1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Môn Quản Trị Học.pdf

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TÍNH KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT TRONG QUẢN TRỊ
Tác giả Sản Dịch Hùng
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Hoàng Quỳnh Như
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp. HCM
Chuyên ngành Quản Trị Học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Muốn làm được như vậy nhà quản trị phải hiểu rõ nhân viên, hiểu rõ tâm lý từng người để chọn cách quản lý cho phù hợp và hiệu quả nhất Một nhà quản trị trong tô chức doanh nghiệp luôn ph

Trang 1

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ES HUTECH HUTECH

Parc Congnar THM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

TIỂU LUẬN

MON QUAN TRI HOC

Nganh: QUAN TRI KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn : Th§ Nguyễn Hoàng Quỳnh Như

Mã Bồ sung kiến thức : 23QT086

TP Hồ Chí Minh, 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

EPHUTECH HUTECH

2ã nọ Gồng ng THM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

TIỂU LUẬN

MON QUAN TRI HOC

TINH KHOA HOC VA NGHE THUAT TRONG QUAN TRI

Nganh: QUAN TRI KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn : Th§ Nguyễn Hoàng Quỳnh Như

Sinh viên thựchiện — : Sản Dịch Hùng

Mã Bồ sung kiến thức : 23QT086

TP Hồ Chí Minh, 2023

Trang 3

3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHÁO 222: 2222222222%12222211122221112211111111111211111121111 221 5

090 808i957 10 00078 6

I Lí do chọn để tài 22 222111 2222111022211 1021111111211 210.0 6 1I Mục tiêu nghiÊn CỨU 5 0 20112110111 110113111111115112111 1111111 11 1118 1111 11 g1 g1 g1 1xx r 6 1H Phương pháp nghiên CỨU - 1 12112 19115113113 111111 1111111111111 1111811211 111 11x Hy 6 IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5t s2 2 2212212112 1tr 6 V Cấu trúc nội 605 6

PHẢN II: NỘI DƯỰNG 252:22222222221112211111121111171111212111221111 1111 1 1e 8 I Cơ sở lí luận quan tri mang tính khoa học và nghệ thuật 2c cv 8 1 Dinh nghiia Quan tri NOC nan 8

2 Ditah 828.1 nan nốnốố 8

SA 1 1 ng số na ố ố 8

4 Tinh nghé thuGt CUQ Quan tri cocci ốốốốố.ốốốố 9

II Thực trạng chung về vẫn đề quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật 11

1 Sự cần thiết của tính khoa học và nghệ thuật trong quản tTỊ - -.: +: 11

3 Ý nghĩa và vai trò của tính khoa học và nghệ thuật trong quản Hị -ccse¿ 12

IV Kếtluận 22 HH2 010210 ree 14

Trang 5

5

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trình Quan trị học, T.S Trương Quang Dũng — Trường ĐH Kinh tế tài chính

2 Cơ sở của KHQL - NXB Chính trị Quốc gia

3 Giáo trình Khoa học quản lý (vận dụng vào QLDN) —- Trường ĐH QL & KD

4 Khoa học tổ chức và quản lý (Một số vấn đề lý luận và thực tiễn) NXB Thống kê

5 Những vấn đề cốt yêu của quản lý - NXB Khoa học và kỹ thuật

6 Những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý vả tô chức khoa học

Trang 6

PHAN I: MO DAU

I Lido chon dé tai

Quản trị là quá trình làm việc thông qua người khác, nhằm đạt được mục tiêu của

tô chức trong điều kiện môi trường thay đôi Muốn làm được như vậy nhà quản trị phải hiểu rõ nhân viên, hiểu rõ tâm lý từng người để chọn cách quản lý cho phù hợp và hiệu quả nhất

