1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận học phần giới thiệu ngành kinh tế 2022 2023

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUHọc phần giới thiệu ngànhGiới thiệu ngành là học phần mở đầu của chương trình đào tạo, giúp cho sinh viên có được những hiểu biết cơ bản về ngành… để định hướng nghề nghiệp cho

Trang 1

“”BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢITRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

_

BÀI TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 2022-2023

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM THỊ YẾNSINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC LINHMÃ SINH VIÊN: 95891

LỚP: LQC63ĐH””

Trang 2

“MỤC LỤC

Lời mở đầu -3

Chương 1: Chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo -5

1.1 Giới thiệu nhóm ngành và chuyên ngành đào tạo -5

1.2 Chuẩn đầu ra đối với các chương trình đào tạo thuộc nhóm ngành Kinh tế 8

1.3 Chương trình đào tạo của chuyên ngành đang theo học -12

Chương 2: các kỹ năng cá nhân cần thiết -14

2.1 Kỹ năng giao tiếp -14

2.2 Kỹ năng thuyết trình -14

2.3 Kỹ năng làm việc nhóm -15

2.4 Kỹ năng giải quyết vấn đề -15

2.5 Kỹ năng xác định mục tiêu -15

Chương 3: Định hướng nghề nghiệp -17

3.1 Vai trò, vị trí của chuyên ngành đào tạo -17

3.2 Yêu cầu đối với cử nhân đang theo học -18

3.3 Liên hệ bản thân và cơ hội nghề nghiệp -19

Kết luận -21

Chú thích hình ảnhHình 1.1 Ngành kinh tế vận tải -5

Hình 1.2 Ngành kinh tế quốc tế -7

Hình 1.3 Hoạt động logistics -12

2

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦUHọc phần giới thiệu ngành

Giới thiệu ngành là học phần mở đầu của chương trình đào tạo, giúp cho sinh viên có được những hiểu biết cơ bản về ngành… để định hướng nghề nghiệp cho sinh viên; giới thiệu cho sinh viên một số kiến thức, kỹ năng cơ bản,thái độ, đạo đức, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của ngành…

Ngành kinh tế

Ngành kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế chuyên ra đào tạo hàng hóavà dịch vụ Trong nền kinh tế phong kiến, cơ cấu kinh tế còn nghèo nàn, các hoạt động kinh tế ở quy mô nhỏ, manh mún Ngành kinh tế chủ yếu khi đó là nông nghiệp và thương mại Từ những năm 1800 đến nay, ngành kinh tế được đa dạng hóa và tiếp tục phát triển mạnh mẽ với sự trợ giúp bởi tiến bộ công nghệ Trong các nền kinh tế hiện đại, các ngành kinh tế trở nên ngày càng đa dạng, đan xen, liên kết và phụ thuộc lẫn nhau Xu hướng cho thấy đang tồn tại sự thay đổi cơ cấu và tỷ trọng đóng góp của các ngành kinh tế trong nền KTQD.Đó là sự mở rộng lấn át của các ngành dịch vụ Có thể phân loại ngành kinh tế theo vốn hoặc lao động thành ngành thâm dụng tư bản và ngành thâm dụng lao động; hoặc theo sản phẩm (dầu mỏ, thực phẩm, tài chính, vận tải,…)

Hoạt động kinh tế được hiểu là hoạt động liên quan đến sản xuất, phân phối và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ ở tất cả các cấp độ Hoạt động kinh tế nói chung được xếp vào bốn khu vực của nền kinh tế:

1 Lĩnh vực sản xuất sơ khai gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai mỏ và khai khoáng

2 Khu vực hai của nền kinh tế bao gồm công nghiệp và xây dựng.3 Khu vực thứ ba là khu vực dịch vụ: giao thông, tài chính, ăn uống, du

lịch, giải trí,…4 Khu vực thứ tư – khu vực tri thức: hiện có xu hướng tách một số ngành

trong khu vực dịch vụ gồm giáo dục, nghiên cứu và phát triển, thông tin, tư vấn thành một khu vực riêng

Trang 4

Chuyên ngành Logistics

Logistics là một thuật ngữ mới xuất hiện ở Việt Nam, được biết đến thôngqua các tài liệu có đề cập đến Logistics, các doanh nghiệp có tên gắn liền với Logistics hoặc một số nghề có liên qua đến Logistics

