Để cung cấp kịp thời những thông tin về tình hình tài chính và hoạt động kinhdoanh một cách chính xác giúp nhà quản trị có đầy đủ nền tảng nhằm xây dựng hướngđi của doanh nghiệp thì doan
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MỸ THUẬT - ỨNG DỤNG GIA THỊNH
Giới thiệu chung về công ty
Công ty TNHH Mỹ thuật - Ứng dụng Gia Thịnh được thành lập vào ngày 31/05/2005.
Tên công ty: Công ty TNHH Mỹ thuật - Ứng dụng Gia Thịnh.
Email: giathinhgt@gmail.com.vn Địa chỉ: 58 Trần Quốc Tuấn, phường 1, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh.
Mã số thuế: 0303776673 Điện thoại: 0835885246
Nguồn vốn kinh doanh ban đầu của công ty: 4,415,786,000đ
+ Trong đó vốn cố định: 2,564,976,000đ
Quá trình hình thành và phát triển
Công ty bước đầu đi vào hoạt động với cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu vô cùng khó khăn vì nguồn vốn nhỏ, sự canh tranh đối với các công ty khác Nhưng với mọi nỗ lực và quyết tâm của ban giám đốc, toàn thể cán bộ công nhân viên đã nhanh chóng đưa công ty đi vào hoạt động ổn định và từng bước có hiệu quả.
Từ ngày thành lập đến nay, để cạnh tranh và tìm chỗ đứng trên thị trường, công ty TNHH Mỹ thuật - Ứng dụng gia Thịnh đã không ngừng nâng cao bộ máy tổ chức quản lý để củng cố và mở rộng quy mô, tổ chức công tác tiếp thị, bán hàng để phục vụ nhu cầu trong nước và ngoài nước góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, tạo uy tín trên thị trường kinh doanh Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả đồng vốn, đồng thời tích lũy tái đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Qua 9 năm hoạt động công ty đã đứng vững trên thị trường và phạm vi hoạt động của công ty ngày càng được mở rộng.
Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Sản xuất, mua bán: Panô, hộp đèn, đèn led, bảng hiệu quảng cáo, hàng trang trí nội thất; sản xuất, gia công bao bì (Trừ chế biến gỗ, tái chế kim loại, giấy phế thải, sản xuất gốm xứ thủy tinh, xi mạ điện, hàn sơn, cắt cán kim loại tại trụ sở), trang trí gian
3 hàng triển lãm, hội chợ, quầy kệ trưng bày; In trên bao bì; Lắp đặt sản phẩm cơ khí;
Tư vấn thiết kế; Xây dựng dân dụng, công nghiệp.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo được tín nhiệm của khách hàng.
- Nằm bắt nhu cầu của thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, tìm kiếm lĩnh vực kinh doanh có kết quả.
- Tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng cường quản lý kế hoạch, tăng doanh thu.
- Hoàn thành các nghĩa vụ về thuế và các loại phí quy định theo nghĩa vụ của nhà nước.
- Góp phần thực hiện các chính sách của nhà nước.
- Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo tài chính, kiểm toán theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tổ chức bộ máy công ty
1.4.1 Tình hình số lượng lao động tại công ty.
Tổng số lao động trong công ty tính đến 12/2013 là: 31 người.
Bảng 1.1: Thông kê trình độ văn hóa của nhân viên.
Loại 12/12 Trung cấp Cao đẳng Đại học Tổng
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
1.4.2 Tổ chức bộ máy quản lý.
Phù hợp với quy mô sản xuất và mạng lưới kinh doanh, hiện nay số cán bộ của công ty đều có kinh nghiệm được bố trí vào các vị trí sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty.
Phòng kế toán tài vụ
Phòng tổ chức hành chính
Phòng thiết kế Phòng kinh doanh kế hoạch
Bộ phận bán hàng Đội thi công
1.4.3 Nhiệm vụ chức năng quản lý trong từng bộ phận.
- Là người quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo đúng chính sách hiện hành của nhà nước trực tiếp điều hành hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh trong toàn bộ công ty.
- Tìm phương án kinh doanh thích hợp với đặc điểm của công ty.
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
- Chịu trách nhiệm trước khách hàng và pháp luận về những hợp đồng đã ký kết.
- Tổ chức hành chính, thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
- Là người giúp giám đốc về công tác tổ chức lao động, điều hành công ty theo sự ủy quyền của giám đốc Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về trách nhiệm được phân công và được ủy quyền.
● Các phòng ban trực thuộc:
*Phòng tổ chức hành chính:
- Giúp giám đốc về công tác tổ chức lao động, bố trí nhân sự, định mức lao động tiền lương và các chế độ cho người lao động.
- Tổ chức thực hiện công tác bảo mật, lưu trữ, truyền đạt công văn theo quy định của nhà nước.
- Quản lý công ty, cấp phát văn phòng phẩm.
* Phòng kế toán tài vụ:
- Chịu trách nhiệm về khâu hoạch toán kế toán tài chính, quản lý về mặt tài chính, quản lý về mặt tài chính kinh tế, quản lý tiền mặt, quản lý tài sản, cân bằng thu chi tài chính.
- Lập sổ sách, chứng từ hóa đơn theo đúng quy định của chế độ kế toán Việt Nam.
- Lập đầy đủ và đúng hạn báo cáo quyết toán, báo cáo kiểm kê theo đúng quy định của cấp trên.
- Cung cấp số liệu, tài liệu kịp thời, đầy đủ, chính xác giúp cho việc điều hành cũng như việc kinh doanh thuận lợi Hoạch toán mọi chi phí sản xuất kinh doanh, tham mưu cho ban giám đốc trong công tác tài chính, kế toán.
- Thực hiện kê khai đầy đủ và nộp thuế đầy đủ với cơ quan nhà nước.
* Phòng kinh doanh kế hoạch:
- Quản lý và chỉ đạo công tác kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch vật tư, hàng hóa Theo dõi các hợp đồng kinh tế, giám sát và kiểm tra chất lượng hàng hóa.
- Tiếp thị và giới thiệu các mặt hàng của công ty, liên lạc và giao dịch với khách hàng.
- Theo dõi các hợp đồng mua bán, thanh lý hợp đồng khi kết thúc việc mua bán hàng.
- Tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trường tiêu thụ Định kỳ tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho ban giám đốc công ty.
- Chuyên thiết kế các mặt hàng theo yêu cầu đặt hàng của khách hàng và thiết kế ra những sản phẩm mới độc đáo ứng nhu cầu của khách hàng.
- Giao dịch với khách hàng, ghi nhận lại những yêu cầu đặt hàng của khách hàng và chuyển hàng hóa đến địa chỉ theo yêu cầu của khách hàng.
- Chuyên thi công các công trình dưới sự giám sát của phó giám đốc.
Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán tại công ty
1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Hiện nay, công ty thực hiện chế độ chứng từ kế toán và vận dụng hệ thống tài khoản theo quy định của nhà nước Chứng từ được lập ở nhiều bộ phận khác nhau của công ty, kể cả ngoài công ty Sau đó được đưa về phòng kế toán trong thời gian ngắn nhất nhằm đảm bảo cho việc tính kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin Việc hoạch toán kế toán được tập trung tại phòng kế toán tài vụ của công ty, đến kỳ chuyển báo cáo lên phòng kế toán tổng hợp Tất cả chứng từ đều được lưu trữ tại công ty.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty.
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán.
- Có trách nhiệm điều hành công tác tài chính, tổ chức bộ máy kế toán và chỉ đạo mọi hoạt động trong phòng kế toán.
- Phụ trách chế độ tài chính, kiểm tra kế toán, kiểm tra phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và định mức chi phí sản xuất kinh doanh.
- Theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho hàng hóa, tình hình mua hàng về theo dõi công nợ với nhà cung cấp Theo dõi chi tiết đôn đốc thu hồi các khoản nợ của khách hàng và các khoản trích phải khác một cách kịp thời và chính xác.
- Thường xuyên kiểm tra đối chiếu sổ sách kế toán, đề xuất với ban lãnh đạo xử lý các khoản nợ khó đòi còn tồn đọng Xây dựng kế hoạch tài chính, các định hướng về công tác kế tài chính phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty.
- Ký duyệt chứng từ thu – chi, hóa đơn nhập – xuất Duyệt chứng từ và sổ sách kế toán của nhân viên, quyết toán báo cáo tài chính trình ban giám đốc.
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, hàng hóa, tiền vốn trong doanh nghiệp, có các biện pháp cần thiết để giải quyết các vấn đề tài sản bị thiếu hụt, mất mát sau khi kiểm kê.
- Có trách nhiệm theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
- Chịu trách nhiệm mở sổ quỹ để theo dõi các khoản thu, chi và tồn quỹ ở mọi thời điểm.
- Theo dõi các khoản vay, ký quỹ Quản lý chặt chẽ các chứng từ như ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ, giấy báo có.
- Theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả của đơn vị Định kỳ, hàng tháng đối chiếu công nợ với các đơn vị khách hàng của công ty nhằm phản ánh đúng nội dung ghi nợ, ghi có của khách hàng.
Kế toán tiền mặt, lương, bảo hiểm
Kế toán vật tư, hàng hóa
- Theo dõi, đôn đốc, thu hồi các khoản phải thu của công ty, các khoản phải trả cho khách hàng Cuối tháng lập biên bản đối chiếu công nợ đồng thời tham gia thu hồi nợ.
* Kế toán vật tư, hàng hóa:
- Có trách nhiệm theo dõi vế tình hình nhập xuất hàng hóa, tồn kho cuối kỳ, tính giá xuất kho của hàng hóa bán ra Đảm bảo an toàn hàng hóa trong quá trình kinh doanh.
- Hoạch toán toàn bộ hàng hóa, vật tư theo kho.
- Ghi sổ nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng.
* Kế toán tiền mặt, lương, bảo hiểm:
- Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt.
- Trên cơ sở hoạch toán về lao động, tính toán chính xác tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên, các khoản trích theo lương phải nộp cho cơ quan nhà nước.
- Tính toán các khoản phải trả sau khi trừ lương.
- Phân bổ chính xác chi phí tiền lương và chi phí sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện thu – chi mặt đúng chế độ, trách nhiệm của thủ quỹ Kiểm đếm thu – chi tiền mặt chính xác.
- Bảo quản an toàn quỹ tiền mặt của đơn vị
- Ghi chép sổ sách, cập nhập đầy đủ nghiệp vụ phát sinh qua quỹ tiền mặt của đơn vị Kiểm quỹ cuối ngày theo đúng chế độ quy định.
