1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chính sách thuế quan và phi thuế quan trong tiến trình tự do hóa thương mại nông sản với các nước nhật bản trung quốc hàn quốc ấn độ

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần mở đầu I Lý nghiên cứu Với ý tởng xây dựng khu vực mậu dịch tự hợp tác kinh tế khu vực Châu á, nớc Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ mong muốn trở thành đối tác toàn diện ASEAN thông qua ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện với ASEAN Nớc ta đà thực nghĩa vụ nớc thành viên theo AFTA, trình thực giảm thuế, áp dụng biện pháp phi thuế theo lộ trình đà cam kết ®èi víi c¸c níc khèi ASEAN Chóng ta ®· ký kết Hiệp định thơng mại Việt -Mỹ kết thúc đàm phán song phơng đa phơng chuẩn bị gia nhập WTO Thơng lợng ký kết Hiệp định khung với đối tác nói mở rộng hợp tác khu vực sở cho nớc ta hội nhập sâu trở thành thành viên WTO Ký kết Hiệp định khung ASEAN với đối tác, đặc biệt Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN -Trung Quốc, Việt Nam đà thoả thuận thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc vào năm 2015 Tuy nhiên Trung Quốc đà có chơng trình Thu hoạch sớm, rút ngắn thời gian thực lộ trình cam kết xuống vào năm 2008 Để thực Hiệp định với đối tác đặc biệt với Trung Quốc, đặt cho phải thúc đẩy trình tự hóa thơng mại, rà soát hoàn thiện văn pháp lý, khai thác hội việc thực Hiệp định khung, thúc đẩy tự hoá thơng mại mang lại hiệu cao cho ngành nông nghiệp Trong Hiệp định ký kết hợp tác ASEAN đối tác lớn nói trên, vấn đề thơng mại nông sản vấn đề nhạy cảm, chịu ảnh hởng sách thuế quan phi thuế quan nớc Liệu sách Việt Nam đà phù hợp với Hiệp định khung cần bổ sung thêm sách để thúc đẩy tự hóa thơng mại nông sản phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, vÊn ®Ị bøc xóc hiƯn Cho ®Õn nay, ®· có số nghiên cứu hội nhập nông nghiệp vào khu vực quốc tế Nhng cha có nghiên cứu phân tích sách thuế quan phi thuế quan nớc ta tơng thích với Hiệp định cụ thể Từ thực tiễn đó, đặt yêu cầu thiết nghiên cứu sách thuế quan biện pháp phi thuế quan, công cụ bảo hộ nh để vừa phù hợp với cam kết thúc đẩy tự hóa thơng mại vừa đảm bảo lợi ích cho nông nghiệp nớc ta trình hội nhập kinh tế Chính vậy, lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu sách thuế quan phi thuế quan tiến trình tự hóa thơng mại nông sản với nớc Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ" II Mục tiêu phơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung: Phân tích bất cập sách thuế quan phi thuế quan Việt Nam với Hiệp định khung ASEAN với nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ấn Độ; đề xuất bổ sung sách phù hợp với Hiệp định khung phát huy lợi nông nghiệp Việt Nam tiến trình tự hóa thơng mại nông sản với nớc 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 1) Tập hợp thông tin phân tích vai trò nông nghiệp nớc; 2) Tổng quan kết hợp khảo sát để đánh giá thực trạng sách thuế quan phi th quan cđa ViƯt Nam; 3) Ph©n tÝch HiƯp định khung ASEAN với nớc; 4) Phân tích, bất cập sách Việt Nam so với HĐK; 5) Đề xuất bổ sung sách thích ứng với HĐK phát huy lợi nông nghiệp Việt Nam tiến trình tự hóa thơng mại nông sản với nớc 2.2 Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi nội dung đối tợng nghiên cứu: Làm rõ khái niệm thuế quan biện pháp phi thuế quan, qui định thuế quan phi thuế quan khuôn khổ WTO AFTA; Tóm lợc Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc, ASEAN Nhật Bản, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN -ấn Độ, tập trung quan tâm nội dung thuế quan phi thuế quan liên quan đến thơng mại hàng hóa nông sản; Đánh giá tình hình nông nghiệp nớc quan hệ thơng mại nông sản với Việt Nam; Phân tích sách thuế quan phi thuế quan Việt Nam, sách đợc nghiên cứu tổng quát tầm vĩ mô vi mô Phân tích đánh giá bất cập sách Việt Nam với Hiệp định khung: Đề tài phân tích đánh giá tính bất cập thể hiện: (1) Sự cha phù hợp hay cha tơng thích sách Việt Nam với Hiệp định khung; (2) Tình hình thực trạng điều kiện thể khả thực thi Hiệp định Việt Nam Tuy nhiên, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu, tập trung vào: Trong tiến trình đàm phán ký kết Hiệp định ASEAN với nớc lựa chọn, tốc độ nhanh chậm chi tiết diễn khác Cho đến nay, Hiệp định hợp tác ASEAN Trung Quốc đà thảo luận ký kết cụ thể, Hiệp định khác tiến độ đạt đợc chậm Mặt khác Hiệp định khác dự định dựa theo Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc Hơn nội dung Hiệp định ASEAN - Trung Quốc bao quát toàn diện biện pháp thuế quan phi thuế quan lấy tảng qui định GATT WTO Do vậy, đề tài tập trung thời lợng nhiều vào việc phân tích bất cập sách Việt Nam theo Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc tảng Hiệp định khung thể chế thơng mại hàng hóa nông sản WTO Trong phân tích Hiệp định khung với nớc nói chung với Trung Quốc nói riêng, đề tài tập trung vào thơng mại hàng hoá nội dung liên quan đến thơng mại hàng hoá Các nội dung khác đầu t, dịch vụ v.v đề tài cha có điều kiện nghiên cứu 2.2.2 Phơng pháp tiếp cận khung phân tích 1) Tiếp cận tài liệu thứ cấp nớc; thông tin nông nghiệp thơng mại quốc tế qua tài liệu, báo cáo truy cập Internet trang Website FAO, UNDP, WB, AMAD, UNCTAD 2) So sánh thuế