Dịch vụ logistcis là một hoạt động thương mại theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan các thủ tục giấy tờ khác tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã kí hiệu, giao hàng dịch vụ khác có kiên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao (theo luật Thương mại Việt Nam 2015)

4

Trang 5

CHƯƠNG 1: CHUẨN ĐẦU RA VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO1.1 Giới thiệu nhóm ngành và chuyên ngành đào tạo

Trường đại học Hàng Hải Việt Nam có 2 nhóm ngành kinh tế: Ngành Kinh tế vận tải, ngành Kinh tế quốc tế Và 4 chuyên ngành: Kinh tế vận tải Biển, kinh tế vận tải Thủy, Logistics và chuỗi cung ứng, kinh tế Ngoại thương

a) Ngành Kinh tế vận tải

Hình 1 1Ngành kinh tế vận tải Nguồn: trang tuyển sinh/thông tin tuyển sinh đại học cao đẳng

+) Chuyên ngành Kinh tế vận tải biển

Với mục tiêu đào tạo những nhà quản lý tương lai chương trình Kinh tế vận tải biển trang bị cho sinh viên khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng và năng lực để tham gia quản lý Nhà nước về vận tải biển, quản lý các doanh nghiệp vận tải biển và các doanh nghiệp cảng biển trong nước và nước ngoài, cókhả năng định hướng phát triển doan nghiệp trong từng thời điểm - giai đoạn thích hợp

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứngnhanh với nền kinh tế toàn cầu

Trang 6

Sinh viên có khả năng giao tiếp ngoại ngữ bằng tiếng Anh đặc biệt trongngành kinh tế vận tải biển với mục đích làm việc trong môi trường quốc tế.

+) Chuyên ngành Kinh tế vận tải thủy

Đào tạo cử nhân ngành vận tải thủy nội địa có phẩm chất chính trị, đạođức và ý thức phục vụ nhân dân, có ý thức và năng lực hành nghề nghiệp tươngứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổquốc, nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành thành thạo, có khảnăng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngànhđược đào tạo

Nắm vững kiến thức về các yếu tố thị trường vận tải thủy nội địa, đặcđiểm sản xuất kinh doanh cũng như các chỉ tiêu khai thác và hiệu quả kinhdoanh trong vận tải thủy nội địa; vấn đề chung của cảnh hoạt động của cảng,quản lý cảng; chứng từ trong vận tải thủy nội địa; kiến thức cơ bản liên quanđến chế độ pháp lý trong kinh doanh vận tải thủy nội địa

Sinh viên ra trường có tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, có phẩm chấtđạo đức tốt, có kỹ năng giao tiếp tốt và làm việc hiệu quả, có khả năng giao tiếpvà làm việc bằng tiếng Anh

+) Chuyên ngành Logistics

Đào tạo cử nhân chuyên ngành Logistics có phẩm chất chính trị, đạo đức,có ý thức phục vụ nhân dân, có ý thức và năng lực hành nghề nghiệp tươngxứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế quốcdân và bảo vệ tổ quốc

Giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hànhthành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đềthuộc chuyên ngành đào tạo

b) Ngành kinh tế quốc tế

6

Trang 7

Nguồn: tuyển sinh số

+) Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thương

Chương trình học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức về kinhdoanh quốc tế, thanh toán quốc tế, giao nhận vận tải quốc tế, đầu tư quốc tế,phân tích hoạt động kinh tế, các doanh nghiệp trong kinh doanh Quốc tế,marketing quốc tế, lập kế hoạch kinh tế quốc tế

Thông tin chi tiết về môn học luôn được cung cấp đầy đủ cho sinh viênvà mỗi đầu kỳ, và tư vấn đầy đủ cho các cố vấn học tập

Các môn học dựa trên cơ sở tham khảo ý kiến của các chuyên gia về nhucầu nhân lực tại các đơn vị thực tiễn, các cơ quan quản lý nhà nước về hoạtđộng kinh doanh quốc tế;