- Cập nhập, ký thu – chi hàng ngày, lưu sổ chứng từ gốc, sau đó trả lại kế toán trưởng các chứng từ ban đầu cùng bảng báo cáo quỹ tiền mặt cuối ngày theo quy định của công ty.
1.5.3 Hình thức chế độ kế toán áp dụng.
- Công ty thực hiện hệ thống chứng từ và báo cáo theo đúng chuẩn mực kế toán Việt Nam, theo chế độ kế toán và theo những quy định kế toán được chấp thuận tại Việt Nam (QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính).
- Để thuận tiện cho việc theo dõi và ghi chép sổ sách kế toán tại công ty theo hình thức “nhật ký chung”.
- Đơn vị tiền tệ ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ).
- Hệ thống tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp: Công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo quy định của bộ tài chính.
- Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp: Nhập trước, xuất trước (FIFO).
- Công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, kế toán kê khai hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Báo cáo tài chính được trình bày theo nguyên tắc giá gốc.
- Hiện nay công ty tính khấu hao tài sản cố theo phương pháp đường thẳng để trừ dần vào nguyên giá tài sản cố định theo thới gian hữu dụng ước tính phù hợp theo quyết định 203/2009 ngày 20/10/2009 và thông tư TT45/2013 TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài Chính
- Hình thức sổ kế toán công ty áp dụng: Nhật ký chung.
* Sổ sách kế toán sử dụng:
- Sổ nhật ký chung; Sổ nhật ký đặc biệt; Sổ cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết:
+ Sổ chi tiết tài khoản; Sổ chi tiết hàng hóa.
+ Sổ chi tiết thanh toán người mua, người bán.
* Bảng kê chi tiết các tài khoản:
- Hình thức ghi sổ này của công ty được áp dụng vào thực tế như sau:
+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết kế toán ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung đồng thời ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ Căn cứ chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán ghi vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan.
+ Cuối tháng kế toán tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu ghi vào sổ cái theo các tài khoản phù hợp.
+ Cuối năm, kế toán cộng số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối tài khoản Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hình thức kế toán tại công ty.
Tình hình sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010-2013
Bảng 1.2: Bảng thống kê doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2010-2013. ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1.Doanh thu 1,549,224,221 1,896,209,435 2,002,072,884 2,735,194,150 2.Chi phí 1,223,795,935 1,500,323,037 1,595,196,444 2,323,521,676 3.Lợi nhuận 325,428,286 395,886,398 406,876,440 411,672,474
(Nguồn: Phòng kinh doanh kế hoạch)
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2010-2013.
Sổ biệt quỹ Sổ thẻ, chi tiết
Bảng cân đối tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu
Nhận xét: Qua biểu trên (biểu đồ 1.1) ta nhận thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm đều tăng, cụ thể nhu sau:
+ Doanh thu năm 2010 là 1.549.224.221đ đến năm 2013 là 2.735.194.150đ tương ứng tăng 76,55%.
+ Lợi nhuận năm 2010 là 325.428.286đ đến năm 2013 là 411.672.474 đ tương ứng tăng 26,50%.
Điều này cho ta thấy công ty đã có những chiến lược kinh doanh đúng đắn,nâng cao hiệu quả kinh doanh góp phần giảm chi phí, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.
Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng pháp triển của công ty
- Những năm gần đây nước ta đang mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới Từ đó mang nhiều thuận lợi để phát triển về mọi mặt, đặc biệt là về mặt kinh tế Chúng ta có thể học hỏi kinh nghiệm, phương pháp quản lý thành công của các nước phát triển trên thế giới.
- Đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm trong việc quảng cáo và làm việc với tinh thần trách nhiệm cao.
- Công ty đẩy nhanh hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, xây dựng uy tín với khách hàng bằng cách nâng cao tiêu chuẩn và chất lượng của các mẫu quảng cáo đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
- Mọi lao động trong công ty đều phát huy hết mọi khả năng và năng lực của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là những khách hàng tiềm năng.
- Hiện nay với quy trình và quy mô hoạt động của công ty thì năng lực của người lao động giữ vai trò rất quan trọng Hơn thế nữa, do đặc thù của ngành quảng cáo nếu sản phẩm không có chất lượng cao thì sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty trong mắt khách hàng.
- Luôn có sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong lĩnh vực quảng cáo.
- Ngoài ra, chi phí quảng cáo là một trong những khoản mà doanh nghiệp cần cắt giảm Việc này làm cho các công ty quảng cáo phải chật vật trong việc tìm kiếm khách hàng mới.
1.7.3 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới.
- Xây dựng ổn định cơ sở vật chất kỹ thuật, hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản lý để phấn đấu trở thành một trong những đơn vị vững mạnh có thương hiệu trong ngành.
- Sự hài lòng của khách hàng được coi là sứ mệnh của công ty.
- Quan hệ hợp tác với tất cả bạn hàng trên mọi lĩnh vực.
Chương 1 giới thiệu một cách tổng quát vế công ty TNHH Mỹ thuật - Ứng dụng Gia Thịnh với ngành nghề kinh doanh và cơ cấu tổ chức cũng như lịch sự hình thành của công ty, chức năng và nhiệm vụ của công ty Chương 1 cũng giới thiệu khái quát về: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty, cơ cấu bộ máy kế toán, nhiệm vụ chủ yếu của từng thành viên trong công ty; Hình thức kế toán áp dụng tại công ty, từ đó cho chúng ta thấy những nét cơ bản về công tác kế toán tại công ty Ngoài ra, còn trình bày những thuận lợi, khó khăn và phướng hướng phát triển trong tương lai của công ty TNHH Mỹ thuật - Ứng dụng Gia Thịnh.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.1.1 Khái niệm và nhiệm vụ.
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
2.1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán.
- Phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn kho hàng hóa về mặt số lượng và giá trị, tình hình thực hiện định mức.
- Kế toán lựa chọn phương pháp kế toán chi tiết, Phương pháp kế toán tổng hợp kế toán hàng tồn kho và phương pháp tính giá tồn kho cho phù hợp với đặc điểm, tính hình của doanh nghiệp.
- Phản ánh với giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm về mặt số lượng, chủng loại, chất lượng Tình hình kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tính toán doanh thu và các khoản giảm trừ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ.
- Phân tích sự biến động của các khoản giảm trừ doanh thu
- Xác định đúng số thuế phải nộp cho nhà nước và kịp thời thanh toán.
- Phản ánh và giám sát kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Tính toán và phản ánh chính xác kịp thời doanh thu bán hàng.
2.1.2 Nguyên tắc và điều kiện ghi nhận doanh thu.
* Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Doanh thu và chi phí liên quan đến một giao dịch được ghi nhận theo nguyên tắc và phải theo năm tài chính Việc ghi nhận doanh thu của kế toán phải tuân thủ theo nguyên tắc cơ bản sau:
+ Cơ sở dồn tích: Doanh thu phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền.
+ Phù hợp: Khi ghi nhận doanh thu phải ghi nhận một khoản chi phí phù hợp. + Thận trọng: Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế.
* Điều kiện ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời 5 điều kiện ghi nhận doanh thu quy định tại chuẩn mực kế toán số 14 như sau:
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
- Hóa đơn giá trị gia tăng; Hóa đơn bán hàng.
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ.
- Sổ chi tiết bán hàng.
2.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ.
Khi bán hàng kế toán xuất hóa đơn giá trị gia tăng, kế toán thanh toán lập phiếu thu hoặc bảng đối chiếu công nợ, thủ trưởng đơn vị hoặc người được ủy quyền ký, sau đó chuyển cho thủ quỹ thu tiền và ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Tài khoản 511 - “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán của hoạt đông sản xuất kinh doanh.
+ Số thuế phải nộp (Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) tính trên doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp dịch vụ.
+ Số chiết khấu thương mại, số giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu.
+ Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh.
+ Tổng số doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Kế toán giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ – đối với doanh nghiệp thương mại) hoặc giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Căn cứ vào phiếu xuất kho hoặc sổ chi tiết bán háng hóa hoặc bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn, kế toán lập chứng từ để kết chuyển giá vốn hàng bán từ tài khoản 632 sang tài khoản 911.
Tài khoản dùng để phản ánh giá vốn hàng bán là TK 632.
+ Phản ánh giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
+ Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.
+ Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ đi phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.
Kết chuyển DT thuần hàng bán bị trả lại
Doanh thu bán HH, SP, DV
+ Phản ánh chi phí xây dựng, tự chế tài sản cố định vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá tài sản cố định hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành.
+ Phản ánh chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trước.
+ Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (31/12), (khoản chênh lệch giữa số phải lập dự phòng năm nay nhỏ hơn khoản đã lập dự phòng năm trước)
+ Giá vốn của hàng bán bị trả lại.
+ Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ sang tài khoản 911 “xác định kết quả kinh doanh”.
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hoạch toán tài khoản giá vốn hàng bán.
Trị giá vốn của sản phẩm dịch vụ xuất bán
Trị giá vốn của hàng xuất bán
Trị giá vốn hàng bán thẳng không qua nhập kho Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Kết chuyển giá vốn hàng bán và các chi phí xác định KQKD
Hàng bán bị trả lại nhập lại kho
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Phần hao hụt, mất mát hàng tồn kho tính vào GVHB
Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính là doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.
- Giấy báo có; Giấy báo lãi của ngân hàng; Phiếu tính lãi.
Tài khoản 515 là “Doanh thu hoạt động tài chính” dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.
+ Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có).
+ Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang tài khoản 911 “xác định kết quả kinh doanh”.
+ Doanh thu hoạt đông tài chính phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính:
Thu lãi từ hoạt động đầu tư chứng khoán, nhận được thông báo vế cổ tức
Số tiền CK thanh toán được hưởng
Phân bổ dần lãi do bán hàng trả chậm lãi nhận được. hoạt động tài chính
Thu lãi tiền gửi, lãi tỷ giá hối đoái khi bán ngoại tệ, lãi tiền cho vay.
Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái do đánh lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.
Kế toán chi phí hoạt động tài chính
Chi phí tài chính bao gồm các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán Khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch ngoại tệ.
- Hóa đơn bán hàng; Hóa đơn GTGT.
- Giấy báo nợ; Phiếu tính lãi.
Kế toán sử dụng tài khoản 635 - “Chi phí tài chính” phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính.
+ Các khoản chi phí của hoạt động tài chính.
+ Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn.
+ Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản phải thu dài hạn và phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ.
+ Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ.
+ Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
+ Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hoạch toán tài khoản chi phí hoạt động tài chính.
Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp.
- Hóa đơn giá trị gia tăng.
- Bảng kê thanh toán tạm ứng.
- Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản 641.
Tài khoản 641 “chi phí bán hàng” dùng để phản ánh chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp.
