Nhin chung, VHDN là toàn bộ những giá trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của các thành viên cũng như sự ph
Trang 1
TROGJONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRGJONG TP HO CHi
MINH KHOA KINH TE TAI NGUYEN & MOI TRUONG
BAO CAO THUC HANH NGHE NGHIEP NGHANH QUAN TRI KINH DOANH
DE TAL: CHIEN LUQC MARKETING CUA KFC
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thanh Hải
Trang 2NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN
Ho va tén sinh vién: Nguyén Thanh Hai
Lớp : 10ĐH-QTTH4
Tên đề tài: CHIẾN DỊCH MARKETING CỦA KFC
1 Tiên độ và thái độ của sinh viên:
-._ Mức độ liên hệ với giảng viên
- Tiến độ thực hiện:
2, Nội dung báo cáo:
3 Hình thức trình bày:
4 Một số ý kiến khác:
5 Đánh giá của giảng viên HD: ( /10)
(Chất lượng báo cáo: tốt, khá, trung bình, yêu)
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3MUC LUC
LOI MO DAU
LY DO CHON DE TAI
MUC TIEU NGHIEN CUU DE TAI
PHAM VI NGHIEN CUU
CHƯƠNG I1: TỎNG QUAN VỀ CÔNG TY KEC - 5c ce<e: 9
1.3 _ Tình hình lao động và tình hình hoạt động sản xuất tại Công ty 17
2.1 Phân tích các nhân tô ảnh hơJởng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty 19,
2.2 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty 22 2.2.1 Những biểu hiện văn hóa doanh nghiệp trực quan tại Công t) 22 2.2.2 Những biếu hiện văn hóa doanh nghiệp phí trực quan tại Công tp 38
CHŒJƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CỦA DOANH
Trang 4NGHIỆP TAI CONG TY CO PHAN THG]ONG MAI VA SAN XUAT TPC
3.1 Đánh giá chung về hoạt động văn hóa doanh nghiệp tại Công ty
3
Trang 5En T n6 6s 42
3.2 Một số giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Công ty -5 43 3.2.1 Căn cứ đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công tp 43 3.2.2 Nội dung giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cũng ty 43 3.2.2.1 Nâng cao sự nhận thức về văn hóa doanh nghiệp ò5 seco 43 3.2.2.2 Hoàn thiện kiến trức trong doanh nghiệp 5 2222k 44 3.2.2.3 Hoàn thiện quy định đồng phục 2222 ree 44 3.2.2.4 Chú ý xây dựng triết lí kinh doqnlh - 5 2E rrerrereereee 44 3.2.2.5 Giữ vững niềm tin của mỗi thành viên vào Công tp 2eee 45 3.2.2.6 Phát triển các chương trình đạo đức 2222 eeeree 45 3.2.2.7 Truyền bá các giá trị văn hóa 22222222 ree 45
KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6DANH MUC VIET TAT
Kí hiệu Tên đầy đủ
Trang 7DANH MUC BANG
Bang 1.1 Co cau lao động theo trình độ học VẤN 2002222222222 reerree Bang 1.2 Bảng kết quả kinh doanh của Công ty 2222222222122 22x ae Bảng 2.1 Các biêu hiện của Văn hóa doanh nghiệp tại Công Ty ss Bảng 2.4 Các văn bản nội bộ - 2022222222-222 ee
DANH MỤC HÏÌNH ÁNH
Hình 2.1 Trụ sở chính của công ty 0222222 23
Hình 2.2 Quây lễ tân tại tầng 1 -22222222222222.Eeer re 24
Hình 2.3 Phòng làm việc của nhân viên 25
Hình 2.4 Phòng họp tầng 4 2- 222222222222 Traneerererevei 25 Hình 2.5 Lễ ki niệm thành lập Công ty :2222222222E re 28 Hình 2.6 Quá trình chấm điểm cuộc thi nấu ăn - 2222222222 22c 2 29 Hình 2.7 Lễ tuyên dương 22222222222200212.22 2.2222 ee 30
Hình 2.8 Website của Công fy 20222222222 rrerrei 31 Hinh 2.9 Nhan vién trong Cong ty eee nene 33 Hình 2.10 Đồng phục và mũ của nhân viên bộ phận xây dựng 33 Hình 2.LI Thẻ nhân viên 22222222222 222222 22.2222 ree 34 Hình 2.12 Logo Công Ty 22222222 eeue 35 Hình 2.13 Hoạt động giao lưu văn hóa, thê thao 2222222222 36
DANH MỤC SƠ ĐỎ
Sơ đô 1.1 Sơ đồ cơ cầu tô chức bộ máy quản lí trong Công ty ll
6
Trang 8chung của thời đại Không chỉ là vẫn đề về thế hệ chính trị, kinh tế hay sự thay
đổi của khoa học kĩ thuật, mà còn là vấn đề nhận thức, quan điểm, phong cách
tựu trung lại là vẫn đề văn hóa và sự phát triển trong ý thức hệ của toàn xã hội