Chương trình đào tạo chú trọng việc trang bị cho sinh viên những kiếnthức cơ bản và chuyên ngành cũng như phát triển kỹ năng cá nhân và kỹ năngnghề nghiệp cho sinh viên, đáp ứng được những đòi hỏi về nghề

Giáo trình giảng dạy được chọn lọc của các trường trong nước và quốc tếvà luôn được cập nhật cho phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam

Trang 8

1.2 Chuẩn đầu ra đối với các chương trình đào tạo thuộc nhóm ngànhKinh tế.

a) Chuẩn đầu ra của chuyên ngành Logistics và chuỗi cung ứng

TĐQG

TĐNL1KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

1.1 Kiến thức cơ bản về toán học và KHTN

1.4Kiến thức chuyên ngành, phương pháp và công cụ

Trang 9

1.4.10 Thực tập tốt nghiệp K5 4

1.5Kiến thức tự chọn

b) Nhóm các kỹ năng cá nhân và kĩ năng thực hành nghề nghiệp chuyênngành Logistics và chuỗi cung ứng

TĐQGTĐNL2 KỸ NĂNG CÁ NHÂN

2.1Lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề

2.4Thái độ, tư tưởng và học tập

Trang 10

2.4.3 Học tập và rèn luyện suốt đời S12.5Đạo đức, công bằng và các trách nhiệm khác

3.3Giao tiếp bằng ngoại ngữ

4Năng lực thực hành nghề nghiệp trong ngành Logistics

trường thương mại toàn cầu

S2

phạm vi toàn cầu

S2

4.2Nhận thức về bối cảnh doanh nghiệp trong ngành logistics

1.3 Chương trình đào tạo của chuyên ngành logistics và chuỗi cung ứng

10

Trang 11

Nguồn: trang tuyển sinh

Đào tạo cử nhân ngành Logistics một cách toàn diện trên cơ sở tiêu chuẩnquốc tế về giáo dục đại học, đó là sự kết hợp giữa các mặt: kiến thức, kỹ năng, năng lực thực hành và phẩm chất đạo đức Sinh viên ra trường có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có ý thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo Chương trình trang bị kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cần thiết cho nguồn lao động trong lĩnh vực Logistics Sinh viên có khả năng tác nghiệp, kinh doanh, phân tích, nghiên cứu về các vấn đề logistics và cókhả năng tiếp tục học tập, tham gia ở bậc học cao hơn, tích luỹ kinh nghiệm để trở thành nhà lãnh đạo, chuyên gia trong lĩnh vực logistics Sinh viên ra trường có tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức tốt, có kỹ năng giaotiếp tốt và làm việc hiệu quả, có khả năng giao tiếp và làm việc bằng tiếng Anh

Khối kiến thức bắt buộc của chuyên ngành logistics và chuỗi cung ứng là những kiến thức quan trọng bậc nhất của những cử nhân chuyên ngành này Khối kiến thức đó là nền tảng vững trãi, những kiến thức chuyên sâu đặc thù bắtbuộc cử nhân chuyên ngành này phải vượt qua Chúng đóng vai trò rất lớn giúp

Trang 12

cử nhân hiểu chuyên ngành một cách thuần túy nhất để có thể làm việc tại các doanh nghiệp logistics một cách hiệu quả.

Khối kiến thức tự chọn cũng là nền tảng kiến thức sinh viên đặc biệt lưu tâm, bởi chúng song hành với kiến thức bắt buộc giúp cho sinh viên có những kĩnăng văn phòng cần thiết và kĩ năng ngoài thực tế một cách rộng mở Kiến thức tự chọn bao gồm như: tin học văn phòng, kĩ năng mềm, anh văn cơ bản,…

12

Trang 13

CHƯƠNG 2: CÁC KỸ NĂNG CÁ NHÂN CẦN THIẾT2.1 Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp là một yếu tố rất quan trọng trong việc học tập của sinhviên và là cơ hội lớn để tìm kiếm việc làm tốt cho tương lai, đồng thời nó cũng là chìa khóa để mở rộng các mối quan hệ của sinh viên với mọi người trong những môi trường học tập khác nhau Kỹ năng giao tiếp tốt giúp sinh viên ngày càng hoàn thiện bản thân của mình hơn, có khả năng tư duy phát triển ngôn từ tốt, có tiếng nói trong môi trường học tập và làm việc

