Các dịch chiết này dùng để làm các phản ứng hóa học trên giấy lọc và trong ống nghiệm.. > Giải thích: Các tinh chất của các -OH phenol: - Phản ứng với dd NaOH 1% tạo nên các phenolat làm
Trang 1
\
v
h
Ậ
Lớp:
Nhóm:
GV:
= @ =e SK ee TRUONG DAI HOC DONG A
Ho va tén:
——————a>->=«:!1‹»<=—=-te=— —
KHOA DƯỢC
FACULTY OF PHARMACY
BAO CAO THUC HANH DUOC LIEU 1 DUOC LIEU CHUA FLAVONOID
Mai Đăng Hóa
So Thị Bích Hường Huỳnh Quang Huy Phạm Thị Thanh Hiển
PH22A
5
Huynh Nhu Tuan
1
,
v
i
;\
Trang 2A Nguyên vật liệu thí nghiệm:
1 Dụng cụ, hóa chất, thuốc thử
- Côn 25%, 96%
- Bột Mg kim loại
- Dung dịch HCI 1%
- HCI đậm đặc
- Dung dịch FeCl3 1%
- Dung dich AICI3 1% trong MeOH
- Dung dich chi acetat trung tinh 1%
- Dung dich Na2CO3 10%
- Dung dich NaOH 1%
- Thuốc thử diazoniun
2 Dược liệu
- Nu hoa cây hỏe (Styphnolobrum Japonmicum (L.) Schott, Fabaceae)
- Vỏ bưởi (vỏ quả giữa của cây bưởi (Citrus grandis (L.) Osbeck, Rufaceae)
- Gỗ me (Tamarindus indica L., Fabaceae)
- Đậu đen (hạt của cây đậu den (Vigna unguiculata (L.) Walp., Fabaceae)
- Rễ tranh là thân ngầm của cây cỏ tranh (Imperata cylindrica (L.) P Beauv Poaceae)
Mẫu Dược liệu Thành phần định tính
H Bột hoa Hòe Flavonol
B Bột vỏ Bưởi Flavanon
M Bột gỗ Me Leucoanthocyanidin
D Bột Dau den Anthocyanidin
T Bột rễ Tranh Mẫu chứng không có flavonoid
B Phương pháp tiễn hành
1 Chiết xuất.
Trang 3Lay 1g dược liệu cho vào I erlen 100 ml (5 mẫu / 5 erlen riêng biệt, có dán nhãn) Thêm 50ml] côn 96% vào mỗi bình (riêng mẫu Đậu đen dùng cồn 25%)
Đậy nút bông và đun trên bếp cách thủy 5 phút, thỉnh thoảng lắc nhẹ
Lọc nóng dịch chiết qua bông, thu dịch lọc vào các ông nghiệm (ghi tên mẫu) Các dịch chiết này dùng để làm các phản ứng hóa học trên giấy lọc và trong ống nghiệm
> Giải thích: Flavonoid có độ phân cực trung bình nên dùng dung môi phân cực trung bình là cồn 96% để chiết lấy flavonoid Riêng mẫu đậu đen vì có chứa nhóm anthocyanidin rất phân cực nên cần dùng dung môi phân cực là cồn 25% phân cực hơn cồn 96% (nhiều nước hơn côn)
2 Định tính
2.1 Định tính trên giấy lọc
Để định tinh, cột số I dùng để ghi tên mẫu, cột sô 2 dùng làm mẫu chứng (chí có dịch
chiết, không có thuốc thử)
Nhỏ riêng biệt lên 3 cột còn lại lần lượt 3 loại thuốc thử là dung dịch NaOH I%, dung
dich AICI3 1% trong MeOH va dung dịch FeCl3 1% Chủ ý nhỏ các dung dịch thuốc thử này thành vòng bé, nằm gọn trong vết dịch chiết
Mane thu MÂN ) 1
Đề khô tự nhiên, quan sát màu dưới ánh sáng thường rồi dưới đèn UV 365nm Ghi nhận màu sắc các vết khi không có và có thuốc thử, dưới ánh sáng thường và dưới
UV 365nm
Trang 4
> Kết quả: Tất cả các mẫu dược liệu đều phát quang ở UV 365nm
> Giải thích: Các tinh chất của các -OH phenol:
- Phản ứng với dd NaOH 1% tạo nên các phenolat làm dung dich tang mau
- Phản ứng với dd AICla 1% tạo phức tăng huỳnh quang rất rõ dưới UV 365 nm (Mức
độ tăng huỳnh quang tùy thuộc số lượng và vị trí các nhóm -OH phenol trong cấu trúc)
- Phản ứng với dd FeClạ 1% cho phức có màu xanh rêu, xanh lá đến xanh đen tùy theo
số lượng nhóm OH phenol trong cấu trúc
> Kết luận: Các mẫu dược liệu đều có chứa nhiều nhóm -OH phenol
2.2 Định tính trong ống nghiệm
2.2.1 Phản ứng của nhóm —-OH phenol và nhân thơm
Với mỗi được liệu, lấy 5 ông nghiệm làm các phản ứng sau:
Cách thực hiện: Iml dịch chiết + 2-3 giọt thuốc thử, lắc đều, quan sat mau, tha và
so sánh với mẫu chứng (riêng mẫu Bưởi, phản ứng với NaOH 1%; quan sát màu của ông nghiệm trước và sau khi nhúng vào nồi cách thủy 2-3 phút)
Phản ứng tăng màu với dung dịch NaOH 1% (ống I)
Phản ứng tạo phức với dung dịch AIClạ 1% trong MeOH (ống 2)
Phản ứng tạo phức với dung dịch FeC13 1% (ống 3)
Phản ứng tạo phức với dung dịch chì acetat trung tính (ông 4)
Mẫu chứng không thêm thuốc thử (ống 5)
Trang 5* Mau Hoa Hoe:
* Mẫu vỏ Bưởi:
Trang 6* Mau go Me:
* Mau Dau Den:
Trang 7* Mau re Tranh:
* Bang két qua:
NaOH 1% AICl, 1% FeCl; 1%] Chi acetat Mẫu chứng
trung tính
Hòe Vàng nâu |_ Vàng chanh| Xanh đậm Tủa cam Xanh vang
nhạt
Bưởi Cam vàng | Hơi ngả vàng| Nâu đen | Twa trang duc Trong suốt
Me Đỏ hồng Trang duc tia] Xanh den| Tua trang duc Trong suốt Đậu đen Nâu đậm Hồng tươi Nau den | Tủa hồng nhạt Nâu nhạt Tranh Vàng tươi Trong suốt | Xanh lục | Twa trang duc Trong suốt
Trang 8
> Giải thích:
- Phan img voi dd NaOH 1%: Cac - OH phenol phản ứng với NaOH tạo muối phenolat lam dung dich tang mau
- Phan tng véi dd AICI]; 1%/ MeOH: Cac —OH phenol tao phtre voi mudi Al** (duc
hon)
- Phan img véi dd FeCl; 1%: 86 luong OH trong cau trac cang nhiéu cho mau càng đậm (nâu, xanh rêu, xanh lục)
- Phản ứng với dd chì acetat trung tính: - OH phenol càng nhiều cho càng nhiều tủa
> Kết luận: Các mẫu dược liệu đều có chứa nhiều nhóm —OH phenol
2.2.2 Phản ứng với thuốc thử diazonium
Thực hiện: cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết, kiềm hóa bằng vải giọt dung dịch
NaOH 10%, thêm 1-2 giọt thuốc thử diazonium lạnh Lắc đều và quan sát màu của
dung dịch
Ong 1: Bét hoa Hoe
Ong 1: Bột vỏ Bưởi
Ông 3: Bột gỗ Me
Ông 4: Bột Đậu đen
Ông 5: Bột rễ Tranh
{ j HH
Trang 9
> Giải thích: Các flavonoid cé cac nhan thom (phenol) phán ứng với thuốc thử diazonium trong môi trường kiềm tạo nên các hợp chất có màu đỏ cam hoặc đỏ
Ở ống I,2,3,4 ta thay các hợp chất chuyên sang màu từ cam -> đỏ cam Chứng tỏ dược liệu ở 4 ống có chứa Flavonoid
Ở ống 5 (rễ Tranh) không có hiện tượng thay đổi màu so với ban đầu chứng tỏ mẫu
dược liệu ở ống 5 không chứa Flavonoid
