1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án tin 5 HKII bộ kết nối tuần 19 Đến tuần 28, 2 cột chuẩn đẹp

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TUẦN 19

CHỦ ĐỀ 5 ỨNG DỤNG TIN HỌC

A SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỒ HỌA TẠO RA SẢN PHẨM SỐ ĐƠN GIẢN

BÀI 9A: SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỒ HỌA TẠO RA SẢN PHẨM SỐ

Thời lượng: 1 tiết.

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Sử dụng PM đồ họa tạo ra sản phẩm số.2 Phẩm chất, năng lực.

a Phẩm chất:

- Chăn chỉ: Hăng hái, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ học tập, giúp đỡ bạn cùng nhóm đểthực hiện nhiệm vụ học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCa Đồ dùng: Máy tính, tivi.b Học liệu:

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy, PM.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

Trang 2

Quan sát Hình 55.

? Hãy cùng tìm hiểu cách tạo những tấm thiệp bằng PM Paint.- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhómmình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, dẫn dắt vào bài học.

- Sử dụng các công cụ vẽ hình đểtạo.

B Hoạt động Luyện tập, thực hành 30’

1 XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẤM THIỆP.

a Mục tiêu: HS cần xác định được chủ điểm của thiệp chúc mừng.b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

*HĐ: Trong tấm thiệp thường có những thành phần gì?1 Thiệp chúc mừng thường được tặng vào những dịp đặcbiệt nào?

2 Trong các tấm thiệp thường có những thành phần gì?- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận củanhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

- Thiệp sinh nhật thường có nến,bánh, bóng bay, và dòng chữ"Chúc mừng sinh nhật".

- Thiệp chúc mừng ngày nhà giáoViệt Nam thường có hình hoa,những lời tri ân thầy cô

- Thiệp chúc mừng thường tặngvào những dịp vui vẻ, thể hiện tìnhcảm của người tặng.

- Để tạo được thiệp chúc mừngphù hợp cần xác định chủ đề và

Trang 3

2 Thiệp chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam.

3 Thiệp chúc mừng năm mới. những thành phần xuất hiện trongtấm thiệp.

TL: 1 - b2 - a3 - c 2 THỰC HÀNH TẠO THIỆP SINH NHẬT.

a Mục tiêu: HS tạo được tấm thiệp sinh nhất bằng công cụ trong PM Paint.b Tổ chức thực hiện:

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

Trang 4

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đưa câu hỏi về nhà:

Em hãy sử dụng các công cụ của PM đồ họađể thêm lời chúc và các ngôi sao vào tấmthiệp đã tạo ở phần Luyện tập theo gợi ýHình 61b.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà

trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: YC HS báo

cáo việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầugiờ học sau (hoặc thời điểm thích hợp nàođó).

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận

xét ý thức học tập của học sinh ở nhà, chốt lại

kiến thức

HS về nhà trả lời câu hỏi

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 20

CHỦ ĐỀ 6 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY

BÀI 10: CẤU TRÚC TUẦN TỰ

Thời lượng: 2 tiết.

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S

Trang 5

8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Nêu được ví dụ mô tả cấu trúc tuần tự Sử dụng cấu trúc tuần trong một số chương trình

đơn giản

2 Phẩm chất, năng lực.a Phẩm chất:

- Chăn chỉ: Hăng hái, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ học tập, giúp đỡ bạn cùng nhóm đểthực hiện nhiệm vụ học tập.

+ Nêu được ví dụ cụ thể mô tả cấu trúc tuần tự

+ Sử dụng được cấu trúc tuần trong một số chương trình đơn giản

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCa Đồ dùng: Máy tính, tivi.b Học liệu:

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy, PM.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

- Nấu cơm.- Nhặt rau.- Ăn cơm.

Trang 6

- Hình 72 là thao tác định dạng văn bản, thựchiện lần lượt bước 2, bước 2, bước 3, ,

- Việc thực hiện lần lượt từng bước theo thưtự được gọi là thực hiện tuần tự.

? Em hãy kể 3 hoạt động như vậy.- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, dẫn dắt vào bài học.

B Hoạt động Hình thành kiến thức mới 20’1 CẤU TRÚC TUẦN TỰ.

Hoạt động: Chương trình "Xin chào".

a Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc tuần tự là các việc được thực hiện lần lượt b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động: Chương trình "Xin chào".*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.*HĐ:

? Em hãy sắp xếp các lệnh sau theo thứ tự đúng để đượcchương trình thực hiện theo ý tưởng: Nhân vật mèo xuấthiện trên sân khấu, di chuyển 100 bước và nói "Xinchào!" trong 3 giây Mèo kêu meo và nói tiếp "Rất vuiđược gặp các bạn.".

? Việc văn bản được thực hiện lần lượt, tuần tự theo từngbước thì được gọi là gì?

? Sau khi sắp xếp các bước để tạo thành chương trình"Xin chào!" Các lệnh của chương trình này được thựchiện lần lượt theo thứ tự thì chương trình này được gọi làchương trình gì?

