1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giữa kỳ giới thiệu phân tích ưu nhược điểm và đề xuất hướng cải tiến cho việc xây dựng thư viện số của thư viện trường đại học ngân hàng

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu, phân tích ưu/nhược điểm và đề xuất hướng cải tiến cho việc xây dựng Thư viện số của Thư viện Trường Đại học Ngân hàng
Tác giả Lờ Doan Minh Tuyền, Trịnh Lan Anh, Trõn Thị Thanh Kiều, Nguyễn Thị Phương, Phạm Thị Thỳy Vy, Phan Ngọc Khỏnh Linh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Hồng Sinh
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGTPHCM
Chuyên ngành Dịch vụ thông tin
Thể loại Bài Giữa Kỳ
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 8,46 MB

Nội dung

- Phần cốt lõi của TVS là “bộ sưu tập trực tuyến các tài nguyên số, có tổ chức, có chất lượng đảm bảo, được cán bộ thư viện chọn lọc, sưu tập và quản trị theo các nguyên tắc quốc tế về p

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐHQGTPHCM

KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN HỌC

Bài Giữa Kỳ: Giới thiệu, phân tích ưu/nhược điểm

và đề xuất hướng cải tiễn cho việc xây dựng Thư

viện số của Thư viện Trường Đại học Ngân hàng

Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Hồng Sinh Môn: Dịch vụ thông tin — thu viện

Trang 2

Na 09120 3

1 Lý do lựa chọn đề tài - 2 S0 T111 S11 T1 1111111 1511111 1511 1511 11 1511 1511111 Tx KT HT T Hy 3

2 MUC CIC ce cece ccc cecece cece ce cee ce eee ceeececeecuuuueeeeeeceeceaueeseeeeeseeeeaueeseseeeseeeeaseeeaneeeeaneeesane 4

3 Định nghia thu ViGn $6.00 cece cece cecceccececceceececceceececesvecceceeseceevecteceuvavusartesertaseretseeaseats 4

NH GIOL THIEU THU VIEN occ cce cece cee eeneneeten eaten tate teneaeenteeneeeteesteeeneeneeeneens 4

1 GiGi thiQue na 4

2 Co s@ vat chat va trang thidt bi cece cecceccececceceececceceececeevecceceeteceevaetecteteneteeseneress 6

VÕ Nnị si cáo ca nẢỒÝ£:::: 6

2.2 Thiết bị phần cứng và mạng - 11s 1111215111 11131111115121112105 11111111 xx kg 6 2.3 Phần mềm ứng dụng và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SG ScSSH SE SE SE ngà 7 2.4 Chuẩn tìm kiếm và trao đổi dữ liệu - ¿52222222 2 3221222211211 8

2.5 NNAN SU ooo ee ccc ccceccccecccccecccceeeeececececeeceaueececeeeceeceaueaeeeeeeeeeeeeaueeseteeeeeeseaueaeseeteeseeaeaneesss 8

III GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA THỰ VIỆN SÓ 9

1 TÀI LIỆU SỐ HÓA 222221 2222122212111211221221112112112111111.1101.1110 1111.111 9 1.1 Nguyên nhân sự ra đời của tài liệu SỐ L 11121 1111111111111 12 T1 H111 hư ray 9 1.2 Định nghĩa tài liệu SỐ - SH S E SH S11 515111111111 111111122111 1111112111111 1111 1112111 k xi 9 1.3 Chức năng, vai trò, đối tượng và hiệu quả sử dụng tài liệu số cò 11 1.4 Xây dựng nguồn tài nguyên điện tử - S1 TH T11 4111251111125 1151111121111 se 11 LAL, BO suru 5 11

1.4.2 Truy cập ra bên ngoài . Sàn TH HH HT HH tr cư 11 1.4.3 Lựa chọn tài liệu dé SỐ TOA — D 12 1.4.4 Xây dựng thư viỆn §Ô .- - 2 2 2 +2 23 23 2x TY TY HT BH 12

Son i0 3 12 Xây dựng Bộ sưu tập SỐ QQ-Q Q Q.1 1H22 TH HH HH TH HH H111 11111111151 ri 14 Vấn đề bản quyêểhn -. L L1 Là T1 T1 TH TH HH HH 1x11 HH Hàn hệ 14 Ngun tải liệu - S112 11211111111 11111 1111111111111 1111111111 11111 HT 1t the 14

Về bảo quản - c s12 1311311 11111511 11511111151 11111 111151 SHx H111 T1 S111 S111 11x11 xkg 15

Tai nguy@n Gi@n äDỪ H 15 Danh mục cơ sở dữ liệu dién tle ca Thur VI6N o.oo ccc cccceccccceecceceeceeceecaeeeteeeeeeaeaes 15