> Kết luận: Mẫu dược liệu Hòe, Bưởi, Me, Đậu đen có chứa Flavonoid Mẫu dược liệu Tranh không chứa Flavonoid
- Chú ý:
+ Chỉ thêm 1-2 giọt thuốc thử diazonium vì diazonium có tính acid, nếu thêm nhiều thì
môi trường sẽ trở nên acid và phản ứng sé khong xay ra, vi phan ung diazonium chi xảy ra trong môi trường kiềm
+ Thuốc thử điazonium phải được bảo quản trong nhiệt độ lạnh (ngâm trong nước đá)
vì thuốc thử diazonium không bền với nhiệt
> Kết luận chung: Từ phản ứng 2.2.1 va 2.2.2 ta có thể nhận biết được liệu đó có chứa
Flavonoid hay không Trong đó phản ứng với thuốc thử diazonium là phản ứng đặc
trưng nhận để nhận biết dược liệu chứa Flavonoid, phan ung 6 2.2.1 giúp nhận biét
được liệu đó có chứa -OH phenol hay không
2.2.3 Phản ứng của vòng y-pyron (Phản ứng Cyanidin)
Cho Iml dich chiết của 3 mẫu H, B và T vào 3 ống nghiệm lớn riêng biệt đã có sẵn | it bột Mg kim loại Thêm từ từ trên thành ông nghiệm 0,5-Iml HCI đậm đặc (làm trên giá ống nghiệm đặt trong tủ hood) Quan sát sự chuyển màu của dung dịch
Ong 1: Hoe, Ong 2: Tranh, Ong 3: Budi
Trang 10> Giải thích: Mg trong môi trường HC] tạo ra H2 có tính khử, khử hóa vong y-pyron thành vòng pyrilium có màu hồng đến đỏ gọi là nhóm anthocyanidin
Ống Hòe và ông Bưởi có màu đỏ và hồng chứng tỏ dược liệu có chứa vòng y-pyron Ông Tranh không đôi màu, không có hiện tượng gì chứng tỏ dược liệu không chứa vong y-pyron
> Kết luận: Mẫu Bưởi và Hòe có chứa vòng y-pyron còn mẫu Tranh thì không
* Phản ứng của nhóm anthocyanidin:
Cho vào 3 ông nghiệm riêng biệt mỗi ống Iml dịch chiết Đậu đen (Ð) Ông thứ
nhất thêm I giọt HCI 1%, ống thứ 2 thêm I giọt NaOH 1%, ông thứ 3 để
nguyên Quan sát màu của 3 ống nghiệm:
Ông I: Mẫu chứng không có thuốc thử Ông 2: dd NaOH Ông 3: dd HCI
> Giải thích: Anthocyanidm có chứa vòng pyrilium có nhóm + tạo môi trường có màu sắc thay đôi theo pH (giống giấy quỳ tím)
Ở ống I: Mẫu chứng có màu nâu nhạt
Ở ống 2: Khi thêm NaOH dung dịch chuyên sang màu xanh (môi trường kiềm)
Ở ống 3: Khi thêm HCI dung dịch chuyển sang màu hồng đỏ (môi trường acid) Chứng tỏ trong Đậu đen có chứa anthocyanmidin
> Kết luận: (+) tính Mẫu Đậu đen có chứa anthocyanidin
2.2.4 Phản ứng của nhóm leucoanthocyanidin
Cho vào ống nghiệm 2ml dịch chiết gỗ Me (M) trong côn và 5 giọt HCI đậm đặc Dun cách thủy trong vài phút, lắc đều Quan sát màu của dung dịch, so với Ống chứng
Trang 11
> Giải thích:
oy OH
Trong môi trường acid đun nóng, Leucoanthocyamdm bị HCI đậm đặc khử nước tạo
thành vòng pyrilium (dẫn chất anthocyanidin tương ứng), dung dịch có màu đỏ hồng Kiém hoa bằng NaOH 10%, dd màu xanh lục Vì dẫn chất anthocyanidin có màu thay đổi theo pH của môi trường (giống với quỳ tím)
> Kết luận: Mẫu gỗ Me có chứa leucoanthocyanidin