Xu thế phát triển chung hiện nay của nền kinh tế thê giới là đang tiền dần đến tầm cao của nền kinh tế tri thức, trong đó văn hóa đóng vai trò quan trọng
Nhin chung, VHDN là toàn bộ những giá trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo ra
trong quá trình sản xuất kinh doanh, tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của các thành viên cũng như sự phát triển của VHDN Mỗi doanh nghiệp đều có một nét văn hóa riêng, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Với
mỗi doanh nghiệp, văn hóa là một tài sản vô hình, một vũ khí cạnh tranh sắc bén
và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sự tổn tại
và phát triển của văn hóa doanh nghiệp VHDN tích cực sẽ giúp thu hút và giữ
gìn nhân tài, gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp, khơi dậy niềm tin, niềm
tự hào về doanh nghiệp, tạo nên sức mạnh tỉnh thần phát huy khả năng sáng tạo của các nhân viên, giúp cho các hoạt động trong doanh nghiệp ôn định và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh Tóm lại, VHDN là chìa khóa của sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp Chính vì vậy, việc xây dựng và phát triên VHDN là đòi hỏi tính cấp bách và là một trong những vấn đề trọng yếu mà doanh nghiệp cần quan tâm tới Xây dựng và phát triển VHDN đang trở thành một xu hướng trên thể giới và được nâng tầm chiến lược trong nhiều doanh nghiệp
Trong khi đó, ở Việt Nam, VHDN vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ Thực tế
cho thấy, hầu hết các DN nước ta vẫn chưa có sự nhận thức đúng đắn về VHDN,
chưa thay được sức mạnh của VHDN như một lợi thế cạnh tranh vững chắc cho DN
Do đó, không những không đáp ứng được VH kinh doanh của các bạn hàng nước
ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam còn bị chính những vật cản vô hình của một
VHDN thiếu hoàn thiện đây vào thế bị động ngay trên thị trường nội địa
Trang 9- Twrnhimg lap luận trên, em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cô phần thương mại và Sản xuất TPC”, với hy vọng sẽ nâng cao hiệu biết cho mình và DN về VHDN va tam quan trọng của VHDN để từ đó có những nhận thức mới và đầu tư thích đáng cho việc xây dựng và phát triển VHDN trong tiến trình hội nhập Có như vậy, năng lực cạnh tranh của Công ty Cô phần thương mại và Sản xuất TPC nói riêng
và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung mới được nâng cao, uy tín và vị thế của Việt Nam ngày cảng được củng cô trên thị trường quốc tế
2 Mục đích nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cô phần thương mại và Sản xuất
TPC
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về VHDN như các yêu tô cầu thành và các
nhân tô ảnh hưởng tới VHDN
+ Đánh giá thực trạng VHDN tại Công ty Cô phân thương mại và Sản xuất TPC
+ Đề xuất các giải pháp nâng cao VHDN tại Công ty Cô phần thương mại và Sản
xuất TPC trong tiến trình hội nhập kinh tế
3 Đối tơợng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu:
Văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cô phần thương mại và Sản xuất TPC
- Pham vi nghién ctu:
+ Phạm vi không gian là Công ty Cổ phần thương mại và Sản xuất TPC
+ Phạm vi thời gian là từ năm 2020 đến nay
4, Phơjơng pháp nghiên cứu
Trang 10Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin (thông qua sách báo, các giáo trình, luận văn ), phương pháp phân tích- tông hợp, hệ thông, mô tả và khái quát, phương pháp đối chiếu- so sánh để phục vụ mục đích nghiên cứu
5 Kết cấu đề tài
Chương I: Giới thiệu về Công ty Cổ phần thương mại và Sản xuất TPC
Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp trong Công ty Cô phần thương mại và Sản xuat TPC
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa doanh nghiệp trong Công
