Tôn giáo đóng vai trò rất lớn trong đời sống của người Ấn Độ, nó có ảnh hưởng và đóng góp rộng khắp không chỉ riêng Ấn Độ mà cho cả nhân loại về sau này.. Người Naga thờ vô số thần trong
Trang 1ĐẠI HỌC QUÓC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BAI THI GIU'A KỲ
LICH SU VAN MINH THE GIOI
Thành pho Hô Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
I CAU HOI
H BAI LAM
1 SO LUQC VE TON GIAO CUA AN DO:
1.] Tôn giáo trong các kinh Veda:
1.2 Đạo Bà La Môn:
1.3 Đạo Phật
1.4 An Dé gido (dao Hindu)
2 CAC ANH HUONG CUA TON GIAO DEN AN DO:
2.1 Anh hưởng đến tình thân và đời sống xã hội:
2.2 Ảnh hưởng đến chữ viết:
2.3 Anh hưởng đến văn học:
2.4 Ảnh hưởng đến nghệ thuật:
3 RAO CAN CỦA TÔN GIÁO DOI VOI SU PHAT TRIEN CUA AN DO:
3.1 Anh hưởng từ phân chia giai cấp xã hội:
3.2 Tôn giáo ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường:
3.3 Anh hưởng từ việc mê tín:
Ae
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử tôn giáo tại Ân Độ là chuỗi thời gian của phân biệt giai cấp xã hội cực
kỳ khắc nghiệt Đứng đầu trong đăng cấp là giới tăng lữ Bà La Môn với quyền hạn tuyệt đối về tư tướng, lễ nghi và luật lệ Kế tiếp là đắng cập Sát Đề Lợi với vai trò cai trị xã hội qua lĩnh vực chính trị và quân sự Đẳng cấp thứ ba là Phệ Xá chỉ phối xã hội trong lĩnh vực kinh tế Sau cùng và thấp nhất là Thủ Đà La và Chiên Đà La bị thống trị bởi 3 giai cấp trên
Ấn Độ là nơi phát sinh ra nhiều tôn giáo Tôn giáo đóng vai trò rất lớn trong đời
sống của người Ấn Độ, nó có ảnh hưởng và đóng góp rộng khắp không chỉ riêng Ấn
Độ mà cho cả nhân loại về sau này
Ấn Độ là nơi khai sinh ra 5 tôn giáo lớn:
- Bà La Môn;
- Phật Giáo;
- Ân Độ Giáo (dao Hindu);
- Dao Giaina (Jainsm) va dao Sikh (Sikhism)
TAI LIEU THAM KHAO:
“Lịch sử văn minh Ân Độ” tác giả Will Durant, người dịch Nguyễn Hiến Lê
Trang 4L CAUHOI
Có nhận xét rằng “Tôn giáo vừa là hạn chế, vừa là sức mạnh của An D6” Thông qua bài học Lịch sử Văn minh An Độ, bằng trải nghiệm và sự hiểu biết của minh, các Anh/Chị hãy phân tích nhận xét trên
1 Sơ lược về tôn giáo của Án Độ:
1.1 Tôn giáo trong các kinh Veda:
Tôn giáo cổ nhất của An Độ hiện nay chúng ta được biết là tôn giáo mà người Aryen thấy dân tộc Naga theo khi họ mới xâm chiếm Ân Độ, tôn giáo đó hiện nay còn sot lai trong vai noi héo lánh Gọi là Vệ-Đà giáo vì tôn giáo này xây dựng giáo thuyết trên Kinh Vệ-Đà (Veda: Phiên âm Vệ-Đà hay Phệ-Đà, nghĩa là Thông hiểu) Người Naga thờ vô số thần trong đó gồm:
- Than réng (Naga);
- Than khi (Hanuman);
- Thần bò mộng (Nandi);
Bộ Kinh Vệ-Đà viết băng tiếng Phạn, của người Aryen, gồm 4 tập, trong đó có các bài hát ca tụng Thân linh, những lời cầu nguyện, nghi thức tế tự và các câu phù chú bí mật, kế ra như sau :
- Rig Veda phong theo y ma dich thi Rig Veda có nghĩa là Luận rõ về sự khen
ngợi (tán tụng), hình thành vào thế ký thứ 20 TTL (trước Tây lịch), gồm 10
