1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BA TRẠM Y TẾ XÃ HUYỆN PHÚ XUYÊN HÀ NỘI NĂM 2019

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 484,79 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (16)
    • 1.1. Một số khái niệm về huyết áp và tăng huyết áp (16)
      • 1.1.1 Định nghĩa huyết áp (16)
      • 1.1.2 Định nghĩa tăng huyết áp (16)
      • 1.1.3 Chẩn đoán tăng huyết áp (16)
      • 1.1.4 Chẩn đoán mức độ tăng huyết áp (17)
      • 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp (17)
      • 1.1.6 Biến đổi sinh lý của huyết áp (18)
    • 1.2. Đánh giá người bệnh tăng huyết áp (20)
      • 1.2.1. Khám lâm sàng và xét nghiệm (20)
      • 1.2.2 Tiền sử gia đình (21)
      • 1.2.3 Khám thực thể (21)
      • 1.2.4 Đánh giá cận lâm sàng (21)
    • 1.3. Các triệu chứng của bệnh tăng huyết áp (22)
    • 1.4. Nguyên nhân gây ra tăng huyết áp (22)
    • 1.5. Các yếu tố nguy cơ (23)
    • 1.6. Các biến chứng của tăng huyết áp (24)
    • 1.7. Thái độ xử trí bệnh nhân tăng huyết áp (25)
    • 1.8. Mục tiêu điều trị tăng huyết áp (26)
    • 1.9. Điều trị tăng huyết áp (26)
      • 1.9.1. Điều trị không dùng thuốc (26)
      • 1.9.2. Điều trị bằng thuốc hạ huyết áp (27)
      • 1.9.3. Theo dõi bệnh nhân tăng huyết áp (27)
    • 1.10. Phòng ngừa bệnh tăng huyết áp (28)
    • 1.11. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới và Việt Nam (28)
      • 1.11.1. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới (28)
      • 1.11.2. Tình hình tăng huyết áp tại Việt Nam (29)
    • 1.12. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp (30)
      • 1.12.1. Yêu cầu tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp (33)
      • 1.12.3. Hậu quả của việc không tuân thủ điều trị tăng huyết áp (36)
    • 1.13. Một số nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp trên thế giới và tại Việt (37)
  • Nam 24 1.13.1. Các nghiên cứu trên thế giới về tuân thủ điều trị tăng huyết áp (0)
    • 1.13.2. Một số nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp và các yếu tố (38)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (43)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (43)
      • 2.1.1. Đối tượng (43)
      • 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (43)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (43)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (43)
    • 2.3. Phương pháp thu thập số liệu (44)
    • 2.4. Xử lý và phân tích số liệu (44)
    • 2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu (44)
    • 2.6. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị bệnh tăng huyết áp trong nghiên cứu (47)
    • 2.7. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục (49)
      • 2.7.1. Hạn chế (49)
      • 2.7.2. Sai số có thể gặp và biện pháp hạn chế (49)
    • 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu (49)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (51)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (51)
    • 3.2. Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp của người bệnh tăng huyết áp tại ba Trạm Y tế của huyện Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019 (57)
      • 3.2.2. Thực trạng tuân thủ chế độ sinh hoạt, luyện tập của người bệnh (59)
      • 3.2.3. Thực trạng tuân thủ chế độ uống thuốc (60)
      • 3.2.4. Thực trạng tuân thủ khám, tư vấn của người bệnh trong nghiên cứu (61)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tang huyết áp của người bệnh (0)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (68)
    • 4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu...............................Error! Bookmark not defined. 4.2. Mức độ tuân thủ điều trị tăng huyết áp (0)
    • 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp (0)
  • KẾT LUẬN (82)
    • 1. Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp của người bệnh tăng huyết áp tại 3 xã, huyện Phú Xuyên, Hà Nội năm 2019 (82)
    • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (84)
  • PHỤ LỤC (91)

Nội dung

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Một số khái niệm về huyết áp và tăng huyết áp

Huyết áp là áp lực ở trong lòng động mạch góp phần giúp cho máu được luân chuyển trong động mạch tới các mô và cơ quan Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu) là do lực co bóp của tim tạo nên Huyết áp của chúng ta ở mức cao nhất khi tim co bóp Trái lại huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương) là do trương lực thành mạch tạo nên (và trong thời kỳ tim giãn – tâm trương) Huyết áp bị ảnh hưởng bởi tim (sức co bóp và nhịp đập); độ quánh của máu; thể tích máu lưu thông và bản thân thành mạch (sức đàn hồi).

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), huyết áp bình thường đo ở cánh tay là ≤120/80mmHg Huyết áp có đặc điểm là thay đổi theo thời gian, trạng thái tâm lý và một số yếu tố khác…[8].

1.1.2 Định nghĩa tăng huyết áp

Tăng huyết áp (THA) là khi huyết áp thường xuyên cao hơn mức bình thường (huyết áp tâm thu và/ hoặc huyết áp tâm trương) Theo Tổ chức Y tế Thế giới, THA khi huyết áp tâm thu ≥140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương

≥90 mmHg [8],[Error! Reference source not found.9].

Tăng huyết áp có thể là tăng cả huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, hoặc chỉ tăng một trong chỉ số đó Các chỉ số huyết áp 120-139/80-90 mmHg không được coi là bình thường nữa mà gọi là “Tiền tăng huyết áp”, nghĩa là sau này có nguy cơ bị tăng huyết áp thật sự cao gấp 2 lần so với người có huyết áp bình thường là

Ngày đăng: 29/12/2022, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w