1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) học thuyết hình thái kinh tế xã hội và sự vận dụngcủa đảng ta ở việt nam hiện nay113

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Thuyết Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Và Sự Vận Dụng Của Đảng Ta Ở Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Thuân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết Học Mác – Lênin
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng Đảng ta Việt Nam Học phần: Triết học Mác – Lênin Họ tên: Mã sinh viên: Lớp học phần: Giảng viên: Nguyễn Văn Thuân Mục lục Trang Lời nói đầu I QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ VÀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI Chủ nghĩa vật lịch sử hình thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Nội dung vấn đề lý luận học thuyết hình thái kinh tế xã hội a) Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội .6 b) Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất c) Biện chứng sở hạ tầng kiên trúc thượng tầng 10 d) Sự phát triển hình thái kinh tế kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên 12 II VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 13 Điều kiện thuận lợi 13 Những thành tựu đạt Đảng ta .14 Những hạn chế tồn giải pháp trình vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 16 Kết luận 19 Danh mục tài liệu tham khảo 20 Lời nói đầu Lý luận hình thái kinh tế - xã hội Mác - Ăngghen phát vào năm 40 kỷ 19, V.I.Lênin kế thừa phát triển, vận dụng lý luận vào Cách mạng Tháng 10 Nga Lý luận thừa nhận lý luận khoa học phương pháp luận việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội Lý luận hình thái kinh tế - xã hội xây dựng nên nhằm mục đích tìm hiểu quy luật chung vận động phát triển lồi người Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lần lịch sử loài người, C.Mác rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội phát triển xã hội, chất chế độ xã hội, nghiên cứu cấu trúc xã hội, cho phép phân tích đời sống phức tạp xã hội để mối quan hệ biện chứng lĩnh vực nó, quy luật vận động phát triển q trình lịch sử - tự nhiên Lý luận giúp nghiên cứu cách đắn khoa học vận hành xã hội giai đoạn phát triển định tiến trình vận động lịch sử nói chung xã hội loài người Song, từ chủ nghĩa xã hội giới lâm vào thoái trào, chế độ chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô sụp đổ lý luận hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa Mác không bổ sung, phát triển cho phù hợp với biến đổi thực tiễn mà cịn giải thích cách máy móc, giáo điều áp dụng cách dập khn máy móc, lực thù địch chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội có hội phê phán, xun tạc hịng bác bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin Trong đó, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trọng điểm lý luận bị cơng kích từ nhiều phía, bị xuyên tạc vu cáo cách trắng trợn Sự phê phán khơng từ nhà triết học có quan điểm trái ngược với chủ nghĩa Mác mà cịn đến từ nhà triết học vốn có đồng quan điểm với chủ nghĩa Mác Họ cho lý luận hình thái kinh tế – xã hội chủ nghĩa Mác lỗi thời, lạc hậu thời đại ngày phải thay lý luận khác, chẳng hạn lý luận văn minh Chính vậy, người cách mạng phải đấu tranh với quan điểm thù địch nhằm bảo vệ đắn chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nói riêng Ngày nay, giới có biến đổi to lớn, sâu sắc lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Các đảng nhà nước dùng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội xác định cương lĩnh có đảng cộng sản Việt Nam Trên sở làm rõ giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội, việc vận dụng lý luận vào điều kiện Việt Nam, vạch mối liên hệ hợp quy luật đề giải pháp nhằm đảm bảo thực thắng lợi công xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công văn minh nhiệm vụ thực tiễn đặt Đề tài “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng Đảng ta Việt Nam nay” giúp hiểu rõ thêm nội dung, giá trị học thuyết công vận dụng học thuyết xây dựng, phát triển đất nước giàu mạnh, xã hội công văn minh I QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ VÀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI Chủ nghĩa vật lịch sử hình thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Trước có chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa tâm giữ vị trí thống trị việc giải thích lịch sử Khơng nhà triết học tâm mà nhà tư tưởng tiên tiến trước Mác đứng lập trường tâm để giải thích tượng lịch sử xã hội Các nhà xã hội học, triết học giải thích cách khoa học vận động theo quy luật khách quan lịch sử hay vấn đề phân kỳ lịch sử xã hội  Ví dụ: + Nhà xã hội học Italia Vicô (1668 – 1744) phân chia thời kì lịch sử phân chia giai đoạn vòng đời: thơ ấu, niên tuổi già + Nhà triết học tâm người Đức Hêghen (1770 – 1831) lại phân chia lịch sử lồi người thành thời kì chủ yếu: thời kì phương đơng, thời kì cổ đại thời kì Giecmani + Nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng Pháp Phuriê (1772 – 1831) chia tiến trình lịch sử thành thời kì: thời kì mơng muội, thời kì dã man, thời kì giả tưởng thời kì văn minh + Nhà dân chung học Mỹ Herry Mooc - Gan (1818 – 1881) lại phân chia lịch sử thành thời kì: thời kì mơng muội, thời kì dã man thời kì văn minh → Những cách phân kỳ khơng đem lại cách nhìn khoa học xã hội cụ thể  Người ta xuất phát từ thật giới tự nhiên, lực lượng tự nhiên hoạt động tự động, khơng có ý thức; cịn xã hội, nhân tố hoạt động người có lý tính, có ý thức ý chí Căn vào thật người ta đến kết luận sai lầm rằng: Trong giới tự nhiên, tính quy luật, tính tất nhiên thống trị Sự thay đổi ngày đêm, thay đổi bốn mùa, biến hóa khí hậu tượng không phụ thuộc vào ý chí ý thức người ta, cịn kiện lịch sử hoạt động tự giác ý chí ý chí người thay đổi tiến trình lịch sử  Chính vậy, phải lấy phát triển điều kiện vật chất xã hội để giải thích lịch sự, động lực lịch sử, chất người; giải thích tự nhiên xã hội, quân điểm trị, chế độ trị… người ta lại từ ý thức người, từ tư tưởng lý luận trị, triết học, pháp luật… để giải thích tồn lịch sử xã hội → Quan điểm có thiếu sót sau: + Không vạch chất tượng xã hội, nguyên nhân vật chất tường + Khơng tìm quy luật phổ biến chi phối vận động phát triển xã hội + Khơng thấy vai trị định quần chúng nhân dân lịch sử Đến giai đoạn chủ nghĩa Mác, C.Mác lấy người làm xuất phát điểm cho học thuyết Con người mà Mác nghiên cứu người trừu tượng, người biệt lập, cố định mà người thực sống hoạt động, trước hết hoạt động sản xuất, tái sản xuất đời sống thực Đó người cụ thể, người tự nhiên xã hội - + Bắt đầu từ việc nghiên cứu người đời sống xã hội, ông nhận thấy quy luật phát triển lịch sử loài người đơn giản người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ mặc làm trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo… + Muốn người phải sản xuất cải vật chất thoả mãn nhu cầu Sản xuất vật chất điều kiện xã hội, hành động lịch sử mà hàng trăm năm trước người ta phải tiến hành ngày, cốt để trì sống người Tuy nhiên sản xuất cải vật chất chí yếu tố tảng hoạt động sản xuất người Để tồn phát triển người không ngừng hoạt động để sản xuất, tái sản xuất ra: chất người, quan hệ xã hội lực tinh thần, trí tuệ Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trị t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35)  Chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống quan điểm vật biện chứng xã hội triết học Mác – Lênin, kết vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội lịch sử nhân loại Chủ nghĩa vật lịch sử lý giải tiến hóa xã hội lồi người phát triển trình độ sản xuất Trình độ sản xuất thay đổi khiến quan hệ sản xuất thay đổi dẫn đến mối quan hệ xã hội thích ứng với quan hệ sản xuất với tư tưởng nảy sinh từ quan hệ xã hội thay đổi kéo theo thay đổi hệ thống pháp lý trị  Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Xã hội loài người hệ thống phức tạp chất cấu trúc Việc nghiên cứu quy luật chung tồn xã hội thực sở hệ thống phạm trù cho triết học vật lịch sử, để giải thích xã hội: quan hệ sản xuất sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, giai cấp quan hệ giai cấp, dân tộc quan hệ dân tộc, cách mạng xã hội, nhà nước