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Sắp xếp chương trình "Xinchào!".

- Việc văn bản được thực hiện lần lượt, tuần tự theo từng bước thì được gọi là có cấu trúc tuần tự.

Trang 7

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận củanhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

*Vận dụng Chọn phát biểu sai.

A Trong chương trình có cấu trúc tuần tự, các lệnh được

thực hiện theo thứ tự ngẫu nhiên.

B Trong chương trình có cấu trúc tuần tự, các lệnh được

thực hiện lần lượt theo thứ tự.

C Trong cấu trúc tuần tự, các việc được thực hiện lần

lượt theo thứ tự.

- Các lệnh của chương trình này được thực hiện lần lượt theo thứ tự thì chương trình này được gọi là chương trình có cấu trúc tuần tự.Vậy

- Theo cấu trúc tuần tự, các việc

được thực hiện lần lượt theo thứ tự.

- Trong chương trình có cấu trúc tuần tự, các lệnh hoặc khối lệnh được thực hiện lần lượt thoe thứ tự.

TL: BC Hoạt động Luyện tập, thực hành 10’

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Phần cứng hay phần mềm.*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.Cho chương trình Hình 75.

a Chương trình có cấu trúc tuần tự không?

b Nhân vật thực hiện lần lượt những hành động nào?- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhómmình.

Trang 8

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đưa câu hỏi về nhà:

1 Tương tự HĐ ở mục 1, em hãy mô tả ý

tưởng chương trình để nhân vật nói "Tạmbiệt!" và "Hẹn gặp lại!" thay cho "Xin chào!"và "Rất vui được gặp các bạn.".

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà

trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: YC HS báo

cáo việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầugiờ học sau (hoặc thời điểm thích hợp nàođó).

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận

xét ý thức học tập của học sinh ở nhà, chốt lại

kiến thức

HS về nhà trả lời câu hỏi

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 9

TUẦN 21

CHỦ ĐỀ 6 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY

BÀI 10: CẤU TRÚC TUẦN TỰ

Thời lượng: 2 tiết.

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 2

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Nêu được ví dụ mô tả cấu trúc tuần tự Sử dụng cấu trúc tuần trong một số chương trình

đơn giản

2 Phẩm chất, năng lực.a Phẩm chất:

- Chăn chỉ: Hăng hái, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trang 10

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ học tập, giúp đỡ bạn cùng nhóm đểthực hiện nhiệm vụ học tập.

+ Nêu được ví dụ cụ thể mô tả cấu trúc tuần tự

+ Sử dụng được cấu trúc tuần trong một số chương trình đơn giản

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCa Đồ dùng: Máy tính, tivi.b Học liệu:

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy, PM.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

? Theo em cấu trúc tuần tự là như thếnào?

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình.

Trang 11

b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Phần cứng hay phần mềm.*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

*NV2: Tạo chương trình điều khiển nhân vật

mèo thực hiện tuần tự các hành đốngau:1 Di chuyển 10 bước.

2 Thay đổi động tác 3 Đợi 1 giây.

4 Di chuyển 10 bước.5 Thay đổi động tác 6 Đợi 1 giây.

7 Di chuyển 10 bước.8 Thay đổi động tác 9 Đợi 1 giây.

? Em hãy nêu các bước tạo chương trình điềukhiển nhân vật thực hiện tuần tự các hànhđộng trên.

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

* NV1:

B1: Tạo chương trình sử dụng cáclệnh trong bảng sau để tạo chươngtrình như minh họa Hình 73.

B2: Chạy thử chương trình để xemkết quả.

B3: Lưu tệp với tên XinChao vàothư mục của em.

B1: Mở tệp chương trình mới.B2: Tạo chương trình sử dụng cáclệnh trong bảng sau để tạo

B3: Kéo thả các lệnh để có chươngtrình như Hình 74.

Trang 12

- Khi thay đổi liên tiếp các trangphục của nhân vật thì tạoie ệu ứnghoạt hình.

- Sử dụng lệnh Trang phục thiết kế

để thay đổi động tác của nhân vật.

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đưa câu hỏi về nhà:

2 Em hãy viết chương trinhg teo ý tưởng ở

Câu 1.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà

trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: YC HS báo

cáo việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầugiờ học sau (hoặc thời điểm thích hợp nàođó).

HS về nhà trả lời câu hỏi

Trang 13

TUẦN 22

CHỦ ĐỀ 6 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY

BÀI 11: CẤU TRÚC LẶP

Thời lượng: 2 tiết.

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 1

Trang 14

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Nêu được ví dụ cụ thể mô tả cấu trúc lặp.2 Phẩm chất, năng lực.

a Phẩm chất:

- Chăn chỉ: Hăng hái, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ học tập, giúp đỡ bạn cùng nhóm đểthực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy, PM.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

Trong môn GDTC 4, em đãlàm quen vớibài tập rèn kỹ năng bật, nhảy, trong đóem cần thực hiện lặp lại các đông tác.Trong Hình 76 yêu cầu thực hiện độngtác nhảy với tay đập bóng lặp lại 20 lần.