ty Cô phân thương mại và Sản xuat TPC
CHŒỊƠNG 1: TỎNG QUAN VỀ CÔNG TY CÔ PHẢN THƠỊJƠNG MẠI
VA SAN XUAT TPC
1.1 Khai quat chung vé Céng ty Cé phan thojong mai va San xudt TPC
1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cô phân thương mại và Sản xuat TPC
Tên công ty: Công ty Cổ phần thương mại và Sản xuất TPC
Tén Tiéng Anh: TPC trading and production joint stock company
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cô phan thojong mại và Sản xuất TPC
- Công ty Cô phần thương mại và Sản xuất TPC là công ty Cô phần được thành lập ngày
20/6/2006 theo quy định số 4751 GP/TLDN do UBNN Thành phố Hà Nội cấp
- Trong thời kì đầu, Công ty hoạt động dưới hình thức là Công ty TNHH một thành viên
trở lên với số vốn đầubtư ban đầu là 6 ti đồng Công ty hoạt động chú yếu trong lĩnh vực xây dựng, tư vấn, thiết kế công trình xây dựng Với phương châm “Chất lượng an toàn, hiệu quả”,
9
Trang 11đưa mục tiêu “An toàn” lên hàng đầu, Công Ty đã xây dựng được một đội ngũ nhân viên
có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, đáp ứng được nhu câu của thị trường
- Đến năm 2010, do nhu cầu mở rộng đồng thời đảm bảo quyền lợi cho chủ đầu tư,
Công ty đã chuyên đổi hình thức từ Công Ty TNHH một thành viên trở lên thành Công ty
Cô phân Thương mại và sản xuât TPC, tang von đầu tư từ 6 tỉ đông lên 35 tỉ đông
- Với đội ngũ cán bộ, kĩ sư, công nhân lành nghề có trình độ khoa học kĩ thuật cao, tay
nghề giỏi, được trang bị đầy đủ những phương tiện thi công chuyên ngành tiên tiền, hiện đại, Công
ty Cô phần thương mại và Sản xuất TPC đã không ngừng phát triên Công ty đã cung cấp hàng trăm ngàn mét vuông các sản phẩm bê tông, tham gia thi công hàng trăm công trình công nghiệp
và dân dụng trên khắp mọi miền của Tổ quốc Việt Nam, tạo lập được những thành công
đáng kề cùng sự tin tưởng hợp tác của các đối tác trong và ngoài nước
- Đề giữ vững thương hiệu, bắt kip xu thé phat triển & hội nhập thế giới, ngoài các mặt
hàng truyền thống: cột điện li tâm, ống nước li tâm, ống cống rung đứng, cọc móng bê tông cốt thép, co li tam dự ứng lực -Cong ty da khong ngừng nâng cao trình độ, cải tiến máy móc thiết
bị, áp dụng công nghệ tiên tiễn nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rong kinh doanh Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất bê tông cốt thép dự ứng lực 12.000 mỀ -15.000
m chuyên sản xuất kết cầu khung, sản nhà bê tông cốt thép dự ứng lực, dâm cầu, đầm bản và
các câu kiện khác cho xây dựng dân dụng, công nghiệp va ket câu ha tâng: đặc biệt sử dụng công nghệ mỗi nối ướt ở các nút dầm và cột đảm bao độ bền, độ ỗn định và thâm mỹ cao,
đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng
- Công ty đã áp dụng hệ thông quản lí chất lượng được QUACERT cấp giấy chứng nhận phù hợp TCVN ISO 9001-2008 Các sản phâm của công ty đã có mặt trên khắp mọi miền của đất nước, góp phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Sau gần 5 năm chuyên đổi sang mô hình Công ty Cổ phần, Công ty đã gặp không ít khó khăn, thách thức Song nhờ sức mạnh và sự đoàn kết, thống nhất từ Hội đồng quản trị và
các cán bộ chủ chốt, Công ty đã vượt qua và đạt được kết quả đáng tự hào Đó là sự hoàn
thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh, hoàn thành các chỉ tiêu lợi nhuận, tăng thu nhập
từng bước cải thiện đời sông của cán bộ công nhân viên Trung thành với ý tưởng xây dựng một đất nước Việt Nam ngày cảng tươi đẹp và phồn thịnh Công ty Cô phần Thương mại và Sản xuất TPC đã không ngừng vươn lên, nâng cao trình độ của mình, đồng thời áp dụng những
công nghệ tiên tiến và các thiết bị hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, đáp ứng mọi
nhu cầu của khách hàng
