PHẦN MỞ ĐẦU Lý luận về hàng hóa sức lao động và tiền công của Kinh tế chính trị Mác Lênin không chỉ là lý thuyết trừu tượng, mà còn là nguyên tắc cơ bản trong lĩnhvực kinh tế có thể áp d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬT
YÊU CẦU ĐẶT RA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG
CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Tiểu luận cuối kỳ Môn học: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120205-42CLC
GVHD: ĐẶNG THỊ MINH TUẤN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 11 HỌC KỲ: 2 – NĂM HỌC: 2023 -2024
TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 04/NĂM 2024
Trang 2Họ tên sinh viên thực hiện đề tài:
Trang 3Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU 4
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
3 Phương pháp thực hiện đề tài 5
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VỀ .6 HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG, TIỀN CÔNG 6
1.1 Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 6
1.1.1 Khái niệm sức lao động 6
1.1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 6
1.1.3 Hàng hóa sức lao động 7
1.2 Tiền công 8
1.2.1 Các khái niệm cơ bản về tiền công 8
a Khái niệm về tiền công: 8
b Bản chất kinh tế của tiền công: 8
c Hình thức của tiền công : 9
1.2.2 Tiền công danh nghĩa 10
1.2.3 Tiền công thực tế 10
CHƯƠNG 2: YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO HIỆN NAY 11
2.1 Tầm quan trọng của nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời đại hiện nay 11
2.1.1 Khái niệm về nguồn lao động chất lượng cao 11
2.1.2 Vị trí vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao 11
a.Có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nước ta hiện nay 11
2.2 Xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao để đáp ứng những yêu cầu mà Đảng và Nhà nước đề ra 12
2.2.1 Những yêu cầu để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: 12
a/ Đầu tư vào giáo dục và đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập liên tục và đào tạo phát triển những kỹ năng mềm 12
Trang 4b/Phát triển cơ sở hạ tầng 13
c/ Xây dựng chính sách thu hút và phát triển nhân tài 14
d/Nâng cao tay nghề công nhân lao động làm chủ khoa học công nghệ hiện đại nâng cao năng suất lao động sản xuất hàng hóa chất lượng cao 14
e/ Sử dụng công nghệ để tối ưu hoá quản lý và tương tác nhân viên 15
2.3 Kết Luận 15
PHẦN KẾT LUẬN 16
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
Lý luận về hàng hóa sức lao động và tiền công của Kinh tế chính trị Mác Lênin không chỉ là lý thuyết trừu tượng, mà còn là nguyên tắc cơ bản trong lĩnhvực kinh tế có thể áp dụng rộng rãi trong thực tiễn phát triển kinh tế của các quốcgia, bao gồm Việt Nam Áp dụng những nguyên lý này giúp hiểu rõ hơn về cơ chếhoạt động của thị trường lao động, tính công bằng trong phân chia thu nhập và tạo
-cơ hội cho việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam hiện nay Một trong những nguyên tắc quan trọng của lý luận Mác - Lênin là hàng hóasức lao động, đồng thời, lý luận về tiền công cũng đóng vai trò quan trọng trong xãhội hiện đại Hiểu đúng về giá trị của hàng hóa sức lao động có thể giúp quản lýnguồn lực lao động hiệu quả và tăng cường hiệu suất lao động Việc phân tích lýluận về hàng hóa, sức lao động và tiền công của Mác - Lênin sẽ giúp hiểu rõ hơn
về cơ chế hoạt động của thị trường lao động và vấn đề phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
Việc nghiên cứu và áp dụng lý luận này tại Việt Nam sẽ giúp chúng ta tìmkiếm các giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao một cách hiệu quả, từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nướcviệc đó không chỉ là một sự lựa chọn, nó còn là một nhu cầu cấp thiết Bằng cáchhiểu và vận dụng những nguyên lí cơ bản của lý luận Mác – Lênin, nhằm để đảmbảo sự phát triển bền vững và công bằng của nền kinh tế, từ đó tạo ra lợi ích cho
toàn bộ cộng đồng, minh bạch Chính vì thế nhóm sinh viên đã chọn đề tài: “Lý
luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về hàng hóa sức lao động, tiền công và yêu
cầu đặt ra phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.” để
làm đề tài cho tiểu luận của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu và phân tích lý luận của Kinh tếchính trị Mác - Lênin về hàng hóa sức lao động, tiền công và mối liên hệ của nóvới vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam hiện nay Để đạtđược mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:
Phân tích lý luận của kinh tế chính trị Mác – Lênin về hàng hóa sức lao động
và tiền công; mối quan hệ giữa giá trị sức lao động và tiền công
3 Phương pháp thực hiện đề tài
Trang 6Tiểu luận được thực hiện dựa trên việc thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan đếntiền tệ và nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam; tầm quan trọng của việc pháttriển nguồn nhân lực chất lương cao trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay đồng thời cònkết hợp với một số phương pháp như: phân tích – tổng hợp, quy nạp – diễn dịch…
Trang 7PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG, TIỀN CÔNG.