quan nớc (mức thuế quan trung bình giản đơn, thuế quan hạn ngạch); 3) Sử dụng phơng pháp thống kê phân tích tỷ lệ sử dụng công cụ phi thuế quan nớc hàng nông sản; 4) Sử dụng phơng pháp phân tích khiếm khuyết (GAP approach) để phân tích bất cập sách Việt Nam với HĐK; III Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Cho đến nớc đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, có ngành nông nghiệp Phần lớn công trình nghiên cứu mức độ khác có đề cập đến sách thuế quan phi thuế quan Một số công trình nghiên cứu hội nhập riêng ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nêu lên là: Dự án: Tăng cờng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn (SCARDSII) chơng trình hợp tác phát triển Việt Nam - Ôxtrâylia thông qua Quỹ CEG tài trợ Các công trình đà xuất sách (4 quyển) với tiêu đề: WTO ngành nông nghiệp Việt Nam; Đánh giá phù hợp sách nông nghiệp Việt Nam với quy định Hiệp định khu vực song phơng; Tác động tự hóa thơng mại đến ngành chăn nuôi Việt Nam; Nghiên cứu điều kiện hình thành sàn giao dịch nông sản Việt Nam Bộ sách đà giới thiệu số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu: (1) qui định luật lệ quốc tế ngành nông nghiệp, tập trung Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định SPS Hiệp định TBT, doanh nghiệp thơng mại nhà nớc, sở hữu trí tuệ thơng mại nông nghiệp; (2) sách nông nghiệp Việt Nam, có sách thuế quan biện pháp phi thuế quan, so sánh với quy định Hiệp định khu vực đa phơng; (3) WTO, thơng mại nông sản phát triển Dự án nghiên cứu nói đà đề cập tới vấn đề thuộc đề tài nghiên cứu, dự án giới thiệu Hiệp định qui định WTO, đối chiếu với sách nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên so sánh khái quát, cha đề cập cụ thể Bộ Thơng mại đà chủ trì thực hiện: Dự án hỗ trợ thơng mại đa biên giai đoạn từ năm 2005 đến 2008, viết tắt MUTRAP II, cộng đồng Châu Âu tài trợ, có hợp phần lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên dự án bắt đầu triển khai từ quí IV năm 2005, muộn so với thời gian thực đề tài Trong nớc có số nghiên cứu Viện quản lý kinh tế Trung ơng, Viện nghiên cứu Bộ Thơng mại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các nghiên cứu có nội dung rộng lớn bao quát tất ngành kinh tế Chính sách thuế quan phi thuế quan nông nghiệp phần nhỏ cha đợc đề cập chi tiết Trên giới đà có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trớc hết phải kể đến công trình nghiên cứu khái niệm, phân loại lợng hóa biện pháp phi thuế quan tác giả Bijit Bora, Aki Kuwahara Samlaird đợc Liên hiệp quốc NewYork Geneva xuất năm 2002 Nhóm nội dung nghiên cứu khác tập trung vào trình gia nhập thực nghĩa vụ thành viên WTO Trung Quốc WTO đà tập hợp kết đăng tải trang web WTO (tài liệu dày 350 trang điện tử), có số chơng liên quan vấn đề nghiên cứu Tất nhiên nội dung thuộc kinh tế Trung Quốc Các kết nghiên cứu đà hỗ trợ thêm ý tởng phơng pháp nghiên cứu đề tài, giúp nhóm nghiên cứu có cách nhìn rõ từ công trình Phần I CáC BIệN PHáP THUế QUAN Và PHI THUế QUAN WTO AFTA I Cơ sở Lý ln vỊ th quan vµ phi th quan 1.1 Thuế quan 1.1.1 Khái niệm thuế quan mục đíchđánh thuế quan Thuế quan thuế xuất nhập khẩu, số tiền nhà xuất nhập phải nộp vào ngân sách nhà nớc nớc xuất nớc nhập Mọi hàng hoá đợc phép xuất nhËp khÈu qua cưa khÈu, biªn giíi cđa mét níc nói chung phải chịu thuế xuất nhập theo qui định nớc xuất nhập Thụng thng, thuế quan áp dụng  trước tiên nhằm mục đích tăng nguồn thu ngân sách cho phủ Tuy nhiên, thuế quan áp dụng mục đích khác ngăn chặn hàng nhập bảo vệ hàng nước, trả đũa quốc gia khác, bảo vệ ngành công nghiệp quan trọng hay non trẻ, v.v Thuế quan WTO coi hợp lệ cho phép nước thành viên trì, nhờ minh bạch tính dễ dự đốn việc áp dụng biện pháp 1.1.2 Møc thuÕ quan loại thuế suất Mức thuế quan đợc qui định theo tỷ lệ % trị giá xuất, nhập trị giá tuyệt đối đơn vị sản phÈm xuÊt, nhËp khÈu Møc thuÕ quan bao gåm c¸c loại: Thuế suất u đÃi; thuế suất u đÃi đặc biệt; thuế suất thông thờng thuế nhập bổ sung a) Thuế suất u đÃi: Là thuế suất ¸p dơng cho hµng nhËp cã xt xø tõ níc, khối nớc có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc quan hệ thơng mại Mỗi nớc có quy định cụ thể cho mặt hàng biĨu th xt nhËp khÈu u ®·i b) Th st u đÃi đặc biệt: Là thuế suất đợc áp dụng cho hàng nhập có xuất xứ từ nớc khối nớc đà có thỏa thuận u đÃi đặc biệt vỊ th nhËp khÈu theo thĨ chÕ khu vùc thơng mại tự do, liên minh quan thuế, để tạo thuận lợi cho giao lu thơng mại biên giới trờng hợp u đÃi đặc biệt khác Mỗi nớc, thuế suất u đÃi đặc biệt đợc áp dụng cụ thể cho mặt hàng theo qui định thoả thuận c) Thuế suất thông thờng: Là thuế suất đợc áp dụng cho hàng nhập có xuất xứ từ nớc khối nớc thoả thuận đối xử tối huệ quốc quan hệ thơng mại Đây thuế suất thơng mại tự thỏa thuận cam kết u đÃi d) Thuế nhập bổ sung Ngoài thuế suất thông thờng, thuế suất u đÃi, thuế suất u đÃi đặc biệt, hàng nhập bị đánh thuế theo thuế suất bổ sung Tùy theo qui định nớc trờng hợp để nớc áp dụng biện pháp thuế nhập bổ sung 1.1.3 Các bảng danh mục thuế để thực lộ trình cam kết cắt giảm thuế AFTA Ngoài loại thuế nêu trên, lộ trình cắt giảm thuế để thực AFTA, tất dòng thuế đợc phân thành nhóm sau đây: Nhóm mặt hàng cắt giảm thuế quan (Inclusion List - IL), nhóm