1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh
- Xây dựng, lắp đặt, sữa chữa các công trình dân dụng, công trình công nghiệp, các công trình kĩ thuật hạ tầng, khu đô thị và khu công nghiệp
Trang 12- Kinh doanh nha va bat động sản, cho thuê phòng
- Tư vẫn và môi giới bất động sản
- Sản xuất các sản phâm bê tông: bê tông thương phẩm, các loại cầu kiện bê tông
(cột điện, ông nước, cọc, cột, )
- Cho thuê kho bãi, máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công trong xây dựng
- Tư vấn xây dựng các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp và các công trình kĩ
thuật hạ tầng
12
- Sản xuất và thi công lắp dựng kết cầu thép
- Vận tải hàng hóa bằng ô tô chuyên dùng: Vận chuyển bơm bê tông
Cơ cấu tô chức bộ máy quản lí của Công ty Cổ phần thơjơng mại và Sản xuất TPC 1.2.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức Công ty Cô phần thơJơng mại và Sản xuất TPC
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tô chức
chính- kế kinh lí xây dựng chính- nhân xưởng sản
ac doi thi cong
Trang 13(Nguôn: Phòng hành chính- nhân sv) -_ Công ty Cô phần thương mại và Sản xuất TPC đang cô gắng xây dựng một bộ
máy cơ cau don giản, gọn nhẹ, các bộ phận có mỗi quan hệ khăng khít, chặt chế
với nhau g1úp bộ máy Công Ty vận hành hiệu quả
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- _ Đại hội đồng cỗ đông
Đại hội đồng cổ đông công ty phân gồm tất cả cô đông có quyền biêu quyết, là cơ
cô quan quyết định cao nhất của công phản Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nhiệm vụ
ty cô sau đây:
+ Thông qua định hướng phát triển của công ty
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đông quản trị, thành viên Ban kiêm soát
+ Quyết định đầu tư hoặc bán só tải sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%
tong giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nêu Điều lệ công ty không quy định một tỉ lệ khác
+ Quyết định sửa đối, bô sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh
vốn điều lệ do bán thêm cô phân mới trong phạm vi sô lượng cô phần được quyên chào bán quy định tại Điều lệ công ty
+ Thông qua báo cáo tài chính hàng năm;
+ Quyết định mua lại trên 10% tổng số cô phần đã bán của mỗi loại + Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cô đông công ty
+ Quyết định tô chức lại, giải thê công ty
- _ Hội đồng quản trị
12
Trang 14Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thâm quyền của Đại hội đồng cô đông Hội đồng quản trị có các quyên và nhiệm vụ sau đây:
+ Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh
doanh hàng năm của công ty
+ Kiến nghị loại cô phần và tổng số cô phần được quyền chào bán của từng loại Quyết định chào bán cô phần mới trong phạm vi số cô phần được quyên chào bán của từng loại: quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác Quyết định giá chào bán cô phân và trái phiếu của công ty
+ Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư, các giải pháp phat trién thị
trường, tiếp thị và công nghệ: thông qua hợp đồng mua, bán, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tý lệ khác nhỏ hơn
+ Bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối
với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lí quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lí đó; cử người đại diện theo ủy quyên thực hiện quyền
sở hữu cô phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao
và lợi ích khác của những người đó
+ Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cô đông:
+ Kiến nghị mức cô tức được trả” quyết định thời hạn và thủ tục trả cỗ
tức hoặc xử lý lễ phát sinh trong quá trình kinh doanh
+ Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thê hoặc yêu cầu phá sản công ty Ban giam doc