1.1 Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.
1.1.1 Khái niệm sức lao động.
Sức lao động là một khái niệm trọng yếu trong kinh tế chính trị Mác-Lê Nin.Mác định nghĩa “sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và tinhthần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đóđem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó” Sức lao động làkhả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sảnxuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội Nhưng sức lao động mớichỉ là khả năng lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiệnthực
Ví dụ: các công nhân trong một nhà máy sản xuất ô tô, các nông dân trồnglúa, sức lao động của họ đóng góp vào quá trình sản xuất và phục vụ, tạo ra giá trị
và tăng trưởng kinh tế
1.1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.
Trong bất kỳ xã hội nào, sức lao động cũng đều là yếu tố hàng đầu của quá trìnhlao động sản xuất Nhưng không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá Sứclao động chỉ biến thành hàng hoá khi có hai điều kiện sau:
Một là, người lao động phải được tự do về thân thể, do đó có khả năng chi phốisức lao động của mình Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường với tư cách làhàng hoá, nếu nó do bản con người có sức lao động đưa ra bán Muốn vậy, người
có sức lao động phải có quyền sở hữu năng lực của mình Việc biến sức lao độngthành hàng hoá đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô và chế độ phong kiến Hai là, người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất không thể tự tiến hànhđộng sản xuất Chỉ trong điều kiện ấy, người lao động mới buộc phải bán sức laođộng của mình, vì không còn cách nào khác để sống Sự sinh tồn đồng thời haiđiều kiện nói trên tất yếu dẫn đến chỗ sức lao động biến thành hàng hóa Sức laođộng biến thành hàng hóa là điều kiện chủ yếu quyết định tiền thành tư bản Trong các hình thái xã hội trước chủ nghĩa tư bản chỉ có sản phẩm của người laođộng mới là hàng hóa Chỉ đến khi sản xuất hàng hóa phát triển đến một mức độnhất định nào đó, các hình thái xã hội cũ (sản xuất nhỏ, hội, phong kiến) bị phá vỡ,
Trang 8thì mới xuất hiện những điều kiện để cho sức lao động trở thành hàng hóa Chính
sự xuất hiện của hàng hóa sức lao động đã làm cho sản xuất hàng hóa trở nên cótính chất phổ biến và báo hiệu sự ra đời của một thời đại mới trong lịch sự xã hội –thời đại của chủ nghĩa tư bản
1.1.3 Hàng hóa sức lao động
Hàng hóa sức lao động là biểu hiện của sự kết hợp phức tạp giữa năng lực lao
động và quá trình sản xuất mang trong mình một loạt các thuộc tính quan trọng thểhiện giá trị và ý nghĩa của nó trong nền kinh tế xã hội Cũng như mọi hàng hoákhác, hàng hoá - sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng
a Giá trị hàng hoá sức lao động
Giá trị hàng hóa sức lao động cũng giống như các loại hàng hóa khác được quyđịnh bởi số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất rasức lao động Nhưng, sức lao động chỉ tồn tại trong cơ thể con người Để sản xuất
và tái sản xuất ra năng lượng đó, người công nhân phải tiêu dùng một số lượng tưliệu sinh hoạt nhất định Như vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất rasức lao động sẽ quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những
tư liệu sinh hoạt ấy, hay nói một cách khác, số lượng giá trị sức lao động được xácđịnh bằng số lượng giá trị những tư liệu sinh hoạt để duy trì cuộc sống của người
có sức lao động ở trạng thái bình thường Khác với hàng hóa thông thường, giá trịhàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử Điều đó thể hiện ởchỗ: nhu cầu của công nhân không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn bao gồm cảnhững nhu cầu về tinh thần (giải trí, học hành,…)
b Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khácchỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình người côngnhân tiến hành lao động sản xuất Nhưng tính chất đặc biệt của hàng hoá sức laođộng được thể hiện đó là:
Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với giátrị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động,
nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức lao động Phần lớn hơn
đó chính là giá trị thặng dư Như vậy, hàng hoá sức lao động có thuộc tính lànguồn gốc sinh ra giá trị Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hànghoá sức lao động so với các hàng hoá khác Nó là chìa khoá để giải quyết mâuthuẫn của công thức chung của tư bản Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức laođộng trở thành hàng hoá
