1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện thống nhất giai đoạn 2014 2020

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thống Nhất giai đoạn 2014 — 2020
Tác giả Nguyên Thành Công
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Đình Luyện
Trường học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Dược học
Thể loại Đề cương nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong công tác sử dụng thuốc, vẫn có một số tồn tại như việc thực hiện các quy định trong kê đơn điều trị ngoại trú còn thiếu sót, việc sử dụng thuốc

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỎ HỎ CHÍ MINH

NGUYÊN THÀNH CÔNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH HINH SU DUNG THUOC TRONG DIEU TRI NGOAI TRU TAI BENH VIEN THONG

NHAT GIAI DOAN 2014 — 2020

DE CUONG NGHIEN CUU KHOA HOC

TP HO CHI MINH - 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỎ HỎ CHÍ MINH

NGUYÊN THÀNH CÔNG

ĐÁNH GIA TINH HINH SU DUNG THUOC TRONG DIEU TRI NGOAI TRU TAI BENH VIEN THONG NHAT THANH PHO HO CHi MINH GIAI

DOAN 2014 - 2020

DE CUONG NGHIEN CUU KHOA HOC

Giang vién huéng dan: PGS TS PHAM DINH LUYEN

TP HO CHI MINH - 2022

Trang 3

MỤC LỤC

1.1 KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 2

1.1.3 Mã Bệnh hạc — điều trị - hóa học (ATC code) - -c-cc5scc: 4

1.2 TONG QUAN VE PHAN TICH SU DUNG THUOC TRONG BỆNH

1.2.1 Vấn đề liên quan đến thuốc trong bệnh viện 6

1.2.2 Phương pháp phân tích được áp dụng đề phát biện các vấn đề sử dụng

1.3 HOAT DONG KE DON TRONG CHU TRINH SU DUNG THUOC 10

1.3.1 Hoạt động kê đơn trong chu trình sử dụng thuốc .- 10 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kê đơn thuấc và hậu quả của việc sử dụng

1.3.2 Quy định về kê đơn ngoại trú tại bệnh viện - .- 12

1.5 GIỚI THIỆU VẺ BỆNH VIỆN THỎNG NHÁTT 13 CHƯƠNG II ĐỎI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

2.3.2 Phân tích tình sử dụng thuốc trong điều trị ngoại trú BN qua các năm

iii

Trang 4

Bảng 2.4 Các thông tin được thu thập từ hỗ sơ bệnh án điện tử .- 14 Bảng 2.5 Biến số, mô tả biến số và cách thu thập đữ liệu trong nghiên cứu 15 Bảng 2.6 Các chỉ số sử dụng thuốc và cách tính toán .- -cc-cccccccccccvx 16 Bảng 2.7 Các bước để phân tích DDD theo DU 90% .à55ccccccccccccres 17

Bảng 3.8 Tiến trình thực hiện nghiên cứu 18

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.2 Hậu quả có thê xảy ra do sử dụng thuốc không hợp lí 11

Trang 6

DAT VAN DE

Thuốc là hàng hóa đặc biệt, là một trong những phương tiện chú yếu để bảo vệ và

chăm sóc sức khỏe Thuốc đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị bệnh [1] Tuy

nhiên nếu sử dụng không đúng cách sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe như kéo đài

thời gian điều trị, g1a tăng tỉ lệ tử vong của người bệnh, tăng chi phi điều trị, đặc biệt

là gia tăng tình trạng lệ thuộc thuốc nói chung và đề kháng kháng sinh nói riêng [2] Năm 2006, WHO khuyến cáo về thực trạng kê đơn đáng lo ngại trên toàn cầu: khoảng 30-60% bệnh nhân tại các cơ sở y tế có kê kháng sinh, tỷ lệ này cao gấp đôi so với

nhu cầu lâm sàng, khoảng 60-90% bệnh nhân đã sử dụng kháng sinh không phù hợp,

khoảng 50% bệnh nhân được kê đơn dùng thuốc tiêm tại các cơ sở y tế và có tới 90%

số ca là không cần thiết Việc tiễn hành phân tích, đánh giá việc kê đơn thuốc tại bệnh viện nhằm chỉ ra những tồn tại dé khắc phục thực trạng trên là điều cần thiết Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh là bệnh viện tuyến Trung ương với

đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao Một trong những nhiệm vụ của Bệnh viện Thống Nhất là phụ trách tầm soát, điều trị cho các cán bộ, lãnh đạo trung — cao cấp của Dang

và Nhà nước Bên cạnh đó, Bệnh viện cũng tập trung, đây mạnh việc điều tri cho tat

ca cdc bệnh nhân trên cả nước, có khu vực khám bệnh có BHYT và khám bệnh dịch

vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khám, điều trị cho mọi đối tượng Với mục tiêu đảm bảo

sử dụng thuốc hiệu quả an toàn hợp lý và chỉ định thuốc điều trị ngoại trú đúng là

một trong những chỉ tiêu đánh giá tong thé hoat động sử dụng thuốc bệnh viện Trong

những năm gần đây bệnh viện thường xuyên có các hoạt động nâng cao trình độ chuyên môn và nhận thức của cán bộ y tế về sử dụng thuốc Bên cạnh những kết quả

đã đạt được trong công tác sử dụng thuốc, vẫn có một số tồn tại như việc thực hiện

các quy định trong kê đơn điều trị ngoại trú còn thiếu sót, việc sử dụng thuốc không hợp lý và hiệu quả Đặc biệt những năm gần đây chưa có nghiên cứu, đánh giá cụ

thể nào về công tác quản lý, sử dụng thuốc tại Bệnh viện Thống Nhất, đặc biệt là

trong điều trị ngoại trú Do đó, với mong muốn tìm ra những vấn đề tồn tại từ đó có những khuyến nghị để góp phần tăng cường trong việc sử dụng thuốc an toàn và hợp

lý, đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2020” với các mục tiêu: Mục tiêu tông quát: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thông Nhất thành phố Hỗ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2020

Mục tiêu cụ thể:

Mục tiêu 1: Phân tích tình hình và xu hướng sử dụng thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thống Nhất giai đoạn 2014 - 2020

Mục tiêu 2: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ngoại trú tại bệnh viện Thống Nhất

thông qua phương pháp phân tích DDD

Trang 7

CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU

1.1 KHAI NIEM VA THUAT NGU SU DUNG TRONG NGHIEN CUU 1.1.1 Thuốc, số đăng ký thuắc

Trong Luật Dược số 105/2016/QH13 ban hành ngày 6/4/2016 quy định các khái niệm như sau [3]:

Thuốc là chễ phẩm có chứa được chất hoặc được liệu dùng cho người nhằm mục đích

phòng bệnh, chân đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cỗ

truyền, vắc xin và sinh phẩm

Dược chất (còn gọi là hoạt chất) là chất hoặc hỗn hợp các chất dùng để sản xuất thuốc, có tác dụng dược lý hoặc tác dụng trực tiếp trong phòng bệnh, chấn đoán bệnh,

chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý co thé người

Thuốc hóa được là thuốc có chứa được chất đã được xác định thành phan, công thức,

độ tinh khiết và đạt tiêu chuân làm thuốc bao gồm cả thuốc tiêm được chiết xuất từ dược liệu, thuốc có kết hợp được chất với các được liệu đã được chứng minh về tính

an toàn và hiệu quả

Thuốc được liệu là thuốc có thành phần từ được liệu và có tác dụng dựa trên bằng chứng khoa học, trừ thuốc cổ truyền

Thuốc cỗ truyền (bao gồm cả vị thuốc cô truyền) là thuốc có thành phần dược liệu được chế biến, bào chế hoặc phối ngũ theo lý luận và phương pháp của y học cỗ truyền hoặc theo kinh nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc hiện đại

Sinh phẩm (còn gọi là thuốc sinh học) là thuốc được sản xuất bằng công nghệ hoặc

quá trình sinh học từ chất hoặc hỗn hợp các chất cao phân tử có nguồn gốc sinh học bao gồm cả dẫn xuất của máu và huyết tương người

Sinh phẩm không bao gồm kháng sinh, chất có nguồn gốc sinh học có phân tử lượng

thấp có thể phân lập thành những chất tính khiết và sinh phẩm chân đoán in vitro Vắc xin là thuốc chứa kháng nguyên tạo cho cơ thê khả năng đáp ứng miễn dịch được

dùng với mục đích phòng bệnh, chữa bệnh

Thuốc thiết yếu là thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của đa số Nhân dân thuộc Danh Mục thuốc thiết yếu do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

Khái niệm số đăng ký (SĐÐK) được đề cập đến trong Thông tư 06/2016/TT-BYT “Quy

định về ghỉ nhãn thuốc” là: ký hiệu bao gồm các chữ và số được các đơn vị chức năng

của Bộ Y tế quy định cho một thuốc hoặc sinh phẩm chân đoán in vitro để chứng nhận thuốc hoặc sinh phẩm chân đoán in vitro đó đã được phép lưu hành tại Việt Nam (Thông tư này hiện đã được thay thế bằng Thông tư số 01/2018/TT-BYT “Q„y định

ghỉ nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc”) [4]