Ban giảm déc g6m mét Téng giam déc và hai phó giám đốc đo Hội đồng quản trị bố nhiệm, chịu sự giám sát và trách nhiệm trước Hội đồng quản trị
13
Trang 15và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được g1ao, là
người đại diện theo Pháp luật của Công ty
+ Tổ chức điều hành, quản lí mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
theo quyết định của HĐQT, điều lệ Công ty và tuân thut pháp luật
+ Xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản lí điều hành nội bộ, kế hoạch
sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của công ty
+ Ký kết, thực hiện các hợp đồng theo quy định của Pháp luật
+ Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh,
chịu trách nhiệm trước HĐQT và Pháp luật về những sai phạm gây tôn that cho Công ty
+ Thực hiện các nghị quyết của hđqt, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu
tư của công ty đã được HĐỌT thông qua
Ban kiêm soát
+ Ban kiểm soát thực hiện giám sat Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tông giám độc trong việc quản lí và điêu hành công ty, chịu trách nhiệm trước
Đại hội đồng có cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được g1ao
+ Kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cần trọng trong quản lý, điều hành haotj động kinh doanh, trong tô chức công tác kế toán,
thống kệ và lập báo cáo tài chính
+ Thâm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cá tài chính hàng năm và sau thang của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của HĐQT
+ Trình báo cáo thêm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh
hằng năm của công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lí của Hội đồng quản trị lên Đại hội cô đông tại cuộc họp thường niên
Phòng tài chính- kế toán
+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thông kê của Công ty và các nhiệm
vụ quyên hạn theo quy định pháp luật
14
Trang 16+ Tổ chức, theo dõi chặt chẽ chính xác vốn và nguồn vốn của Công ty, theo dõi công nợ và thường xuyên đôn đốc đề thanh toán công nợ
+ Thanh toán hợp đồng kinh tế
+ Phân tích hoạt động kinh tế mỗi năm một lần Tông giám đốc và HĐQT
- Phòng kinh doanh
Chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động tiếp thị- bán hàng tới các khách
hàng và khách hàng tiềm năng của Công ty nhằm mục tiêu về doanh số, thị
x
phân,
+ Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
+ Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân
phối
+ Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại
doanh thu cho Công ty
+ Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, sản xuất, nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng
+ Đặt mua các nguyên vật liệu cho các công trình của Công ty
- Phòng quản lý xây dựng
Phòng quản lí xây dựng là đơn vị thuộc bộ máy quản lí của Công ty, có chức năng tham mưu cho HĐQT và Tổng giám đốc về công tác kĩ thuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm
+ Thiết ké, triển khai giám sát về kĩ thuật các sản pham làm cơ sở để hạch
toán, đâu thâu và kí kết các hop dong kinh tê
+ Kiểm tra chất lượng, số lượng hàng hóa, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra
+ Kiểm tra, giảm sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm
15
Trang 17- Phong hanh chinh- nhan sw
+ Tổ chức tuyên dụng nhân viên theo đúng nhu cầu của Công ty và tuân theo các quy định của pháp luật
+ Giải quyết các chế độ, chính sách liên quan đên quyên lợi và nghĩa vụ của
cán bộ, nhân viên
+ Thực hiện công tác tổng hợp, hành chính, văn thư, lưu trữ Tiếp nhận, phân loại văn bản đi và đến, tham mưu cho Tổng Giám đốc xử lí các văn bản hành chính nhanh chóng, kịp thời
+ Soạn thảo hợp đồng kinh tế của Công ty