pháp luật, hình thái ý thức xã hội, văn hố, cá nhân xã hội… Nội dung vấn đề lý luận học thuyết hình thái kinh tế xã hội a) Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Sản xuất hoạt động đặc trưng riêng có người xã hội lồi người Q trình sản xuất diễn xã hội lồi người sản xuất xã hội Sản xuất xã hội bao gồm trình khơng tách biệt nhau: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người - Trong sản xuất vật chất giữ vai trị tảng, định tồn đời sống xã hội, người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp gián tiếp vào tự nhiên, cải biến dạng vật chất giới tự nhiên để tạo cải nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển C.Mác khẳng định: “Đứa trẻ - biết dân tộc diệt vong, ngừng lao động, năm mà tuần thôi” Hoạt động sản xuất vật chất sở hình thành nên quan hệ kinh tế vật chất người với người, từ hình thành nên quan hệ xã hội khác: trị, pháp luật, đạo đức, tơn giáo… Nhờ sản xuất cải vật chất để trì tồn phát triển mình, người đồng thời sáng tạo toàn đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội với tất phong phú phức tạp - Hoạt động sản xuất vật chất giúp người hình thành ngơn ngữ, nhận thức, tư duy, tình cảm, đạo đức… định hình thành, phát triển phẩm chất xã hội người Nhờ mà người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên, sáng tạo giá trị vật chất, tinh thần thân người - b) Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Ở giai đoạn lịch sử người tiến hành sản xuất theo cách thức định, tức có cách sinh sống, cách sản xuất riêng, phương thức sản xuất - thống lực lượng sản xuất với trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng “Người ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với nhau…” Phương thức sản xuất cách thức người thực đồng thời tác động người với tự nhiên tác động người với người - + Lực lượng sản xuất đóng vai trị định việc thay đổi tồn quan hệ xã hội Đó kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, hệ thống gồm yếu tố mối quan hệ tạo thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo cải vật chất theo mục đích người  Người lao động người có trí thức, kinh nghiệm, kỹ lao động lực sáng tạo, đồng thời chủ thể tiêu dùng cải vật chất xã hội  Tư liệu sản xuất điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm đối tượng lao động tư liệu lao động o o Đối tượng lao động yếu tố vật chất sản xuất mà người dùng tư liệu lao động để tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng người Tư liệu lao động yếu tố vật chất sản xuất mà người dựa vào để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất người Tư liệu lao động gồm công cụ lao động phương tiện lao động – yếu tố thể trình độ lực lượng sản xuất Phương tiện lao động yếu tố vật chất sản xuất với công cụ lao động mà người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động q trình sản xuất vật chất Cơng cụ lao động phương tiện vật chất mà người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng tạo cải vật chất Đây “khí quan” óc, tri thức vật thể hóa người sáng tạo sử dụng làm phương tiện trình sản xuất → Trong thời đại ngày nay, người lao động công cụ lao động trí tuệ hóa, kinh tế nhiều quốc gia phát triển trở thành kinh tế tri thức Trong kinh tế đó, sản sinh, phổ cập sử dụng tri thức người đóng vai trị định phát triển kinh tế + Quan hệ sản xuất tổng hợp mối quan hệ kinh tế - vật chất người với người trình sản xuất Quan hệ sản xuất thể khía cạnh: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ người với người tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ người với người phân phối sản phẩm  Các mặt quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh hưởng lẫn Trong quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trị định chất tính chất quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất hình thành cách khách quan, quan hệ chủ yếu định quan hệ xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất + Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quy định vận động, phát triển phương thức sản xuất lịch sử Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, khơng bị kìm