Một nhà quản trị trong tô chức doanh nghiệp luôn phải suy nghĩ và đưa ra những phương án hợp lí và tối ưu nhất để hoàn thành được mục tiêu đề ra không chỉ đơn giản

là áp dụng những vốn tri thức được tích lũy qua thời gian và các kỹ năng vốn có, mà còn đòi hỏi cả những năng lực sáng tạo đặc biệt, sự nhạy bén, khả năng nhận diện và phân tích vẫn đề một cách cụ thê nhất

Chính bởi lẽ đó, quản trị không còn là một vấn để khô cứng, rập khuôn mà quản trị còn là khoa học với những học thuyết về bản chất và phương pháp quản lý những định hướng và dự đoán tỷ lệ, là nghệ thuật tập hợp lôi cuốn di cùng với sự nhạy bén ứng

phó với tình huồng và là một nghề khi có kiến thức, tay nghẻ, hệ thống suy nghĩ, khả

năng phân tích đánh giá chính xác vẫn đề

Xuất phát từ quan điểm trên, tôi nhận thấy rằng quản trị học là một môn khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật và tôi chọn đề tài “Quản trị vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật “ cho bài tiểu luận của mình

H Mục tiêu nghiên cứu

Đề hiểu rõ hơn về tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị được áp dụng vào thực tiễn đặc biệt là ở các doanh nghiệp

IH Phương pháp nghiên cứu

Vận dụng những kiến thức đã học, tham khảo sách báo và các tài liệu liên quan

IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị

Phạm vi nghiên cứu: các tài liệu về môn quản trị

V Cấu trúc nội dung

Đề tài tiêu luận gồm 4 nội dung chính:

- I: Cosé li luan quan tri mang tính khoa học và nghệ thuật

- II: Thực trạng chung về vấn đề quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật -_ III: Ví dụ thực tiễn về tính khoa học và nghệ thuật trong doanh nghiệp

Trang 7

- IV: Kết luận.

Trang 8

PHẢN II: NỘI DUNG

I Cơ sở lí luận quản trị mang tính khoa học và nghệ thuật

1 Định nghĩa quản trị học

Về nội dung, thuật ngữ "Quản #7" là một danh từ khó định nghĩa Mỗi một tác

giả khi để cập đến quản trị đều có một định nghĩa của riêng mình Đây là định nghĩa phô

biến nhất: Nói một cách tổng quát, quản trị là hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tô chức nhằm thành đạt những mục tiêu chung Ngày nay, về nội dung, thuật ngữ quản trị có nhiều cách hiểu khác nhau, sau đây

là một vài cách hiểu:

« Quản trị là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợp các hoạt động của những người khác để đạt được những kết quả mả một người hoạt động riêng rẽ không thể nào đạt được Với cách hiểu này, hoạt động quản trị chỉ phát sinh khi con người kết hợp với nhau thành tô chức

¢ Quan tri là sự tác động của chủ thê quan tri dén déi tượng quản trị nhằm thực hiện các mục tiêu đã vạch ra một cách tối ưu trong điều kiện biến động của môi trường Với cách hiểu này, quản trị là một quá trình, trong đó chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra các tác động quản trị; đối tượng quản trị tiếp nhận các tác động của chủ thê quản trỊ tạo ra; mục tiêu của quản trị phải được đặt ra cho cả chủ thé quan tri va đối tượng quản trỊ, được xác định trước khi thực hiện sự tác động quản trị

¢ Quan tri la qua trình hoạch định, tô chức, điều khiển và kiểm soát công việc

và những nỗ lực của con TBƯỜI, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tài nguyên,

để hoàn thành các mục tiêu đã định

2 Định nghĩa nhà quản trị

Nha quan trị là người làm việc trong tô chức, những người có nhiệm vụ thực hiện chức năng quản trị trong phạm vi được phân công phụ trách, được giao nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của những người đó

Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tô chức, lãnh đạo và kiểm tra con nguoi, tai chính, vật chất và thông tin trong tô chức sao cho có hiệu quả để giúp tô chức đạt mục tiêu