2 CHỨC NĂNG TRA CỨU TÀI LIỆU TRONG THƯ VIỆN SỐ -. 52- 2555 16

3 CHỨC NĂNG LIÊN KÉT LIÊN THƯ VIỆN 5222222222222 18

3.1 2n 44 18 3.2 DOAB (Directory of Open Access Books) TQ Qn SH HH HH HH HH HH ng 18 3.3 World bank eLibrary - - 2 <2 2 2x 2x 2x 2H nh nh ng ng 19

K no nắCc-))dÝ ÔỎ 19

Trang 3

KN.N=›<atddddddỶỶẮẮẶẮẶẮẶẦẮỒẮẶỶ

3.6 Thư viện số HathiTrust

3.7 Open Textbook Library

3.8 Tài nguyên giáo dục mở - Hiệp hội các trường ĐH-CĐÐ Việt Nam 20

ko on an 20 3.9.1 CSDL Thư viện pháp luật 5-52 2S SES SE ST 111 1111 1xx ngưng 20 3.9.2 Cơ sở dữ liệu Liên hợp Thư viện Việt Nam về Nguồn tin Khoa học và Công

00

3.9.3 Cục Thông tin Khoa học và công nghệ quốc gia 3.9.4 STINET - Mạng Liên kết Thông tin Khoa học và Công nghệ TP.HCM 20 3.9.5 CSDL chia sẻ của Đại học Quốc gia Hà Nội - 52 5 S2 S2 S 222 2c, 20 3.9.6 CSDL dùng chung cho các trường Đại học, Cao đẳng - 5-5555 552 21 3.9.7 Bộ cơ sở dữ liệu Kinh tế - Tài chính - Vĩ mô (FinPro Platform) 21

4 CHỨC NĂNG TƯƠNG TÁC VỚI CÁN BỘ THƯ VIỆN THÔNG QUA TRỰC TUYẾN .21

5 THÔNG BÁO SÁCH MỚI 21 1 1 11111 1111111181 111121 11111112211 111 121k 22

V ƯU/ KHUYẾT ĐIỂM Sàn Tà H1 T1 T11 1111110101011 111 0110101111111 1101011111180 Hriệt 23

1 Ưu điểm ccc ST HT TH 1111111101111 81g11 01T1T11 111 1011111111111 1111k te 23

2 Kuyt GIGI ese ecccecccececececececevevececceseveveseccevevevevevevevecececeveveveceesecevevensesvevevevereeveseseese 23

VI PHƯƠNG ÁN CẢI TIỀN DỊCH VỤ, - 2 2 L1 Làn TT 1H11 H101 0111 01110101 1011 re 24

1 Đa dạng nguồn tài liệu SỐ: - G2 CS SH S11 111111511111 151111111111 1111111 TH KH cay 24 1.1 Thu thập nguồn tin điện tử nội sinh + 2111211321153 151 S51 5119211512512 11 1111 xe: 25

1.2 Thu thập nguồn thông tin điện tử ngoại sinh 2S: c1s SE SE SE St HE ray 25

1.3 Giải pháp về vấn đề bản quyển và tác giả: - QL TT TH HH Hi 25

2 Xây dựng phát triển các chức năng của Thư viện 2 2122 2222211111111121251 5111 re 27

2.1 Tinh nang đặt mượn tải liệu trực tuyến - - cesee cee ceeesees ses seeeeeveeecesenteseeess 27 2.2 Đầu tư máy Scan Chuy6n GUNG .ceccesesessescesesseseevesseverseseeversevereveveeseerseaseseess 28 2.3 Chức năng tập huấn sử dụng Thư viện: - - 1131211112122 11121112115 se 31 2.4 Chức năng liên kết thư viện số giữa các đơn vị trong lĩnh vực - -s- se: 31

2.5 Xây dựng và triển khai các dịch vụ trên ứng dụng di động - 32

2.6 Phát triển một số tính năng có sẵn khác của hệ thống - S2 22s 2c serscez 34 VIL KET LUAN

Trang 4

I PHAN MO DAU

1 Ly do lwa chon dé tai

Trong ky nguyên Cách mang céng nghiép 4.0, nguén tin dạng số, đặc biệt là nguồn tin dạng trực tuyến trở thành đặc trưng cơ bản - yếu tổ tạo nên sự đổi mới căn bản và toàn điện phương thức hoạt động của thư viện ngảy nay Điểm khác biệt căn bản

nguồn tin hiện nay là chúng tạo thành một khối Dữ liệu lớn, một không gian thông tin

chung thống nhất, bao trùm mọi tài liệu khoa học và liên thông với nhau

- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nguồn tin dạng số, ngay từ khi xuất hiện, thư viện số (TVS) đã nhanh chóng trở thành tâm điểm thu hút sự quan tâm của những người hoạt động trong lĩnh vực thư viện — thông tin Trong đó dịch vụ tài liệu số vẫn đang và luôn được các thư viện ưu tiên phát triển và tuyên truyền cho người đùng sử dụng