+ Tập hợp các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp.
+ Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ hoạch toán.
+ Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Chi phí từ hoạt động cho vay, mua bán ngoại tệ, bán chứng khoán
Lỗ khi bán chứng khoán, đầu tư, góp vốn
Chiết khấu thanh toán cho người mua hàng
Lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính
Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tài khoản chi phí bán hàng.
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp.
- Phiếu thu, Phiếu chi; Bảng kê thanh toán tạm ứng.
- Giấy báo nợ, giấy báo có.
- Sổ cái, sổ chi tiết TK 642.
Kế toán sử dụng tài khoản 642 - “Chi phí quản lý doanh nghiệp” dùng để phản ánh các chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp.
+ Tập hợp các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
+ Các khoản giảm trừ chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ hạch toán.
+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 911 “xác định kết quả kinh doanh” để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.
Chi phí dịch vụ mua ngoài hoặc chi phí bằng tiền
CP lương, thưởng, phụ cấp và các khoản trích theo lương
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Kết chuyển chi phí bán hàng
Các khoản ghi giảm CP bán hàng
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kế toán thu nhập khác, chi phí khác
2.7.1 Kế toán thu nhập khác.
Thu nhập khác là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện, những khoản thu không mang tính thường xuyên.
- Phiếu thu, giấy báo có.
- Biên bản thanh lý tài sản cố định.
Kế toán sử dụng tài khoản 711 - Phản ánh thu nhập khác của doanh nghiệp.
Chi phí dịch vụ mua ngoài hoặc chi phí bằng tiền
Chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn
CP lương, thưởng, phụ cấp và các khoản trích theo lương
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Kết chuyển chi phí QLDN Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả
Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp nhà nước.
Các khoản ghi giảm CP QLDN
+ Số thuế giá trị gia tăng phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác (nếu có) ở doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp
+ Cuối kỳ kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang tài khoản
911 “xác định kết quả kinh doanh”.
+ Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hoạch toán thu nhập khác.
2.7.2 Kế toán chi phí khác.
Chi phí khác là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra; Cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ sót từ những năm trước.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Phiếu chi, giấy báo nợ.
- Biên bản vi phạm hợp đồng.
- Biên lai nộp thuế, nộp phạt.
Thu hồi khoản nợ khó đòi
Kết chuyển doanh thu khác
Thu thanh lý, nhượng bán
Thu khoản nợ không xác định được chủ nợ Được giảm thuế GTGT phải nộp nếu khác năm TC
Tài khoản sử dụng: TK 811 - “Chi phí khác”, để phản ánh những chi phí khác của doanh nghiệp.
+ Các khoản chi phí phát sinh.
+ Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 “xác định kết quả kinh doanh”.
Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hạch toán chi phí khác.
Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động kinh doanh trong một kỳ thường là tháng, quý hoặc năm và được xác định bằng cách so sánh giữa một bên là tổng doanh thu với một bên là tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã được thực hiện.
- Sổ cái các tài khoản có liên quan.
- Báo cáo kết quả kinh doanh.
CP thanh lý, nhượng bán TSCĐ Kết chuyển chi phí khác
Giá trị đã hao mòn
Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán Để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK
911 “xác định kết quả kinh doanh”.
+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán. + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác.
+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, kết chuyển lãi.
+ Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ.
+ Doanh thu hoạt động tài chính.
+ Các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. + Kết chuyển lỗ.
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ 2.9: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh.
Chương 2 đã trình bày cơ sở lý luận về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh Trình bày chi tiết các nội dung về các tài khoản liên quan đến doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh như: Tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, tài khoản giá vốn hàng bán, các tài khoản giảm trừ hàng bán, tài khoản doanh thu tài chính, chi phí hoạt động tài chính, tài khoản thu nhập khác, chi phí khác, tài khoản xác định kết quả hoạt động kinh doanh Các tài khoản được nêu chi tiết theo các nội dung sau: Khái niệm, chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ, phương pháp hoạch toán và sơ đồ hoạch toán tài khoản
K/C doanh thu hoạt động tài chính
K/C chi phí quản lý doanh nghiệp
K/C chi phí hoạt động tài chính
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỸ THUẬT - ỨNG DỤNG GIA THỊNH
Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Công ty bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp cho khách hàng Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng là khi công ty chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho khách hàng và khách hàng thanh toán hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán Bên cạnh việc cung ứng các mặt hàng kinh doanh công ty còn cung cấp dịch vụ: Lắp đặt cơ khí, tư vấn và xây dựng các công trình dân dụng.
Sau đây là hình ảnh một số sản phẩm của công ty:
Tài khoản 511- “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” có hai tài khoản chi tiết cấp 2 được công ty sử dụng:
- TK 5112: Doanh thu bán hàng thành phẩm.
Doanh thu bán thành phẩm: Công ty bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp cho khách hàng Thời điểm nhận doanh thu bán hàng là khi công ty chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm cho khách hàng và khách hàng thanh toán hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán.
- TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
Doanh thu cung cấp dịch vụ: Bên cạnh việc cung ứng các mặt hàng kinh doanh công ty còn cung cấp một số dịch vụ như: Lắp đặt, trang trí hội chợ, triển lãm, tư vấn thiết kế, xây dựng.
- Hợp đồng, bảng báo giá.
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng.
- Phiếu thu, bảng đối chiếu công nợ.
3.1.2 Trình tự luân chyển chứng từ. Đối với việc thi công các công trình quảng cáo thì quy trình luân chuyển chứng từ khi bán hàng được thực hiện như sau: Dự trên bảng báo giá của công ty và đặt hàng của khách hàng, bộ phận bán hàng lập và ký kết hợp đồng kinh tế gồm 4 bản: 1 bản lưu tại bộ phận bán hàng, 2 bản còn lại chuyển cho bộ phận giám sát để sau khi thi công xong và nghiệm thu công trình sẽ lập biên bản nhiệm thu Khi lập biên bản nghiệm thu, bộ phận giám sát sẽ lập thành 4 bản: 1 bản lưu tại bộ phận cùng với 1 bản của hợp đồng và lưu theo số thứ tự, 1 bản chuyển giao cho khách hàng, 1 bản chuyển giao cho kế toán vật tư hàng hóa lưu tại bộ phận theo số thứ tự, 1 bản chuyển cho kế toán thanh toán cùng với 1 bản hợp đồng Kế toán thanh toán sau khi căn cứ vào hợp đồng và biên bản nghiệm thu để lập hóa đơn GTGT gồm 3 liên: Liên 1 lưu theo số thứ tự tại bộ phận, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 cùng với hợp đồng và biên bản nghiệm thu kế toán thanh toán sẽ làm căn cứ ghi sổ Sau khi xuất hóa đơn GTGT, kế toán thanh toán lập phiếu thu gồm 4 liên (hoặc bảng đối chiếu công nợ), thủ trưởng đơn vị ký: Liên 1 lưu tại bộ phận theo thứ tự, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 được chuyển cho thủ quỹ thu tiền và ghi vào sổ nhật ký thu tiền, liên 4 làm căn cứ ghi vào sổ nhật ký bán hàng, kế toán ghi sổ nhật ký chung, các sổ chi tiết, sổ cái và lưu chứng từ tại bộ chứng từ gốc của công ty Sau đây là trình tự ghi sổ của quá trình bán hàng:
Sổ cái TK 511 Lưu chứng từ
Nhật ký bán hàngPhiếu thu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong tháng 1 năm 2013:
+ Căn cứ vào phiếu thu PT1/1, hóa đơn GTGT số 0008955 thu tiền làm chữ nổi, đèn led số tiền 7,549,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
+ Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0008956 và bảng đối chiếu công nợ phản ánh doanh thu làm quầy kệ trưng bày sản phẩm số tiền 46,753,750đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
Có TK 3331 4,675,375 + Căn cứ vào phiếu thu PT2/1, hóa đơn GTGT số 0008957 thu tiền làm bảng hiệu aluminium số tiền 26,950,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
+ Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0008958 và bảng đối chiếu công nợ phản ánh doanh thu in poster kỹ thuật số, bandol và đèn led số tiền 14,613,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
+ Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0008959 và bảng đối chiếu công nợ phản ánh doanh thu từ việc trang trí gian hàng triển lãm số tiền 22,440,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
+ Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0008960 và bảng đối chiếu công nợ phản ánh doanh thu làm bảng hiệu neon và logo số tiền 15,668,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
Ngày 07/01/2013: Căn cứ vào giấy báo có GBC1/1 và hóa đơn GTGT số
0008961 thu tiền làm hộp đèn led và chân đèn số tiền 8,314,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
+ Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0008962 và bảng đối chiếu công nợ phán ánh doanh thu in poster, bandol và cắt dán decal số tiền 4,794,500đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
+ Căn cứ vào phiếu thu PT2/1 và hóa đơn GTGT số 0008963 thu tiền làm bảng đồ PP dán format số tiền 2,848,500đ chưa bao gồm thuế GTGT 10%
Ngày 09/01/2013: Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0008965 và bảng đối chiếu công nợ phán ánh doanh thu in poster kỹ thuật số, bảng format số tiền 3,048,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
Ngày 10/01/2013: Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0008966 và bảng đối chiếu công nợ phản ánh doanh thu in bản đồ, bandol, cắt dán decal số tiền 1,290,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
Ngày 12/01/2013: Căn cứ vào giấy báo có GBC4/1 và hóa đơn GTGT số
0008967 thu tiền làm bảng hiệu chữ nổi format số tiền 3,752,000đ chưa có thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
Ngày 15/01/2013: Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0008968 và bảng đối chiếu công nợ phản ánh doanh thu làm bảng hiệu hiflex số tiền 8,293,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
Ngày 18/01/2013: Căn cứ vào phiếu thu PT3/1 và hóa đơn GTGT số 0008969 thu tiền làm PP dán format số tiền 3,300,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10%
Ngày 19/01/2013: Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0008970 và bảng đối chiếu công nợ phản ánh doanh thu làm bảng hiệu chữ nổi, in poster, bandol số tiền 21,396,800đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong tháng 2 năm 2013:
Ngày 05/02/2013: Căn cứ vào giấy báo có GBC3/2 và hóa đơn GTGT số
0008971 thu tiền làm hộp đèn mica 2 mặt, in hiflex, chân hộp đèn số tiền 6,290,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
Ngày 06/02/2013: Căn cứ vào phiếu thu PT1/2 và hóa đơn GTGT số 0008972 thu tiền làm bảng hiệu, in poster kỹ thuật số số tiền 2,496,250đ chưa có thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
+ Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0008973 và bảng đối chiếu công nợ phản ánh doanh thu làm quầy kệ số tiền 8,937,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 28 và 38):
Kế toán giá vốn hàng bán
Công ty sử dụng tài khoản 632: Để hoạch toán trị giá vốn hàng bán.