hãm C.Mác viết: “Những quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất Do có lực lượng sản xuất mới, lồi người thay đổi phương thức sản xuất mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi người thay đổi tất quan hệ xã hội Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư cơng nghiệp” → Vì lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phải đồng với cách tương đối, chứa đựng khác biệt Từ tạo nên phù hợp để hình thành hệ thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đem lại suất, chất lượng, hiệu sản xuất  Ý nghĩa đời sống xã hội:  Muốn phát triển kinh tế phải phát triển lực lượng sản xuất trước  Ở Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường thành nhiều thành phần  Ở Việt Nam xác định công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm để phát triển lực lượng sản xuất c) Quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng - Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng, hợp thành cấu kinh tế xã hội Cơ sở hạ tầng hình thành cách khách quan trình sản xuất vật chất xã hội Đây toàn quan hệ sản xuất tồn thực tế mà q trình vận động hợp thành cấu kinh tế thực Các quan hệ sản xuất quan hệ bản, đầu tiên, chủ yếu, định quan hệ xã hội khác  Ví dụ kinh tế Việt Nam có thành phần kinh tế là: kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước, kinh tế 100% vốn nước ngoài, kinh tế tập thể Các quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế Việt Nam + Cơ sở hạ tầng xã hội cụ thể bao gồm: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tồn dư xã hội trước quan hệ sản xuất mầm mống xã hội sau Những đặc trưng tính chất sở hạ tầng quan hệ sản xuất thống trị quy định Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tính chất giai cấp sở hạ tầng kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định Tính chất đối kháng giai cấp xung đột giai cấp bắt nguồn từ sở hạ tầng + Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm, tư tưởng xã hội với thiết chế xã hội tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định Cấu trúc kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn quan điểm tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật, triết học thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể tổ chức xã hội khác Các yếu tố kiến trúc thượng tầng tác động qua lại lẫn nảy sinh sở hạ tầng Trong tổ chức trị, pháp luật có liên hệ trực tiếp với sở hạ tầng, cịn yếu tố triết học, nghệ thuật, tơn giáo, có 10 quan hệ gián tiếp với Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sở hạ tầng tồn quan hệ đối kháng kiến trúc thượng tầng mang tính chất đối kháng → Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể trước hết chỗ quan hệ sản xuất thống trị tạo kiến trúc thượng tầng tương ứng; giai cấp chiếm địa vị thống trị tinh thần chiếm địa vị đời sống xã hội Mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế định tính chất mâu thuẫn vấn đề tư tưởng Cuộc sống đấu tranh lĩnh vực trị, tư tưởng biểu mâu thuẫn đối kháng lĩnh vực kinh tế, khiến biến đổi hạ tầng Sự biến đổi diễn hình thái di chuyển từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác Trong xã hội có đối kháng giai cấp, biến đổi diễn theo đấu tranh gay go phức tạp giai cấp thống trị giai cấp bị trị Khi cách mạng xã hội bỏ qua, xoá bỏ sở hạ tầng thay sở hạ tầng giai cấp thống trị xố bỏ thay giai cấp thống trị mới, máy nhà nước hình thành thay máy nhà nước cũ    Cơ sở hạ tầng cũ kiến trúc thượng tầng với tính cách chỉnh thể thống trị theo Như vậy, hình thành phát triển kiến trúc thượng tầng hạ tầng định, đồng thời cịn có quan hệ kế thừa yếu tố kiến trúc thượng tầng xã hội cũ Mặt khác, kiến trúc thượng tầng ln lực lượng tác động mạnh mẽ tồn mặt đời sống xã hội, tác động tích cực lại sở hạ tầng sinh Điều thể chức xã hội kiến trúc thượng tầng bảo vệ trì, củng cố phát triển sở hạ tầng sinh nó, đấu tranh xố bỏ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cũ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động đến sở hạ tầng chiều với quy luật kinh tế đẩy xã hội phát triển, ngược lại Mối quan hệ biện chứng yếu tố giúp