- Thư viện số mang lại nhiều sự tiện ích cho cả người dùng va can bộ thư viện, là nơi không chỉ cho bạn đọc tra cứu danh mục mà còn đọc toàn văn, tải về toan van các sách, tư liệu giữa các thư viện số Ngoài ra, nó cho phép độc giả truy cập bất cứ nơi đâu khi họ có thiết bị kết nối với Internet, tăng khả năng truy tìm thông tin, giảm thời gian di lai va chi phi lam thẻ thư viện “Thư viện s6 la mét thu vién trong đó ngoài tài liệu in ấn và tài liệu dạng thu nhỏ (vi phạm), có phục vụ độc giả một tỷ lệ quan trọng tài nguyên đạng máy đọc được truy cập qua máy tính được gọi là Tài nguyên số (Digital Resources) Tài nguyên số có thể là tài liệu nội sinh mà cũng có thê được truy cập từ xa qua mạng máy tính

- Phần cốt lõi của TVS là “bộ sưu tập trực tuyến các tài nguyên số, có tổ chức, có chất lượng đảm bảo, được cán bộ thư viện chọn lọc, sưu tập và quản trị theo các nguyên tắc quốc tế về phát triển bộ sưu tập, được bảo quản lâu dài để người dùng tin truy cập, tìm lại và khai thác tài nguyên được thuận tiện và bền vững trên những dịch

vụ cần thiết Với khả năng đáp ứng linh hoạt nhu cầu người dùng tin ( người dùng tin)

là cá nhân, cộng đồng trên nền tảng nguồn tin và các dịch vụ thông tin trực tuyến - Thư viện số ngày càng được chú trọng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong việc

đổi mới và phát triển thư viện Cùng với đó, trường Đại học Ngân hàng là một ngôi

trường có sự quan tâm, dau tu dén thu viện của trường và dang trong giai đoạn sô hóa

Trang 5

tài liệu phù hợp với mục đích tìm hiểu dịch vụ này của nhóm Vì vậy nhóm quyết định

làm đề tài giới thiệu về dịch vụ thư viện số của thư viện trường Đại học Ngân hàng

Thành phố Hồ Chí Minh

2 Mục đích

Đề tài giới thiệu về địch vụ thư viện số của thư viện trường Đại học Ngân hàng sẽ cho chúng ta thay được thực trạng dịch vu thư viện số tại trường đại học này Từ đó, phân tích được những ưu khuyết điểm mà dịch vụ hiện có và đưa ra những phương án cải tiến những mặt hạn chế nhằm góp phần cải thiện và thúc đây sự phát triển của thư viện, đề thư viện tiêp cận gân hơn với người dùng tin

3 Định nghĩa thư viện số

Theo Larson dinh nghia “Thu vién số là thư viện ảo toàn cầu — hàng ngàn thư viện điện tử nối mạng với nhau” Thư viện số trình bày các bộ sưu tập tài liệu số và cho phép người dùng tin truy cập tại bat kỳ dia diém va thoi gian nào

- Một nhóm làm việc trong cơ quan hạ tầng công nghệ thông tin của chính phủ Mỹ cho răng “Thư viện số là một hệ thống cung cấp cho người dùng truy cập đến tri thức, thông tin trong các kho tài liệu số”

- Liên đoàn thư viện số Mỹ thì dinh nghia “Thu viện số là một tổ chức cung cấp tài nguyên thông tin, bao gồm cả các nhân viên đề hướng dẫn truy cập, tạo lập, phân phối, dam bảo tính toàn vẹn và ồn định lâu dài theo thời gian của các bộ sưu tập số”,

=>Nói chung đề định nghĩa thư viện số thì nó là một tập hợp các yếu tố: Các bộ sưu tập số của các đối tượng thông tin; các dịch vụ hỗ trợ sử dụng; tổ chức và bảo quản các tải liệu Mục tiêu chính là cải thiện tiếp cận tài liệu nhanh chóng, nhiều người cùng lúc, tiết kiệm chỉ phí, bảo quản tài liệu lâu dài với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Il GIOI THIEU THU VIEN

