận rất nhỏ, thậm chí chỉ là 1% dân số, nhưng lại chiếm giữ phần lớn của cải, tư liệu sản xuất, kiểm
soát tới 3/4 nguồn tài chính, tri thức và các phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu và
do đó chỉ phối toàn xã hội Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào "99 chống lai 1" diễn ra ở Mỹ đầu năm 2011 và nhanh chóng lan rộng ở nhiều nước tư bản
Sự rêu rao bình đăng về quyền nhưng không kèm theo sự bình đẳng về điều kiện để thực hiện các quyền đó đã dẫn đến dân chủ vẫn chỉ là hình thức, trống rỗng mà không thực chất Trong đời sống chính trị, một khi quyền lực của đồng tiền chỉ phối thì quyền lực
của nhân dân sẽ bị lẫn át Vì vậy mà tại các nước tư bản phát triển, các cuộc bầu cử được
gọi là "tự do", "dân chủ" đù có thể thay đổi chính phủ nhưng không thể thay đôi được các thế lực thống tri; dang sau hé thông đa đảng trên thực tế vẫn là sự chuyên chế của các tập đoàn tư bản
Cân phải nhân mạnh, Việt Nam nói riêng và thê giới nói chung mong một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột
8
Trang 11và chà đạp lên phẩm giá con người Chúng ta can sy phat trién về kinh tế đi đôi với tiễn
bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bắt bình đẳng xã hội Chúng ta cần một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải cạnh tranh bất công, "cá lớn nuốt cá bé” vì
lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và các phe nhóm
Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường
sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ và hủy hoại môi trường Và chúng ta cần
một hệ thong chinh tri ma quyén lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục
vụ lợi ích của nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiêu số giàu có Những mong ước tốt đẹp đó chính là những giá trị đích thực của chủ nghĩa xã hội và cũng chính là mục tiêu, là con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta đã lựa chọn và
đang kiên định, kiên trì theo đuôi
Sự lựa chọn xây dựng đất nước, đi lên bằng xã hội chủ nghĩa, qua kiêm chứng của thời
gian và chất lượng đời song, cho thay, là sự lựa chọn tất yếu, cũng là sự lựa chọn hướng tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh của con người Trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội, Nhà nước ta đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và những thuận lợi
nhất định, đây chính là cơ hội để ta nhìn lại, có những cải cách và sửa đôi phù hợp Nội
dung 3 phân tiếp theo tiêu luận sẽ bàn sâu về vân đê trên
3 Quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội và đường lối, chủ trương xây dựng chủ nghĩa
xã hội của nước ta:
Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khăng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản
và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất
yếu của cách mạng Việt Nam
Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương: "Tiền hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa."
Vào những năm cuốỗi thế kỷ XX, mặc dù trên thế giới chủ nghĩa xã hội hiện thực đã bị
đô vỡ một máng lớn, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa không còn, phong trào xã hội
9
Trang 12chủ nghĩa lâm vào giai đoạn khủng hoảng, thoái trào, gặp rất nhiều khó khăn, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục khắng định: "Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh."
Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 01/2011) trong Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bố sung, phát triên năm 201 1), chúng
ta một lần nữa khăng định: "Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự
lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với
xu thé phat trién của lịch sử."
Trong những năm tiền hành công cuộc đổi mới, từ tông kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, Đáng Cộng sản Việt Nam từng bước nhận thức ngày càng đúng đắn hơn, sâu sắc hơn vẻ chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội; từng bước khắc phục một số quan niệm đơn giản trước đây như: đồng nhất mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa
xã hội với nhiệm vụ của giai đoạn trước mắt; nhắn mạnh một chiều quan hệ sản xuất, chế độ phân phối bình quân, không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất
trong thời kỳ quá độ, không thửa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tẾ: đồng nhất
kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản; đồng nhất nhà nước pháp quyền với nhà nước
tư sản
Từ đặc trưng của lý luận trong lực lượng sản xuất, đặt vai trò của người lao động là yếu
tố quyết định, Nhà nước luôn đặt nhân dân vào trung tâm để phát triển mọi chính sách Cho đến nay, mặc dù vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu, nhưng chúng
ta đã hình thành nhận thức tổng quát: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam đang phần đấu xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn
minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và quan hệ sản xuất tiễn bộ phù hợp; có nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước trên thê giới Tât cả những điêu trên nhắm mục tiêu nâng cao thê lực, trí lực va
10