Giá vốn được lấy từ việc tập hợp các chứng từ về mua nguyên vật liệu, bảng lương đội thi công được tập hợp trên tài khoản 154.
Các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm như là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp phục vụ cho quá trình sản phẩm và chi phí khấu hao cho những tài sản cố định trực tiếp tham gia quá trình sản xuất Khi phát sinh các chi phí này, kế toán công ty sẽ hoạch toán vào bên nợ của các tài khoản 621, 622,
627 và hoạch toán bên có các tài khoản có liên quan Cuối kỳ, kế toán sẽ kết chuyển số dư trên tài khoản 621, 622, 627 sang tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và sau đó kết chuyển toàn bộ số dư trên tài khoản 154 sang tài khoản 632.
Bên cạnh đó, giá vốn hàng bán của công ty còn bao gồm cả: Các chi phí dịch vụ mua ngoài liên quan tới quá trình sản phẩm như chi phí cắt mica, chi phí vận chuyển. Khi nhận được hóa đơn thanh toán của nhà cung cấp, kế toán công ty sẽ hoạch toán ngày vào bên nợ tài khoản 632 để xác định kết quả kinh doanh.
- Báo cáo nhập – xuất – tồn, phiếu xuất kho.
- Hóa đơn thanh toán, phiếu chi.
- Bảng trích khấu hao TSCĐ.
- Bảng chấm công, bảng lương.
- Sổ cái TK 154, sổ cái TK 63
3.2.2 Trình tự luân chuyển chứng từ.
Thực tế giá vốn hàng bán phát sinh trong năm 2013:
Tập hợp các phiếu thu và hóa đơn chi phí cắt mica phát sinh trong nam 2013 với tổng số tiền là 30,063,000đ trong đó thanh toán bằng tiền mặt 12,423,000đ, tiền gửi ngân hàng là 5,048,000đ, chưa thanh toán là 12,592,000đ (phụ lục 29): Bảng 3.1: Bảng tập hợp các chứng từ thanh toán chi phí mica năm 2013:
Ngày Chứng từ Số tiền Ngày Chứng từ Số tiền
Các chứng từ gốc Sổ cái TK Sổ cái TK 632
Lưu chứng từ Nhật ký chung Phiếu chi
Ngày 08/01/2013: Căn cứ vào phiếu chi PC3/1 thanh toán chi phí thuê vị trí khai thác quảng cáo số tiền 12,500,000đ (phụ lục 29):
Ngày 03/03/2013: Căn cứ vào phiếu chi PC2/3 thanh toán chi phí thuê vị trí bảng hiệu tại diamond Plaza số tiền 8,326,000đ (phụ lục 29):
Ngày 31/01/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 28/02/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 31/03/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 30/04/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 31/05/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 30/06/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 31/07/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 31/08/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 30/09/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 31/10/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 30/11/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 31/12/2013: Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá vốn (phụ lục 29):
Ngày 31/12/2013: Kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh:
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tài khoản 632.
(Xem sồ cái tài khoản 632 – phụ lục 29)
(1) Thanh toán tiền cắt mica bằng tiền mặt.
(2) Thanh toán tiền cắt mica bằng tiền gửi ngân hàng.
(3) Chi phí cắt mica chưa thanh toán.
(4) Kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá vốn hàng bán.
(5) Kết chuyển giá vốn để xác định kết quả kinh doanh.
Bảng 3.2: Phân tích tình hình biến động giá vốn hàng bán ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
Giá vốn hàng bán 540,365,390 850,537,162 310,171,772 57,40% Doanh thu thuần 2,002,072,884 2,509,328,650 507,255,766 25,34% Giá vốn hàng bán/doanh thu thuần
Qua bảng 3.2 kết quả phân tích tình hình sự biến động của giá vốn hàng bán, cho thấy giá vốn hàng bán năm 2013 tăng so với năm 2012 là 310,171,772đ tương ứng tăng 57,40% Nguyên nhân chủ yếu là do khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng đồng thời
12,592,000(3) giá cả của nguyên vật liệu đầu vào cũng tăng cao hơn so với năm 2012 Bên cạnh đó tỷ trọng của giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần cũng tăng lên Năm 2012 giá vốn hàng bán chiếm 26,99% trong doanh thu thuần, đến năm 2013 tăng lên 33,9% tức là tăng 6,91%.
Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Trong kỳ, công ty không phát sinh nghiệp vụ các khoản giảm trừ doanh thu.
Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Trong kỳ công ty có phát sinh tiền lãi cổ tức được chia từ hoạt động đầu tư, lãi thu từ nhượng bán cổ phiếu, lãi tiền gửi ngân hàng, khoản chiết khấu thanh toán công ty được hưởng và đã được hoạch toán vào tài khoản 515 – “Doanh thu hoạt động tài chính”
- Phiếu thu, hóa đơn GTGT.
- Thông báo nhận lãi, giấy báo có.
3.4.2 Trình tự luân chuyển chứng từ.
Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán thanh toán hoạch toán sau đó ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản và lưu chứng từ Sau đây là trình tự luân chuyển chứng từ:
Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong năm 2013:
Ngày 21/01/2013: căn cứ vào phiếu thu PT4/1 phản ánh khoản chiết khấu thanh toán 2,438,000đ được hưởng khi mua NVL về nhập kho (phụ lục 30):
+ Căn cứ vào phiếu thu PT5/3 phản ánh lãi thu được từ việc nhượng bán 1500 cổ phiếu số tiền 29,500,000đ (phụ lục 30):
Các chứng từ gốc Sổ cái tài khoản
Lưu chứng từNhật ký chung
+ Căn cứ vào giấy báo có GBC3/3 về số tiền 12,116,000đ nhận lãi tiền gửi ngân hàng (phụ lục 30):
Ngày 03/05/2013: căn cứ vào phiếu thu PT1/5 phản ánh khoản chiết khấu thanh toán 5,363,500đ được hưởng khi mua NVL về nhập kho (phụ lục 30):
Ngày 25/06/2013: Căn cứ vào giấy báo có GBC6/6 về số tiền 12,116,000đ nhận lãi tiền gửi ngân hàng (phụ lục 30):
Ngày 20/09/2013: Căn cứ vào giấy báo GBC4/9 về số tiền 12,116,000đ nhận lãi tiền gửi ngân hàng (phụ lục 30):
Ngày 24/09/2013: Căn cứ vào giấy báo có GBC5/9 thu tiền cổ tức được chia 86,000,000đ (phụ lục 30):
Ngày 18/12/2013: Căn cứ vào giấy báo có GBC5/12 về số tiền 12,116,000đ nhận lãi tiền gửi ngân hàng (phụ lục 30):
Ngày 31/12/2013: kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh:
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ tài khoản 515.
(Xem sổ cái tài khoản 515 – phụ lục 30)
(1) Doanh thu hoạt động tài chính thu bằng tiền mặt.
(2) Doanh thu hoạt động tài chính thu bằng tiền gửi ngân hàng.
(3) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Nhận xét: Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là lãi tiền gửi ngân hàng, cổ túc được chia, ngoài ra còn các khoản chiết khấu thanh toán công ty được hưởng khi mua nguyên vật liêu và tổng số tiền của nó không nhiều nhưng cũng góp phần nào việc tăng lợi nhuận của công ty.
Kế toán chi phí hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh, đầu tư vốn, ngoại tệ, trả lãi vay, chiết khấu thanh toán cho người mua sản phẩm, hàng hóa, thanh toán trước hạn.
Công ty sử dụng tài khoản 635 –“Chi phí hoạt động tài chính” để hoạch toán và ghi sổ.
- Bảng kê tiền lãi phải trả.
3.5 2 Trình tự luân chuyển chứng từ.
Căn cứ vào bảng kê lãi phải trả và phiếu chi, kế toán thanh toán hoạch toán, thủ trưởng đơn vị ký, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản, sau đó lưu chứng từ Sau đây là trình tự luân chuyển chứng từ:
Tập hợp chi phí tài chính phát sinh trong năm 2013:
Ngày 16/03/2013: Nhận được giấy báo nợ GBN1/3 thông báo về việc thanh toán lãi vay trong quý 1 số tiền 7,500,000đ (phụ lục 31):
Ngày 17/04/2013: Khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng khi thanh toán tiền hàng trước hạn số tiền 2,233,350đ phiếu chi PC5/4 (phụ lục 31):
Ngày 26/05/2013: Khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng khi thanh toán tiền cho công ty số tiền 1,287,940đ, phiếu chi PC16/5 (phụ lục 31):
Ngày 16/06/2013: Nhận được giấy báo nợ GBN2/6 của ngân hàng thông báo về việc thanh toán lãi vay trong quý 2 số tiền 7,500,000 (phụ lục 31):
Ngày 03/09/2013: Khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng khi thanh toán tiền trước hạn số tiền 3,737,290đ, phiếu chi PC1/9 (phụ lục 31):
Ngày 16/09/2013: Nhận được giấy báo nợ GBN2/9 của ngân hàng thông báo về việc thanh toán lãi vay trong quý 3 số tiền 7,500,000 (phụ lục 31):
Ngày 16/12/2013: Nhận được giấy báo nợ GBN8/12 của ngân hàng thông báo về việc thanh toán lãi vay trong quý 4 số tiền 7,500,000 (phụ lục 31):
Ngày 31/12/2013: Kết chuyển toàn bộ chi phí hoạt động tài chính sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh:
61 Bảng kê lãi phải trả
Lưu chứng từ Phiếu chi, giấy báo nợ Nhật ký chung
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ tài khoản 635.
(Xem sổ cái tà khoản 635 – phụ lục 31)
(1) Khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng.
(2) Thanh toán tiền lãi vay.
(3) Kết chuyển tài khoản 635 sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Nhận xét: Chi phí hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là chi phí lãi vay, mà công ty đi vay vốn để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, khoản chi phí lãi vay phát sinh năm 2013 là 30,000,000đ.
Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của công ty, bao gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng gồm các khoản lương phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên vận chuyển lắp đặt.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bộ phận bán hàng như: Chi phí điện, nước, điện thoại, dầu DO, xăng 92.
- Hóa đơn thanh toán, phiếu chi.
- Bảng chấm công, bảng tính lương.
3.6.2 Trình tự luân chuyển chứng từ.
- Khi nhận hóa đơn thanh toán, kế toán thanh toán lập phiếu chi, giám đốc ký, thủ quỹ chi tiền, kế toán thanh toán ghi sổ nhật ký chi tiền sau đó ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản lưu chứng từ.