1 Giới thiệu

Thư viện Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, tên giao dịch quốc tế Library of Banking Ủniverstty of Ho Chỉ Minh City, Thư viện là một đơn vị chức

Trang 6

năng trực thuộc Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, có chức năng tham mưu cho Hiệu trưởng trong công tác quản lý thông tin, tư liệu, thư viện phục vụ hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học

Thời gian hoạt động của thư viện: từ thứ 2 đến thứ 6 mở cửa lúc 7h30 sáng được chia thành các khu như sau:

+ Khu vực tự học: bắt đầu vào lúc 7h30 - 17h30

+ Khu vực mượn trả tài liệu: từ 7h30-1 Ih30 và 13h-17h

QUAY THONGT

)RMATION D

Trang 7

Một số hình ảnh không gian thư viện mà nhóm chụp được

2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị

Ngoài ra thư viện còn có một sô

trang thiết bị hiện đại khác như : máy

In, máy scan, máy tra cứu thông tin

KIOSK máy tra tra cứu tài liệu 3

May in den trang 4

O cig sao liu tai liéu 1 6 30GB, 10 1GB

Trang 8

Ứng dụng Tên phần mềm | Đơn vị cung cấp Ghi Chú

Phần mềm quản lý thư viện|PSC zlis 6.0,| CTy Kim Tự Tháp | Tích hợp phân hệ điện tử tích hợp 7.0 quản lý tài liệu

điện tử, tải liệu

Công thông tin thư viện vả

phân hệ tra cứu Opae

PSC Portal tịch hợp công cụ tra

CTy Kim Tự Tháp Quản lý giao tiếp

thư viện trên

virus Server Edition cung cap

cuu Opac trang cá nhân :

Lịch sử mượn tra, gia han, đăng

ky muon tra tai liệu

Hệ quản trị thư viện SQL Server R2|Bản quyền nhà

Oracle 10g10g | cung cấp Phần mềm bảo mật chống | AGV file] Ban quyền nhà

Trang 9

Phân mêm thư viện

(Greenstone)

Hòn đá xanh | Miễn phí

2.4 Chuẩn tìm kiếm và trao đỗi dữ liệu

Tên mục Mô tả

thư mục

Chuẩn trao đổi dữ liệu ISO 2709 Mare Các chuẩn nghiệp vụ

trong thư viện

STT | Ho Tên Bộ Phận Trinh dé Lién hé

Tran Vinh Nguyén Giam Déc Thạc sĩ nguyenth@hub.edu.v

n

Lé Van Toan P.Giám đốc Thạc sĩ toanlv(@buh.edu.vn

Lê Thị Chính Lâm Lưu hành Thạc sĩ lamdtc(@hub.edu.vn

Hồ Lê Anh Tuần Biên mục Cử nhân tuanhla@hub.edu.vn

Trinh Thanh Huong Luu hanh Trung cap huongtt@hub.edu.vn

Tô Thị Hường Lưu hành Cử nhân huongtt(@hub.edu.vn

Pham Thi Huyén Luu hanh Cử nhân huyenpt(@hub.edu.vn

Trần Thị Lộc Lưu hành Thạc sĩ loctt@bhub.edu.vn

Trang 10

9 Nguyễn Thị Phương Nam | Lưu hành Trung cấp namntp(@hub.edu.vn

10 | Nguyễn Thị Thu Bồ sung-hành | Cử nhân thunt@hub.edu.vn

chính

III GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỨC NANG CHINH CUA THU VIEN SO

1 TAI LIEU SO HOA

1.1 Nguyên nhân sự ra đời của tài liệu số

Do chức năng, nhiệm vụ của thư viện trong thời đại SỐ

Do đáp ứng một số yêu cầu về vấn đề số hóa tài liệu cho thư viện trường đại học được

quy định trong các nghị định, nghị quyết liên quan đến luật thư viện Việt Nam

Do nhu cầu sử dụng tài nguyên thông tin thông qua internet và các thiết bị điện tử cá

nhân

Nhằm đáp ứng được nhu cầu người dùng có thê truy cập được tài nguyên thông tin từ

xa mà không cần đến thư viện

Nhằm hạn chế được tối đa không gian phục vụ tại thư viện

Do muốn chuyền đôi hình thức phục vụ từ trực tiếp sang trực tuyến của thư viện

1.2 Định nghĩa tài liệu số

Tài liệu số, còn được gọi là tài liệu điện tử hay tài liệu kỹ thuật số, là những tài liệu

được tạo ra, lưu trữ, truyền tải và sử dụng dưới dạng kỹ thuật số, giả như văn bản,

hình ảnh, âm thanh hoặc video, thay vì dưới dạng vật chất như giấy, sách, hoặc đĩa

