1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Sự Tiếp Biến Văn Hóa Phương Tây Của Thơ Mới (1932 – 1945).Pdf

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Sự tiếp biến từ văn hóa phương Tây của Thơ mới có tính khoa học nhất định và từ sự tiếp biến đó thi ca Việt Nam có những thay đối theo thời gian một phần đáp ứng nguyện vọng bày tỏ khát

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

eee

A THANH py,

Sy =272Z SR

œ

CSF” 2

Pa

BAI THI GIUA KI MON TIEP XUC VA TIEP BIEN VAN HOA

DE TAI: SU TIEP BIEN VAN HOA PHUONG TAY

CUA THO MOI (1932 — 1945)

Sinh viên thực hiện: Nhóm 6

GVHD: TS Nguyễn Văn Hiệu

TP Hồ Chí Minh, tháng 01 — 2021

Trang 2

MỤC LỤC:

I Tổng quan - 5 S1 1 1221121211121 1221211 n1 ng n1 HH g xa 4

1 Lí do chọn đề tài - 5à ST T1 E1 HE n1 1n ng 11g ng 4

"111 1 4

3 Thuyết trình dựa trên cơ sở lí luận nào? - + 5s E2 E1 HE trêu 4

4 Tiếp cận như thế nào? - 6s E1 12E11121121121111 11 111101 1221111 HH ngờ 4

5 Phương pháp nghiên cứu (xử lí tư liệu) L0 2222221221122 11 12211821 ey 5

H Nội dung Q0 2002211212211 ng 5n 11H 5 án KH xnxx 5

“3 0 an 5

2 Cơ sở thực tiễn ST n2 HH HH HH HH n1 re 7

3 Đặc điểm tiếp biến văn hóa phương Tây của Thơ mới - -s-sc essesesses¿ 8

4 Y nghia cua tiép bién van héa phuong Tay qua Tho moi ccc eee 14

KẾT LUẬN 1-5 2 1n HH1 HH n H1 HH1 ng xen ra, 15

Tài liệu tham khảo: (0221122112121 1121 122111111 150125 11111115112 2011 1 x1 kg 15

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM

STT Họ tên SV MSSV Nhận xét

1 Tran Bang Tam (NT) 1856140059 Hoan thanh

2 Tạ Tân Lộc 1856140039 Hoàn thành

3 Luong Thi Hiéu Thao 1856140062 Hoan thanh

4 Nguyễn Hữu Đức 1856140013 Hoản thành

5 Nguyễn Kim Đức Tây 1856140060 Hoan thành

6 Nguyễn Thùy Linh 1856140035 Hoản thành

7 Nguyễn Ngọc Thanh Tùng 1856140079 Hoan thành

§ Nguyễn Thị Hồng Nhung 1656140057 Hoàn thành

I Tong quan

1 Lí do chọn đề tài

Có thê nói thơ ca là món ăn tĩnh thần của con người Việt Nam, đó là nơi chứa đựng

những cảm xúc của thi sĩ, là nơi con người có thê tìm thấy bóng dáng của mình và cũng là noi dé con người gửi gắm những thông điệp ý nghĩa đến cuộc đời

Trang 4

Nhóm sinh viên chúng tôi chọn đề tài này vì tinh kha thi cao, dé tai nam trong tam

hiểu biết và kiến thức của sinh viên, vì đây là những kiến thức cũng như những bài thơ đại diện cho Thơ mới đã được tiếp xúc và tìm hiểu qua Chính vì thế, khi nghiên cứu đề tài

này đã có nền tảng sẽ thuận lợi và dễ hơn khi nghiên cứu sâu cho sự tiếp biến văn hóa phương Tây của Thơ mới

Xét về tính khoa học thơ mới là viên ngọc quý trong tiến trình phát triển của văn

học Việt Nam, được xem là cuộc cách mạng thi ca lớn trong lịch sử văn học Việt Nam thế

kỉ XX Sự tiếp biến từ văn hóa phương Tây của Thơ mới có tính khoa học nhất định và từ

sự tiếp biến đó thi ca Việt Nam có những thay đối theo thời gian một phần đáp ứng nguyện vọng bày tỏ khát khao của tác giả, một phần đáp ứng nhu cầu của người đọc