- Kế toán tiền mặt tính lương, trích các khoản theo lương theo quy định rồi ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái và lưu chứng từ Sau đây là trình tự luân chuyển chứng từ:
Chi phí bán hàng phát sinh trong năm 2013:
Tập hợp các hóa đơn và các phiếu chi thanh toán tiền dầu DO trong năm 2013 với tổng số tiền là 112,649,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 32): Bảng 3.3: Bảng tập hợp các chứng từ thanh toán tiền dầu DO năm 2013.
Số tiền Ngày Chứng từ
04-04-2013 PC12/4 9,394,000 12-10-2013 PC10/10 7,564,000 03-05-2013 PC1/5 7,564,000 06-11-2013 PC4/11 8,474,000 02-06-2013 PC1/6 7,564,000 10-12-2013 PC6/12 9,475,000
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 641)
Tập hợp các hóa đơn và phiếu chi thanh toán tiền xăng 92 trong năm 2013 với tổng số tiền là 200,325,100đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 32):
Bảng 3.4: Bảng tập hợp các chứng từ thanh toán tiền xăng 92 trong năm 2013.
Số tiền Ngày Chứng từ
Hóa đơn Nhật ký chi tiền
Lưu chứng từ Phiếu chi
Bảng chấm công Bảng tính lương Nhật ký chung
01-02-2013 PC2/2 16,764,200 12-08-2013 PC8/8 16,764,200 07-03-2013 PC4/3 15,746,500 03-09-2013 PC3/9 16,786,000 10-04-2013 PC18/4 15,472,000 12-10-2013 PC11/10 16,486,000 12-05-2013 PC8/5 16,486,000 06-11-2013 PC5/11 13,950,000 05-06-2013 PC13/6 16,486,000 10-12-2013 PC7/12 16,764,200
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 641)
Tập hợp các phiếu chi và hóa đơn thanh toán tiền điện thoại trong năm 2013 với tổng số tiền là 34,030,638đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ luc 32):
Bảng 3.5: Bảng tập hợp các chứng từ thanh toán tiền điện thoại năm 2013.
Số tiền Ngày Chứng từ
18-01-2013 PC10/1 3,236,472 21-07-2013 PC12/7 3,384,494 20-02-2013 PC15/2 2,872,300 20-08-2013 PC11/8 2,872,300 21-03-2013 PC6/3 2,486,382 25-09-2013 PC14/9 3,962,200 23-04-2013 PC21/4 2,146,400 20-10-2013 PC16/10 2,872,300 20-05-2013 PC14/5 2,146,400 21-11-2013 PC10/11 2,694,490 23-06-2013 PC14/6 2,484,600 20-12-2013 PC20/12 2,872,300
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 641)
Tập hợp các phiếu chi và hóa đơn thanh toán tiền điện trong nam 2013 với tổng số tiền là 20,774,700đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ luc 32):
Bảng 3.6: Bảng tập hợp các chứng từ thanh toán tiền điện năm 2013.
Số tiền Ngày Chứng từ
20-01-2013 PC16/1 2,456,700 21-07-2013 PC13/7 1,564,90022-02-2013 PC16/2 1,473,000 20-08-2013 PC12/8 1,473,00021-03-2013 PC7/3 2,393,800 26-09-2013 PC16/9 2,392,50023-04-2013 PC22/4 1,486,500 20-10-2013 PC17/10 1,473,00025-05-2013 PC15/5 1,486,500 23-11-2013 PC12/11 1,536,90023-06-2013 PC15/6 1,564,900 20-12-2013 PC21/12 1,473,000
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 641)
Tập hợp hóa đơn và phiếu chi thanh toán tiền nước năm 2013 với tổng số tiền là 2,262,760đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 32):
Bảng 3.7: Bảng tập hợp các chứng từ thanh toán tiền nước năm 2013.
Số tiền Ngày Chứng từ
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 641)
Tập hợp lương phải trả cho bộ phận bán hàng trong năm 2013, tổng số tiền là 197,984,000đ (phụ lục 32):
Bảng 3.8: Bảng tập hợp lương phải trả cho bộ phận bán hàng năm 2013.
Số tiền Ngày Chứng từ
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 641)
Trích các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định hiện hành, kế toán ghi:
Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ phát sinh trong năm 2013, với tổng số tiền là 67,200,000đ (phụ lục 32):
Bảng 3.9: Bảng tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ trong năm 2013.
Số tiền Ngày Chứng từ
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 641)
Ngày 31/12/2013: Kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh:
Sơ đồ 3.5: Sơ đồ tài khoản 641
(Xem sổ cái tài khoản 641 – phụ lục 32)
(1) Thanh toán tiền dầu DO, xăng 92, điện, điện thoại, nước.
(2) Tiền lương phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng.
(3) Các khoản trích theo lương.
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ.
(5) Kết chuyển tài khoản 641 sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện chi phí bán hàng năm 2013.
Bảng 3.10: Phân tích sự biến động của chi phí bán hàng. ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
Chi phí hàng bán 576,875,900 680,762,518 103,886,618 18,01% Doanh thu thuần 2,002,072,884 2,509,328,650 507,255,766 25,34% Chi phí hàng bán/doanh thu thuần
Qua biểu đồ 3.1 thể hiện chi phí bán hàng cho ta thấy chi phí bán hàng của công ty bao gồm khoản chi phí là: Chi phí mua ngoài (dầu DO, xăng 92, tiền điện, tiền điện thoại, tiền nước), lương phải trả và các khoản trích theo lương, chi phí khấu hao TSCĐ Trong đó, chi phí mua ngoài lại chiếm một tỷ trọng cao (54,36%) và chiếm chủ yếu trong chi phí bán hàng Những nguyên nhân khách quan xảy ra tình trạng trên là do trong năm 2013, giá xăng đã tăng 5 lần và với mức tăng cao nhất là 1,430đ/lít vào ngày 28/03/2013 Bên cạnh đó, nền kinh tế nước ta trong năm
2013 đối mặt với nhiều thách thức, và tính trạng lạm phát, giá cả thì tăng cao.
Qua bảng phân tích 3.10: Phân tích sự biến động của chi phí bán hàng Ta thấy, chi phí bán hàng là một trong số các chỉ tiêu có ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của công ty vì hoạt động chính của công ty là hoạt động bán hàng Tỷ trọng chi phí bán hàng trên doanh thu thuần giảm: Năm 2012 chiếm 28,81% doanh thu thuần, năm 2013 giảm còn 27,13% tức là đã giảm 1,68% Chi phí bán hàng giảm xuống là do công ty đã có biện pháp quản lý và kiểm soát loại chi phí này một cách tốt nhằm góp phần làm tăng lợi nhuận trước thuế.
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn bộ doanh nghiệp, bao gồm:
+ Chi phí lương nhân viên quản lý các phòng ban, các khoản trích theo lương.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp như: Tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiên công tác phí, chi phí tiếp khách, hội nghị, chi phí kiểm toán.
- Bảng chấm công, bảng tính lương.
3.7.2 Trình tự luân chuyển chứng từ.
- Khi nhận hóa đơn thanh toán, kế toán thanh toán lập phiếu chi, giám đốc ký, thủ quỹ chi tiền, kế toán thanh toán ghi sổ nhật ký chi tiền sau đó ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản lưu chứng từ.
- Kế toán tiền mặt tính lương, trích các khoản theo lương theo quy định rồi ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái và lưu chứng từ Sau đây là trình tự luân chuyển chứng từ:
Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong năm 2013:
Tập hợp hóa đơn, phiếu chi thanh toán tiền mua văn phòng phẩm trong năm
2013, tổng số tiền là 6,720,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 33): Bảng 3.11: Bảng tập hợp các chứng từ thanh toán tiền mua văn phòng phẩm năm 2013.
Ngày Chứng từ Số tiền Ngày Chứng từ Số tiền
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 642)
Hóa đơn Nhật ký chi tiền
Lưu chứng từ Phiếu chi
Bảng chấm công Bảng tính lương Nhật ký chung
Tập hợp các hóa đơn và phiếu chi thanh toán tiền điện thoại trong năm 2013, tổng số tiền là 30,927,611đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 33):
Bảng 3.12: Bảng tập hợp các chứng từ thanh toán tiền điện thoại năm 2013.
Ngày Chứng từ Số tiền Ngày Chứng từ Số tiền
18-01-2013 PC10/1 2,893,000 21-07-2013 PC12/7 2,474,620 20-02-2013 PC15/2 2,436,493 20-08-2013 PC11/8 2,483,460 21-03-2013 PC6/3 2,460,890 25-09-2013 PC14/9 2,467,380 23-04-2013 PC21/4 2,758,907 20-10-2013 PC16/10 2,383,099 20-05-2013 PC14/5 2,746,038 21-11-2013 PC10/11 2,444,620 23-06-2013 PC14/6 2,756,904 20-12-2013 PC20/12 2,622,200
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 642)
Tập hợp các hóa đơn và phiếu chi thanh toán tiền điện trong năm 2013, tổng số tiền là 29,549,034đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 33):
Bảng 3.13: Bảng tập hợp các chứng từ thanh toán tiền điện năm 2013.
Số tiền Ngày Chứng từ
20-01-2013 PC16/1 2,433,380 21-07-2013 PC13/7 2,274,648 22-02-2013 PC16/2 2,364,400 20-08-2013 PC12/8 2,743,048 21-03-2013 PC7/3 2,674,300 26-09-2013 PC16/9 2,383,099 23-04-2013 PC22/4 2,548,338 20-10-2013 PC17/10 2,546,300 25-05-2013 PC15/5 2,383,099 23-11-2013 PC12/11 2,274,648 23-06-2013 PC15/6 2,457,200 20-12-2013 PC21/12 2,466,574
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 642)
Tập hợp các hóa đơn và phiếu chi thanh toán tiền nước trong năm 2013, tổng số tiền là 1,492,500đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ lục 33):
Bảng 3.14: Bảng tập hợp các chứng từ thanh toán tiền nước năm 2013.
Ngày Chứng từ Số tiền Ngày Chứng từ Số tiền
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 642)
Tập hợp lương phải trả cho bộ phận quản lý trong năm 2013, tổng số tiền là 360,680,000đ (phụ lục 33):
Bảng 3.15: Bảng tập hợp lương phải trả cho bộ phận quản lý năm 2013.
Ngày Chứng từ Số tiền Ngày Chứng từ Số tiền
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 642)
Trích các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định hiện hành, kế toán ghi:
Tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định phát sinh trong năm 2013, tổng số tiền là 81,000,000đ (phụ lục 33):
Bảng 3.16: Bảng tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ trong năm 2013.