CD

Số tài liệu có thê được tạo ra, lưu trữ và truyền tải thông qua nhiều phương tiện và

định dạng khác nhau, bao gồm máy tính cá nhân, máy chủ, mạng Internet, đám mây,

đĩa CD, USB, thẻ nhớ và nhiều phương tiện lưu trữ khác nhau

Tài liệu số đang trở nên phổ biến vì tính tiện lợi, tính linh hoạt va kha nang chia sé dé

dàng Chúng có thế được lưu trữ, quản lý, tìm kiếm và truy cập từ nhiều nơi khác nhau

thông qua internet Tài liệu số cũng không có khả năng tích hợp đa phương tiện, cho

Trang 11

phép kết hợp nhiều định dạng thông tin khác nhau, không giới hạn như văn bản, hình

ảnh, âm thanh, video và đa phương tiện nội dung tương tác

Tuy nhiên, tài liệu số cũng đặt ra những thức thức mới, bao gồm vấn đề bảo mật,

quyên sở hữu trí tuệ trí tuệ, độ tin cậy và tính độ bền của dữ liệu số Ngoài ra, tài liệu

số cũng yêu cầu kỹ năng và kiến thức về công nghệ thông tin để tạo, quản lý và sử

dụng một cách hiệu quả

Trang 12

1.3 Chức năng, vai trò, đối tượng và hiệu quả sử dụng tài liệu số

- Chức năng: sử đụng tải liệu từ xa, mở rộng đối tượng sử dụng, bảo quản tài liệu,

phục vụ quá trình học tập và giảng dạy

- Vai tro:

+ Giảm không gian lưu trữ

+ Lưu trữ, quản lý tài liệu vĩnh viễn

+ Hạn chế hư hỏng, mất mát tài liệu do các yếu tố bên ngoài như thời tiết, côn

trùng, hỏa hoạn, âm mốc

Quản lý khoa học, tiết kiệm thời gian tìm kiếm

Chia sẻ thông tin nhanh chóng

Tăng cường khả năng bảo mật thông tin

+ Chi phí vận hành và quản lý thấp nhưng vẫn mang lại hiệu quả cao

- Đối tượng sử dụng: tất cả mọi người đều có thể sử đụng (tùy vào loại đối tượng để

có thê sử dụng những loại tài liệu khác nhau)

- Hiệu quả sử dụng: nhiều, rộng rãi (tất cả sinh viên trường, ngoài ra còn có người

công cộng)

1.4 Xây dựng nguồn tài nguyên điện tử

1.4.1 Bộ sưu tập số

Để có tài liệu số xây đựng thành các bộ sưu tập, thông thường lấy từ 3 nguồn là bản

thân tài liệu xuất bản số; tài liệu số hóa từ bản cứng và tài liệu số thư viện sưu tập

được

1.4.2 Truy cập ra bên ngoài

Thông qua các hợp đồng, thỏa thuận với các nhà xuất bản sách điện tử, tạp chí điện

tur, co so dir ligu nhu Elsevier, Springer, hoặc các đôi tác hoặc đên các trang web

1.4.3 Lựa chọn tài liệu đề sô hóa

Lựa chọn tải liệu đê số hóa cũng là một vân đê quan trọng trong công tác sô hóa tài

liệu Thông thường tài liệu nội sinh sẽ được tính đên vì nhiêu vẫn đê liên quan như

khăng định giá trị học thuật của don vi, vấn đề bản quyên

Trang 13

Các đơn vị thường đưa ra Š tiêu chi va xếp theo thứ tự ưu tiên Tài liệu được chọn

phải thỏa mãn 3 tiêu chí hoặc ít nhất là 2 tiêu chí đầu

+ Tiêu chí I — Truy cập Là tài liệu được sử dụng nhiều hoặc tài liệu có giá trị như giá

trị chính trị, giá trị nghiên cứu giảng dạy, giá trị tài chính và giá trị văn hóa xã hội

hay truyền thống Những tài liệu đơn bản hoặc hiếm cũng được xếp trong tiêu chí

này

+ Tiêu chí 2 — Bảo quản Là những tài liệu dễ hỏng, dễ phân hủy, khó bảo quản

+ Tiêu chí 3 - Cộng đồng Là những tài liệu phục vụ cho các sự kiện, các chương

trình nghiên cứu trọng điểm hay các triển lãm và xây dựng thương hiệu ĐHQGHN

+ Tiêu chi 4 — Tai liệu có tiềm năng phát triển Là những tài liệu có kinh phí từ dự án,

tương lai được đầu tư, bổ sung hoặc số hóa theo yêu cầu của lãnh đạo hay nhà tài trợ