mặt hàng phải đa vào cắt giảm loại bá hoµn toµn møc th quan kĨ tõ ngµy HiƯp định có hiệu lực Theo AFTA, nhóm mặt hàng Việt Nam phải cắt giảm xuống 0-5% vào năm 2006, mức giảm năm lần, lần cắt giảm tối thiểu 5%; Nhóm mặt hàng loại trừ tạm thời (Temporary Exclusion List -TEL), mặt hàng tạm thời cha cắt giảm số năm đầu, nhng thời gian sau phải đợc đa vào cắt giảm loại bỏ hoàn toàn Theo AFTA, Việt Nam, nhóm mặt hàng đợc loại trừ tạm thời từ 1995 -1999, phải đa vào cắt giảm theo bớc giai đoạn năm từ 1999 -2003; Nhóm mặt hàng loại trừ hoàn toàn (General Exception List -GEL), có tài liệu nêu nhóm mặt hàng nhạy cảm nhóm mặt hàng có vị trí quan trọng an ninh quốc gia, đạo ®øc, søc kháe, sù tån t¹i cđa ®éng thùc vËt, bảo tồn giá trị văn hóa v.v đợc loại trừ khỏi việc cam kết cắt giảm thuế quan Trong Hiệp định khung ASEAN với nớc, có khái niệm "thu hoạch sớm" có nghĩa mặt hàng thuộc diện hoàn thành việc cắt giảm nhanh trớc thời hạn thông thờng 1.1.4 Phơng pháp tính thuế quan Thuế quan theo tỷ lệ % trị giá xuất, nhập đợc tính dựa trên: Số lợng mặt hàng xuất nhập khẩu, trị giá tính thuế thuế suất Thuế xuất nhập đợc tính theo công thức: Thuế xuất/nhập = Số lợng (từng mặt hàng) * Trị giá tính thuế * Thuế suất Trong đó: Số lợng mặt hàng: số lợng hàng (tấn, bao, kiện ) ghi tờ khai hải quan Trị giá tính thuế: Là giá tiền đơn vị hàng hóa Trị giá tính thuế đợc xác định theo trị giá giao dịch Tuy nhiên thực tế loại hàng hóa đa dạng hàng hóa có trị giá giao dịch Việt Nam trị giá tính thuế đợc xác định theo phơng pháp khác Ngoài phơng pháp theo giá trị giao dịch có phơng pháp khác là: Tính theo trị giá giao dịch hàng hóa nhập giống hệt; tính theo trị giá khấu trừ; tính theo trị giá tính toán theo phơng pháp suy luận Thuế suất (nh đà nêu trên) 1.2 Các biện pháp phi thuế quan 1.2.1 Khái niệm mục đích ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phi th quan Cã mét số khái niệm cách hiểu biện pháp phi thuế quan, sau đề tài sử dụng khái niệm đợc số tác giả đa đợc tóm lợc nêu lên tài liệu WTO sách thơng mại hàng hóa giới, chuỗi nghiên cứu số 18 với tiêu đề "Định lợng c¸c biƯn ph¸p Phi th quan" cđa Bijit Bora, Aki Kuwahara and Sam Laird (2002): - Thuật ngữ biện pháp phi thuế quan (Non-Tariff Measures, sau viết tắt NTM) bao hàm tất biện pháp hạn chế định lợng xuất nhập khẩu, trợ giá sản xuất, trợ giá xuất khẩu, biện pháp khác có tác dụng tơng tự, không riêng hạn chế xuất khÈu (GATT vµ UNCTAD) - Theo Baldwin (1970s), cho r»ng biện pháp phi thuế quan biện pháp tác động đến việc phân bổ hàng hoá dịch vụ thông thơng quốc tế, nguồn lực cho hàng hoá dịch vụ cho giảm đợc thu nhập thực tế Từ khái niệm nhận dạng ta khái quát: Biện pháp phi thuế quan biện pháp (không bao gồm công cụ thuế quan) can thiệp vào hàng xuất nhập khẩu, từ làm tăng giảm giá trị thơng mại thực hàng hóa làm giảm tăng lực cạnh tranh Đối với nớc nhập khẩu, mục tiêu hay động lực áp dụng biện pháp phi thuế quan xuất phát từ mong muốn thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội lâu dài, xuất phát từ mong muốn trớc mắt cân cán cân toán, giúp ngành sản xuất tránh đợc tình trạng nhập nhiều, gây tổn hại ảnh hởng đến phát triển ngành Biện pháp nớc nhập áp dụng hạn chế làm tăng chi phí dẫn đến tăng giá làm giảm lực cạnh tranh hàng nhập Đối với nớc xuất với mục tiêu xuất đợc nhiều, xuất với giá cạnh trạnh nên tìm biện pháp hỗ trợ để giảm chi phí dẫn đến giảm giá hàng xuất Tuy nhiên lạm dụng mức sử dụng trá hình biện pháp phi thuế quan bóp méo giá trị thơng mại trở thành rào cản thơng mại, có tác động tiêu cực đến việc tiếp cận thị trờng cản trở tự hóa thơng mại 1.2.2 Phân loại a) Phân loại theo biện pháp Phi thuế quan truyền thống áp dụng Các hàng rào phi thuế quan truyền thống bao gồm hạn ngạch, cấp phép, định giá hải quan, quy định xuất xứ, kiểm tra hàng hóa trớc xuống tàu , đó, ba biện pháp đợc sử dụng rộng rÃi là: (a) Hạn chế định lợng; (b) Cấp phép nhập khẩu; (c) Các quy định định giá hải quan để tính thuế Nhìn chung, biện pháp hạn chế định lợng đợc coi có tác dụng bảo hộ mạnh biện pháp thuế quan trực tiếp bóp méo thơng mại Do vậy, điều XI Hiệp định GATT không cho phép nớc thành viên áp dụng biện pháp hạn chế số lợng nhập xuất hàng hóa Không áp dụng hạn chế định lợng nguyên tắc WTO Tuy nhiên, Hiệp định GATT đa số ngoại lệ với nguyên tắc này, cho phép nớc thành viên đợc áp dụng biện pháp hạn chế định lợng theo điều kiện nghiêm ngặt Thí dụ nh để đối phó tình trạng thiếu lơng thực trầm trọng (Điều XI:2), bảo vệ cán cân toán (Điều XVII:B), bảo vệ sức khỏe ngời, động thực vật (Điều XXV) bảo vệ an ninh quốc gia (Điều XXIV) Trớc đây, cấp phép nhập biện pháp đợc sử dụng rộng rÃi nhằm hạn chế nhập Hiện nay, quy định cấp phép nhập nớc thành viên phải tuân thủ Hiệp định thủ tục cấp phép Nhập WTO, tức đáp ứng tiêu chí nh đơn giản, minh bạch dễ dự đoán Trình tù, thđ tơc xin cÊp phÐp cịng nh lý áp dụng giấy phép phải đợc thông báo rõ ràng, đặc biệt với loại giấy phép không tự động Các quy định định giá hải quan để tính thuế trở thành rào cản lớn với hoạt động thơng mại Thí dụ nh quy định việc áp giá tối thiểu để tính thuế nhập Chính vậy, Hiệp định định giá Hải quan ACV WTO đà quy định nguyên tắc cụ thể việc xác định giá trị tính thuế hàng hóa