Trang 8

Siré thuốc là chễ phẩm thuốc lỏng hay hỗn dịch dùng đường uống, có vị ngọt, chứa

nồng độ cao đường trang (sucrose) hay chat tao ngọt khác và dược chất hoặc các dịch chiết từ được liệu

Hồn dịch thuốc là dạng thuốc lòng đề uống, tiêm hoặc dùng ngoài, chứa ít nhất một dược chất rắn không hòa tan được phân tan đều dưới dạng tiêu phân mịn hoặc cực

mịn trong chất dẫn là nước hoặc dầu

Nhũ tương thuốc là dạng thuốc lỏng hoặc mềm để uống, tiêm hoặc dùng ngoài, được

điều chế bằng cách sử dụng các chất nhũ hóa để trộn đều hai chất lỏng không đồng

tan được gọi theo quy ước là: Dau (bao gồm các dầu, mỡ, sap, tinh dầu, chất nhựa và những được chất không tan trong nước) và Nước (bao gồm nước cất, nước thơm,

TIƯỚC SẮC, nước hãm hoặc các dung dịch nước của các dược chất )

Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác định, có chứa

một hay nhiều loại dược chất Ngoài dược chất, thuốc bột còn có thể thêm các tá dược

như tá được độn, tả dược hut, ta duoc mau, ta duoc điều hương, vỊ,

Thuốc cốm hay thuốc hạt là dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp, thường dùng để uống với một ít nước hay một chất lỏng thích hợp, hoặc pha thành

dung dịch, hỗn dịch hay siré

Thuốc dán thấm qua da là những chễ phâm bán rắn, giải phóng được chất có kiểm

soát, được dán trên vùng da nguyên vẹn nhằm đưa dược chất thắm qua da vào hệ tuần

hoàn để gây tác dụng tại chỗ hoặc toàn thân

Thuốc đặt là dạng thuốc rắn, chứa một hoặc nhiều được chất, dùng để đặt vào các hốc

tự nhiên của cơ thể Thuốc có thê có tác dụng tại chỗ hoặc toàn thân

Thuốc nang là dạng thuốc uỗng chứa một hay nhiều được chất trong vỏ nang với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau

Thuốc nhỏ mắt là dung dịch nước, dụng dịch dầu hoặc hỗn dịch vô khuẩn của một hay nhiều hoạt chất, đùng để nhỏ vào mắt

Thuốc nhỏ mũi và thuốc xịt mũi đạng lỏng là các dung dịch, nhũ tương hay hỗn dịch

dùng đề nhỏ hoặc bơm xịt vào trong hốc mũi để gây tác dụng tại chỗ hay toàn thân

Thuốc nhỏ tai và thuốc xịt vào tai là các dung dịch, hén dich hay nhũ tương của một

hoặc nhiều được chất trong các chất lỏng thích hợp (như nước, các glycol hoặc dầu béo) để đưa vào trong hốc tai nhưng không được gây ra áp lực có hại lên màng nhĩ

Trang 9

Thuốc hữ là dạng bào chễ rắn hoặc lỏng, đóng gói kín, khi dùng thuốc sẽ bay hơi,

thăng hoa trong không khí hoặc do khí đây tạo ra những hạt thuốc mịn phân tán trong khí để hít vào đường hô hấp, có tác dụng tại chỗ hoặc toàn thân

Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền là những chế phẩm thuốc vô khuẩn dùng để tiêm hoặc tiêm truyền vào cơ thé

Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền được phân thành 3 loại:

- Thuốc tiêm (dung dịch, hỗn dịch hay nhũ tương)

- Thuốc tiêm truyền (dung dịch nước hay nhũ tương dau trong nước)

- Bột pha tiêm hoặc dung dịch đậm đặc đề pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền

Thuốc viên nén là dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị phân liều, dùng để uống,

nhai, ngậm, đặt hoặc hòa với nước để uống, để súc miệng, đề rửa

Dụng địch rửa vết thương là những dung địch nước vô khuẩn với dung tích lớn, được

sử dụng để rửa các khoang cơ thể, các vết thương hở và bề mặt tiếp xúc trong quá trình phẫu thuật