+ Tiêu chí 5 — Cam kết của thư viện Thư viện có thể có một cam kết từ trước khi số

hóa một bộ sưu tập cụ thé

1.4.4 Xây dựng thư viện số

Số hoá tài liệu

Số hoá là tiến trình truyền tải tài liệu thư viện truyền thống, cụ thể là sách và văn bản

in ấn sang dạng điện tử và lưu trữ trên máy tính

Có hai giai đoạn trong tiến trình số hoá

- Giai đoạn đầu: Quét hình (Scanning) cho ra sản phẩm số hoá dạng hình, thường có

dinh dang Bitmap hoac TIFF

- Giai doan hai: Nhan dang ky tu quang hoc (OCR - Optical Character Recognition),

la tiến trình cho ra một sản phẩm dạng số hoá văn bản hay là trang web Cơ bản là

các định dạng RTE, Word, hoặc HTML

Trong nhiều hệ thống thư viện số, tài liệu chỉ ở giai đoạn đầu, nghĩa là những gì độc

gia thấy chỉ là hình ảnh, thường được chuyên sang dạng PDF Đây là dạng thức dùng

để mô tả trang giấy trong chương trình trao đổi tư liệu Adobe Acrobat - phan mém

Adobe Acrobat cần phải được cài đặt ở máy nhận dé tập tin PDF c6 thê được hiển thị

và in ra như dạng gốc Giai đoạn hai đòi hỏi phải có phần mềm nhận dạng ký tự quang

học đề chuyền tài liệu dạng hình sang dạng văn bản - là dạng có thê cung cấp truy cập

Trang 14

theo bất kỳ một tô hop ttr nao hay bat ky ky thuat trich dẫn siêu dữ liệu tự động được

định trước Đồng thời chúng ta có thể chỉnh sửa trên chính văn bản đó

Việc số hoá có thê tự thực hiện trong thư viện hay hợp đồng với nhà thầu bên ngoài

Số hoá là nhăm tạo lập những Bộ sưu tập số chuyên ngành

Xác định nguồn tài liệu

Nhân dạng tài liệu

Biên mục tài liệu

Xuât bản, Phân phôi -† -*| Phân phối |

Thông kê, báo cáo Nhân báo cáo

Quy trình Số hóa tài liệu

Xây dựng Bộ sưu tập số

Đối với nghiệp vụ biên mục hiện đại, để xây dựng những Bộ sưu tập số thì chuyên

viên thư viện phải Tạo lập Siêu dữ liệu (Metadata Building) và Gặt hái Siêu dữ liệu

(Metadata Harvesting):

- Tao lap Siêu dữ liệu: Nham tao lập Bộ sưu tap số nội sinh Nếu trong thư viện truyền

thống, biên mục viên tạo lập phiếu mục lục hay biểu ghi thu tich cho déc giả tra cứu

Trang 15

nguồn tài liệu in ấn trong kho sách thì trong Thư viện số, biên mục viên tạo lập Siêu

dữ liệu để độc giả truy cập vào bộ sưu tập chuyên ngành trong Kho số (Digital

repository) đặt tại máy chủ của thư viện - đó được gọi là Tài liệu số nội sinh

- Gặt hái Siêu dữ liệu: Nhằm tạo lập những Bộ sưu tập ảo bằng phần mềm chuyên

dụng hay phần mềm nguồn mở, cán bộ thư viện tìm kiếm và thu gom những siêu đữ

liệu của những tài liệu phù hợp với để tài mình tìm kiếm khắp nơi trong thế giới

mạng để tạo lập những Bộ sưu tập chuyên ngành chỉ chứa những siêu dữ liệu

Đây là hình thức thư viện ảo rất thịnh hành trong thế giới thư viện số ngày nay, đặc

biệt là trong các thư viện đại học

Vấn đề bản quyền

Hiện vẫn đề bản quyền vẫn chưa được truy cập rộng rãi mà còn có các thỏa thuận liên

quan đến vấn đề bản quyên tài liệu

Những vấn đề liên quan đến bảo quản số (ví đụ như 12 tiêu chuẩn đối với việc bảo

quản)

Nhiều chính sách truy cập cho các đối tượng khác nhau và có những yêu cầu nhất định

cho từng đối tượng truy cập đối với các nguồn tài liệu đã được số hóa

Người dùng phải được cấp quyền truy cập cho một số loại tài liệu thư viện yêu cầu