Các biện pháp phi thuế quan khác áp dụng (a) Các quy định kỹ thuật, vệ sinh, dán nhÃn Đồng thời với nỗ lực giảm thuế điều chỉnh biện pháp phi th trun thèng WTO, ngµy cµng xt hiƯn nhiỊu hình thức rào cản thơng mại mang tính kỹ thuật nh quy định vệ sinh, kỹ thuật, môi trờng, tiêu chuẩn sản phẩm Hiện nay, WTO, phần hỗ trợ thêm cho nông nghiệp địa phơng Để phát triển mạnh ngành nông nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh đòi hỏi phải tăng cờng đầu t thêm cho ngành nông nghiệp, đồng thời phải thay đổi cấu chi tiêu theo cho ngành nông nghiệp 2.3.8 Về sách đầu t xây dựng sở hạ tầng thơng mại vùng biên sách c dân vùng biên giới Mấy năm gần đà tổ chức nhiều hội chợ, triển lÃm hàng hoá, thiết lập mối quan hệ kinh tế vùng biên Nhà nớc đà đầu t xây dựng nâng cấp CSHT thơng mại, đặc biệt vùng biên giới Việt -Trung Nhng qui hoạch CSHT mức đầu t cha đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu trao đổi thơng mại nớc ta với Trung Quốc Phía Trung Quốc vừa có sách u đÃi cho vùng biên giới vừa xây dựng CSHT mạnh, đảm bảo sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thơng mại hai bên biên giới Trong đó, phía Việt Nam sách u đÃi CSHT yếu thiếu Về sách c dân vùng biên giới, qua khảo sát số điểm biên giới, trao đổi với cán sở, nhận thấy thiếu mảng sách quản lý c dân vùng biên giới, sách sử dụng quyền cấp xà cộng đồng dân c tham gia quản lý thơng mại tiểu ngạch, sách đảm bảo thu nhập cho c dân biên giới để họ không tham gia vào hoạt động buôn lậu, góp phần với quan nhà nớc kiểm soát buôn lậu qua địa bàn địa phơng họ Hạn chế buôn lậu qua cửa nhằm mục đích kiểm soát quản lý đựợc hàng hóa nói chung nông sản gia nhập vào nớc ta, bớc đa xuất nhập hoàn toàn theo đờng ngạch Phần V Đề xuất sách giải pháp I Những đề xuất bổ sung sách giải pháp để thích ứng với Hiệp định khung Từ kết nghiên cứu, đề tài khái quát lại sau làm sở cho việc đề xuất bổ sung sách thuế quan phi thuế quan phù hợp với Hiệp định khung thúc đẩy tự hóa thơng mại với đối tác: Trớc hết, dựa kết nghiên cứu thực trạng nông nghiệp thơng mại nông sản Việt Nam với nớc Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ấn Độ, triển väng cịng nh th¸ch thøc më réng tù hóa thơng mại với với đối tác nói Trong đối tác thảo luận, triển vọng thơng mại nông sản với Trung Quốc đợc đánh giá cao qui mô, tính đa dạng chủng loại tính tơng đồng trình độ Trung Quốc với 1,2 tỷ dân thị trờng đầy tiềm rộng mở cho nông sản Việt Nam Tiếp đến nhu cầu nông lâm thủy sản Nhật Bản thị trờng lớn, có hợp tác hai bên đầu t sản xuất cải thiện thêm bớc chất lợng nông sản Việt Nam Quan hệ thơng mại nớc ta với Hàn Quốc có triển vọng hỗ trợ bổ sung cho Mặc dù thơng mại nông sản Việt Nam với Ân Độ, Hàn Quốc qui mô nhỏ có nhiều thách thức thâm nhập vào hai thị trờng Tuy nhiên, thơng mại với hai nớc ta xuất đợc mặt hàng có lợi nh mặt hàng có triển vọng nh cao su, cà phê, chè, hạt tiêu, rau quả, lâm sản Nhập nông sản nh TAGS, khô dầu hai nớc nguyên liệu cần thiết để phát triển chăn nuôi nớc ta 9 Căn vào phân tích Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN với nớc, tiến độ đạt đợc thỏa thuận cuối năm 2005 Kết Hịệp định khung AC-FTA đà đẩy nhanh tiến trình, bên đà thỏa thuận đợc nhiều nội dung cắt giảm thuế quan nguyên tắc áp dụng biện pháp phi th quan Theo AC - FTA th quan dỵc cắt giảm theo nhóm hàng nông sản: Nhóm tham gia chơng trình EHP, nhóm nhạy cảm loại trừ cam kết nhóm mặt hàng thông thờng Đối với c¸c biƯn ph¸p phi th quan, AC - FTA c¸c thỏa thuận bao gồm nhng không giới hạn phạm vi nội dung qui tắc xuất xứ, biện pháp SPS TBT theo qui định WTO biện pháp tự vệ theo nguyên tắc GATT Các HĐK khung khác tiến độ thỏa thuận chậm hơn, dự kiến lấy sở AC - FTA làm tảng tuân theo Nh vậy,Việt Nam thực Hiệp định khung, không hoàn toàn nhng phải tuân theo nguyên tắc qui định WTO Đây bớc chuẩn bị để thực nghĩa vụ thành viên WTO sau gia nhập Chính vậy, Việt Nam cần phân tích đầy đủ toàn diện, thận trọng đa cam kết cơng thực nghiêm túc cam kết Xuất phát từ lực cạnh tranh nông nghiệp nớc ta, thực trạng công tác quản lý nhà nớc, công tác chuẩn bị hội nhập ngành, nhà nớc nh doanh nghiệp ngời sản xuất Thực trạng hội nhập kinh tế khu vực chuẩn bị hội nhập kinh tế giới đà giúp nhìn nhận lại sách lực Tuy thời gian qua, nhà nớc đà đổi nhiều, nhng sách nớc ta tình trạng giải tình thế, cha dự báo trớc để chủ động xây dựng sách dài hạn Cha xây dựng đợc tiêu chí tạo bình đẳng đối tợng, đối tợng hởng lợi tập trung vào doanh nghiƯp nhµ níc Chóng ta míi lµm quen víi thông lệ quốc tế, cha am hiểu sâu sắc để khai thác điều khoản cho phép làm lợi cho kinh tế đất nớc tiến trình hội nhập Đội ngũ cán yếu sở vật chất thiếu hạn chế thực lực ta Từ nhận thức trình tham gia khu vực tự hóa thơng mại, xây dựng Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện tiến tới hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, nêu lên quan điểm: Thực cắt giảm thuế quan loại bỏ hàng rào phi thuế quan đến mức cố gắng Tuân thủ nguyên 0 tắc hài hòa hóa, minh bạch hóa sách tạo điều kiện cho việc dự đoán để tăng hiểu biết tiếp cận thúc đẩy tự hóa thơng mại hàng hóa nông sản; Đồng thời tận dụng hội "điều khoản linh hoạt", "u đÃi", "hỗ trợ kỹ thuật" dành cho nớc phát triển Thơng lợng