1.1.3 Mã Bệnh học — điều trị - hóa học (ATC code)

Định nghĩa

Mã ATC (Anatomical Therapeutic Chemical Code) là một mã số đặt cho từng loại

thuốc (theo tên chung quốc tế), được cấu tạo bởi 5 nhóm ký hiệu

Với quan điểm thống nhất mã thuốc phục vụ cho công tác thống kê báo cáo và nhằm

đánh giá thị trường tiêu dùng thuốc, từ năm 1981 Tổ chức Y tế Thế giới đã xây dựng

hệ thống phân loại thuốc theo hệ thống Giải phẫu — Điều trị - Hóa học (gọi tắt là hệ

thống phân loại theo mã ATC) cho những thuốc đã được Tổ chức Thế giới công nhận

và khuyến khích các nước trên thế giới cùng str dung

Theo hệ thống phân loại theo mã ATC, thuốc được phân loại theo các nhóm khác nhau dựa trên các đặc trưng: Bộ phận cơ thể hoặc hệ thống cơ quan trong đó thuốc

có tác dụng, đặc tính điều trị của thuốc và nhóm công thức hóa học của thuốc

Y nghĩa

Mã ATC giúp cho các bác sĩ, dược sĩ trước khi chỉ định hoặc phân phối thuốc hiểu

một cách tông quát tác đụng của thuốc tác động vào hệ thông cơ quan trong cơ thể,

tác dụng điều trị và nhóm công thức hóa học của thuốc để định hướng việc sử dụng thuốc trong điều trị cho người bệnh, tăng cường hiệu quả và tránh nhằm lẫn

Nguyên tắc phân loại và cấu trúc mã ATC

Nguyên tắc phân loại đơn chất

Dựa trên tác dụng điều trị chính của hoạt chất (bao gồm hỗn hợp các đồng phân lập thể), trên nguyên tắc cơ bản là mỗi công thức thuốc chỉ có một mã ATC Các chế phẩm thuốc mà ngoài hoạt chất còn có những chất bô trợ khác được thêm vào cũng được coi là những chế phẩm đơn giản Một thuốc có thể có nhiều mã ATC nếu thuốc

Trang 10

đó có nhiều chỉ định điều trị khác nhau, có các nồng độ, các công thức điều chế với

những tác dụng điều trị khác nhau rõ

Nguyên tắc phân loại dạng thuốc phối hợp

Các dạng phối hợp chứa hai hay nhiều hoạt chất cùng mức phân loại thứ tự thường

có mã 20 hay 30 trong mức phân loại thứ 5 Các dạng thuốc phối hợp chứa hai hay nhiều hoạt chất không cùng mức phân loại thứ tự có các mã từ 50 trở đi Các dạng

phối hợp có chứa thuốc hướng tâm thần mà không được phân loại theo mã N05 -

psycholeptics (thuốc tâm thần) hay N06 - psycholeptics (thuốc hướng thần) được phân loại theo mức thứ Š có mã từ 70 trở lên

Mã ATC là mã số đặt cho từng loại thuốc (theo tên chung quốc tế) được cau tao bởi

5 nhóm ký hiệu, ví dụ Paracetamol được mã hóa 14 NO2BE01

Nhóm kí hiệu đầu tiên

Còn gọi là nhóm kí hiệu giải phẫu, để chỉ cơ quan trong cơ thê mà thuốc sẽ tác dung, gồm 14 nhóm giải phẫu, mỗi nhóm được kí hiệu bằng một chữ cái tiếng Anh

Nguyên tắc phân loại

Các dược phẩm được phân loại dựa trên tác dụng điều trị chính của hoạt chất, trên

nguyên tắc cơ bản là chỉ có một mã ATC cho mỗi công thức thuốc

Vì mã ATC được xếp theo tác dụng điều trị và cơ quan thuốc tác động, nên một thuốc

có thể có nhiều mã ATC nếu thuốc đó có nhiều chỉ định điều trị khác nhau, hoặc có

các nồng độ, các công thức điều chế với những tác dụng điều trị khác nhau rõ Ví dụ,

Prednisolon có mã C (tim mach), D (ngoài da), R (hệ hô hấp), S (giác quan) Một thuốc phối hợp với một thuốc khác cũng có mã riêng Ví dụ, Prednisolon kết hợp với kháng sinh để dùng ngoài da thì cũng có mã khác