+ Quán lí con dấu, chữ kí theo Quy định Cấp giấy công tác, giấy giới thiệu, sao lục các văn bản do Công ty ban hành và văn bản của cấp trên theo quy định của ban tông giảm đồc
+ Quản lí theo dõi tài sản, phương tiện văn phòng của toàn Công ty
+ Tổ chức và quản lí lực lượng bảo vệ, đảm bảo trật tự an ninh, an toàn
cháy nô, bao vệ tài sản Công ty không đê xảy ra mat mat
- Cac xojéng san xuat
+ Tham mưu cho Tông Giám đốc công ty trong công tác hoạch định tô chức sản xuất, bồ trí nguồn nhân lực phù hợp nhằm đảm bảo kế hoạch mục tiêu của công ty theo tháng/ quý/ năm
+ Khai thác và vận hành hiệu quả hệ thống dây chuyền công nghệ của công
ty hướng tới chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu khách hàng và tiết kiệm
nguyên liệu
- Các đội thi công
+ Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công theo Hồ sơ
thiết kế được lập và cả phần phát sinh thay đổi (nếu có)
1ó
Trang 18+ Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc (nêu có)
+ Đề xuất giải quyết các bất hợp lí (nếu có) của Hồ sơ thiết kế với Ban chỉ
huy công trường
+ Thực hiện công việc được giao đúng theo tiền độ thi công đã được lập 1.3 Tình hình lao động và tình hình hoạt động sản xuất của Công ty Cổ phần
Thojong mại và Sản xuất TPC
1.3.1 Tình binh lao động tại Công ty Cô phần Thojong mai va San xuat TPC
Công ty đánh giá trình độ học vấn của lao động theo các mức: Đại học và trên Đại học,
Cao đăng và lao động phô thông Cụ thê như sau:
Bảng 1.1 Cơ cấu lao động theo trình độ học vẫn
80,33
100 (N : Phòng hành chính- nhân sự)
- _ Nhìn chung, đa phần lap động của Công ty đều là Lao động phô thông làm việc ở công trường xây dựng hoặc ở phân xưởng sản xuất Điều này cho thấy tỉ lệ lao động trực tiếp của công ty là tương đối cao (80,33%)
- Lao động phô thông sau khi được tuyên vào Công ty đều được đảo tạo phù hợp với công việc của mình và trở thành những công nhân lành nghề, đảm bảo chât lượng cho lao động trong Công ty
17
Trang 19- Lao động có trình độ Đại học và trên đại học chỉ chiếm khoảng
13,35% trong tông sô lao động Bộ phận lao động này chủ yêu là nhân viên văn phòng và kĩ sư
-_ Lao động có trình độ cao đăng chiếm tỉ lệ nhỏ nhất trong Công ty
(6,32%), chủ yêu là bộ phận quản lí sản xuất, giám sát công trường
- _ Như vậy, công nhân của Công ty chủ yếu là lao động phô thông được Công
ty tuyên dụng và đào tạo theo đúng yêu câu, tiêu chuân của mình Điều này phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Công ty là xây dựng, sản xuất bê tông
1.3.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cô phần ThơJơng mại và Sản
Bảng 1.2 Bảng kết quả kinh doanh của Công ty
Đơn vị: Việt Nam đồng
Chênh lệch Chênh lệch (2021-2022) (2020-2021) + Ÿ Ÿ Tuyệt Tojong | Tuyét | Tojong Chỉ | Nam Nam 2021 | Nam d xe doi ks (%) | d ke doi Ke (%
(4)=() |(@= (6)=(2)- | (7)=(6)/ (A)} Œ) (2) (3) -(2) (4/2) |G) (3)
Doan | 99.834.09 | 109.856.80 | 106.368.6 | (10.022.7 | (0,09) 3,488.11 | 0,03 hthu | 7.428 1.876 82.260 04.448) 9.616
Chi 94,831.80 | 107,001.90 | 102.793.2 | (12.170.1 | (0,11) 4,208.70 | 0,04 phi 5.075 5.866 03.857 00.791) 2.009
Lợi 5.002.292 |2.854.896 |3.575.478 |2.14739 190,75 (720.582 |(0,20) nhuận | 353 010 403 6.343 .393)
(Nguôn: Phòng hành chính- kế toán)
18
Trang 20Về doanh thu: Doanh thu của Công ty chủ yếu là từ hoạt động xây lắp và sản xuất xi măng Trong hai năm 2020 và 2021 doanh thu của doanh nghiệp không biến động nhiều, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2021 tang
3.488.119.616 đồng so với năm 2020, tương ứng 0,03% Tuy nhiên, đến năm 2022 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 10.022.704.448 đòng so với năm 2021