với đối tác để khai thác trợ giúp họ sở hợp tác, có có lại; Sử dụng công cụ phi thuế quan biện pháp kỹ thuật, tăng hỗ trợ sản xuất cách hợp pháp để bảo vệ nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản nớc ta; Tăng cờng lực cho đội ngũ cán làm công tác đàm phán hội nhập, thơng mại quốc tế, xây dựng tiêu chuẩn hóa tổ chức thông báo hỏi đáp sách, tổ chức đánh giá công nhận TCCL, QTSX, tổ chức khảo kiểm nghiệm, công nhận lẫn Dựa đó, đề xuất bổ sung sách nh sau: II Đề xuất sách giải pháp 2.1 Chính sách giải pháp thuế quan Trong Hiệp định thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Hiệp định AC-FTA đà đợc thảo luận cam kết cụ thể thuế quan, lại Hiệp định khác trình thảo luận Cho đến cuối năm 2005, Việt Nam đà đàm phán thống thực chơng trình thu hoạch sớm (có loại trừ số mặt hàng) mặt hàng từ chơng đến chơng với mức thuế suất từ - 15% nh đà phân tích phần trớc Đối với mặt hàng loại trừ không tham gia chơng trình thu hoạch sớm, có số mặt hàng nhạy cảm, hai bên nêu đề xuất mức thuế quan, đà đợc bên chấp nhận thực Đối với nhóm mặt thông thờng, hai nớc đà đàm phán thèng nhÊt mét c¸ch thĨ Theo tháa thn, nhãm hàng nông sản thông thờng Việt Nam đựợc chia làm 11 phân nhóm giảm thuế suất MFN tơng ứng với phân nhóm Theo lộ trình cam kết, thuế suất bình quân giản đơn nhóm hàng thông thờng Việt Nam với 761 dòng thuế giảm từ 33,4% năm 2003 xuống 10,6% vào năm 2011, giảm xuống 0% vào năm 2015 Mức thuế quan hàng nông sản Việt Nam Trung Quốc theo Hiệp định CA-FTA đà định hình thống nhất, 1 ngày đợc cắt giảm tạo hội cho hai bên tiếp cận thị trờng Điều quan trọng làm để hàng nông sản Việt Nam xuất ngày nhiều sang Trung Quốc Mặt khác kiểm soát chất lợng, số lợng giá hàng nông sản Trung Quốc nhập vào Việt Nam Công tác tới phải làm điều tra khảo sát hàng nhập Trung Quốc tác động nó, xây dựng tiêu dẫn đến hành động tự vệ có tác động xấu xảy nông nghiệp nớc ta Chúng ta đà sử dụng hạn ngạch - thuế quan với thuốc lá, đờng, muối, trứng gia cầm, nên sử dụng hạn ngạch - thuế quan thêm cho số mặt hàng rau, quả, sản phẩm chăn nuôi Tuy nhiên, cần tổ chức nghiên cứu sâu dự báo cầu - cung nớc để đa số lợng hạn ngạch phù hợp Đối với mức thuế quan hạn ngạch nên hạ thấp xuống cần gia tăng mức thuế suất hạn ngạch Có thể sử dụng sách thuế thời vụ số mặt hàng nh cà chua, cà rốt, rau đậu tơi, ớp lạnh, rau khô, hành tỏi Đồng thời thông báo cách minh bạch kịp thời thay đổi sách việc kiểm tra, giám sát, khảo kiểm nghiệm hàng nhập 2.2 Chính sách giải pháp kiểm soát, giám sát hàng nhập Để tăng cờng kiểm soát hàng nhập tiểu ngạch, hàng nhập lậu từ Trung Quốc, biện pháp kết hợp quan quản lý nhà nớc (Hải quan, thuế vụ, công an) cửa cần thiết Công việc kiểm tra đánh giá nhanh tiêu chuẩn kỹ thuật hàng nông sản nhập thông quan cần có máy móc thiết bị cán có kỹ thành thạo Thực trạng sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật, lực chuyên môn ý thức trách nhiệm cán hạn chế Nhà nớc cần trang bị phơng tiện kỹ thuật, bồi dỡng lực cho quan chuyên môn làm nhiệm vụ cửa Bên cạnh đó, nên có sách thu hút quyền xà biên giới phối hợp với quan chức kiểm soát hàng hóa nhập lậu qua địa bàn xà Cán xà biên giới đợc hởng thêm phụ cấp để thực nhiệm vụ này, có chế độ khen thởng hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhân dân xà biên giới đợc huy động vào việc quản lý buôn lậu biên giới đợc hởng phụ cấp ngày làm việc Nhanh chóng bổ sung, điều chỉnh Pháp lệnh biện pháp tự vệ; pháp lệnh chống bán phá giá pháp lệnh biện pháp đối kháng Các biện pháp tự vệ đợc điều chỉnh Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH 10 ngày 25/5/2002 tự vệ đối víi nhËp khÈu hµng níc ngoµi vµo ViƯt Nam vµ Nghị định 150/2003/NĐ-CP ban hành hớng dẫn chi tiết thùc hiƯn Ph¸p lƯnh 42 Ph¸p lƯnh míi vỊ biƯn pháp đối kháng đợc đệ trình lên Quốc hội Những văn chuẩn bị soạn thảo từ năm 2000 -2001, có số điều khoản cha phù hợp tình hình cần bổ sung thông báo với đối tác thơng mại Đầu t kinh phí phèi hỵp víi tỉ chøc qc tÕ cã kinh nghiƯm thực nghiên cứu, điều tra để biết thêm thông tin thị trờng, chi phí sản xuất, qui trình kỹ thuật tiêu chuẩn hóa hàng nông sản Trung Quốc để chủ động chuẩn bị biện minh cho việc dẫn đến hành động tự vệ cách có khoa học Đối với thị trờng nớc cần nghiên cứu đánh giá tác động hàng nhập Trung Quốc tới sản xuất thơng mại nội địa để có sách ứng xử kịp thời 2.3 Chính sách biện pháp SPS TBT SPS TBT lĩnh vực mẻ yếu Việt Nam, nhng lại vấn đề sống nông nghiệp đại, thị trờng nông sản chất lợng cao an toàn Chính phải tập trung nguồn lực đổi lĩnh vực Chúng ta cần ý bổ sung xây dựng sách liên quan đến nội dung: (1) Hệ thống văn pháp qui, qui chuẩn kỹ thuật đồng thông báo làm minh bạch sách tiêu chuẩn, thủ tục kiểm tra, đánh giá; (2) Nâng cấp tiêu chuẩn, nâng mức độ hài hòa hóa TCVN với TCQT, tham gia vào tổ chức quốc tế liên quan, ký kết Hiệp định thừa nhận lẫn với nớc, trớc mắt phải ký với đối tác khu vực Châu á; (3) Nâng cao lực tổ chức liên quan (Văn phòng thông báo hỏi đáp sách, Trung tâm khảo, kiểm nghiệm TCCL, vƯ sinh ATTP, bé phËn nghiƯp vơ cđa h¶i quan, quan chuyên môn địa phơng v.v.); (4) Đẩy mạnh hoạt động thực tiễn (phân tích đánh giá nguy dịch bệnh xây dựng vùng dịch bệnh; xác định chùm đối tợng ảnh hởng