Về tính thực tiễn của đề tài hầu hết tất cả mọi người, đặc biệt là học sinh sinh viên

ai cũng đã từng được tiếp xúc, được học và tìm hiểu những bài thơ mới trong chương trình THPT Chúng ta có thể được nghe những câu thơ của Thơ mới trong cuộc sông hằng ngày

2 Mục đích

Mục đích nghiên cứu đề tài là nguyên nhân của sự tiếp biến văn hóa phương Tây

của Thơ mới và sự tiếp biến đó diễn ra như thế nào? Để mục đích nghiên cứu được rõ ràng, nhóm đa đặt ra những mục tiêu nhỏ đề khai thác cụ thê hơn: văn học Việt Nam trước

khi tiếp xúc với phương Tây sẽ như thể nào? Sau khi tiếp xúc sẽ thay đổi ra sao? Sự thay đối ấy có ý nghĩa gì trong nên thi ca Việt Nam

3 Thuyết trình dựa trên cơ sở lí luận nào?

Cơ sở lí luận là việc chọn lọc các tài liệu về chủ đề nghiên cứu, trong đó bao gồm

thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên những quan điềm nào đó để hoàn thành mục đích đã đề ra trong bài nghiên cứu

Dựa vào lí thuyết trên, với đề tài này nhóm thuyết trình dựa trên cơ sở sau: về thông tin lấy từ các bài báo, sách của các nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học, ý tưởng đưa ra là đi theo hướng khai thác sự tiếp biến của Thơ mới sau khi tiếp xúc với phương Tây đề đưa ra kết luận

4 Tiếp cận như thế nào?

Để đi vào nghiên cứu đề tài này, nhóm sinh viên chúng tôi đã chọn cách tiếp cận

phù hợp để khai thác triệt để Cách tiếp cận hệ thống, nhìn vấn đề theo nhiều hướng và

một cách toàn diện, bao quát Cách tiếp cận lịch sử, trong quá trình nghiên cứu phải đặt vấn đề trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể Nghiên cứu, tìm hiểu những sự

kiện, bài viết liên quan tới vấn đề đề chứng minh, làm rõ: dựa vào lịch sử để sau đó phát triển những cái mới Đó là cách tiếp cận toàn diện đề thấy được sự phát triển, diễn biến đi

lên của vấn đề Bên cạnh đó còn có cách tiếp cận thực tiễn là động lực, nguồn gốc, tiêu chuẩn của quá trình nghiên cứu Với cách tiếp cận thực tiễn sẽ tìm ra được nguyên nhân

Trang 5

dẫn ra vấn đề, điểm tích cực và tiêu cực của vấn đề, sau đó đưa ra biện pháp phù hợp; dựa

vào thực tiễn để kiểm tra kết quả nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu (xử lí tư liệu)

Đề thực hiện được nội dung, nhóm đã nghiên cứu dựa vào phương pháp sưu tầm tư liệu, đọc sách, tìm kiếm internet, Ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân tích, tống hợp đề hoàn chỉnh nội dung nghiên cứu

Nguồn tài liệu

Tài liệu thứ cấp: tìm hiểu thêm các thông tin từ sách vở, báo, Internet,

II Noi dung

Các khái niệm

Giao lưu, tiếp biến văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã và đang đặt các nền văn hoá dân tộc trước những thời cơ và thách thức mới Việt Nam cũng

như nhiều quốc gia khac,van dé đặt ra là làm thê nào để hội nhập, phát triển nhưng không

làm biến mắt bản sắc, phát huy được vai trò của văn hoá trong phát triển bền vững, là mục tiêu hướng đến Vấn đề này cũng có nghĩa cần nhận thức giao lưu, tiếp biến văn hoá vừa

như một quá trình tự thân, vừa phụ thuộc vào nhận thức và bản lĩnh của chủ thé van hoa

trong quá trình giao lưu, tiếp biến

Giao lưu, tiếp biễn văn hoá trong những khái niệm cũ và mới:

Sự tác động của giao lưu, tiếp biến văn hoá đến phát triển được phản ánh trong hệ thống khái niệm cũ và mới: giao lưu văn hoá, tiếp xúc văn hoá, giao tiếp văn hoá, giao

thoa văn hoá, trao đôi văn hoá, tiếp biến văn hoá, chuyển dịch văn hoá, biến đổi văn hoá,

di chuyển văn hoá, cấy văn hoá, hỗn dung văn hoá, bao dung, khoan dung văn hoá, cộng sinh văn hoá, toàn cầu hoá văn hoá, đối thoại văn hoá, sốc văn hoá, chiếm đoạt văn hoá, tích hợp văn hoá, khúc xạ văn hoá, thông nhất trong đa dạng văn hoá, sa mạc văn hoá, sức mạnh mềm văn hoá, văn hoá và phát triển, nguồn lực văn hoá, liên văn hoá, thích nghi

văn hoá, hội nhập văn hoá, Giao lưu và tiếp biến văn hoá là quy luật có tính phố biến

trong tiền trình lịch sử và văn hoá của nhân loại; sự tồn tại, phát triển của các cộng đồng,

dân tộc dù ở bình diện nào cũng gắn với kế thừa, giao lưu, tiếp xúc, tiếp biến văn hoá Giao lưu văn hoá, tiếp biến văn hoá là gì? Trong tài liệu Đề cương những bài giảng giao lưu, tiếp biến văn hoá trong lịch sử Việt Nam, thuật ngữ “giao lưu - tiếp biến văn hoá” (Acculturation) được tiếp cận từ các nhà nhân chủng học (Hoa Kỳ), với nghĩa đề chỉ hiện tượng xảy ra khi có những nhóm người có văn hoá khác nhau, gặp nhau (tiếp xúc trực tiếp

và lâu dài) gây ra sự biến đối về mô thức văn hoá so với ban đầu của một hay cả hai chủ

thê Trong ngôn ngữ của một số nước, các thuật ngữ chỉ hiện tượng này được hiểu là: trao

đối văn hoá (tiếng Anh), sự giao thoa, tiếp nhận giữa các nền văn minh (tiếng Pháp); di chuyền văn hoá (tiếng Tây Ban Nha), Trong tiếng Việt, các thuật ngữ trên được dịch ra

và hiểu: giao lưu, tiếp nhận (Nguyễn Khắc Viện), tương tác (Hữu Ngọc), tiếp biến (Hà

Trang 6

Văn Tấn), giao thoa (Trần Quốc Vượng), hội tụ (Trần Văn Khê), lắp ghép (Phan Ngọc), tiếp xúc (Phạm Đức Dương) Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: giao lưu văn hóa

là sự tiếp xúc văn hóa, trao đối ảnh hưởng và tác động qua lại giữa các nền văn hóa của

các dân tộc khác nhau

Các quan niệm liên quan đến hàm nghĩa của giao lưu văn hoá đều chỉ ra: ít nhất có hai hoặc nhiều hơn văn hoá của các chủ thê khác nhau (nhóm, cộng đồng, dân tộc, ) gặp nhau (tiếp xúc với nhau), trong quá trình đó đã xảy ra, hoặc có sự tiếp nhận bố sung làm phong phú, hoặc có thê dẫn đến sự thay đổi bên trong (về cả mô hình và phương thức) văn hoá của mỗi bên tham gia (tự nguyện hay áp đặt) Có thê hiểu: Giao lưu văn hóa là quá trình tiếp xúc, trao đối, lựa chọn, tiếp nhận và chuyển hóa các giá trị văn hóa khác nhau, có thể (hoặc không) dẫn đến sự biến đổi văn hóa của mỗi chủ thê trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể Về phương diện tích cực, giao lưu văn hóa là hình thức quan hệ trao

đổi văn hóa, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau, từ đó nảy sinh những nhu

cầu mới thúc đây mỗi nền văn hóa phát triển Giao lưu văn hóa là nhu cầu cho sự tồn tại

và phát triển của mỗi cộng đồng quốc gia, dân tộc Trong quá trình đó diễn ra sự giao thoa, pha trộn, dẫn đến độ khúc xạ khác nhau, làm cho văn hóa của mỗi chủ thê có sự biến đối hoặc không.Giao lưu văn hoá tạo ra hiện tượng tiếp biến (tiếp thụ và cải biến) văn hoá (acculturation) Không có giao lưu, tiếp xúc văn hoá thì không có tiếp biến văn hoá Tiếp biến văn hoá là quá trình mà trong đó các thành viên của nhóm văn hoá thông qua niềm tin và hành vi của nhóm khác, chuyển từ lối sống riêng của mình để thí chứng Định nghĩa

về “tiếp biến văn hoá” được đưa ra ở cuộc họp UNESCO châu Á tại Téhéran năm 1978:

Tiếp biến văn hoá đó là sự tiếp xúc giữa những nhóm người khác nhau về văn hóa, do đó sinh ra những sự thay đổi về văn hoá (ứng xử, giao tiếp, tư duy, ) ở trong mỗi nhóm Tiếp biến văn hoá là quá trình một nhóm người hay một cá nhân qua tiếp xúc trực tiếp và

liên tục với một nhóm khác, tiếp thụ (tự nguyện hay bắt buộc, toàn bộ hay từng bộ phận)

nền văn hoá của nhóm này Hiện nay, khái niệm tiếp biến văn hoá đượcquan niệm đơn

giản hơn: Tiếp biến văn hoá là quá trình một cá nhân khi tiếp xúc trực tiếp và liên tục với

một cộng đồng hay một cá nhân khác (có hoặc không có ý thức) hấp thụ nhiều hay ít nền văn hóa của cộng đồng hay các cá nhân này Tiếp biến văn hoá có thể xảy ra theo con đường kinh tế, tôn giáo, tư tưởng, văn hoá nghệ thuật, trong bối cảnh hoà bình hay gắn với áp đặt về chính trị Tiếp biến văn hoá cũng có thể gây “sốc” văn hóa, “áp đặt” văn

hoá, nhưng bản chất của quá trình vẫn là đối thoại văn hóa,vì vậy nhiều khi cũng khó có

thê tách bạch giữa các phương thức giao lưu và tiếp biến văn hoá Có ý kiến cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, phải dùng thuật ngữ kép là “giao lưu — tiếp biến văn hoá”, mới phản ánh quá trình giao lưu, tiếp xúc, hỗn dung — cộng sinh văn hoá, trao đối — tiếp biến văn hoá, để có thê bao quát được ý nghĩa của nó Giao lưu và tiếp biến không những tạo

cơ sở phát triển của các nền văn hoá, mà quá trình đó cũng giúp các chủ thê nhận thức, hướng đến tỉnh thần khoan dung văn hoá, tôn trọng và chủ động hơn trong việc phát triển

và giữ gìn bản sắc văn hoá của mình Khi mà toản cầu hoá, hội nhập quốc tế gắn với

Trang 7

truyền thông toàn câu, thì giao lưu, tiếp biến văn hoá của các dân tộc hiện nay phải được nhận thức và thực hành theo tỉnh thần liên văn hoá Liên văn hoá theo quan điểm của tác

giá Choe Hyundok (Hàn Quốc), là khái niệm chỉ môi quan hệ giữa các (ít nhất là hai) hiện

tượng văn hoá, nền văn hoá theo một cách thức nào đó, biểu thị thái độ chấp nhận sự khác

biệt, đa dạng, bình đăng và đối thoại, hướng đến học hỏi lẫn nhau, thích nghi văn hoá Đối thoại liên văn hoá chỉ sự bình đăng, tính cởi mở, sự tranh luận (đấu tranh), sự tiếp nhận

Liên văn hoá, tính liên văn hoá không chỉ đơn thuần là một cấu trúc, một sự trừu tượng

hay một tư tưởng hỗn hợp, mà nó đại diện cho một niềm tin, một sự thấu hiểu rằng không

một nền văn hoá nào có thể đóng vai trò nền văn hoá duy nhất của toàn bộ nhân loại Liên văn hoá có nghĩa là một quá trình mang tính giải phóng khỏi mọi dạng thức của

thuyết trung tâm về văn hoá Tỉnh thần liên văn hoá tán thành tính đa dạng và sự khác biệt

văn hoá, một trật tự TRONG - THÔNG QUA — CÙNG VỚI những sự khác biệt TẠO

NÊN không gian khả thể cho một sự phức hợp nhiều âm sắc khác nhau Liên văn hoá là

tinh thần mới của thời đại, tạo nên những đặc điểm mới trong giao lưu, tiếp biến văn hoá Cơ sở thực tiễn