Ngày Chứng từ Số tiền Ngày Chứng từ Số tiền
(Nguồn: Sổ cái tài khoản 642)
Ngày 07/02/2013: Căn cứ vào phiếu chi PC8/2 thanh toán chi phí in namecard số tiền 375,000đ (phụ lục 33):
Ngày 19/10/2013: Nhận được thông báo về khoản phí, lệ phí xin phép quảng cáo số tiền 2,467,380đ (phụ lục 33):
Ngày 31/12/2013: Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản 911 để xác định kết chuyển kết quả kinh doanh:
Sơ đồ 3.6: Sơ đồ tài khoản 642.
(1) Thanh toán tiền mua văn phòng phẩm, tiền điện thoại, tiền điện, tiền nước, in namecard.
(2) Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý.
(3) Các khoản trích theo lương.
(4) Chi phí khấu hao tài sản cố định.
(5) Khoản phí, lệ phí xin phép quảng cáo.
(6) Kết chuyển tài khoản 642 sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể hiện chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013.
Chi phí khấu hao TSCĐ
Lương phải trả và các khoản trích theo lương Chi phí mua ngoài 13,64%
Bảng 3.17: Phân tích sự biến động của chi phí quản lý doanh nghiệp. ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Doanh thu thuần 2,002,072,884 2,509,328,650 507,255,766 25,34% Chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu thuần 23,35% 23,76% - 0,41%
Qua biểu đồ 3.2 cho ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty phát sinh trong năm 2013 chủ yếu bao gồm 3 khoản chi phí là: Chi phí mua ngoài, lương phải trả và các khoản trích theo lương, chi phí khấu hao trong đó chi phí lương và các khoản trích theo lương chiếm tỷ trọng cao nhất Cụ thể: Chi phí nhân viên là 443,636,400đ, tương ứng là 74,72% do cuối năm công ty đã tuyển thêm nhiều lao động để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, điều này cho thấy trong những tháng cuối năm công ty hoạt động có hiệu quả nhiều hơn so với những tháng đầu năm.
Qua bảng 3.17 cho ta thấy tỷ trọng của chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần tăng Cụ thể: Năm 2012 chiếm 23,35%, năm 2013 chiếm 23,67% doanh
73 thu thuần, tức là tăng thêm 0,41% Nguyên nhân là do các loại chi phí như tiền lương, các chi phí văn phòng phẩm đều tăng lên.
Như vậy, trong những năm tới công ty cần có biện pháp quản lý và kiểm soát loại chi phí này một cách tốt nhát nhằm góp phần làm tăng lợi nhuận trước thuế.
Kế toán thu nhập khác
Thu nhập khác phản ánh các tài khoản thu nhập khác, các khoản thu nhập ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, các khoản thu được do khách hàng vi phạm hợp đồng.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
Tập hợp thu nhập khác phát sinh trong năm 2013:
Ngày 15/04/2013: Căn cứ vào phiếu thu PT5/4 thu tiền thanh lý một xe tải chở hàng số tiền 47,890,000đ chưa bao gồm thuế GTGT 10% (phụ luc 34):
Ngày 01/07/2013: Căn cứ vào phiếu thu PT1/7 thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng số tiền 5,850,000đ (phụ lục 34):
Ngày 25/09/2013: Căn cứ vào phiếu thu PT7/9 thu tiền phế liệu (máy in) số tiền 360,000đ (phụ lục 34):
Ngày 31/12/2013: Kết chuyển thu nhập khác sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh:
Sơ đồ 3.7 : Sơ đồ tài khoản 711.
(Xem sổ cái tài khoản 711 – phụ lục 34)
(1) Thu tiền khác bằng tiền mặt.
(2) Kết chuyển thu nhập khác sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Nhận xét: Năm 2013 công ty có phát sinh thêm khoản thu nhập khác từ việc thanh lý một tài sản cố định Tuy khoản thu nhập này là không thường xuyên nhưng cũng đã góp phần làm tăng lợi nhuận trước thuế cho công ty.
Kế toán chi phí khác
Chi phí khác là những chi phí liên quan đến các hoạt động khác của doanh nghiệp ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, cũng có thể là những khoản bỏ sót từ những năm trước.
- Quyết định, biên bản thanh lý, chuyển nhượng.
3.9.2 Trình tự luân chuyển chứng từ.
Căn cứ vào phiếu chi, kế toán thanh toán hoạch toán, thủ trưởng đơn vị ký, kế toán tổng hợp ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản, sau đó lưu chứng từ.
Tập hợp chi phí khác phát sinh trong năm 2013:
Ngày 15/4/2013: Căn cứ vào biên bản thanh lý BBTL1/4 thanh lý một xe tải chở hàng trị giá 356,500,000 giá trị còn lại 49,382,000đ, chi phí thanh lý 856,000đ (phiếu chi PC4/4) (phụ lục 35):
Lưu chứng từ Nhật ký chung Sổ cái tài khoản
Ngày 31/12/2013: Kết chuyển chi phí khác sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh:
Sơ đồ 3.8 : Sơ đồ tài khoản 811
(Xem sổ cái tài khoản 811 – phụ lục 35)
(1) Chi phí thanh lý một xe chở hàng.
(2) Thanh lý một xe tải chở hàng.
(3) Kết chuyển chi phí khác sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Nhận xét: Trong năm 2013 bên cạnh việc phát sinh thêm một khoản thu nhập khác từ việc thanh lý TSCĐ thì đồng thời cũng làm phát sinh khoản mục chi phí khác từ thanh lý TSCĐ.
Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào các số liệu trên tài khoản 511 xác định doanh thu thuần kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.
3.10.1 Tập hợp doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác.
DOANH THU THUẦN = DOANH THU – CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU
Trong kỳ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty không có phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu thuần trong kỳ của công ty.
Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác sang tài khoản 911:
Kết chuyển toàn bộ chi phí sang tài khoản 911:
3.10.3 Xác định kết quả kinh doanh.
Doanh thu > chi phí => Doanh nghiệp kinh doanh có lãi, kế toán xác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp:
77 LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ
Thu nhập Doanh Chi phí Các khoản
Chịu thuế thu được trừ thu nhập khác= _
Thu nhập Thu nhập Thu nhập được Các khoản lỗ được tính thuế chịu thuế miễn thuế k/c theo quy định= _
Thuế thu nhập Thu nhập Thuế suất thuế doanh nghiệp = tính x thu nhập phải nộp thuế doanh nghiệp
Thu nhập được miễn thuế: 86,000,000đ
Thuế thu nhập doanh nghiệp:
Kết chuyển thuế thu nhập doanh nghiệp:
Kết chuyển lãi trong năm 2013:
Sơ đồ 3.9: Sơ đồ tài khoản 911.
(Xem sổ cái tài khoản 911 – phụ lục 36)
(1) Kết chuyển chi phí giá vốn hàng bán.
(2) Kết chuyển chi phí tài chính.
(3) Kết chuyển chi phí bán hàng.
(4) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.
(5) Kết chuyển chi phí khác.
(6) Kết chuyển chi phí thuế TNDN.
(8) Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch.
(9) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính.
(10) Kết chuyển thu nhập khác.
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2013 Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh thu 2 - -
3.Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV (10-02)
5.Lợi nhuận gộp vế bán hàng và cung cấp dịch vụ (20+11)
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 171,765,500 126,365,000
7.Chi phí hoạt động tài chính 22 37,258,580 30,000,000
-Trong đó: Chi phí lãi vay 23 30,000,000 30,000,000
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 596,167,925 467,494,674 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(30!+21-22-24-25)
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (500+40)
513,701,920 15.Chi phi thuế thu nhập doanh nghiệp
16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 60 411,672,474 406,876,440
Nhận xét về các khoản doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty trong năm 2013
Qua những số liệu được trình bày trong báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013 đã nêu ở phần trên, em có một số nhận xét về tỷ lệ các loại doanh thu và chi phí của công ty như sau:
3.11.1 về doanh thu, thu nhập khác.
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các loại doanh thu và thu nhập khác trong tổng nguồn thu năm 2013.
Nhận xét: Qua biểu đồ 3.3 và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013 của công ty, thì ta thấy tổng doanh thu của công ty bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính và thu nhập khác là 2,735,194,150đ, trong đó:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 5,509,328,650đ tương ứng với chiếm 91,74% trong tổng nguồn thu năm 2013 Điều này cho thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chủ yếu trong tổng doanh thu của công ty.
- Doanh thu hoạt động tài chính đạt 171,765,500đ tương ứng chiếm 6,28% trong nguồn thu năm 2013 Doanh thu họa động tài chính chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng doanh thu.
- Thu nhập khác trong năm 2013 là 54,100,000đ tương ứng chiếm 1,98% trong tổng thu của công ty Đây là một khoản thu nhập khác chiếm một tỷ lệ rất nhỏ Và đây là biểu hiện chung của tất cả các doanh nghiệp sản xuất vì đây là khoản thu nhập không mang tính chất thường xuyên.
Vì vậy, công ty cần có chính sách tăng doanh thu cụ thể: Để tăng doanh thu bán hàng công ty nên có chính sách bán hàng hợp lý, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng, cần chú trọng tới những khách mới và nhỏ Để tăng doanh thu hoạt động tài chính cần có chiến lược đầu tư tài chính hợp lý, theo dõi thanh toán cho nhà cung cấp đúng hạn để hưởng những khoản chiết khấu thanh toán từ nhà cung cấp.
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các loại chi phí trong tổng chi phí của công ty năm 2013.
Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Chi phí HĐTC Chi phí khác Chi phí thuế TNDN 36,61%
Nhận xét: Từ biểu đồ 3.4 và báo cáo xác định kinh doanh cho ta thấy tổng số chi phí của công ty là 2,323,521,676đ, cụ thể như sau:
- Chi phí giá vốn hàng bán chiếm một tỷ trọng cao trong tổng chi phí của công ty. Trong năm 2013 chi phí giá vốn hàng bán phát sinh là 850,537,162đ tương ứng chiếm 36,61% trong tổng chi phí.
- Chi phí bán hàng trong năm 2013 là 680,762,518đ tương ứng chiếm 29,30%. Chi phí bán hàng chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí của công ty Con số này thể hiện công ty phải tốn một khoản chi phí khá cao cho việc bán hàng. Việc này là do nguyên nhân khách quan như giá xăng dầu trong năm 2013 liên tục tăng và tình hình lạm phát vẫn tăng dẫn đến chi phí dịch vụ mua ngoài – chi phí chủ yếu trong chi phí bán hàng của công ty tăng lên.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2013 là 596,167,925 tương ứng chiếm 25,66% trong tổng chi phí của công ty Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí của công ty.