đến ATTP biện pháp ngăn ngừa v.v.; (5) Tuyên truỳên, phổ biến nâng cao nhận thức hành động thực SPS, TBT quan nhà nớc, doanh nghiệp nhân dân Trong xuất nhập nông sản việc ký kết thỏa thuận tơng đơng thừa nhận lẫn công cụ tạo thuận lợi cho thơng mại giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến thơng mại thực quy trình kiểm tra sản phẩm cấp giấy chứng nhận bắt buộc để vào thị trờng nhập Rất khó khăn hoi để đạt đợc thỏa thuận công nhận lẫn tơng đơng hệ thống Vì thế, thay đàm phán để thỏa thuận công nhận hệ thống, nh nớc ta nên tiếp cận có chọn lọc để thỏa thuận cho sản phẩm biện pháp Sau đó, mở rộng phạm vi công nhận tơng đơng hợp chuẩn để tiến tới tạo dựng hệ thống tơng đơng Để lựa chọn sản phẩm lĩnh vực u tiên đàm phán thỏa thuận để công nhận tơng đơng tiêu chí định Tiêu chí để lựa chọn sản phẩm lĩnh vực u tiên là: quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu; tồn mức độ rào cản SPS TBT thơng mại; sở kỹ thuật sẳn sàng đáp ứng thủ tục; lợi ích đem lại cho ngời hởng lợi cuối quốc gia Tiêu chí chung để định công nhận tơng đơng bao gồm: thuận lợi hóa thơng mại; bảo vệ ngời tiêu dùng; loại bỏ trùng lắp kiểm soát; bảo đảm chi phí thực không vợt lợi nhuận; minh bạch; bảo đảm chất lợng tin cậy sản phẩm đa đàm phán; đạt đợc mức độ bảo hộ thích hợp với mức chi phí tối thiểu; tránh đa chi phí vào giá thành sản phẩm đảm bảo khả tiếp cận thị trờng mức độ hợp lý Nhà nớc đà thành lập Ban liên ngành hàng rào kỹ thuật thơng mại Theo Qui chế tổ chức hoạt động, nội dung t vấn Ban liên ngành cho nhà nớc thi hành Hiệp định TBT WTO nhiệm vụ hàng đầu Nhng không dừng lại đó, mà thông qua hoạt động t vấn Ban liên ngành để đa hoạt động quản lý kỹ thuật tiêu chuẩn hóa Việt Nam vào nếp Một nhiệm vụ không phần quan trọng đạo quan nghiên cứu, khảo kiểm nghiệm, phối hợp t vấn xây dựng hàng rào kỹ thuật để bảo vệ ngành sản xuất, bảo vệ ngời tiêu dùng nớc ta Thành phần Ban liên ngành bao gồm các Bộ, Ngành phù hợp, nhng để có điều kiện vào chuyên sâu, nên chia Ban thành số Tiểu ban chuyên sâu theo lĩnh vùc hay mét sè lÜnh vùc cã quan hƯ gÇn gũi với Hoạt động t vấn, tham mu chủ yếu từ Tiểu ban chuyên sâu Phân cấp nâng cao vai trò quản lý nhà nớc quyền cấp hoạt động quản lý tiêu chuẩn kü tht vµ vƯ sinh an toµn thùc phÈm Tríc mắt ý số khâu trọng điểm: Khảo sát phân vùng nguy dich bệnh địa bàn, kiểm dịch thú y, kiểm soát bệnh gia súc, gia cầm; quản lý thuốc sử dụng thuốc BVTV; xác định chùm tác nhân gây an toàn vệ sinh thực phẩm tra vệ sinh ATTP Đa điểm hỏi đáp vào hoạt động, nhiệm vụ điểm hỏi đáp không giải thích làm sáng tỏ sách SPS TBT Việt Nam cho nớc, đối tác thơng mại hiểu, mà tham vÊn ý kiÕn vµ kinh nghiƯm cđa hä gióp cho ta nhằm hoàn thiện sách Đồng thời thu thập sách thơng mại đối tác liên quan công bố cho doanh nghiệp thơng mại nớc biết để ứng xử cho phù hợp 2.4 Đề xuất sách trợ cấp xuất hỗ trợ sản xuất nớc Chính sách hỗ trợ xuất nông sản nên hớng tới chiến lợc cách toàn diện từ khâu sản xuất, đến chế biến, bảo quản xuất khẩu; đầu t từ kỹ thuật sản xuất, công nghệ chế biến bảo quản, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm xúc tiến thơng mại Một số ý kiến địa phơng phê phán sách xúc tiến thơng mại ta làm khâu cuối cùng, đà có nông sản Làm nh khuyến khích doanh nghiệp thu gom nguyên liệu xuất Để thu mua đợc nguyên liệu, biện pháp dễ dàng nhanh doanh nghiệp thờng sử dụng nâng giá mua Điều tạo nên cạnh tranh, tranh mua tranh bán Nhng khâu đầu t tạo vùng nguyên liệu không doanh nghiệp chăm lo Phải chuyển sách sang hớng xác định tiềm cạnh tranh để lựa chọn qui hoạch nông sản xuất Sau sử dụng sách tài chính, tín dụng để khuyến khích doanh nghiệp đầu t đồng nhằm tạo nông sản có chất lợng, đáp ứng yêu cầu thị trờng họ lựa chọn Ba động lực chủ yếu để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn tới là: (1) Tiếp tục nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt sở vật chất cho sản xuất, chế biến, bảo quản thơng mại; (2) Khoa học công nghệ; (3) Doanh nghiệp doanh nhân Cơ cấu đầu t ngân sách nhà nớc cho nông nghiệp phải tập trung cao cho mũi nhọn Ngoài chi ngân sách nhà nớc, cần huy động thêm nguồn hỗ trợ cộng đồng nhà tài trợ quốc tế, vay vốn tổ chức tài chính, ngân hàng quốc tế để bổ sung thêm cho lĩnh vực Trong khoa học công nghệ tăng cờng đầu t nghiên cứu sách, đánh giá tác động hội nhập, kinh nghiệm nớc sử dụng công cụ phi thuế quan trình hội nhập Đồng thời đầu t mức cho hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, qui trình kỹ thuật, đầu t cho trung tâm khảo kiểm nghiệm chất lợng nông sản, ATTP Hạn chế đến xóa bỏ can thiệp phủ mang nặng tính hành nh: tạo chế xin cho; đối xử có phân biệt u đÃi doanh nghiệp nhà nớc so với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác; u đÃi bảo hộ cho số ngành với hy vọng cứu cánh để nâng dần lực ngành non trẻ; điều tiết khống chế giá thị trờng Sau thời gian hỗ trợ cho số ngành hàng, đà nhận thức đợc tác động u đÃi thực cha hiệu Chính vậy, nên bỏ sách u đÃi cho số ngành hàng Trong tơng lai, thấy cần thiết phải bảo hộ ngành hàng đó, nên xác định thời hạn bảo hộ số năm định (ví dụ -5 năm) 2.5 Bổ sung sách tạo môi trờng bình đẳng cho doanh nghiệp Đẩy mạnh việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, xóa