Chuyên ngành logistics đòi hỏi sinh viên có một khả năng giao tiếp ở mức hoàn thiện, có vốn ngôn từ phong phú và thái độ học tập và làm việc một cách chỉnh chu, nhanh nhẹn Ở vị trí làm việc Marketing của ngành logistics thì kỹ năng giao tiếp lại đóng một vai trò rất lớn giúp các nhà tuyển dụng thuyết phục một cách nhanh chóng

2.2 Kỹ năng thuyết trình

Kỹ năng thuyết trình là nhân tố quan trọng giúp sinh viên phát triển kỹ năng tư duy phản biện, có khả năng sử dụng ngôn từ để thuyết phục người đọc, người nghe một cách hiệu quả nhất, và giúp họ hiểu được nội dung vấn đề mìnhđề cập tới

Cách thức để có một bài thuyết trình thu hút:- Sự chuẩn bị: sự chuẩn bị là một trong những yếu tố quan trọng góp phần

cho sự hiệu quả của bài thuyết trình Chuẩn bị cả về kiến thức lần tinh thần, kiến thức đầy đủ, đa dạng cho phần powperpoint, tinh thần thoải mái trước khi vào bài thuyết trình

- Truyền tải ngắn gọn, súc tích: cách diễn đạt hợp lí, khong dài dòng, khong vòng vo, chỉ cần quan tâm và nhấn mạnh nội dung chính Tạo cảm giác cuốn hút không để cho người nghe cảm thấy chán nản Có thêm phầnkết nối với người nghe giúp cho bài thuyết trình có thêm nhiều điểm cộng

Trang 14

- Trình bày nội dung sinh động: khi trình bày cần vừa nói vừa kết hợp với ngôn ngữ cơ thể giúp cho nội dung truyền tải một cách nhanh chóng và liền mạch hơn.

2.4 Kỹ năng giải quyết vấn đề

giải quyết một hoặc nhiều vấn đề phát sinh ngoài ý muốn.Sau đây là những quy trình giải quyết vấn đề hiệu quả:- Nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh

- Tìm hiểu nguồn gốc và phân tích khách quan- Xác định người chịu trách nhiệm chính- Đánh giá và chọn lựa giải pháp phù hợp- Thực thi giải pháp

2.5 Kỹ năng xác định mục tiêu

Kỹ năng xác định mục tiêu là khả năng mỗi người đặt ra những mục tiêu cho bản thân trong công việc cũng như cuộc sống, sau đó lập kế hoạch, tận dụngcác nguồn lực để nhằm đạt được mục tiêu đó

14

Trang 15

Những nguyên tắc khi xác định mục tiêu:- Mục tiêu phải tạo ra động lực

- Ghi mục tiêu ra giấy và đặt ở nơi bạn luôn nhìn thấy

Trang 16

“CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP3.1 Vai trò, vị trí của chuyên ngành đào tạo

Nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển thì vai trò của ngành logistics ngày càng quan trọng Nền kinh tế chỉ có thể phát triển đồng bộ một cách toàn diện và thông suốt nếu như logistics hoạt động một cách trơn tru, liên tục Logistics dần trở thành yếu tố thúc đẩy dòng chảy của các giao dịch kinh tế và cũng là hoạt động quan trọng đối với hầu hết hàng hóa và dịch vụ Logistics là nền tảng và là điểm xuất phát cho hoạt động kinh tế kinh doanh, liên thông giữa các quốc gia với nhau Hoạt động logistics hiệu quả giúp nâng cao sự cạnh tranhgiữa các nước, thu hút mọi nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam Song hiện nay ngành logistics nước ta đang thiếu một nguồn nhân lực lớn, luôn ẵm trên mình với cụm từ “hot” đó cũng chính là lí do để các bạn theo học với sốlượng đông với mong ước có được một công việc ổn định với ngành này