- Chi phí khác trong năm 2013 là 50,238,000đ tương ứng chiếm 2,16% trong tổng chi phí Chi phí này chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí của công ty, và khoản chi phí này thì là khoản chi phí không thường xuyên.
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2013 là 108,557,491đ tương ứng chiếm 4,67% trong tổng chi phí Chi phí này tỷ lệ thuận với lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận càng cao thì chi phí này cũng tăng lên.
- Chi phí hoạt động tài chính trong năm 2013 là 37,258,580đ tương ứng chiếm 1,60% trong tổng chi phí Chi phí này chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí của công ty.
Biểu đồ 3.5: biểu đồ thể hiện kết cấu lợi nhuận của công ty trong năm 2013.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận thuần từ hoạt động khác Tổng lợi nhuận trước thuế
Nhận xét: Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và biểu đổ 3.5, ta nhận thấy:
- Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 2013 là 381,861,045đ tương ứng với 73,40% Lợi nhuận này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng lợi nhuận kế toán trước thuế.
- Lợi nhuận từ hoạt động tái chính trong năm 2013 là 134,506,920đ tương ứng với 25,86% Lợi nhuận từ hoạt động tài chính chiếm tỹ trọng khá cao trong tổng lợi nhuận trước thuế Điều này cho thấy công ty có những hoạt động đầu tư đúng đắn mang lại một nguồn lợi nhuận tương đối cho công ty.
- Lợi nhuận từ hoạt động khác trong năm 2013 là 3,862,000đ tương ứng với0,74% Khoản lợi nhuận này chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng lợi nhuận trước thuế của công ty.
Nhận xét tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận năm 2013
Bảng 3.18: Bảng phân tích kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,002,072,884 2,509,328,650 507,255,766 25,34%
2.Các khoản giảm trừ doanh thu - - - -
3.Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV (10-02) 2,002,072,884 2,509,328,650 507,255,766 25,34%
5.Lợi nhuận gộp vế bán hàng và cung cấp dịch vụ (20+11) 1,461,707,494 1,658,791,488 197,083,994 13,48%
6 Doanh thu hoạt động tài chính 126,365,000 171,765,500 45,400,500 35,93% 7.Chi phí hoạt động tài chính 30,000,000 37,258,580 7,258,580 24,20%
-Trong đó: Chi phí lãi vay 30,000,000 30,000,000 0 0%
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 467,494,674 596,167,925 128,673,251 27,52% 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(30!+21-22-24-25) 513,701,920 516,367,965 2,666,045 0,52%
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (500+40) 513,701,920 520,229,965 6,528,045 1,27%
15.Chi phi thuế thu nhập doanh nghiệp 106,825,480 108,557,491 1,732,011 1,62%
16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập
Nhận xét: Qua bảng 3.18 phân tích kết quả kinh doanh ta nhận thấy như sau:
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu thuần năm 2013 cao hơn năm 2012 Cụ thể, tăng từ 2,002,072,884đ lên 2,509,328,650đ, tương ứng với tăng 25,34% Như vậy, khi doanh thu tăng 25,34% thì doanh thu thuần cũng tăng lên 25,34% Điều này cho thấy chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty đã tăng lên.
Giá vốn hàng bán năm 2013 so với năm 2012 tăng tương đối nhiều Năm 2012 là 540,365,390đ đến năm 2013 là 850,537,162đ tương ứng với tăng 57,40%. Điều này làm cho lợi nhuận gộp của công ty có tăng nhưng không cao.
Doanh thu hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là tiền lãi gửi ngân hàng, tiền cổ tức được chia, chiết khấu thanh toán công ty được hưởng chiết khấu khi thanh toán cho nhà cung cấp Doanh thu hoạt động tài chính năm 2013 tăng hơn so với năm 2012, từ 126,365,000đ tăng lên171,765,500đ tương ứng tăng 35,93%.
Chi phí hoạt động tài chính: Chi phí hoạt động tài chính chủ yếu là chi phí lãi vay, so với năm 2012 thì năm 2013 có tăng Cụ thể là năm 2012 là 30,000,000đ đến năm 2013 tăng lên 37,258,580đ tương ứng tăng 24,20%.
Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng năm 2013 tăng hơn so với năm 2012 Chi phí bán hàng năm 2012 là 567,875,900đ còn năm 2013 là 680,762,518đ tương ứng tăng 18,81% Chi phí bán hàng tăng lên sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Quản lý doanh nghiệp năm 2013 tăng hơn năm
2012 là 128,673,251đ, tương ứng tăng 27,5% Điều này sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty.
Thu nhập khác: Trong năm 2013 có phát sinh thu nhập khác từ việc thanh lý TSCĐ và phế liệu, phạt khách hàng vi phạm hợp đồng với tổng số tiền là 54,100,000đ Khoản thu nhập này là khoản thu nhập không thưởng xuyên của công ty.
Chi phí khác: Trong năm 2013 có phát sinh nghiệp vụ thanh lý TSCĐ nên bên cạnh đó phát sinh một khoản chi phí từ việc thanh lý với số tiền là 50,238,000đ.
Lợi nhuận kế toán trước thuế: Lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2013 tăng so với năm 2012, cụ thể tăng thêm 6,528,045đ tương ứng tăng 1,27% Điều này cho thấy dù doanh thu có tăng thêm nhưng cũng chỉ đủ để bù đắp cho khoản tăng của tổng chi phí.
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013 nhiều hơn so với năm 2012 Công ty phải nộp cho nhà nước nhiều hơn năm
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 406,876,440đ, năm 2013 là 411,672,474đ Vậy là lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2013 tăng hơn năm 2012 là 4,796,034đ, tương ứng tăng 1,18% Điều này cho thấy lợi nhuận của công ty không tăng nhiều nhưng ổn định.
Như vậy: Do ảnh hưởng chung của nền kinh tế và kinh doanh ngành nghề quảng cáo cho nên hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Mỹ thuật - Ứng dụng Gia Thịnh không tăng nhiều nhưng vẫn giữ được mức ổn định.
Bảng 3.19: Phân tích tình hình lợi nhuận. Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
1.Lợi nhuận gộp vế bán hàng và cung cấp dịch vụ 417,336,920 381,861,045 -35,475,875 -8,50%
3.Lợi nhuận từ hoạt động khác 0 3,862,000 3,862,000 -
4.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 513,701,920 520,229,965 6,528,045 1,27%
5.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,002,072,884 2,509,328,650 507,255,766 25,34% 6.Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động
Nhận xét: Qua bảng phân tích 3.19 cho ta thấy: Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2013 tăng so với năm 2012 là 6,528,045đ với tốc độ tăng trưởng là 1,27% Lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty chỉ tăng 1,27%, vì mặc dù doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 của công ty có tăng nhưng do các khoản chi phí như: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng cao nên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chỉ đủ bù đắp các khoản chi phí tăng thêm này Cụ thể như sau:
- Khoản mục lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 35,475,875đ tương ứng giảm 8,50% Nguyên nhân không phải di chất lượng hàng hóa của công ty không tốt mà do sự gia tăng các khoản chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
- Do lợi nhuận thu được từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm làm cho tỷ suất lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ trên doanh thu thuần cũng giảm theo Năm 2012 tỷ suất này là 20,85% có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ mang lại 20,85 đồng lợi nhuận, còn năm 2013 tỷ suất này chỉ còn 15,23% tức là đã giảm đi 5,62%.
- Khoản mục lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng 38,141,920đ tương ứng tăng 39,58% theo chiều hướng có lợi cho công ty Điều đó cho thấy công ty đã chủ động được nguồn vốn.
- Khoản mục lợi nhuận khác năm 2013 có phát sinh là 3,862,000đ do có thanh lý một tài sản cố định.
- Các khoản mục lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác tăng đã phần nào bù đắp cho sự sụt giảm lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, và chính điều này làm cho tổng lợi nhuận trước thuế của công ty ổn định và tăng thêm 1,27%.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỸ THUẬT –ỨNG DỤNG GIA THỊNH
Một số nhận xét chung về tổ chức công tác kế toán tại công ty
Tuy thành lập chưa lâu và bước đi vào hoạt động với cơ sở vật chất ban đầu vô cùng khóa khăn vì nguồn vốn nhỏ nhưng nhìn chung công ty cũng đã thu được những thành quả đáng kể trong những năm gần đây.
Qua thời gian thực tập trong công ty TNHH Mỹ thuật - Ứng dụng Gia Thịnh, em nhận thấy một số nhận xét chủ yếu sau đây:
Về công tác quản lý và điều hành:
- Bộ máy quản lý gọn nhẹ, thuận lợi và dễ dàng trong quá trình điều hành.
- Công ty tổ chức theo mô hình trực tiếp chức năng điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý theo mô hình này sẽ tránh được tình trạng chồng chéo nhiều phòng ban cùng làm một công việc hoặc bỏ sót công việc, giúp ban giám đốc công ty ra quyết định kịp thời, nhanh chóng nhằm nắm bắt được thời cơ một cách nhanh chóng.
- Lãnh đạo công ty luôn chỉ đạo kịp thời đúng đắn, quan tâm và động viên đội ngũ cán bộ công nhân viên nâng cao trách nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Đội ngũ nhân viên được bố trí đúng ngành, đúng việc từ đó giúp cho việc thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ trở nên thuận lợi hơn, đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động một cách có hiệu quả nhất
- Đội ngũ nhân viên là những người có tay nghề cao, tinh thần trách nhiệm cao và luôn hoàn thành tốt công việc được giao
Về công tác tổ chức kế toán nói chung:
- Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung, toàn bộ công tác kế toán từ thu thập thông tin đến lập báo cáo đều do phòng kế toán thực hiện dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng.
- Vì được tổ chức theo hình thức tập trung nên có sự quản lý và trao đổi trực tiếp giữa kế toán trưởng và các kế toán phần hành, thông tin được cung cấp và tổng hợp một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác.
- Công tác kế toán đã phát huy tốt vai trò, chức năng của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Vế bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán được công ty xây dựng một cách gọn nhẹ, tổ chức tương đối hoàn chỉnh phù hợp với quy mô và đặc điểm kinh doanh của công ty với đầy đủ các phần hành cần thiết, đội nhũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn cao đáp ứng kịp thời những thay đổi của chế độ kế toán Mỗi nhân viên trong phòng kế toán được phân một nhiệm vụ, từng mảng công việc rõ ràng, điều này giúp giảm sự chồng chéo công việc và công tác kế toán cũng hiệu quả hơn rất nhiều Song kế toán trưởng còn kiêm nhiệm quá nhiều công việc nên ít nhiều đã làm hạn chế công tác tham mưu cho ban giám đốc.
Về công tác luân chuyển chứng từ:
- Công ty đã chấp hành nghiêm chỉnh khâu ghi chép hóa đơn, chứng từ theo đúng quy định và mẫu của bộ tài chính.
- Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên các hóa đơn, chứng từ phù hợp cả về số lượng và quy tắc ghi chép cũng như yêu cầu của công tác quản lý chứng từ.
- Chứng từ là cơ sở ban đầu để hạch toán, do đó các chứng từ đều được đánh số thứ tự thời gian và được kiểm tra thường xuyên về nội dung, kiểm tra các chứng từ gốc kèm theo Việc kiểm tra này giúp cho công việc tổng hợp, phân loại thông tin để ghi sổ chứng từ.
Về hệ thống tài khoản kế toán:
Hệ thống tài khoản kế toán mà công ty áp dụng là theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC, tuân thủ theo đúng chế độ nhà nước ban hành Các tài khoản là khá đầy đủ và phản ánh chính xác các nghiệp vụ kinh hế diễn ra Điều này thuận lợi cho nhiều đối tượng bên ngoài doanh nghiệp khi đọc hệ thống báo cáo tài chính, hệ thống số sách kế toán của công ty.
Về hình thức sổ kế toán:
Công ty áp dụng hình thức nhật kí chung phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Công tác kế toán tại công ty được thực hiện chủ yếu bằng hình thức thủ công kết hợp làm trên excel Hình thức kế toán này tuy đơn giản nhưng vẫn còn nhiều hạn chế khi công nghệ thông tin phát triển và việc áp dụng kế toán máy phổ biến thì hình thức kế toán thủ công trở nên lỗi thời.
Về hệ thống báo cáo tài chính:
Các báo cáo tài chính được lập theo đúng quy định của pháp luật và chuẩn mực kế toán.
Đánh giá về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Qua những phân tích ở chương 3, ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2013 tuy có lãi nhưng mức lợi nhuận đạt được vẫn còn thấp Xảy ra tình trạng này là do tác động của các yếu tố khách quan từ bên ngoài cũng như nguyên nhân chủ quan từ chính sách quản lý của công ty Tuy nhiên, đây là xu hướng chung
89 của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực quảng cáo, vì trong thời kỳ suy thoái kinh kế thì việc khách hàng của công ty cắt giảm chi phí quảng cáo là một điều tất yếu để giảm chi phí.
Qua việc tìm hiểu công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác đinh kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Mỹ thuật- Ứng dụng Gia Thịnh em nhận thấy một số ưu điểm và nhược điểm trong công tác này như sau:
- Công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tương đối hoàn chỉnh và phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty.
- Quá trình xác định kết quả kinh doanh và lập quyết toán được công ty thực hiện chính xác, hợp lý và đúng thời hạn.
- Việc thực hiện hợp đồng giữa người mua và người bán được theo dõi rất sát giúp công ty tránh được những rủi ro trong kinh doanh.
- Việc tổ chức hạch toán chi tiết, tổng hợp bán hàng và xác định kết quả kinh doanh đã phản ánh đầy đủ, chặt chẽ, giảm bớt được sự ghi chép trùng lặp thông qua hệ thống sổ sách của công ty.
- Sau mỗi lần thực hiện hợp đồng bán hàng, kế toán căn cứ vào phiếu báo giá, hóa đơn GTGT để phản ánh đầy đủ vào sổ nhật ký bán hàng, sổ theo dõi tình hình công nợ khách hàng, sổ cái các tài khoản có liên quan Điều này thuận tiện cho công tác kiểm tra, đối chiếu số liệu, từ đó giúp cho nhân viên kế toán hạch toán chính xác kết quả kinh doanh
- Khoản phải thu của công ty tương đối cao, kế toán là bộ phận nắm rõ tình hình này nhất nhưng vẫn chưa có biện pháp nhanh chóng thu hồi Bên cạnh đó, những khoản khách hàng trả chậm việc thu hồi khó khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro cao nhưng công ty không tiến hành trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi.
- Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty đã nhập quá nhiều nguyên vật liệu dẫn đến ứ động vốn, nguồn vốn chậm quay vòng có thể làm mất đi những cơ hội kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty.
- Công ty không có các khoản giảm trừ doanh thu có lợi cho việc tiệu thụ sản phẩm như: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán cho khách hàng thân thiết có mối quan hệ lâu dài với công ty.
- Công ty chưa có trang web riêng nên chưa khai thác được những lợi ích mang lại từ trang web.
Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
Công ty TNHH Mỹ thuật - Ứng dụng Gia Thịnh là một chủ thể kinh tế độc lập, để tồn tại và phát triển các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đã không ngừng tìm kiếm chi mình hướng đi đúng đắn nhất Trong đó việc tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu quả bán hàng, quản lý tốt các khoản chi phí, xác định đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh là việc được ưu tiên hàng đầu Bởi vậy, nâng cao và hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh là việc làm rất cần thiết. Để công tác kế toán ngày càng tốt hơn, phù hợp với điều kiện thực tế tại công ty, cần phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trong công ty Với những kiến thức đã học ở trường cùng với việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại công ty, em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty nói chung và công tác kế toán doanh thu, chi phí và xá định kết quả kinh doanh nói riêng:
Áp dụng hình thức kế toán máy:
Kế toán tại công ty vẫn là hình thức kế toán thủ công kết hợp làm trên excel Hình thức kế toán này tuy đơn giản nhưng vẫn còn những hạn chế khi mà công nghệ thông tin phát triển và việc áp dụng kế toán máy phổ biến thì hình thức kế toán thủ công trở nên lỗi thời việc sử dụng hình thức kế toán thủ công đã gây nhiều khó khăn trong công tác kế toán tại đơn vị như kiết xuất dữ liệu chậm, tính chính xác và tính khoa học không cao Vì vậy em xin kiến nghị công ty áp dụng hình thức kế toán máy vào công tác kế toán tại công ty:
- Công ty cần trang bị thêm phần mềm kế toán Vì đây là một công cụ quan trọng giúp giảm bớt áp lực công việc, cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác trong việc ra quyết định quản lý Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phần mềm kế toán tiện ích và giá cả phải chăng mà công ty có thể mua về sử dụng.
- Khi áp dụng hình thức kế toán này, công ty có chính sách đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho toàn bộ nhân viên trong công ty nói chung và nhân viên trong phòng kế toán nói riêng.
- Việc áp dụng kế toán máy sẽ làm giảm đáng kể thời gian và công sức cho nhân viên kế toán, hơn nữa tăng thêm sự chính xác, rõ ràng của thông tin kế toán và xử lý sổ sách, chứng từ Ngoài ra, còn tạo điều kiện co nhân viên kế toán chú trọng vào công tác xử lý thông tin quản trị, tham mưu đề xuất mang tính chiến lược cho sự phát triển của công ty.
Phân công lao động tại phòng kế toán:
Như đã nêu ở chương 1 thì trong bộ máy kế toán của công ty chưa có một kế toán tổng hợp nên kế toán trưởng vẫn còn kiêm nhiệm quá nhiều công việc như: Các phần hành TSCĐ, chi phí, tổng hợp số liệu và làm các công việc khác Điều đó ít nhiều làm
91 hạn chế đối với công tác tham mưu phân tích đề xuất biện pháp cho ban giám đốc nên cần giảm bớt khối lượng công việc cho kế toán trưởng, bằng cách có riêng một kế toán tổng hợp phụ trách tổng hợp số liệu và lập báo cáo.
Kế toán tổng hợp mới được bổ nhiệm sẽ đảm nhiệm những công việc sau:
+ Có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra các chứng từ kế toán, đảm bảo hoạch toán chính xác Mọi hoạch toán đều phải thông qua kế toán tổng hợp lên báo cáo theo biểu của bộ tài chính.
+ Kịp thời kiểm tra số liệu trước khi quyết toán phân tích hoạt động tài chính.
+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, hàng hóa, tiền vốn trong doanh nghiệp, có các biện pháp cần thiết để giải quyết các tài sản bị thiếu hụt, mất mát sau khi kiểm kê.
+ Có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh số lượng, giá trị, các loại vật tư, công cụ dụng cụ hiện có trong kho và tình hình nhập, xuất kho thực tế, đồng thời tham gia kiểm kê đánh giá lại công cụ dụng cụ hiện có ở trong kho Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng, giảm và số hiện có của các loại thiết bị và TSCĐ hàng tháng lên bảng kê chi tiết các tài khoản để theo dõi tình hình tăng, giảm về số lượng, chất lượng và việc sử dụng TSCĐ trên sổ chi tiết và tính khấu hao TSCĐ.
+ Ngoài ra, còn phải làm nhiệm vụ kế toán giá thành, tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ theo từng chi phí.
Việc bổ nhiệm thêm một kế toán tổng hợp giúp cho kế toán trưởng giảm bớt được số lượng công việc từ đó nâng cao hiệu quả công việc tham mưu cho giám đốc trong việc nghiên cứu cải tiến sản xuất, cải tiến quản lý kinh doanh, đưa ra các chiến lược hoạch định phát triển và củng cố hoàn thiện chế độ hoạch toán kinh tế theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý.
Bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực:
- Trong mỗi hoạt động của công ty, con người luôn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng Thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực một cách thường xuyên và liên tục là góp phần nâng cao chất lượng lao động, chất lượng công việc Mỗi công việc cần phải có những con người phù hợp, có năng lực mới đảm bảo cho hoạt động của công ty có hiệu quả.
- Đồng thời, cần xây dựng và thực hiện chính sách khuyến khích, bồi dưỡng, khen thưởng cho những nhân viên có thành tích, nhiệt tình trong công việc, bên cạnh đó cũng có những biện pháp xử lý đối với các trường hợp vi phạm tùy theo mức độ nặng, nhẹ
Theo dõi, giám sát tình hình công nợ của khách hàng.
- Khoản phải thu của công ty tương đối cao, kế toán là bộ phận nắm rõ tình hình này nhất nhưng vẫn chưa có biện pháp nhanh chóng thu hồi.
- Khắc phụ tình trạng chiếm dụng vốn và đẩy mạnh, nhanh công tác thu hồi nợ. Trong quá trình sản xuất của công ty, muốn hay không đều tồn tại các khoản phải thu và phải trả Tình hình thanh toán của các khoản nợ này phụ thuộc vào phương thức thanh toán áp dụng tại công ty, sự thỏa thuận giữa khách hàng với công ty Nếu khoản phải thu cao hơn các khoản phải trả thì có nghĩa là công ty bị chiếm dụng vốn, điều này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.