Văn học Việt Nam trước khi tiếp xúc với phương Tây thường tuân theo những

khuôn mẫu có sẵn, chịu sự ảnh hưởng của thơ Hán, thơ thời Đường

Về quan điểm thấm mĩ: đề cao cái xưa cũ, cái trang nhã, cái cao cả như nét đẹp của người phụ nữ xưa như chị em Thúy Kiều

Bút pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng chăng hạn như thơ Nguyễn Du với tác

phâm truyện Kiêu, thê hiện qua một số câu thơ “khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang”,

“làn thu thý nét xuân sơn/ hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”

Quan niệm về con người phi ngã, đề cao con người cộng đồng Đó là những đặc điểm cơ bản, trong suốt tiến trình vẫn có những ngoại lệ, tuỳ thuộc vào từng giai đọan Đối với đặc điểm văn học phương Tây, phương Tây coi văn học là sự miêu tả trạng thái tri thức của con người Cội nguồn của văn học phương Tây là coi văn học là mô phỏng Văn học mô phỏng cái gì? Sớm nhất là mô phỏng “tự nhiên” Platon trong “Quốc gia lí tưởng” đã có một quan niệm về mô phỏng nổi tiếng, điều này mọi người đều biết

Tự nhiên mà văn học mô phỏng là do thần linh sáng tạo ra, thần dựa vào cái gì để sáng tạo? Thần dựa vào “ý niệm” Chỉ có “ý nệm” mới là chân thực, là nguyên hình của tất cả các sự vật, là nguyên bản của tất cả tri thức Con người chỉ có tìm được nó mới có thê thu được tri thức chân thực, mới có giá trị Sau đó, văn học phương Tây chuyển từ mô phỏng

tự nhiên sang mô phỏng cuộc sống con người và mô phỏng hiện thực

Trên thực tế, De Vinci đã nói ra điểm căn bản nhất của thuyết mô phỏng của phương Tây Đó là, thuyết văn học mô phỏng của phương Tây coi văn học nghệ thuật là

hình thái tri thức và hình thái chân lí, chứ không coi nó là biểu hiện của tỉnh cảm chủ

quan Từ thuyết mô phỏng, bất luận là nhà thơ hay là họa sĩ đều là người truy tìm chân lí

và người phát hiện tri thức, hư cấu lại nghiên cứu khoa học, không có liên quan gì đến

7

Trang 8

tình cảm con người Quan niệm của De Vinei có sự kế thừa cách nhìn của Platon, tuy nhiên, De Vinei không tin “ý niệm” nữa mà tin “tự nhiên”

Có thê thấy trong quá trình phát triển của văn học phương Tây, thuyết mô phỏng thâm nhập sâu vào tâm trí con người, nó có thê thống trị văn đàn phương Tây hơn 2000 nam Bat ki nhà văn nào đều có những cách nói khác nhau, nói tác phâm của mình là sản

phâm mô phỏng tự nhiên hoặc là mô phỏng hiện thực

._ Đặc điểm tiếp biến văn hóa phương Tây của Thơ mới

Thơ mới được thai nghén từ trước năm 1932 và Tản Đà là người dạo bước đầu tiên

trong bản hòa tấu của Phong trào Thơ mới Phong trào Thơ mới được phát triển qua ba giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1932 — 1935: Sự đầu tranh Thơ mới - Thơ cũ Sau bài khởi xướng của

Nguyên Khôi (bài thơ Tình già, viết về tình yêu đôi lứa tha thiết, thề non hẹn biển) thì

một loạt các nhà thơ khác như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Vũ Đình Liên đã công kích vào thơ Đường luật, hô hào bỏ niềm, luật đối, bỏ điển tích, sao ngữ, trong thơ cô đề

đi theo hướng thơ tự do, hô hào đem những ý tưởng mới, những tình cảm mới thay thế ý

tưởng và tỉnh cảm cũ Cuộc tranh dau nay diễn ra một cách quyết liệt, đến cuối 1935 cuộc