tương ứng giảm 0,09% Mức giảm này do Công ty vẫn còn một số công trình chưa hoàn thành và bàn giao cho khách hàng làm cho doanh thu của năm này giảm di
Về chỉ phí: Trong ba năm, chỉ phí kinh doanh của Công ty biến đôi không đồng đều Trong năm 2021, tong chi phí của doanh nghiệp tăng 0,04%, tương đương 4.208.702.009 đồng so với năm 2020 Có sự tăng lên này là do các chỉ phí như giá vốn hàng bán, chỉ phí quán lí doanh nghiệp, chi phí tài chính tăng Nhưng đến năm
2022, Công ty đã biết kiêm soát các chỉ phí tốt hơn làm giảm tổng chỉ phí của công ty giảm 0,11% tương đương 12.170.100.791 đồng so với năm 2021
Về lợi nhuận: Có thê nói ba năm 2020-2022, ngành xây dựng ngày càng phat trién tạo điều kiện cho Công ty phát triển theo Nắm bắt được cơ hội này, Công ty đã tham gia thực hiện công trình thi công và đưa ra các sản phâm phục vụ cho xây dựng, thu về
doanh thu bán hàng và cung cấp địch vụ một khaorn không nhỏ Tuy nhiên do chưa
quản lí được các nguôn chỉ, nhất là giá vốn hàng bán và chỉ phí quản lí doanh nghiệp nên lợi nhuận sau thuê của Công ty Cô phần Thương mại và Sản Xuấ TPC trong ba năm chưa dược cao so với doanh thu Năm 2020,2021, 2022 lợi nhuận sau thuế của công ty
lần lượt là 3.575.478.403 đồng, 2.854.896.010 đồng và 5.002.292.353 đồng
Nhận xét: Nhin chung, tình hình kinh doanh của Công ty trong Giai đoạn 2020-2022 gần đây có nhiều biến động Vì vay | để công ty có thê đạt được mức tăng lợi nhuận cao hơn trong những năm tới, công ty cần phải có những chính sách để tối thiêu chỉ phí như chỉ phí giá vốn, chi phi hoạt động, chi phí khác và tăng các khoản thu nhập của Công ty lên
CHGJONG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CÓ PHÂN THƠ|ƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT TPC
2.1 Phân tích các nhân tổ ảnh hơiớng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cô phần Thojong mai va San xuat TPC
19
Trang 212.1.1 Nhân tố bên ngoài
Ngoài các yếu tố bên trong như người lãnh đạo, ngành nghè kinh doanh, VHDN còn chịu ảnh hưởng của các yếu tô bên ngoài như văn hóa dân tộc, thê chế chính sách của Nhà nước
Ảnh hơjớng của nhân tố văn hóa dân tộc
Yếu tô bên ngoài ảnh hưởng đầu tiên đến VHDN là các nhân tố văn hóa dân tộc Nền tảng lớn nhất được xây dựng từ yếu tô văn hóa dân tộc trong công ty đó là tính than tap thé Dé Cong ty có thê phát treeirn bền vững, lâu dai, thi tinh than tap thé, đoàn lết từ trên xuống dưới,
từ người làm công tác quản lí đến người lao động trong doanh nghiệp là rất quan trọng Mọi người trong công ty đều hiểu biết được tiến trình công việc, nội dung công việc trong doanh nghiệp, hoạt động và tỉnh trạng kinh doanh của Công ty, phải hiểu thấu đáo, rõ rang, ranh mach, nhất quán, thông suốt trong tư duy của mọi người, đồng lòng toàn tâm, toàn trị Như vây, công tác quản lí sẽ nhẹ nhàng, hiệu quả, văn minh và kỉ cương Những điều này góp phần không nhỏ vào việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp bên vững, hiện đại
Ngoài các ảnh hưởng tích cực của văn hóa dân tộc thì VHDN còn chịu ảnh hưởng của
cả những yếu tổ tiêu cực Chẳng hạn như trong Công ty hiện nay vẫn còn quan điểm “Cha chung không ai khóc” Những ý kiến của những người cấp tiền thường không được ưu tiên lựa chonj bằng các giải pháp an toàn hơn cho tập thê người làm quản lí Hay một số quy trình xét
duyệt và thực hiện một kế hoạch thường kéo dài Điều này sẽ làm cho bộ máy Công ty hoạt
động kém hiệu quả hơn Chính vi vậy, Công ty cần phải khắc phục ảnh hưởng tiêu cực này để
có thê phát triển bền vững trong nên kinh tế thị trường
Ảnh hojéng cua yéu tố thể chế và chính sách kinh tế
Thể chế chính trị, thể chế kinh tế, thể chế văn hóa và các chính sách của chính phủ, hệ