quyền, tập hợp các bài ca ngợi Thân linh, được 1028 bài
- Sama Veda phong theo y ma dich thi Sama Veda có nghĩa là Luận rõ về các sự
ca vịnh, hình thành vào thế kỷ thứ 10 TTL, gồm các bài dùng để hát xướng khi cúng tế, tổng cộng 1549 bài
- Yayur Veda phỏng theo y ma dich thì Yayur Veda có nghĩa là Luận rõ về các việc tế tự cầu đảo, trong ấy bao gồm các bài cầu nguyện trong nghỉ thức tế lễ
Ba loại Kinh Veda trên được xử dụng trong thời gian tế lễ, đều do hàng Tăng lữ tùy nghi chủ xướng, phúng tụng
- - Atharva Veda sưu tập các chú thuật, không quan hệ đến việc cúng tế, hình thành vào thế ký thứ 10 TTL, tổng cộng có 20 quyền Tuy chủ yếu chép các phép thuật và bùa chú, nhưng xen kẽ vào đó có các bài khoa học làm mầm móng cho Thiên văn học và Y học sau này
Trang 5Các vị thần đầu tiên trong kinh Veda là các sức mạnh thiên nhiên như: Thần trời (Vanura); Than dat (Prithivi); Than mua (Pajanya); Than lia (Agni); Than gid (Vayu); Than gid déc (Rudra); Than déng t6é (Indra); Than rang déng (Ushas); Than luéng cay (Sitha); Thần mặt trời (Suria, Mithra, Vichnou);
Song song cac vi thần thiện thì sẽ có sự xuất hiện của các vị thần ác, nên IgƯỜI Naga bấy giờ muốn khỏi bị ác thần ám, hành hạ hóa điên, hóa đau thì phải dùng phương thuật, do đó mà kinh Atharva Veda chép rất nhiều bài chú và được đọc bởi các thầy cúng tại các buôi nghi lễ Thầy cúng phải đọc thần chú đề tín đồ (người cầu xin) đạt được mong muốn Nghi thức tế lễ mỗi ngày mỗi thêm rắc rối, các thầy cúng bắt tín
đồ phải đóng một số tiên rất lớn, và nêu không chịu đóng trước thì họ không chịu đọc thần chú Họ tự qui định mỗi cuộc lễ nào đó phải trả cho họ bao nhiêu bò hoặc ngựa hoặc vàng, muốn được lòng họ và được lòng các vị thân thì không øì bằng vàng Các Brahmana (Phạn Chí) do các Bà La Môn viết, chỉ cho các thầy cúng cả những cách làm lén ra sao đề hại một tín đồ nào không đóng góp đủ yêu câu Mọi việc lớn nhỏ trong đời đều được các sách đó qui định: trong mỗi trường hợp phải làm lễ nào, theo tục lệ, nghi tiết nào và hầu hết trường hợp nào cũng phải nhờ tới thầy cúng Lần lần các người Bà La Môn thành một đẳng cấp có nhiều đặc quyền cha truyền con nối, kiếm soát đời sống tinh thần và tâm tưởng độc lập và ngăn cản mọi sự cải cách, biến đôi
1.2 Đạo Bà La Môn:
Đạo Bà La Môn: là tôn giáo đa thần cô xưa nhất của Ân độ, không có người sáng lập, không có tô chức giáo hội Tôn giáo này có những lễ nghi hà khắc: Nhân tế;
Mã tế; Tục Sa tí (Sati hay suttee là một hủ tục của các tín đồ Theo đó, người góa phụ phải nhảy vào giản hỏa thiêu đề kết liễu đời mình ngay sau khi người chồng qua đời Hiện nay, hủ tục này hầu như không còn tổn tại và được coi như một hành động vi phạm pháp luật ở Ấn Đội
Đối tượng thờ cúng của tôn giáo này là đa thần trong đó quan trọng nhất là Thần sáng tạo, Thần hủy diệt và Thần bảo vệ Giáo lý là các tập kinh Veda sớm và Veda muộn Những tư tưởng đặc sắc của tôn giáo này là: Ta và Thân là một, Nghiệp báo luân hồi, Giải thoát và con đường giải thoát