người nhận thức đắn mối quan hệ 11 kinh tế trị, bên cạnh cịn giúp Đảng ta xác định chủ trương đổi d) Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên - Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội + Hình thái kinh tế xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng thích ứng với lực lượng sản xuất trình độ định với kiến trúc thượng tầng xây dựng quan hệ sản xuất + Khi xem xét xã hội với tư cách chỉnh thể tồn vẹn có cấu trúc phức tạp, C.Mác Ăngghen đề cập đến yếu tố lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt có vai trị định tác động đến mặt khác tạo nên vận động thể xã hội - Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người + Lịch sử xã hội lồi người trải qua hình thái kinh tế xã hội: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội + Học thuyết Mác kinh tế - xã hội khơng xác định yếu tố cấu thành hình thái kinh tế xã hội mà xem xét xã hội trình biến đổi phát triển không ngừng Nhà triết học nhận thấy động lực lịch sử học thuyết, lực lượng thần bí mà hoạt động thực tiễn người tác động quy luật khách quan II VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 12 Điều kiện thuận lợi Chúng ta có lãnh đạo sáng suốt tài tình Đảng Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ln gắn bó với chế độ xã hội chủ nghĩa, với Đảng tin tưởng vào nghiệp Cách mạng Bên cạnh đó, sở kinh tế, trị, xã hội Chủ nghĩa xã hội nước ta ngày củng cố, mặt khác với nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên đất nước phong phú điều kiện thuận lợi để xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội Như vậy, điều kiện Việt Nam có đủ điều kiện, khả lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 mở thời đại mới, tạo khả thực cho dân tộc lạc hậu tiến lên đường Xã hội chủ nghĩa Chỉ có Chủ nghĩa xã hội giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột bất công đem lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân → Sự lựa chọn không mâu thuẫn với trình phát triển lịch sử tợ nhiên XHCN, khơng mâu thuẫn với hình thái kinh tế xã hội củ chủ nghĩa Mác – Lênin Trong điều kiện cụ thể lựa chọn lựa chọn đường rút ngắn bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa Những thành tựu đạt Đảng ta Đảng ta lựa chọn Chủ nghĩa xã hội làm đường phát triển đất nước hồn tồn đắn Đó hình thái kinh tế - xã hội tốt đẹp, đưa lại độc lập thực cho đất nước, giải phóng thực người, đem lại cho nhân dân lao động quyền làm chủ xã hội, làm chủ đất nước, mang lại ấm no hạnh phúc Những thành tựu to lớn công đổi đất nước tạo cho đất nước ta lực mới, xu hội nhập, mở cửa tạo cho 13 điều kiện thuận lợi trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam cố gắng vận dụng quan điểm khái quát học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin với đặc trưng, tiêu chí phương diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, sách đối nội, đối ngoại… Đảng Cộng sản Nhà nước XHCN + Vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa“ Theo quan điểm Đảng ta, “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc”    Theo quan điểm Đảng ta, “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc” Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ cơng phổ biến Chính vậy, phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta 14 + Khơng ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định biểu dương giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống biểu phản văn hoá Bảo đảm quyền thông tin, quyền tự sáng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, giải tốt vấn đề xã hội, thực công xã hội nhằm thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 15 Những hạn chế tồn giải pháp trình vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Bên cạnh thành tựu to lớn, nước ta phải đối mặt với số vấn đề khó khăn cịn tồn tại, đặt yêu cầu cần phải giải triệt để nhằm giữ vững phương hướng phát triển chiến lược Đảng, với nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam phát triển hài hoà phương diện Đại hội VI Đảng (1986) với phương châm “nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật” nghiêm