Thuốc được bào chế trong một hỗn hợp nhiều thành phần cũng có mã riêng Điều đó

giúp cho cán bộ y tế có định hướng chỉ tiết hơn khi sử đụng

Những thuốc hỗn hợp nhiều thành phần được mã hóa theo tác dụng chủ yếu, nhưng

mã thứ năm của thuốc thường xếp từ 50 trở đi

Trang 11

Dưới đây là một ví dụ về phân lọai cụ thể, liên quan đến thuốc acarbose, qua đó thể

hiện cấu trúc của mã

ALO Thuốc sử dụng trong uốc sử dụng trong bệnh bệnh đái tháo | 2 đái tháo Tác dụng điều trị a

1.2 TONG QUAN VE PHAN TICH SU DUNG THUOC TRONG BENH VIEN

Tại Điều 7 chương 2 theo Thông tư số 21/2013/TT-BYT Quy định về tô chức và hoạt động Hội đồng Thuốc và Điều trị tại bệnh viện quy định về việc xác định, phân tích vấn đề liên quan đến sử đụng thuốc như sau [5]:

1.2.1 Vấn đề liên quan đến thuốc trong bệnh viện

Những vấn đề liên quan đến thuốc trong bệnh viện được xác định và thể hiện trong

bảng dưới đây:

Bảng 1.1 Vân đề liên quan đên thuộc trong bệnh viện

Tinh trạng trống kho do thiếu kinh phí, tồn kho do hệ thống cung ứng yêu kém

Thuốc không đảm bảo chất lượng do điều kiện bảo quản không đúng

và không đầy đủ

Kê đơn thuốc không phù hợp với tình trạng của người bệnh; người

Kê đơn kê đơn không tuân thủ danh mục thuộc, không tuân thủ phác đô,

hướng dẫn điều trị, không chủ ý đến tương tác thuốc trong đơn

Nhằm lấn, không thực hiện đầy đủ 5 đúng (đúng thuốc, đúng người

Cap phat thuoe | anh, ding liều, đúng lúc và đúng cách)

Không đúng cách, không đủ liêu, không đúng thời điệm dùng thuốc,

Sử dụng thuộc có hại; tương tác giữa thuốc với thuốc, thuốc với thức ăn; thuốc

không có tác dụng

1.2.2 Phương pháp phân tích được áp dụng để phát hiện các vấn đề sử dụng

thuốc tại bệnh viện

Hội đồng cần áp dụng ít nhất một trong các phương pháp phân tích sau để phân tích

việc sử dụng thuốc tại đơn vị:

> Phân tích nhóm điều trị

> Phân tích ABC

Trang 12

> Phan tich VEN

> Phan tich theo liều xác định trong ngày - DDD

> Phân tích các chỉ số sử dụng thuốc

Hội đồng cần xác định vấn đề, nguyên nhân liên quan đến sử dụng thuốc và lựa chọn các giải pháp can thiệp phù hợp

1.2.2.1 Phương pháp phân tích sử dụng thuốc theo nhóm điều trị

Phân tích nhóm điều trị kết hợp với việc tính chi phí sử dụng thuốc giúp xác định những nhóm điều trị có mức sử dụng thuốc cao nhất và chi phí nhiều nhất Trên cơ

sở thông tin về tình hình bệnh tật, phương pháp này sẽ gợi ý những vấn đề sử dụng thuốc bắt hợp lý

Ngoài ra phương pháp này sẽ chỉ ra những thuốc đã bị lạm dụng hoặc những thuốc

mà mức tiêu thụ không mang tính đại diện cho những ca bệnh cụ thé

Qua đây, Hội đồng Thuốc và Điều trị lựa chọn những thuốc có chỉ phí hiệu quả cao

nhất trong đó các nhóm điều trị và thuốc lựa chọn trong liệu pháp điều trị thay thế

Từ đó, tiễn hành phân tích cụ thể hơn cho mỗi nhóm điều trị chỉ phí cao dé xác định nhưng thuốc đắt tiền và liệu pháp điều trị thay thé có chi phí hiệu quả cao

1.2.2.2 Phương pháp phân tích 1BC

Phương pháp phân tích ABC là phương pháp phân tích tương quan giữa lượng thuốc

tiêu thụ hằng năm và chỉ phí, nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỉ lệ lớn trong ngân sách Đây là phương pháp tiếp cận hiệu quả để quản lý thuốc dựa trên

nguyên lý Pareto “số ít thuốc sống còn và số nhiều ít cho ý nghĩa”

Theo lý thuyét Pareto:

> 10% theo chủng loại của thuốc sử dụng 70% ngân sách thuốc (nhóm A);

> 20% theo theo chủng loại sử dụng 20% ngân sách (nhóm B);