3 Tính khoa học của quản trị

Trang 9

9 Quan tri là một loại lao động trí óc đặc thù nhằm tô chức, điều khiển và phối hợp các hoạt động mà doanh nghiệp phải thực hiện để đạt mục tiêu kinh doanh Nó không chỉ dựa trên kinh nghiệm mà phải có cơ sở khoa học mà nó còn là một nghệ thuật trong

xử lý các tình huống đa dạng: cần hết sức linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả cao nhất Tính khoa học cua quan tri thê hiện ở:

a Phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng (tự nhiên, kỹ thuật và xã hội) đồng thời còn dựa trên cơ sở lý luận của triết học, kinh tế học đồng thời đòi hỏi ứng dụng nhiều thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật như: toán học, tin học, công nghệ học v.v

b Phải dựa trên các nguyên tắc tô chức quản lý (về xác định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn; về xây dựng cơ cấu tô chức quản ý; về vận hành

cơ chế quản lý (đặc biệt là xử lý các mỗi quan hệ quản lý)

c Phải vận dụng các phương pháp khoa học (đo lường, định lượng hiện đại,

dự đoán, xử lý trữ dữ liệu) và biết sử dụng các kỹ thuật (quản lý theo mục tiêu MBO, lập kế hoạch, kiểm tra tài chính)

đ Phải dựa trên sự định hướng cụ thê đồng thời có sự nghiên cứu toàn diện, đồng bộ các hoạt động hướng vào mục tiêu lâu dài, với các khâu chủ yếu trong từng giai đoạn

Tóm lại, khoa học quản lý cho ta những hiểu biết về các quy luật, nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật quản lý; để trên cơ sởđó biết cách phân tích một cách khoa học những thời cơ và những khó khăn trở ngại trong việc đạt tới mục tiêu Tuy nhiên nó chỉ

là công cụ, sử dụng nó cần tính toán đến điều kiện đặc điểm cu thé từng tình huống để vận dụng sáng tạo, uyên chuyên (đó là tính nghệ thuật)

4 Tính nghệ thuật của quản trị

Tính nghệ thuật của quản trị xuất phát từ tính đa đạng, phong phú của các sự vật

và hiện tượng trong kinh tế, kinh doanh và trong quản lý; hơn nữa còn xuất phát từ bản chất của quản lý kinh doanh

Những mối quan hệ giữa con người (với những động cơ, tâm tư, tình cảm khó định lượng) luôn đòi hỏi nhà quản lý phải khéo léo, linh hoạt và sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp, các tiềm năng, các cơ hội, kinh nghiệm được tích lũy trong kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp

Trang 10

Nói cách khác, nghệ thuật quản trị là tống hợp những “bí quyết”, những “thủ đoạn” trong kinh doanh đề đạt được mục tiêu mong muôn với hiệu quả cao

Nếu khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thông thi nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng tình huống Ví dụ:

- Nghệ thuật sử dụng người: Trước hết phải hiểu đặc điểm tâm lí, năng lực thực

tế của con người, từ đó sử dụng họ vào việc øì, lĩnh vực gì, ở cấp bậc nao là phù hợp

phát huy hết khả năng và sự công hiến nhiều nhất của mỗi cá nhân cho tập thê

- Nghệ thuật giáo dục con người: Giáo dục một con người có thê thông qua nhiều

hình thức: khen — chê, thuyết phục, tự phê bình và phê bình, khen thưởng và kỷ luật đều

rất cao Áp dụng hình thức, biện pháp giáo đục không phù hợp chắng những giúp cho người ta tiến bộ hơn mà ngược lại làm phản tác dụng, tăng thêm tính tiêu cực trong tư tưởng và hành động

- Nghệ thuật giao tiếp, đàm phán trong kinh doanh cũng đòi hỏi tính nghệ thuật rat cao: Trong thực tế không phải người nào cũng có khả năng này, cùng một việc như