thống pháp luật là những yếu tố thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hinhg thành và phát triển VHDN của các tổ chức doanh nghiệp nói chung và của Công ty Cô phần Thương mại và Sản xuất TPC nói riêng Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và bất động sản nên chịu sự quản lí của Bộ Xây dựng Bộ xây dựng đã quy định rõ ràng các bước trong quá trình thực hiện một dự án xây dựng từ đấu thầu cho đến quá trình bàn giao nghiệm thu công trình Các quy định này sẽ ảnh hưởng đến quá trình làm việc cũng như cơ cầu
tô chức của Công ty, đây là một phần thuộc VHDN
2.1.2 Nhân tô bên trong
20
Trang 22Trong các yêu tô ảnh hưởng đến sự hình thành và phat trién VHDN thì người lãnh đạo
là nhân tô quan trọng, không thể thiêu
Người lãnh đạo là người sáng tạo ra các giá trị của VHDN, quan trọng hơn, người lãnh đạo cong là người truyền đạt, duy trì và định hướng cho nhân viên Cụ thé, tại Công ty Cô phần Thương mại và Sản xuất TPC, ông Trần Văn Vương, Tổng Giám đốc Công ty trong giai đoạn
từ khi thành lập đến nay là một trong những người ảnh hưởng trực tiếp đến VHDN của Công
ty
Ngay từ khi Công ty mới đi vào hoạt động, ban lãnh đạo trong đó có ông Trần Văn Vương đã xây dựng cho Công ty một tầm nhìn, sứ mệnh ụ thê trong thời gian dài hạn Từ tầm nhìn, sứ mệnh đó, ông đã xây dựng các mục tiêu ngắn hạn mà Công ty cần hướng tới trong từng giai đoạn phát triển của Công ty Ông cũng là người quyết định các định hướng, chiến lược mà Công ty sẽ sử dụng Tất cả các quyết định ông đưa ra đã ảnh hưởng trực tiếp đến các giá trị được tuyên bồ trong các biểu hiện văn hóa doanh ngiệp phi trực quan tại Công ty
Ngoài ra, ông cũng là người khởi xướng thực hiện VHDN tại công ty thông qua các quyết định như xây dựng trụ sở chính, trang web Công ty, quy định đeo thẻ của nhân viên Như vậy, ông Trần Văn Vương có ảnh hưởng quan trọng trong việc hình thành hệ thống giá trị văn hóa tại Công ty qua việc chọn lựa hướng đi phù hợp với ngành nghề cũng như môi trường hoạt động kinh doanh của Công ty
Ảnh hơjỡng của nhân tổ đặc điểm ngành nghề
Đặc điểm ngành nghề có vai trò quan trọng trong việc xác lập các yếu tố văn hóa có
liên quan, DN hoạt động trong lĩnh vực nào sẽ bị những đặc diém của lĩnh vực đó chị phôi, tạo
thành nét đặch trưng riêng của văn hóa ngành
Một trong những đặc điểm của ngành xây dung la su da dang trong co cau nghé Đặc điểm này ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tô chức trong doanh nghiệp Cụ thé, trong Công ty Cổ phân Thương mại và Sản xuất TPC nhân viên công ty ngao¡f được phân chia thành bộ phận văn phòng và bộ phần sản xuất thì trong bộ phận sản xuất còn được chia thành nhiều bộ phận sản xuất riêng với lực lượng công nhân chuyên về bê tông, hàn, mộc, cốt thép
Các công trình của Công ty thường phân tán, quá trình từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành kéo dài Chính vì vậy, Công ty rất khó có thể tổ chức các hoạt động tập thẻ, có sự tham gia của đầy đủ nhân viên, công nhân trong Công ty Các ấn phẩm nội bộ như faceboook, nội san sẽ giúp các thành viên hiểu biết nhau hơn, tạo sự đoàn kết, gắn bó trong công ty faceboook, nội san sẽ giúp các thành viên hiểu biết nhau hơn, tạo sự đoàn kết, gắn bó trong công ty
21
Trang 232.2 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phân Thojong mai va San xuat TPC
Van hoa doanh nghiép bao gom hai cap độ, biểu hiện trực quan và biểu hiện phi trực
quan Trong biểu hiện phi trực quan, VHDN lại chia thành hai cấp độ nhỏ hơn là các
giá trị được tuyên bồ và các quan niệm chung Tại Công ty Cô phân Thương mai va San
xuất TPC, VHDN được biểu hiện như sau:
Bảng 2.1 Các biếu hiện của văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cô phần
Thojong mai va San xuat TPC
phần Thojong mai va Sản xuất TPC
22