Vì chỉ phí mua bản quyền một số loại tài liệu quá cao nên người ding van phai trả phí

cho một số nguồn tài nguyên thông tin trong quá trình truy cập hoặc ¡n ấn

Nguồn tài liệu

Nguồn tài liệu sốc trước khi số hóa cũng là một vấn đề khó khăn

Tình trạng vật lí của tài liệu ban đầu mà không tốt hoặc chưa được tốt thì quá trình số

hóa sẽ mất thêm thời gian xử lý

Về bảo quản

- Khôi phục thảm họa: Xác định các rủi ro thiên tai, chủ quan của con người và cách

phục hồi tài liệu từ những rủi ro, việc nảy áp dụng cho không chỉ các tài liệu số mà

cũng như tài liệu giấy, vật lý

Trang 16

- Sao lưu đữ liệu: Các tài liệu cần phải được sao lưu thành nhiều bản và phải đặt ở các

địa điểm vật lý khác nhau

- Đảm bảo các công cụ lưu trữ luôn tốt: Các thiết bị lưu trữ khác nhau đều có thời hạn

sử dụng nhất định và đều có những rủi ro nhất định theo thời gian Khi xảy ra sự cô

đều có thê phá hủy dữ liệu, mắt tính toàn vẹn Trong một nghiên cứu gần đây của tập

đoàn PrestoPRIME (một dự ân được tài trợ bởi Liên minh châu Âu về việc bảo quản

nội dung nghe nhìn), hơn 35 rủi ro về lưu trữ tài liệu số đã được ghi nhận

- Lên kế hoạch bảo quản: Thường xuyên lên kế hoạch bảo quản, chuyền đổi định dạng

khi cần thiết để phù hợp với các chương trình đọc dịch mới

Tạo một mô hình dữ liệu đề lưu trữ, bảo quản tài liệu số có các nhiệm vụ và thách

thức:

+ Hỗ trợ cầu trúc và siêu đữ liệu để bảo quản lâu dai

+ Hỗ trợ nhiều định dạng và dữ liệu trong cùng một mô hình

+ Hễ trợ được nhiều tô chức như thư viện, bảo tàng, trung tâm lưu trữ

Phù hợp với các chuẩn quốc tế và chuẩn mở Một hệ thông bảo quản dữ liệu số ngoài

việc lưu trữ số tất nhiên còn lưu trữ hệ thống mô tả siêu dữ liệu biên mục Thông

thường các hệ thống này sử dụng chuẩn biên mục DublinCorce

Thay đổi những chuẩn thư tịch theo hướng chuẩn hóa - hội nhập với những chuẩn

quốc tế để chuân bị cho việc tự động hoá những chuân đề khắc phục hạn chế về mặt

thiếu đồng bộ gây lãng phí tài nguyên

Tài nguyên điện tử

Danh mục cơ sở đữ liệu điện tử của Thư viện

a Tài liệu nội sinh

Bao gồm các tài liệu:

Bài tạp chí toàn văn của hơn 24 tạp chí chuyên ngành

- Gần 3.000 luận văn, luận án, NCKH toàn văn

b Sách điện tử tiếng Việt

c Sách điện tử tiếng Anh: Gồm 38 giáo trình tiếng anh (kèm CD)

Trang 17

2 CHỨC NĂNG TRA CỨU TÀI LIỆU TRONG THU VIEN SO

Giao diện khi truy cập vào tài khoản thư VIỆn:

THÀNH PHO HO CHI MINH

+

S© CENGAGE Leorning Thư viện Trưỡng Đz học Ngăn hàng Tp.HCM tố chức — thang 3 nam 2023 (chi ner)

chưởng tỉnh Tashơw "Hành trang lấp nghiệp qua gM CÁC TINKHÁC

chính -

|——-

vig

@ CAC TIN KHÁC

Click vao tra cứu tài liệu:

B] TRUONG DAI HOC NGAN HANG

THU VIEN

gãy hội thựt Tp.HCM Sn te sách vã Bản quyến Thế giổi" (23/4) năm 2023, cố vũ — viễn và giảng vin Trưỡng Đại học Ngãn hãng Tp.HCM Ther

GPAC - Tra cứu tài tiêu

“Cơ bản | Nâng cao | Chỉ tiết

bi

Gonna Trinh Bao Teo

Số người truy cập: 5.640.377 1 _Trm cự bản ;T:m tài lệu cỏ nội dung (Nhan đề, Tắc giả, Chủ đề, ) gan ging vớ tử khỏa

Dang online: 66 ~ Chọn Bộ sưu tập

~ Chon Kho tai La

im tải liệu dựa trên các trưởng dữ bộu cụ t

Lưu ý;