bỏ u tiên u đÃi doanh nghiệp nhà nớc Các hợp đồng có đợc từ Hiệp định thơng mại Chính phủ Việt Nam với phủ nớc nên thông báo công khai thực đấu thầu xuất cho loại hình doanh nghiệp có chức thơng mại tham gia Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá doanh nghiệp (đánh giá lực cạnh tranh, đánh giá hiệu hoạt động, hiệu sử dụng nguồn lực) Dựa tiêu chí để lựa chọn cho vay vốn, lựa chọn đầu t, lựa chọn đấu thầu v.v cách bình đẳng loại hình doanh nghiệp Nghiên cứu thay đổi mô hình Công ty mẹ - Công ty nay, công ty vai trò hạch toán độc lập Thay đổi sách theo hớng công ty phải chịu trách nhiệm tài thụ hởng thành sản xuất - kinh doanh Xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp hình thành Hiệp hội theo ngành hàng lĩnh vực có liên quan sở nhu cầu hợp tác, liên kết khách quan, tự nguyện Không áp đặt biện pháp hành Các hình thức liên kết kinh tế liên kết đợc quản lý, liên kết theo hợp đồng, liên kết theo hình thức nhợng quyền kinh doanh Trong phải có doanh nghiệp làm nòng cốt, đủ mạnh, đủ uy tín chuyên môn kỹ thuật nắm thông tin thị trờng Lấy doanh nghiệp nòng cốt chế liên kết hợp lý để điều phối thị trờng ngành hàng, gắn với quan quản lý nhà nớc để hoạch định, t vấn đề xuất chiến lợc phát triển ngành hàng Hỗ trợ đầu t phát triển cho tất loại hình doanh nghiệp, nh hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi có sách khuyến khích doanh nghiệp xây dựng thơng hiệu, đăng ký sản phẩm xuất xứ địa lý; hỗ trợ doanh nghiệp phối hợp hệ thống khuyến nông quốc gia thực hoạt động chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân; hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động vùng sâu vùng xa, vùng có thu nhập thấp đà có tác động vào phát triển kinh tế- xà hội địa bàn 2.6 Giải pháp sử dụng nhiều biện pháp phi thuế quan Nh đà phân tích (biểu 4, trang 39 báo cáo đề tài), nớc sử dụng nhiều công cụ phi thuế quan thể qua tiêu tû lƯ ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phi th quan Trong đó, nớc nông nghiệp yếu cha có kinh nghiệm để vận dụng công cụ Có thể học tập kinh nghiệm nớc gần ta Trung Quốc Thái Lan để áp dụng cho nớc ta Trung Quốc trớc gia nhập WTO đà sử dụng nhiều biện pháp phi thuÕ quan Sau gia nhËp WTO, hä lo¹i bỏ số nhng giữ lại nhiều biện pháp phi thuế quan: - áp dụng hạn ngạch -thuế quan số nông sản nh lúa mỳ, ngô, gạo, đậu nành, dầu cọ, dầu hạt cải, đờng, len, bông, phân bón hóa học - Quản lý giá số nông sản nh lúa mỳ, ngô, gạo, loại dầu thực vật, đờng, thuốc lá, bông, phân bón hóa học - Thơng mại nhà nớc độc quyền nhập số nông sản nh lúa mỳ, ngô, gạo, loại dầu thực vật, đờng, thuốc lá, bông, phân bón hóa học - Thơng mại nhà nớc độc quyền xuất số nông sản nh chè, ngô, gạo, đậu nành, tơ lụa, - Hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp xuất nông sản; - Giảm nhÊt 5% th VAT cho c¸c doanh nghiƯp xt khÈu - Các doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu thô, phụ tùng, dây chuyền sản xuất nguyên liệu đóng gói đợc nhập để sản xuất hàng xuất đợc miễn thuế quan hoàn thuế - Hỗ trợ sản xuất cho nông dân vùng có thu nhập thấp -Trong thơng mại nông sản với Mỹ, Trung Quốc đa tiêu chất lợng cao; - Qui định đấu thầu hàng hóa hạn ngạch hạn ngạch - áp dụng biện pháp trả đũa (tự vệ) nớc đánh thuế chống bán phá giá hàng nhập Trung Quốc v.v Thái Lan nớc gia nhập WTO sớm họ giành đợc nhiều hội sử dụng biện pháp phi thuế quan: - Chính phủ Hoàng gia trì kiểm soát nhập cấp giấy phép tự động (TAGS, bao cói, đay gai) - Kiểm soát chặt chẽ thực phẩm TAGS nhập thông qua tiêu chuẩn ATTP vệ sinh dịch tễ - Duy trì cấp giấy phép có thu phí thịt đỏ cha chế biến, gia cầm phủ tạng - áp dụng hạn ngạch -thuế quan 23 mặt hàng nông sản - Đa tiêu chuẩn hàng nông sản nhập nh: Xác định tiêu chuẩn cho 14 nhóm hàng nông sản nhập (gạo thơm, nhÃn, hoa phong lan, vải quả, cam số nông sản khác); ban hành tiêu chuẩn ATTP năm 2004; ban hành dẫn chơng trình khung kiểm dịch kiểm tra chất lợng nông sản thực phẩm - Thái Lan áp dụng nhiều rào cản nhập nh: + Đòi hỏi nhiều chứng từ cho chuyến hàng, bao gồm giấy chøng nhËn xuÊt xø, giÊy chøng nhËn søc kháe, giÊy chứng nhận phân tích hàng hóa, thông tin sản phẩm sử dụng, sơ đồ qui trình sản xuất, thành phần sản phẩm, hóa đơn, vận đơn, phiếu đóng gói chứng từ khác + Bộ Nông nghiệp HTX Thái Lan xem xét giấy tờ vòng 15 ngày xác định xem cho phép nhập hay không + Chỉ có công ty nớc đà có quan có thÈm qun cđa ChÝnh phđ níc ngoµi hay ChÝnh phđ Thái Lan kiểm tra phê duyệt đợc phép xuất sang Thái Lan + Bộ Nông nghiệp HTX Cục Phát triển chăn nuôi (DLD) có quyền từ chối chuyến hàng thấy qui định không đợc đáp ứng Các chuyến hàng bị từ chối đợc đa khỏi Thái lan chi phí ngời xuất phải chịu - Thái Lan qui định tra sở chế biến thịt nớc xuất khẩu: Từ năm 2000, Cục Phát triển chăn nuôi Thái Lan đà ban hành qui định nhập thịt (kể phế phẩm nghiỊn), bao gåm: + BÊt cø nhµ nhËp khÈu nµo phải có kho lạnh đợc DLD phê duyệt theo tiêu chuẩn xác định; + Tất thịt sản phẩm thịt nhập vào Thái Lan phải có xuất xứ từ đàn gia súc đà đợc DLD kiểm tra theo lịch trình kiểm tra hàng năm DLD - Thái Lan thực hỗ trợ sản xuất nớc xúc tiến thơng mại theo nhiều chơng trình khác Từ kinh nghiệm nớc, tiếp tục đàm phán với nớc chủ động sử dụng số biện