Trang 9Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc cung ứngsức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của ngườilao động
Tóm lại, sự tồn tại và phát triển của hàng hóa sức lao động và thị trường sức laođộng là một tất yếu khách quan, việc thừa nhận sức lao động là hàng hóa khôngcản trở việc xây dựng CNXH mà còn giúp kích thích cả người sở hữu sức lao độnglẫn người sử dụng lao động đóng góp tích cực hơn và sự nghiệp phát triển chungcủa đất nước
1.2 Tiền công
1.2.1 Các khái niệm cơ bản về tiền công
a Khái niệm về tiền công:
Thuật ngữ “tiền công” là một cách sử dụng khác để mô tả tiền lương Tiềncông ở đây chính là khoản chi phí phải trả của người sử dụng lao động trả chongười lao động sau khi họ đã hoàn thành công việc của người sử dụng lao động đãyêu cầu Tiền lương hay tiền công thường được phụ thuộc vào giao dịch dựa trênlao động đã đạt được thỏa thuận chung giữa người lao động và người sử dụng laođộng Ở những lĩnh vực kinh tế, tiền lương được xem là khoản tiền công hay thùlao của sức lao động Sức lao động là một khái niệm trọng yếu trong kinh tế chínhtrị Mác Qua việc ước tính sức lao động được bắt nguồn từ sự đồng thuận chunggiữa người sử dụng và người lao động
Ví dụ: Các công ty Apple trả lương cho các chuyên viên là 10 đô la Mỹ trên 1 giờ
b Bản chất kinh tế của tiền công:
Biểu hiện bề ngoài rõ nhất của đời sống xã hội tư bản đó là việc các nhà tư bản
đã trả cho các công nhân một mức tiền công sau khi công nhân đó đã hoàn thànhcông việc trong một khoảng thời gian nhất định
Lao động không phải hàng hóa nhưng nhiều người nghĩ tiền công là giá trị củasức lao động Nếu lao động là hàng hóa thì nó phải được vật hóa Dùng tư liệu sảnxuất để vật hóa nhưng một nghịch lí ở đây là nếu người lao động có tư liệu sảnxuất thì họ sẽ bán hàng hóa chứ không phải sức lao động Nó sẽ dẫn tới hai mâuthuẫn:
Trang 10Đầu tiên, các nhà tư bản sẽ không thu được lợi nhuận và phủ nhận giá trị thặng
dư trong chủ nghĩa tư bản nếu xem lao động là hàng hóa và vật trao đổi ngang giá Hai là, nó được trao đổi không ngang giá để các nhà tư bản thu lợi nhuận, nó
sẽ phủ nhận quy luật giá trị.Vì bản thân lao động thì không có giá trị Thế nên laođộng không được xem là hàng hóa.Vậy nên công nhân bán cho các nhà tư bản làsức lao động Qua đó bản chất kinh tế của tiền công là hình thức bên ngoài đượcthể hiện thông qua giá trị sức lao động, nó là giá cả của lao động
Hình thức biểu hiện bên ngoài đó đã làm cho nhiều người bị nhầm lẫn donhững nguyên nhân như:
Thứ nhất, hàng hóa sức lao động bao giờ cũng tách khỏi người bán, vì nó sẽnhận giá cả khi cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là làm việc cho nhà tưbản, khi đó nhiều người chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động
Thứ hai, do những người công nhân tưởng rằng mình bán lao động khi họdành thời gian để lao động để kiếm tiền Còn đối với nhà tư bản thì họ nghĩ mình
đã mua lao đông khi thuê công nhân
Cuối cùng, số tiền công phải trả thông qua độ dài thời gian lao động hoặc sốlượng sản phẩm đã hoàn thành, điều đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền công
là giá cả lao động Tiền công đã che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày laođộng thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành laođộng được trả công và lao động không được trả công, do đó tiền công che đậy mấtbản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
c Hình thức của tiền công :
Tiền công có hai hình thức cơ bản sau là tiền công tính theo thời gian và tiềncông tính theo sản phẩm
Tiền công tính theo thời gian: là hình thức mà tiền công phụ thuộc vào thờigian lao động của công nhân (giờ/ngày/tháng) Thường thì được trả theo giờ, tiềncông tính theo thời gian thường dùng cho việc trả tiền công cho những công việckhó đo lường được giá trị Để xác định được một cách chính xác mức thù lao thìcần nên phân biệt được tiền công theo (giờ,ngày,tháng), vì nó chưa nói rõ đượcmức tiền công đó cao hay thấp, tiền công còn phụ thuộc vào ngày lao động dài hayngắn, thời lượng thời gian và cường độ lao động,tính chất,trình độ chuyên môn
cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến mức tiền công.