Hộ lưa choa Số tài liêu hiến thị giớt ha số tài ie hiến thị, gúp quá trình tra cứu tiến hành nhanh hơn lợn Tĩm tải liệu cỏ file ế tìm tài liệu co file ta

Trang tra cứu tài liệu của Thư viện Đại học Ngân hàng được xây dựng theo phong

cách đơn giản và để sử dụng cho mọi đối tượng Với tông màu chủ đạo là xanh đồng

nhat voi mau sac trên logo của Thư viện Nên giao diện là bàn làm việc tạo cảm giác

gan gũi, thoải mái Tránh gây cảm giác cứng nhắn và khô khan Phông chữ, màu chữ

và nên của OPAC đông nhât hài hòa với nhau Làm nỗi bật màu chữ vả các tủy chọn

tìm kiêm

Trang 18

Phân góc phải giao điện có hiển thị 3 mức độ tìm kiếm:

Tìm cơ bản : Tìm tài liệu có nội dung (Nhan đề, Tác giả, Chủ đề ) gần giỗng với từ

khóa

- Chọn Bộ sưu tập

- Chọn Kho tài liệu

- Nhập Từ khóa tìm kiếm

- Chọn cách sắp xếp tài liệu tìm được và số lượng tải liệu hiện thị trên l trang

- Nhân nút Tìm kiếm (Có hình kính lúp) hoặc nhắn enter đề tìm

Cơ bản | Nâng cao | Chi tiết

Tìm nâng cao: Tìm tài liệu với nhiêu toán tử kết hợp trên các trường dữ liệu khác nhau

- Nhập thuật ngữ tìm vào ô Từ khóa, chọn các toán tử VÀ, HOẶC, LOẠI BỎ đề kết

hợp các điều kiện tìm kiếm, chọn trường tìm kiếm ứng với từ khóa cần tìm (Nhan đẻ,

tác giả, chủ đề )

Cơ bản | Nâng cao | Chỉ tiết

Bộ sưu tập : -Chọn tất cả - v Kho tài liệu : -Chon tat ca - v | ]Tìm tài liệu có file

Từ khóa : Gản giống v | Tat ca vif

Va Từ khóa : Gangiéng v | Tat ca viBI

Và v Từ khóa : Gangiéng Tấtcä |

Va v Từ khóa : Gầngiống v |Tất cả |S

Va v Từ khóa : Gẳn giống w | Tất cả viEB

Sắp xếp: Tài liệu mớinhất Hiến thị : 20 v z0

Chức năng tìm nâng cao

Tim chi tiết: Tìm tài liệu dựa trên các trường dữ liệu cụ thé

- Nhập thuật ngữ tìm kiếm theo một hoặc kết hợp các điểm truy cập: Nhan đề tài liệu,

Chủ đề, Số phan loại, Tên tác giả, Năm xuất bản, ISBN,

Trang 19

Năm xuất bản : Nơi xuất bản :

Mã vạch : MSBG :

Sắp xếp: Tài liệu mớinhất x Hiến thị : 20 VIM

Chite nang tim chi tiét

3 CHUC NANG LIEN KET LIEN THU VIEN

3.1 Z-Library

Đây là một cơ sở dữ liệu mở, cung cấp công cụ tìm kiếm và truy cập đến gần 5 triệu

sách, và hơn 74 triệu bài tạp chí thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Kinh doanh,

Đầu tư, Máy tính, Internet, Du lịch, Văn học, Lịch sử, Luật, Kỹ thuật, Công nghệ,

Triết hoc, Tam ly hoc, Cac tài liệu trên CSDL này có thê đọc trực tuyến hoặc tải về

máy ở nhiều định dạng khác nhau (Truy cập và xem hướng dẫn sử dụng tại đây:

https://vn1lib.org)

3.2 DOAB (Directory of Open Access Books)

Đây là một cơ sở đữ liệu mở, cung cấp đường truy cập đến gần 17.000 ebook thuộc

nhiều lĩnh vực như: Kinh đoanh & Kinh tế, Ngôn ngữ & Văn học, Toán & Thống kê,

Khoa học xã hội, Công nghệ & Kỹ thuật, của hơn 300 nhà xuất bản trên thế giới

Phân lớn các tài liệu trên CSDL này đều có giấy phép mở, được phép tải về không

giới hạn (Truy cập và xem hướng dẫn sử dụng tại day: https://www.doabooks.org/)

3.3 World bank eLibrary

là kho tài liệu được xuất bản bởi Ngân hàng Thế giới Cung cấp tất cả sách báo, tạp

chí và văn bảo dự thảo của World Bank được phát hành từ những năm 1990 với 28

chủ đề chính liên quan đến phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo WB elibrary

18

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:43