Đạo Bà La Môn phân chia xã hội Ân Độ làm 5 giai cấp Ai sinh ra trong giai cấp nào thì phải ở mãi trong giai cấp đó suốt đời
- _ Giai cấp trên hết là các Tăng lữ Bà La Môn
Họ tự cho rằng họ được sinh ra từ miệng của Đắng Phạm Thiên (Brahma), nên họ
được quyền giữ địa vị tối cao trong xã hội, độc quyền cúng tế Thượng Đề và các Thần lĩnh
- Giai cấp thứ nhì là Sát-Đế-Lợi
Trang 6Họ được sinh ra từ vai của Đắng Phạm Thiên Giai cấp này gồm các bậc vua chúa, quí tộc, trưởng giả, công hầu khanh tướng Họ nắm quyền cai trị và thưởng phạt dân chúng
- _ Giai cấp thứ ba là Phệ-Xá (Thương nhân)
Họ được sinh ra từ hông của Đẳng Phạm Thiên Giai cấp này gồm các nhà thương mại, các trại chủ giàu có Họ nắm kinh tế, chuyên môn mua bán làm ăn với các từng lớp dân chúng trong xã hội
- _ Giai cấp thứ tư là Thú-Đà-La
Họ được sinh ra từ chân của Đâng Phạm Thiên Giai câp này gôm các nông dân và công nhân nghèo khô
- _ Giai cấp thứ năm là Chiên-Đà-La
Đây là giai cấp thấp kém nhất trong xã hội Ân Độ, gồm các người làm các nghề hèn hạ như: Ở đợ, làm mướn, chèo ghe, giết suc vat, vv
Giai cấp Tăng lữ Bà La Môn dựa vào thế lực tôn giáo dé cung cô địa vị và quyền lợi của họ Họ tìm đủ phương pháp đề bảo hộ và duy trì chế độ giai cấp, nương theo thần thoại, chế ra Luật pháp Manu, kỳ thị giai cấp, không cho gả cưới giữa 2 giai cấp khác nhau
Do sự bảo vệ đặc quyên, đặc lợi cho các đăng cấp Bà La Môn, bảo vệ sự không bình đắng trong xã hội vì vậy mặc dù Bà Lamôn lúc đầu được truyền bá rộng rãi trong
cư dân Ân Độ buộc phải nhường chỗ cho một tôn giáo mới là Đạo Phật Nhưng sau
đó, Đạo Phật phải nhường chỗ cho Hindu - tôn giáo lớn nhất ở Ân Độ, đó là Ân Độ
giáo
1.3 Đạo Phật
Ra doi tt thé ki VI TCN Theo truyền thuyết do Xíchđạtđa Gôtama, hiệu là Xariamuni mà ta quen gọi là Thích Ca Mâum (563 - 483), con của vua Suđôđana nước Kapilavaxtu (một phần miền Nam nước Nêpan và là bộ phận của Ân Độ ngày nay) Nội dung học thuyết của Đạo Phật là lí giải về nỗi khổ đau và giải thoát nôi khổ đau
chỉ chủ yếu là sự cứu vớt
Tập trung trong tứ điệu đề (bốn nghĩa lí siêu cao) bao gồm: khổ đé, tập đế, diệt
dé va dao dé
Tại Đại hội Phật giáo lần thứ IV được triệu tập ở Casơmia đã hình thành hai phái Đại thừa và Tiêu thừa Phái Đại thừa coi Phật Thích Ca là vị thần cao nhất của Đạo Phật Bên cạnh Phật Thích Ca còn có các vị thần khác như Adi đà, Di lặc, và các Quan Âm Bồ Tát Phái Đại thừa coi trọng sư sãi, coi họ là kẻ trung gian giữa tín đồ
và Bồ tát
Sự phân biệt giữa phái Đại thừa và Tiêu thừa còn thế hiện:
6
Trang 7- Phái Đại thừa mặc áo nâu, tự lao động kiếm sống
- Phái Tiểu thừa mặc áo vàng, đi khất thực
Đến thời Gupta, thé ki V SCN, dao Phat không giữ được vị trí như các thời