pháp phi thuế quan nh tăng số lợng mặt hàng áp dụng hạn ngạch - thuế quan; sử dụng công cụ thuế thời vụ; xây dựng tiêu chuẩn hàng nông sản nhập khẩu; hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động sản xuất -kinh doanh ë vïng cã thu nhËp thÊp ®· cã đóng góp vào phát triển kinh tế - xà hội địa bàn; hỗ trợ doanh nghiệp có vai trò chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân Hình thức hỗ trợ thông qua miễn, giảm, hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp Hàng nông sản nhập từ Trung Quốc bị d luận nghi ngờ sử dụng nhiều thuốc hoá học bảo quản, hàng phẩm chất Ta cần sử dụng công cụ nh kiểm tra hồ sơ hàng hoá nhập khẩu, kiểm tra nơi sản xuất, đóng gói, bảo quản hàng để yên tâm đảm bảo sức khoẻ cho ngời tiêu dùng v.v Hiệp định khung với đối tác nói cha thảo luận nhiều biện pháp phi thuế quan Đây hội để nghiên cứu kỹ kinh nghiệm nớc khác nhu cầu thực tiễn nớc ta để có biện pháp ứng xử phù hợp Chúng ta cần đàm phán cho phép nớc ta có khoảng thời gian để xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, bớc hài hóa hóa với nớc 2.7 Chính sách tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật nớc Các Hiệp định khung có điều khoản hỗ trợ giúp đỡ nớc ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển hội nhập sâu vào kinh tế giới Đặc biệt Hiệp định khung với Nhật Bản có đề cập tới chơng trình hỗ trợ kỹ thuật cho nớc ASEAN Trong Hiệp định với Hàn Quốc có nêu vấn đề phát triển nguồn nhân lực, hợp tác phát triển khoa học công nghệ Dựa t tởng đó, nớc ta nên khai thác tiềm hỗ trợ kỹ thuật Nhật Bản Hàn Quốc việc hợp tác nghiên cứu, hỗ trợ xây dựng trung tâm khảo kiểm nghiệm chất lợng nông sản, cung cấp máy móc thiết bị kiểm tra nhanh, cải tiến thủ tục hải quan đào tạo cán ngành liên quan Hà Nội tháng 09 -2006 Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt: Dự án hỗ trợ thơng mại đa biên (MUTRAP II), Hớng dẫn đàm phán thỏa thuận thừa nhận lẫn hàng nông sản, quy định WTO tơng đơng công nhận tiêu chuẩn lẫn nhau, Uỷ ban Châu Âu - Bộ Thơng mại Việt Nam, 2006 1 Dự thảo kế hoạch hành động an toàn thực phẩm vệ sịnh độngthực vật Việt Nam, doàn cong tác Nân hàng Thế giới tháng 10/2005 Dự thảo định ban hành "Qui chế tổ chức hoat động Ban liên ngành hàng rào kỹ thuật thơng mại", Bộ Khoa học cong nghệ, năm 2005; Hiệp định khung ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN -Hàn Quốc, ASEAN -Âns độ Kinh nghiệm sử dụng biện pháp phi thuế quan đẻ bảo hộ hàng nông sản số nớc, Tài liệu dịch từ Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 13/10/2000 bí mật thơng mại, dẫn địa lý, rợu rợu vang Nghị định Chính phủ số 16/1999 NĐ/CP ngày 27/3/1999 qui định thủ tuc hải quan, giám sát hải quan, lệ phí hải quan Nghị định số 58/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 3/06/2002 hớng dẫn thi hành pháp lệnh số36 Nghị định số 78/2003/NĐ-CP ngày 1/7/2003, Nghị định số 151/2004/NĐ-CP ngày 5/8/2004, Nghị định số 213/2004/NĐ-CP ngày 24/12/2004 vỊ Danh muc hµng hãa vµ th st thùc Hiệp định CEPT/AFTA; 10 Nghị định số 93/CP ngày 27/9/1993 Qui định Kiểm dịch động vât Việt Nam; 11 Nghị định số 99/2004/NĐ-CP ngày 25/2/2004 Chính phđ vỊ Danh mơc hµng hãa vµ th st nhËp Việt Nam tham gia chơng trình thu hoạch sớm Hiệp định khung hợp tác toàn diện ASEAN -Trung Quốc; 12 Pháp lệnh bảo vệ thực vật sửa đổi só 36/2001/PL-UBTVQH10 hoạt động kiểm dịch thực vât nh bảo vệ thực vật; 13 Pháp lệnh số 15/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/03/2004 giống thực vật; 14 Phát triển nông nghiệp Trung Quốc tái điều chỉnh s¸ch sau gia nhËp WTO, CHen Xiwen, Phã Chđ tịch- Trung tâm nghiên cứu phát triển Hội đồng nhà nớc Trung Hoa, 12-2002 15 Quyết định 46/2001/QĐ-TTG ngày 4/04/2001 Quản lý xuất khẩu, nhập hàng hóa thời kỳ 2001 -2005; 16 Quyết định số 02/2002/ QĐ-BTM ngày 02/01/2002 chế thơng mại xuất khẩu; 17 Quyết định số 266/2003/QĐ-TTg ngày 17/11/2003 chiến lợc phát triển thị trờng xuất khẩu, thay đổi số sách tài chính, tín dụng, đầu t, phí, lệ phí 18 Quyết định số 389/NN-TY/QĐ ngày 15/4/1994 Bộ NN&PTNT hớng dẫn thi hành QĐ 93/CP Tiếng Anh: 1 1 Bibek Debroy, 2005 Indean Agriculture and Rural Development, Paper prepared for FAO seminar on China and India case study, Bangkok Thailand 7-9/June 2005 FICCI (2005), FICCI Survey on India -Thailand FTA Emerging issues, Federation House, Tansen Marg New Delhi 0001 Fred Gale, Bryan Lohmar and Francis Tuan, 2005 China's new farm subsidies,USDA Pisa Manawapat (2004) Evaluation of JTEPA Negotiation and EPA/FTA strategies of Japan and Thailand; Policy Issues in international trade and commodities study series 18: Quantification of non- tariff measures by Bijit Bora, Aki Kuwahara and Sam Laird,U nited Nation, New York and Geneva, 2002 Policy Issues in international trade and commodities study series 18: Shifting sanda: Searching for a compromise in the WTO negotiations on Agriculture by Ralf Peters and David Vanzetti, United Nation, New York and Geneva, 2004; Quantification of non-tariff measures, Bijit, Aki Kuwahara and Sam Laird, United nations, Newyork and Geneva, 2002 World Trade Organization, Doha Work Program, Draft General Coucil Decision of 31 July, 2004 1

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w