> 70% theo chủng loại nhưng chỉ sử dụng 10% ngân sách (nhóm C)

Phân tích ABC là công cụ mạnh mẽ trong lựa chọn, mua, cấp phát và sử dụng thuốc

hợp lý để có được bức tranh chính xác và khách quan về sử dụng ngân sách thuốc 1.2.2.3 Phương pháp phân tích VEN

Phân tích VEN dựa trên mức độ quan trọng của các nhóm thuốc:

> Nhóm V (Vital) là nhóm thuốc dùng trong các trường hợp cấp cứu hoặc các

thuốc quan trọng, nhất thiết phải có để phục vụ công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện;

> Nhóm E (Essential) là thuốc dùng trong các trường hợp bệnh ít nghiêm trọng

hơn nhưng vẫn là các bệnh lý quan trọng trong mô hình bệnh tật của bệnh viện;

> Nhóm N (Non-Essential) là thuốc dùng trong các trường hợp bệnh nhẹ, bệnh

có thê tự khỏi, bao gồm các thuốc mà hiệu quả điều trị còn chưa được khẳng

định rõ ràng hoặc giá cao không tương xứng với lợi ích lâm sàng của thuốc

Trang 13

1.2.2.4 Phương pháp phân tích theo liều xác định trong ngày (DDD)

Liễu xác định trong ngày (DDD - Defined Dose Daily) là liều trung bình duy trì hàng ngày với chỉ định chính của một thuốc dành cho người lớn Đây là phương pháp được thừa nhận rộng rãi nhất, được thông qua bởi WHO từ những năm 1970 [6] Phương pháp DDD được nghiên cứu về việc sử dụng thuốc giữa các quốc gia khác

nhau, đồng thời cũng là một công cụ thuận lợi để so sánh lượng tiêu thụ thuốc giữa

các khoảng thời gian khác nhau hoặc giữa các đơn vị, vùng miễn khác nhau Ngoài

ra, con gitip chuyén đổi chuẩn hóa các số liệu về số lượng sản phẩm hiện có như hộp, viên, ống tiêm, chai thành ước lượng thô về thuốc được dùng trong điều trị ví dụ số

liều dùng hằng ngày Liều DDD thường dựa trên liều của từng phác đồ điều trị,

thường dùng trong điều trị nhiều hơn là trong dự phòng Nếu một thuốc được dùng

với nhiều chỉ định khác nhau, DDD có thể được tính cho mỗi chỉ định Tính DDD chỉ dành được cho những thuốc đã có mã ATC và được định kỳ đánh giá lại

DDD sẽ được liên kết với phân loại ATC, có sẵn website dành cho ATC/DDD để

theo dõi và nghiên cứu việc sử đụng thuốc

Liều DDD thường dựa trên liều của từng phác đồ điều trị, thường dùng trong điều trị

nhiều hơn là trong dự phòng Nếu một thuốc được dùng với nhiều chỉ định khác nhau, DDD có thê được tính cho mỗi chỉ định Tính DDD chỉ dành được cho những thuốc

đã có mã ATC và được định kỳ đánh giá lại

Cac két qua DDD [7]

Số lượng sử dụng đỗi với 90% thuốc - DU 90%

DU 90% là số lượng thuốc sử đụng đối với 90% đơn thuốc, đây là một phương pháp không tốn kém, linh hoạt và đơn giản để đánh giá chất lượng của thuốc quy định trong chăm sóc sức khỏe định kỳ Hay nói cách khác là đánh giá chất lượng chung

của việc kê đơn thuốc

Số lượng sản phẩm trong phân khúc DU 90% và tuân thủ các hướng dẫn theo đơn có

thể là chỉ số chất lượng nói chung Điều này có nghĩa là số lượng thuốc sử đụng chiếm

90% tổng số lượng sử dụng có thé bé sung làm chỉ số về chất lượng kê đơn

&o sánh lượng tiêu thụ và chỉ phí theo nhóm thuốc

Trong từng nhóm thuốc so sánh chi phí cho một liệu trình điều trị của từng thuốc Trong từng nhóm thuốc so sánh số liệu trình điều trị của từng thuốc

Từ các so sánh chi phi của từng thuốc trong nhóm rút ra nhận xét thuốc có chi phí

thấp mà hiệu quả để tham mưu cho HĐT&ĐT Có thê cân nhắc việc chuyển đôi liệu trình điều trị phù hợp nhằm tiết kiệm chỉ phí điều trị cho người bệnh

Ngày đăng: 20/08/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w