đàm phán thành công còn người khác thì that bại

- Nghệ thuật ra quyết định quán trị: Quyết định quản trị là một thông điệp biểu hiện y chi của nhà quản trị buộc đối tượng phải thi hành được diễn đạt bằng nhiều hình

viết, lời nói, hành động,

- Nghệ thuật quảng cáo: Trước hết là gây ân tượng cho người nghe, người đọc Nhưng trong thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng làm được điều đó Có những quảng cáo chúng ta xem thấy vui vui, thích thú, có cảm tình sản phẩm của họ Nhưng cũng có quảng cáo lại thấy chán ngán, gây bực bội, phiền muộn cho người nghe, người đọc, Vị sao như vậy? Đó chính là nghệ thuật quảng cáo “Nghệ thuật vĩ đại nhất của nghề quảng cáo, là ấn sâu vào đầu óc người ta một ý tưởng nào đó nhưng bằng cách thức mà người ta không nhận thấy được điều đó - khuyết danh” (trích trong “Lời vàng cho các nhà doanh nghiệp” — nhà xuất bản trẻ năm 1994)

Trang 11

11

- Nghệ thuật bán hàng: “Nghệ thuật bản tức là nghệ thuật làm cho người mua tin chắc rằng họ có lợi khi họ mua Nó đòi hỏi ở người quản trị (mà trước hết là người lãnh đạo) không những biết vận dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học hiện có vảo hoàn cảnh cụ thê của mình mà còn tích lũy vốn kinh nghiệm của bản thân, của người khác để nâng chúng lên thành nghệ thuật — tức biến nó thành cái riêng của mình

Ngoài ra, nghệ thuật quản trị còn biểu hiện ở nghệ thuật tạo thời cơ, nghệ thuật

sử dụng các đòn bây trong quản lý, nghệ thuật ra quyết định

Tóm lại: muốn quản trị có hiệu quả cao, nhà quản trị trước hết phải sử dụng các thành tựu của khoa học quản trị và vận dụng chúng một cách nghệ thuật trong thực tiễn

IL Thue trang chung vé van dé quan tri mang tính khoa học và nghệ thuật

1 Sự cần thiết của tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị

Quản trị nói chung hay riêng phải có những nghệ thuật quản trị riêng, để sao cho vừa không đi lệch với quy luật nhưng lại hiệu quả phù hợp với từng trường hợp cụ thể, không cứng nhắc, mềm đẻo, đối tượng quản lý chấp nhận sự quản lý của người quản trị

Là một nha quan tri cần năm và hiểu được tính khoa học và nghệ thuật trong quản trị Nắm được khoa học quản trị sẽ giảm thiểu nguy cơ thất bại trong kinh doanh Nắm được nghệ thuật quản tri sẽ giúp những nhà quản lý giữ được sự bền vững trong kinh doanh

Trong quản trị tính khoa học và nghệ thuật luôn đi đôi với nhau Nếu chỉ mang tính khoa học cứng nhắc và tuân theo những quy luật của quan hệ công nghệ, quan hệ

kinh tế, chính trị của xã hội nhưng trong bối cảnh kinh tế hiện nay đòi hỏi cán bộ quản

trị phải có đựơc một trình độ nhất định Trong quản trị cần thiết nhất cho một nhà quản trị là cách giao tiếp Sẽ không có ai trò chuyện nhiều trong xã hội nếu họ biết rằng mình thường hiểu sai về người khác

Trong tô chức có khá nhiều vấn đề rắc rỗi nảy sinh từ hoạt động giao tiếp giữa con người với nhau Thái độ giao tiếp không đúng sẽ gây ra phần lớn rắc rối Kết quả của nó là sự mập mờ khó hiểu và có thê khiến một kế hoạch tốt thất bại

Vậy nên trong quản trị cần phải có tính khoa học và nghệ thuật vì nó sẽ giúp cho các nhà quản trị thành công hơn

2 Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật trong quản trị

Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập, loại trừ nhau mà không ngừng bỗ sung cho nhau Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng được cải tiến theo

Ngày đăng: 19/08/2024, 19:15

w