Trang 11Ví dụ ông Bình làm công cho công ty OF sau khi đã ký xong hợp động laođộng thì trong 26 ngày làm đó ông nhận được tiền công là 26.000.000đồng/tháng.Tức là ông được công ty trả 1 triệu đồng cho 1 ngày làm Tiền công
tính theo sản phẩm: là hình thức mà tiền công được trả phụ vào số lượng sản phẩmđược làm ra bởi công nhân hay các chi tiết của sản phẩm được hoàn thành theo tiếntrình của sản phẩm, số lượng công việc của công nhân đó đã hoàn thành
Tiền công tính theo sản phẩm là biến tướng của tiền công tính theo thời gian,bởi vì nó là tiền công mà được trả theo thời gian để hoàn thành được một sảnphẩm, hầu như mỗi một sản phẩm đều được trả theo một mức đơn giá cố định, đơngiá được tính bằng thương của tiền công trung bình của một công nhân với sốlượng sản phẩm trung bình của công nhân đó đã làm xong Hình thức tính theo sảnphẩm đã giúp các nhà tư bản dễ dàng quản lý, kiểm soát quá trình lao động củacông nhân.Qua đó cũng tác động một các tích cực khiến công nhân lao động hăngsay hơn để tạo ra nhiều sản phẩm hơn, nó cũng thể hiện sự công bằng hơn khi côngnhân được hưởng theo năng lực, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít
Ví dụ ông Liêm làm công cho công ty PH sau khi đã ký xong hợp động laođồng thì trong đó ông phải hoàn thành 1300 cái mũ bảo hiểm nhận được tiền công
là 26.000.000 đồng Tức là ông được công ty trả ông nhận được tiền công là20.000 đồng trên 1 sản phẩm
1.2.2 Tiền công danh nghĩa
Tiền công danh nghĩa là khoản thù lao do những người lao động làm công đãbán sức lao động của mình cho các nhà tư bản Nói cách khác tiền công danh nghĩa
là giá cả của sức lao động, nó phụ thuộc vào nhu cầu về hàng hóa liên quan đến laođộng Vì tiền công được sử dụng để duy trì và tái tạo lại sức lao động nên quantrọng là tiền công danh nghĩa buộc phải chuyển đổi thành tiền công thực tế Tiềncông danh nghĩa còn là số tiền mà người công nhân nhận được sau khi đã hoànthành công việc của mình, nên giá trị thị trường sức lao động của hàng hóa phụthuộc vào mối quan hệ cung cầu về thị trường lao động nên nó cũng biến động theo
sự tăng giảm của mối quan hệ cung cầu
Ví dụ cho tiện công danh nghĩa ông An đã ký hợp đồng lao động với thỏathuận của công TNHH ACB như sau làm đủ 26 ngày công thì lương cơ bản(15.000.000 đồng/ tháng) + phụ cấp tiền ăn( 3.000.000 đồng/ tháng) + phụ cấp đilại (200.000 đồng/ tháng) + tiền thưởng(2.000.000 đồng/ tháng) = tổng tiền công