Theo Hiệp hội doanh nghiệp Logistics, hiện Việt Nam có khoảng 30.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics, trong đó có khoảng 4.000 doanh nghiệp hoạt động vận chuyển hàng hóa nội địa và quốc tế Các doanh nghiệp logistics đều có quy mô vừa và nhỏ với 89% là doanh nghiệp của Việt Nam, 10% doanh nghiệp liên doanh và 1% là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Phần thống kê trên đã chứng minh rằng nguồn nhân lực đang khan hiếm về mặt số lượng và cả chất lượng Đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao ở cấpđộ nhà quản lý cũng đang thiếu một cách trầm trọng Đây chính là một cơ hội cực kỳ lớn cho các bạn trẻ có niềm đam mê với Logistics, các bạn hãy không ngừng học hỏi và phát triển bản thân thì không chỉ tìm việc mà khả năng thăng tiến phát triển trong ngành luôn luôn rộng mở

Sau khi ra trường, bạn có thể lựa chọn những vị trí sau để bắt đầu sự nghiệp ngành Logistics:

- Nhân viên kinh doanh Logistics- Nhân viên chứng từ

16

Trang 17

- Nhân viên cảng- Nhân viên thanh toán quốc tế- Nhân viên hiện trường logistics- Nhân viên hải quan

- Nhân viên xuất nhập khẩu

3.2 Yêu cầu đối với cử nhân đang theo học

Theo em, cử nhân chuyên ngành logistics cần phải có những phẩm chất, kỹ năng sau đây

c) Về kỹ năng

Có khả năng lập và lí hợp đồng kinh tế, hợp đồng vận chuyển, thiết kế hệ thống chuỗi cung ứng, tổ chức vận tải và quản lí các đội phương tiện thuộc nhiều loại hình vận tải khác nhau; tổ chức và kinh doanh dịch vụ đại lí và mô giới vận tải; Tổ chức quản lí khai thác ở cảng; tổ chức quản lí và khai thác các loại kho hàng; lựa chọn phương án khai thác có hiệu quả; tổ chức sản xuất trongdoanh nghiệp, lập kế hoạch phân bố nguồn lực doanh nghiệp

d) Về khả năng công tác

Trang 18

Có thể đảm nhiệm các chức danh quản lí các cấp tại các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nhận, vận tải, kho hàng, thương mại, kinh doanh xuất nhập khẩu, tư vấn kinh doanh; làm việc trong các vụ nghiên cứu chính sách thuộc các Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương, Bộ kế hoạch đầu tư,…

Theo em cử nhân chuyên ngành logistics phải có những kiến thức cơ bản,nền tảng và chuyên sâu về chương trình đào tạo ngành logistics

Sinh viên chuyên ngàn logistics cần trang bị đầy đủ hành trang về tri thứcvà kĩ năng trong thời đại mới, thời đại thông tin, kinh tế, tri thức, thời đại của cuộc cách mạng công nghệ khoa học thì vai trò của tri thức ngày càng quan trọng

Phương pháp học tập hiệu quả đối với sinh viên chuyên ngành logistics:- Cần xác định rõ mục tiêu học chuyên ngành này để làm gì

- Lập kế hoạch học tập và rèn luyện cụ thể cho 4 năm đại học- Thực hiện kế hoạch một cách nghiêm túc để đạt hiệu quả tối ưu

3.3 Liên hệ bản thân và cơ hội nghề nghiệp

Những yếu tố giúp sinh viên chuyên ngành logistics có cơ hội việc làm tốt:

- Yếu tố về năng lực, kiến thức và các kĩ năng cá nhân cần thiết- Yếu tố về khả năng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh có thể tiếng Trung,

tiếng Nhật- Khả năng lãnh đạo, có tính kỉ luật cao- Không ngừng học hỏi, kết nối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước

Khối kiến thức trong chuyên ngành logistics mà sinh viên đang theo học đóng vai trò rất lớn giúp sinh viên có nền tảng tri thức vững chắc để thực hành tìm kiếm cơ hội việc làm trong tương lai

Khi còn ngồi trên giảng đường đại học, sinh viên chúng ta cần có ý thức học tập tốt, tinh thần tự giác cao không chểnh mảng việc học dẫn đến việc nợ môn và ra trường không đúng thời hạn Không chỉ vậy sinh viên cung cần có một lối sống lành mạnh, tích cực, văn minh không sa vào các tệ nạn xã hội vì

18

Ngày đăng: 21/08/2024, 15:56

w