Thực hiện động tác vươn thở, các động tác lặp lại 8 lần.

Trang 15

Em hãy kể thêm một số việc khác màem thực hiện lặp lại nhiều lần

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình.

*HĐ: Trong NV2 của Bài 10, em đã tạo

chương trình điều khiển nhân vật mèo dichuyển trên sân khấu và thay đổi động tácHình 74 Trong chương trình đó, khối lệnhnào được lặp lại và lặp lại bao nhiêu lần? Cócách nào để chương trình ngắn gọn hơnkhông?

Quan sát Hình 77 trang 56, em hãy cho biếtchương trình có cấu trúc lặp là chương trìnhnhư thế nào?

- Trong NV2 của Bài 10, khối lệnh

được lặp lại là:

1 Di chuyển 10 bước.2 Thay đổi động tác 3 Đợi 1 giây.

và lặp lại 3 lần.

- Ta thấy động tác nhảy đập bóng ởphần Khởi động được làm đi làmlại nhiều lần Công việc làm lạinhiều làn gọi là công việc có cấutrúc lặp.

- Chương trình Hình 77a có 1 khốilệnh được lặp lại 3 lần Chươngtrình có lệnh , khối lệnh được lặplại gọi là chương trình có cấu trúclặp.

- Lệnh lặp để điều khiển cấu trúclặp được minh họa ở Hình 77b.

Trang 16

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

*Vận dụng

Em hãy chỉ ra lệnh lặp ở Hình 77b, biết rằnglệnh lặp chứa khối lệnh được lặp lại.

- Trong cấu trúc lặp, công việc

được thực hiện lặp lại.

- Trong chương trình có cấu trúclặp, lệnh hoặc khối lệnh đượcthực hiện lặp lại.

- Lệnh lặp:

Di chuyển 10 bướctrang phục thiết kếđợi 1 giây

- GV tổ chức các hoạt động.

Em hãy ghép mỗi khối lệnh ở cột bên trái vớimột ý nghĩa ở cột bên phải cho phù hợp.

TL: 1 - b.2 - c.3 - a.

Trang 17

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đưa câu hỏi về nhà:

Em hãy mô tả các bước thực hiện củachương trình có một chú ca bơi liên tục trongbể, khi cá chạm cạnh bể thì bật lại Khi tạochương trình em sử dụng lệnh lặp nào?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà

trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: YC HS báo

cáo việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầugiờ học sau (hoặc thời điểm thích hợp nàođó).

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận

HS về nhà trả lời câu hỏi

Trang 18

xét ý thức học tập của học sinh ở nhà, chốt lại

kiến thức

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 23

Trang 19

CHỦ ĐỀ 6 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY

BÀI 11: CẤU TRÚC LẶP

Thời lượng: 2 tiết.

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 2

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Nêu được ví dụ cụ thể mô tả cấu trúc lặp.2 Phẩm chất, năng lực.

a Phẩm chất:

- Chăn chỉ: Hăng hái, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ học tập, giúp đỡ bạn cùng nhóm để thựchiện nhiệm vụ học tập.

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy, PM.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

Em hãy cho biết chương trình có cấutrúc lặp là chương trình như thế nào?

Chương trình có cấu trúc lặp là chương

trình có lệnh hoặc khối lệnh được thực

Trang 20

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình.

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động

Quan sát Bảng trang 57 SGK, em hãy chobiết có mấy lệnh điều khiển cấu trúc lặpthuộc nhóm lệnh Điều khiển.

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Có 3 lệnh điều khiển cấu trúc lặpthuộc nhóm lệnh Điều khiển.

+ Lệnh lặp với số lần lặp biết trước.+ Lệnh lặp liên tục.

+ Lệnh lặp có điều kiện.Vậy:

Trong Scratch, có 3 lệnh như sau:

Trang 21

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

- GV tổ chức các hoạt động.

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo

TL: 1 - b.2 - c.3 - a.

Trang 22

luận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đưa câu hỏi về nhà:

Em hãy mô tả các bước thực hiện của chươngtrình có một chú ca bơi liên tục trong bể, khicá chạm cạnh bể thì bật lại Khi tạo chươngtrình em sử dụng lệnh lặp nào?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà

trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: YC HS báo

cáo việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầugiờ học sau (hoặc thời điểm thích hợp nàođó).

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận

xét ý thức học tập của học sinh ở nhà, chốt lại

kiến thức

HS về nhà trả lời câu hỏi

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 24

Trang 23

CHỦ ĐỀ 6 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY

BÀI 12: THỰC HÀNH SỬ DỤNG LỆNH LẶP

Thời lượng: 2 tiết.

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Sử dụng được lệnh lặp trong một số chương trình đơn giản, chạy chương trình.2 Phẩm chất, năng lực.

a Phẩm chất:

- Chăn chỉ: Hăng hái, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ học tập, giúp đỡ bạn cùng nhóm đểthực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy, PM.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

Ngày đăng: 19/08/2024, 15:40

w