túc khuyết điểm sai lầm Biểu tập trung vấn đề mà Đảng ta ra, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, tụt hậu kinh tế, diễn biến hịa bình Chủ nghĩa Đế quốc, tham nhũng + Thứ nhất, tồn thật rằng, dù Đảng Nhà nước gắng sức khắc phục sai sót, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội những cấp bậc phía áp dụng cịn hiệu quả, xuất tình trạng “trên nóng lạnh” → Để khắc phục tình trạng này, nhà lãnh đạo đầu tạo định hướng phải đẩy mạnh rà soát kiểm tra tiến trình áp dụng vào đời sống thực tiễn Nếu định hướng, nghị dừng lại lời nói thống qua nhà lãnh đạo, hay trang giấy vơ hồn, khơng sớm muộn, tất sụp đổ sửa chữa + Thứ hai, phát triển nhanh đến chóng mặt kinh tế Việt Nam, phân phối tất yếu kinh tế thị trường nhiều thành phần tạo cực giàu nghèo ngày mở rộng, điều tạo mâu thuẫn, xung đột lợi ích, khiến tình hình kinh tế trị trở nên bấp bênh ổn định, làm sụp đổ định hướng xã hội chủ nghĩa, nơi không tồn xung đột giai cấp → Để khắc phục tình trạng đáng báo động này, Nhà nước cần điều chỉnh lại trình điều phối sản phẩm cho cân phù hợp Cần phát triển hệ thống an sinh xã hội, hình thức bảo hiểm, thực sách phúc lợi xã hội, điều tiết giảm thu nhập người giàu thông qua đánh thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân, thuế 16 tài sản (kể thuế thừa kế) , tăng thu nhập cho tầng lớp nghèo thơng qua chương trình kinh tế - xã hội, quỹ trợ cấp, trợ giá, tín dụng ưu đãi… + Nước ta chịu tác động tiêu cực quan liêu, thể chế quan liêu bao cấp theo đường tàn dư khứ, tác động kinh tế thị trường phát triển nhanh, lấy kinh tế làm trọng tâm Đây vấn đề nhức nhối quốc gia nào, làm ảnh hưởng lớn tới kinh tế, đặc biệt trị, làm hạ thấp tin tưởng nhân dân lãnh đạo Đảng, tạo hội cho phần tử phản động chống phá cách mạng hoành hành → Để giải vấn đề này, cần đẩy mạnh tìm kiếm “lỗ hổng” nhanh chóng, đưa hình phạt trừng trị thích đáng để tăng cường tin tưởng nhân dân công minh đường đắn Đảng vạch  Chung quy lại, xã hội mang thái cực thành tựu hạn chế Để phát triển cách bền vững, Đảng Nhà nước ta cần thiết phải tiếp tục thúc đẩy thành tựu, tiếp tục phát huy lí luận chủ nghĩa vật lịch sử thực tiễn, bên cạnh đó, giảm tối đa tác động tiêu cực vấn đề, hạn chế, tới xoá bỏ tận gốc chúng để phát triển vững mạnh đất nước 17 Kết luận Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội thành tựu khoa học C.Mác để lại cho nhân loại mà điều kiện cịn giữ nguyên giá trị Học thuyết đưa phương pháp hiệu để phân tích tượng sống xã hội để từ vạch phương hướng giải pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Lí luận hình thái kinh tế - xã hội đem lại cách mạng toàn quan niệm lịch sử xã hội, thay đổi tư tưởng xưa cũ, phù hợp với tiến trình phát triển lồi người Các yếu tố học thuyết khơng nên xem nhẹ tuyệt đối hóa mà phải kết hợp với cách phù hợp chúng có mối quan hệ biện chứng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội thực kim nam dẫn đường cho trình xây dựng phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ đưa ra, đổi định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển thời đại, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước ta Lý luận khơng tham vọng giải thích tất mặt đời sống xã hội mà địi hỏi phương pháp tiếp cận khoa học khác Cùng với phát triển thực tiễn xã hội khoa học, loài người ngày tìm phương pháp tiếp cận xã hội, khơng phải mà lý luận hình thành kinh tế xã hội trở nên lỗi thời Như khẳng định rằng: Lý luận hình thái kinh tế xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Nó phương pháp luận thực khoa học để phân tích thời đại cơng xây dựng đất nước đại Việt Nam 18 Danh mục tài liệu tham khảo  Giáo trình triết học Mác Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị), nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội, 2021  C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002  http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php  V.I Lênin: Tồn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005  Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 19

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w