kì trước mà dần dần nhường chỗ cho Ân Độ giáo - Đạo Hindu Ngoài những tôn giáo lớn trên đây Ân Độ còn có hàng trăm tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau, nhưng các tôn giáo tuy có những điểm khác biệt thì ngàn đời nay vẫn chung sống hòa bình với nhau, làm nên đời sống tâm linh vô cùng phong phú ở Ân Độ ”
1.4Án Độ giáo (đạo Hindu)
Đạo Bà La Môn là quốc giáo của nước Ân Độ Nhưng khi Phật giáo của Đức Phật Thích Ca truyền bá thì ảnh hưởng của Dao Ba La Môn thu hẹp dần Qua nhiều lần cải cách đề phù hợp phần nào trào lưu tiền hóa của dân chúng, đến thế ky
I sau Tay lich, Dao Ba La Môn biến thành Ấn Độ giáo (nói tắt là Ân giáo) và còn
được gọi là đạo Hindu
Ấn Độ giáo vẫn giữ những nét chính của Đạo Bà La Môn, thờ Đắng Brahma, về sau thờ thêm 2 Đắng nữa là Civa (Siva) và Vishnu hay Christna
- _ Đấng Brahma là Thần Sáng tạo,
- Dang Civa là Thần Tranh dau,
- Dang Vishnu la Than Bao tén
Ba Dang ay hop lai goi la Tam vi Nhat thé
Ân Độ giáo còn thờ các vị Than thuở xưa khác như:
- Than sam (Indra);
- Than mat troi (Surya);
- Than lia (Agni);
- Than gid (Varuna)
Ấn Độ giáo vẫn giữ sự phân chia giai cấp của xã hội giống như Đạo Ba La
Môn An Độ giáo phân thành nhiều Chỉ phái, chủ yếu có 2 phái lớn là Vishnu và
Civa (Siva), đồng thời nuôi dưỡng nhiều môn phái triết học mà nồi tiếng nhất là 2 môn phái: Védanta và Yoga
Đề dễ dàng hòa nhập vào đông đảo dân chúng, ở giai đoạn này, nhiều nghỉ thức tế lễ được đơn giản hóa, những sự hiến tế súc vật tốn kém được bãi bỏ Đến thế ky XIX va XX, mot s6 nha hoat động nỗi tiếng của Ấn Độ giáo như: Ram Mohan Roy, Rama Krishna, Viveka Nanda, đã làm cuộc canh tân lớn đối với An
Độ giáo, phục hồi những giá trị cơ bản và loại trừ các yếu tô lạc hậu và thái quá ra
7
Trang 8khỏi tư tưởng của Đạo này Chính nhờ khả năng thay đổi thích ứng mà An Độ giáo
vẫn luôn luôn là tôn giáo chính của người Ân và có ảnh hưởng sâu xa đến mọi tầng lớp dân chúng từ xưa tới nay
Kết luận: Theo thông kê sơ lược năm 1980, Ân Độ giáo hiện nay có tới 554 triệu tín đồ, đa số là người Ân Độ Trong những năm gần đây, những hoạt động mang tính quốc tế của Ân Độ giáo rất phong phú : Năm 1979 tai Allahabad (An D6), nam 1980 tai Colombo (Tich Lan), năm 1981 tại Népal, đã lần lượt triệu tập Đại hội các tín đồ theo Ân Độ giáo trên toàn thế 2101, để thảo luận các vấn đề khó khăn của Ấn Độ giáo, làm thế nào cho Ân Độ giáo thích ứng đời sống văn minh của dân chúng hiện đại, và thiết lập những mối liên hệ quốc tế giữa Ân Độ giáo với các tôn giáo khác một cách hữu nghị tốt đẹp
2 Các ảnh hưởng của tôn giáo đến Ấn Độ:
or
Đây là luận điểm chứng minh “tôn giáo là sức mạnh của Án Độ” 2.1 Ảnh hưởng đến tỉnh thần và đời sống xã hội:
Từ xa xưa người Ân Độ đã sinh sống dựa trên yếu tổ thần linh và các giáo lý
từ bộ kinh Veda và thuyết giáo Bà La Môn Từ đó An Độ có các phong tục, tập quán đậm chất tâm linh với nghệ thuật thờ cúng phức tạp
Tỉnh thần người dân Ân Độ luôn tôn sung ac vi thần linh Họ thể hiện sự sủng đạo của mình qua các nghỉ lễ lớn ở Ân Độ như:
- Kumbbh Mela, cuộc hành hương đức tin lớn của người theo dao Hindu
- - Lễ hội Holi hay còn gọi là "Lễ hội Sắc màu" tô chức vào ngày trăng tròn của
thang Phalgun theo lịch Hindu
- _ Lễ hội Ganesha là lễ hội ở Ân Độ được diễn ra từ giữa tháng 8 đến giữa thang
9 hàng năm Đây là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong năm của người theo đạo Hindu ở Ân Độ, kỷ niệm ngày sinh của của thần Ganesh đầu voi thân người
- _ Lễ hội Diwali ("Lễ hội đèn", tiếng Sanskrit nghĩa là hàng đèn) đây là một lễ hội
Hindu cô đại Được gọi là Lễ hội ánh sáng vì mọi người có phong tục thắp đèn dau bắc vải (gọi là đipa) để ăn mừng chiến thắng của thần Krishna trước Narakasura, chiến thắng của ánh sáng trước bóng đêm, biểu tượng cho chiến thắng của cái thiện trước cái ác
- Thaipusam là một lễ hội Hindu được tổ chức bởi các cộng đồng Tamil đề tôn vinh Chua Murugan, vi than chién tranh
- Ugadi @ Hyderabad la 1é héi déc đáo ở Ân Độ này những người tham gia sẽ hóa trang thành những vị thần, vị đeo vòng hoa, vị cầm vũ khí và nhảy múa,
Trang 9môi điêu nhảy đêu mang ý nghĩa xua đuôi cái xâu và đón những điêu may mắn cho người dân
- - Lễ hội gió mùa là một trong những lễ hội quan trọng nhất của người Ân Độ (đặc biệt ở vùng Rajasthan), bao gồm hai lễ hội chính là lễ hội Teej và lễ hội đánh đu Vào thứ 3 của tuần trăng sang trong tháng lễ hội (tháng 7-8) sẽ tô chức lễ hội Teej Lễ hội Teej chủ yếu dành cho những người con gái trong gia đình Phụ nữ trẻ, cô dâu, phụ nữ lớn tuôi mặc trang phục truyền thống, trang
điểm lộng lẫy đi dự hội Tiếp đó là lễ hội đánh đu điễn ra vào ngày thứ 10 của
tuần trăng sáng trong tháng lễ hội Shravan có ý nghĩa mang đến sự thư giãn cho thần thánh vì người địa phương tin rằng thần thánh cũng có thời gian thư giãn
Lễ hội được tô chức rất lớn tại đền thờ thần Jagannath ở Puri trong tháng 8 và thu hút rất nhiều người tham đự
2.2 Ảnh hưởng đến chữ viết:
Người Ấn Độ họ thường nghĩ về các hiện tượng tự nhiên do các vị thần linh tạo nên, vì thê họ thường nghĩ ra nhiều từ ngữ để miêu tả vị thần linh đó
Thời đại Harappa-Môhenjô Đarô, ở miền Bắc Ân đã xuất hiện một loại chữ
cô mà ngày nay người ta còn lưu giữ được khoảng 3000 con đấu có khắc những kí
hiệu đồ hoạ Thế kỉ VII TCN, ở đây đã xuất hiện chữ Brami, ngày nay còn khoảng
30 bảng đá có khắc loại chữ này Trên cơ sở chữ Brami, thế ki V TCN ở Ấn Độ lại
xuất hiện chữ Sanscrit, đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ân Độ và Đông Nam
Á sau nảy
2.3 Ảnh hưởng đến văn học:
Ân Độ nổi bật về văn học bộ kinh Veda từ đạo Veda với nhiều bài cầu nguyện, thần chú, những nghi thức cúng bái, những bài thuyết pháp, những lời giải thích triết lí Đặc biệt không thê kế đến các tác phâm viết băng tiếng Pali về chủ đề Phật giáo
2.4 Ảnh hưởng đến nghệ thuật:
Các nghệ thuật tạo hình của Ân Độ phần lớn nhằm vào chủ đề tôn giáo