đầu tranh này tạm lắng và thắng thế nghiêng về phía Thơ mới

Giai đoạn 1936 — 1939: Thơ mới chiếm ưu thể so với thơ cũ trên nhiều bình diện

nhất là mặt thể loại Đây là giai đoạn xuất hiện nhiều tên tuổi lớn như: Xuân Diệu (tập

Thơ thơ), Hàn Mặc Tử (Gái quê, Đau thương), Chế Lan Viên (Điêu tàn) Đặc biệt có sự góp mặt của nhà thơ Xuân Diệu “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”, là tác giả tiêu biểu cho giai đoạn này

Giai đoạn 1940 — 1945: xuất hiện nhiều khuynh hướng trường thơ, nhóm thơ như: Trường thơ loạn Bình Định (Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn, Yến Lan, Bích Khê), Xuân Thu nhã tập (Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Xuân Sanh, ), Da Dai ( Tran Dan, Dinh

Hùng, Trần Mai Châu, ), Áo bào gốc liễu (Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân, Thâm Tâm),

Nhưng trong đó trường thơ loạn vẫn nỗi tiếng và có giá trị nhất về nội dung và nghệ

thuật

Trong quá trình phát triển và du nhập, thơ phương Dông có những tiếp biến từ

phương Tây thê hiện ở hai mặt, đó là hình thức và nội dung

Tiếp biến về hình thức, thơ ca thoát khỏi cách diễn đạt theo qui tắc cứng nhắc, thê

thơ tự do (số tiếng, số vần, nhịp, số câu, ) ngôn ngữ thơ gần với lời nói cá nhân, hình ảnh sinh động gần với đời sống con người

Về số câu trong bài một bài thơ thê loại thơ mới không nhất định, phụ thuộc ít

nhiều vào cảm hứng và cảm xúc của các nhà thơ

Về số câu trong khô có khi chia các câu trong bài thành nhiều khổ, số câu trong khổ thường là 4 câu như trong bài Chùa Hương:

Khổ thứ 1:

Trang 9

Hôm nay ổi Chùa Hương Hoa cỏ mờ hơi sương Cùng Thầy mẹ em dậy

Em vấn đầu soi gương

Khổ thứ 2:

Khăn nhỏ đuôi gà cao

Em deo giải yếm đào

Quan lĩnh áo the mới

Tay cầm nón quai thao (Nguyễn Nhược Pháp) Tuy nhiên cũng có một số bài thơ số câu trong khô nhiều hơn 4 câu như một khô thơ trong bài Vội Vàng của Xuân Diệu

về nhịp điệu (Điệu thơ, điệu theo nghĩa đen là nhịp Điệu là cung bậc của âm nhạc Nói về thơ thì điệu là sắp đặt và phân phối các tiếng trong câu thơ sao cho âm thanh và

tiết tâu được êm ái đễ nghe và hợp với tình ý trong câu Chính cái điệu ấy, khi dịu dàng,

khi mạnh mẽ, khi mau, khi khoan, làm cho bài thơ có sự điều hòa như một khúc âm

nhạc Điệu là một phần tử cốt yêu của thơ Thơ khác văn xuôi không phải chỉ ở vần, mà thứ nhất là ở điệu nữa Điệu do 2 nguyên tổ hợp lại thành: 1 — âm thanh, 2 — tiết tâu

Về âm thanh, lối thơ Đường luật phải theo đúng những luật nhất định đề sắp đặt

tiếng bằng tiếng trắc Tuy những luật ấy làm cho câu thơ êm ái, những vì phải bó buộc về thứ tự bằng trắc, nên các nhà làm thơ khó lựa chọn các tiếng cho âm hưởng câu thơ hợp với tình ý muốn diễn đạt ra Nay các nhà làm thơ mới không phải bó buộc trong các luật

ấy, nên dễ lựa chọn các âm thanh, cho phù hợp với tình ý trong câu thơ, như dùng những tiếng có âm thanh nhẹ nhàng để diễn tả những tình cảm êm đềm, những tiếng có âm

thanh mạnh mẽ đề diễn tả những tình cảm mãnh liệt, Thí dụ: mấy câu thơ sau này tả cái

oai lực dũng mãnh của con hồ ở trong rừng có những tiếng đọc lên có giọng mạnh mẽ

Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hồng hách những ngày xưa Nhớ cối sơn lâm, bóng cả cây già, Với khi tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với khi thét khúc trường ca dữ dội

Ta bước chân lên, dống dạc đường hoàng

(Thế Lữ) Tiết tau nghĩa là nhịp nhàng Tiết tấu là do cách ngắt câu thơ thành từng đoạn dài

ngắn khác nhau mà thành

Trong lối thơ cũ thì câu ngũ ngôn thường ngắt làm trên 2 chữ, dưới 3 chữ, gián

hoặc ngắt làm trên l dưới 4 hoặc trên 4 dưới I Thí dụ bài Khóm gừng tỏi:

Lm chởm / gừng vài khóm,

Lo tho / toi may hang.

Trang 10

Vẻ chị / là cảnh mọn Thế mà / cũng tang thương

Ôn Như Hầu Các nhà làm thơ mới phỏng theo cách ngắt câu ở thơ Pháp mà tùy theo tình ý trong

bài ngắt câu thành những đoạn dài ngắn khác nhau không theo lệ định trước Lại dùng lối

đem xuống đầu câu dưới một vài chữ làm lọn nghĩa câu trên (rejet ou enjambement) để làm cho người đọc phải chú ý đến mấy chữ ấy Thí dụ 7 câu đầu trong bài Bóng may sau:

Bấy lâu nay / xuôi ngược trên đường đời

Anh thấy chăng? / Tôi chỉ hát, / chỉ cười,

Như vui sống mãi / trong vòng sung sướng

Là vì tôi muốn / đề cho lòng tôi tưởng Không bao giờ / còn vết thương đau Không bao giờ / còn thấy bóng mây sầu

Vương vít nữa./ Bạn ơi / nào có được

(Thế Lữ)

Tiếp biến về nội dung, thơ chủ yếu thể hiện “cái tôi” cá nhân trước con người và thê giới: một cái tôi tha thiết, say đắm trước thiên nhiên và con người nhưng có lúc không tránh khỏi những nỗi buồn cô đơn, bơ vơ giữa cuộc đời và không gian vô tận Thơ mới là thơ của cái tôi lãng mạn Thơ mới là thơ trữ tình đầy sóng tình lãng mạn, đầy những

yêu thương tuyệt vời, đầy những gắn bó keo sơn, đầy những bồn chồn, khắc khoải chờ

mong, thao thức, bàng hoàng trong mộng mơ và cả đầy những sầu tư ứa lệ, cùng chơi vơi khi tình yêu vỗ cánh bay đi, khi tan vỡ mộng đời lứa đôi Thơ mới là thơ ân mình trong cảnh vật thiên nhiên, trong trái tim con người, trong nhữngniềm vui, nỗi khô Thơ mới là

thơ của thế giới thần tiên, của khách bộ hành phiêu lãng

Thơ ca khăng định cái tôi, như nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã từng nhận xét

“Đời tất cả chúng ta nằm trong vòng chữ tôi Mắt bề rộng ta đi tìm bề sâu Nhưng càng đi sâu càng lạnh Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ Ta ngơ ngân buôn trở về hồn ta cùng Huy Cận”

“Cái tôi” say mê nông nhiệt trong thơ Xuân Diệu Sự khác biệt lớn nhất của Xuân Diệu là ông không đem cái tôi của mình đối lập với đời và tìm cách thoát lï cuộc đời, cái

tôi Xuân Diệu luôn gắn bó với đời, luôn yêu đời một cách cuồng nhiệt, đắm say, cuộc đời

hiểu theo nghĩa trần thế nhất Trong khi đa số các nhà thơ mới như Thế Lữ, Lưu Trọng

Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Vũ Hoàng Chương, tìm cách trén chạy hiện tại bằng con đường trở về quá khứ hoặc trốn vào trụy lạc hoặc tìm đến một cõi nao thật xa ngoài cối người, trên cõi người thì Xuân Diệu cứ một mực đứng giữa cuộc đời

để ôm trọn cuộc đời vào mình cho thỏa nỗi thương yêu:

10

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w