Có thé chia ra ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo
-_ Các công trình kiến trúc Hindu giáo được xây dựng nhiều nơi trên đất Ân Độ
và được xây dựng nhiều vào khoảng thế kỉ VII - XI (cum đền tháp Khajuraho ở Trung Ấn, gồm tất cả 85 đền xen giữa những hồ nước và những cánh đồng)
- An Độ có rất nhiều chùa tháp Phật giáo (chùa hang Ajanta ở miễn trung An
Độ Đây là dãy chùa được đục vào vách núi, có tới 29 gian chùa, các gian chùa thường hình vuông và nhiều gian mỗi cạnh tới 20m Trên vách hang có những bức tượng Phật và nhiều bích hoạ rất đẹp)
Trang 10- Những công trình kiến trúc Hồi giáo nỗi bật ở Ân Độ nổi tiếng (tháp Mina
được xây dựng vào khoảng thé ki XIII va lang Taj Mahan được xây dựng vào
khoảng thế kỉ XVII)
3 Rào cản của tôn giáo đối với sự phát triển của Án Độ:
Đây là luận điểm chứng minh “tôn giáo là hạn chế của Án Độ” 3.1 Ảnh hưởng từ phân chia giai cấp xã hội:
Ấn Độ vẫn có sự phân chia giai cấp xã hội từ đạo Bà La Môn làm nảy sinh
hệ thống đắng cấp trong xã hội Ân Độ, và nó chỉ phối, tác động sâu sắc, lâu đài với
nhiều hệ lụy trong xã hội đến ngày nay
Hệ thống đẳng cấp hiện nay đang là rào cản rất lớn ảnh hưởng đến quá trình phát triển của Ân Độ Các khảo sát gần đây cho thấy sự phân biệt đối xử đắng cấp vấn không có dấu hiệu suy giảm mà ngược lại đang có xu hướng nghiêm trọng hơn
Cuộc tổng điều tra năm 2014 cho thấy tỉ lệ người dân thuộc các đẳng cấp dưới, đặc biệt là những người thuộc về đắng cấp Thủ-Đà-La và Chiên-Đà-La đang phải đối mặt với sự kỳ thị nặng nề với việc chiếm tỉ lệ thấp nhất trong các tiêu chí: tiếp cận giáo dục, y tế, việc làm Những bất công xã hội liên quan đến các đẳng cấp dưới liên tục dién ra, bất kế ở khu vực đô thị hay nông thôn, thể hiện sự căng thang trong xã hội Ân Độ hiện đại
Từ đây, các nhân tài từ giai cấp dưới không có thể đóng góp cho sự phát triển của Ân Độ, đất nước mất đi nhân lực hiền tài, nền kinh tế bị hạn chế phát triển
3.2 Tôn giáo ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường:
Ngày 11/3/2021, hàng trăm nghìn tín đỗ theo đạo Hindu đã cùng tập trung tại sông Hằng của Ân Độ đề tham dự dịp lễ hội Kumbh Mela, bat chap nguy co lay nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 Người hành hương tới sông Hằng
đề trầm mình tắm gội, với niềm tin bất diệt rằng dòng nước thiêng sẽ rửa sạch tội lỗi của họ
Sông Hằng được xem là ví dụ điển hình về sự ô nhiễm môi trường tại An
Độ Dòng sông vẫn là mục tiêu đối với nước thải công nghiệp chưa qua xứ lý, xác chết hỏa tang, thả trôi sông hoặc tập tục tắm sông của các tín đồ hồi giáo ở Ân Độ Với lỗi sống hủ tục theo truyền thống cộng đồng khó có thế đảm bảo công tác xử lý nước thải ở đây đạt hiệu quả cao
3.3 Ảnh hưởng từ việc mê tín:
Ân Độ là đất nước tôn sung than linh thién va ac song song cac lễ hội nồi bật cũng sẽ có các hủ tục ảnh hưởng đến con người, lối sông của Ân Độ gây tụt hậu với thế giới như: