1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Tin 3 HKI bộ kết nối 2 cột chuẩn đẹp

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC LỚP 3

(Kết nối tri thức với cuộc sống)

TUẦN 1

CHỦ ĐỀ 1 MÁY TÍNH VÀ EMBÀI 1: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH

Thời lượng: 2 tiết.

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Trong bài học này học sinh được học về thông tin và quyết định, ba dạng thông tin cơ

bản: chữ, hình ảnh, âm thanh.

2 Phẩm chất, năng lực.a Năng lực

* Năng lực chung:

- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.* Năng lực Tin học:

- Nêu được ví dụ đơn giản minh họa cho vai trò quan trọng của thông tin thu nhận hằngngày đối với việc đưa ra quyết định của con người.

- Nhận biết được thông tin và quyết định trong ví dụ cụ thể.

- Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp là chữ, âm thanh, hình ảnh.

b Phẩm chất

- HS có ý thức ra quyết định cần dựa trên thông tin, từ đó hình thành đức tính cẩn trọngvà tinh thần trách nhiệm trong việc ra quyết định trong hoạt động hàng ngày.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCa Đồ dùng: Máy tính, tivi.b Học liệu:

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

Trang 2

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

- GV đưa ra nội dung khi có tiếng chuông đồng hồ thì Minh sẽ quyết định thế nào?

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

B Hoạt động Hình thành kiến thức mới 20’1 Thông tin và quyết định.

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin và quyết định.

a Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thông tin trong hoạt động quen thuộc hàng ngày,

qua đó đưa ra quyết định hợp lý.

b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin và quyết

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.*HĐ1:

- Khi có tiếng chuông đồng hồ thì Minh sẽquyết định thế nào?

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Tiếng chuông báo thức mỗi sáng nhắcbạn Minh sắp đến giờ đi học Đó làthông tin giúp bạn Minh đưa ra cácquyết định thức dậy, rời khỏi giường,vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đi học.

Những điều em biết là thông tin Từthông tin thu được, sau khi suy nghĩ,em sẽ đưa ra quyuets định của mình.

Trang 3

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

*Vận dụng

1 Trong lớp, Minh thấy An cởi mở, dễ nói

chuyện, Minh muốn kết bạn với An Em hãycho biết câu nào sau đây là thông tin, câu nàolà quyết định.

A Minh thấy An cởi mở, dễ nói chuyện B Minh muốn kết bạn với An

2 Mẹ chuẩn bị đi làm Thấy trời mưa, Khoa

“đưa áo mưa cho mẹ Em hãy chỉ ra thông tinvà quyét định thông tin trong tình huống trên.

A Minh thấy An cởi mở, dễ nóichuyện => Thông tin

B Minh muốn kết bạn với An =>

Quyết định.

2 Điều Khoa biết như “mẹ chuẩn bị đilàm”, “trời đang mưa” là thông tin.Khoa “đưa áo mưa cho mẹ” là mộtquyết định dựa trên thông tin có được

2 Vai trò của thông tin trong quyết định.Hoạt động 2: Vai trò của thông tin

a Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thông tin trong hoạt động quen thuộc hàng ngày có

vai trò như thế nào, qua đó đưa ra quyết định hợp lý.

b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 2: Vai trò của thông tin.*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

*HĐ2: Theo TKB hôm nay có tiết giáo dục thểchất nên Minh đi đôi giày thể thao để thuận tiệncho việc tập đội hình, đội ngũ

a) Bạn Minh đã quyết định điều gì?

b) Dựa trên thông tin nào mà Minh đã quyết địnhđiều đó?

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.

a)Quyết định đi giày thể thao.

b) Dựa trên thông tin: “Hôm nay cótiết Giáo dục thể chất”.

Vậy: Cần có thông tin để đưa raquyết định.

Trang 4

- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luậncủa nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

*Vận dụng.

1 Đã 12 giờ trưa Minh chợt thấy cuốn“Truyện cổ tích Việt Nam” và mở truyện ra đọc.Mẹ nhắc Minh: “Hãy ngủ đi một lát, con sẽ thấykhoẻ khoắn cả buổi chiều” Nghe lời mẹ, Minhnằn nhắm mắt lại Minh thiếp đi lúc nào khôngbiết

a) Minh đã ra quyết định gì?

b) Điều gì giúp Minh ra quyết định ấy?

2 Em hãy nêu một ví dụ về quyết định của mình.

Thông tin nào giúp em có quyết định đó?

a)Ban đầu, Minh ra quyết định “mởtruyện ra đọc”

Sau khi nghe mẹ nhắc nhở, Minh có quyết định thứ hai: “Minh nằm và nhắm mắt lại”.

b) Quyết định đầu tiên dựa trên thông tin về sự xuất hiện cuốn truyên mà Minh yêu thích

Quyết định thứ hai có được nhờ lời nhắc nhở của mẹ: “Hãy ngủ đi một lát…”

- Trời hôm nay có mưa => Mang áomưa.

C Hoạt động Luyện tập, thực hành 10’

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

1 Đi học về, An xem trước bài hôm sau để

đến lớp hiểu bài tốt hơn Câu nào sau đây là thông tin, câu nào là quyết định?

A Xem trước bài cho ngày hôm sau sẽ giúp

em hiểu bài tốt hơn => Thông tin

B An xem trước bài hôm sau khi đi học về

=> Quyết định

TL:

A Xem trước bài cho ngày hôm sau sẽ

giúp em hiểu bài tốt hơn => Thông tin

B An xem trước bài hôm sau khi đi

học về => Quyết định

Trang 5

2 Ba thùng rác như Hình 3.

a) Điều gì giúp em bỏ rác vào đúng thùng?- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định.

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

a)Em đọc thông tin trên các thùng rácđể quyết định bỏ rác đúng thùng.

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  

GV đưa câu hỏi về nhà:

Học sinh thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp:

1 Hãy nghĩ về thời gian sau khi tan học của ngàymai, khi đó em dự kiến làm việc gì? Hãy mô tả việc em định làm và cho biết thông tin nào giúp em đưa ra quyết định đó.

2 Em hãy lấy ví dụ về việc thông tin thay đổi đẫn đến quyết định thay đổi.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:     HS về nhà trả

lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:     YC HS báo cáo

việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầu giờ họcsau (hoặc thời điểm thích hợp nào đó).

- HS về nhà trả lời câu hỏi.

Trang 7

TUẦN 2

CHỦ ĐỀ 1 MÁY TÍNH VÀ EM

BÀI 1: PHẦN CÚNG VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 2

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Trong bài học này học sinh được học về thông tin và quyết định, ba dạng thông tin cơ

bản: chữ, hình ảnh, âm thanh.

2 Phẩm chất, năng lực.a Phẩm chất:

- Chăn chỉ: Hăng hái, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập trong mối quan hệ phụ thuộclẫn nhau giữa phần cứng và phần mềm.

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ học tập, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhaugiữa phần cứng và phần mềm, giúp đỡ bạn cùng nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

Trang 8

Hoạt động của GVHoạt động của HS *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

Em hãy nêu một ví dụ về quyết định củamình Thông tin nào giúp em có quyếtđịnh đó?

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình.

a Mục tiêu: Học sinh nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp là chữ, âm thanh,

hình ảnh trong ngữ cảnh cụ thể.

b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 3: Thế giới quanh ta.*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

*HĐ3: Quan sát tình huống Min và An đếntrường ỏ Hình 1 Enm hãy cho biết hai bạn cóthể nhìn thấy và nghe thấy những gì?

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.

- Hai bạn học sinh nhìn thấy:

+ Dòng chữ tên trường là thông tindạng chữ.

+ Hình vẽ trên bức tranh cạnh cổnglà thông tin dạng hình ảnh.

+ Tiếng chim hót mà 2 bạn nghethấy là thông tin dạng âm thanh.

Ba dạng thông tin thường gặp làdạng chữ, dạng hình ảnh và dạngâm thanh.

Trang 9

- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

C Hoạt động Luyện tập, thực hành 10’

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

2 Ba thùng rác như Hình 3.

b) Đó là thông tin thuộc dạng nào?- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

b) Thông tin trên thùng thuộc dạngchữ và dạng hình ảnh.

Trang 10

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  

GV đưa câu hỏi về nhà:

- Em hãy lấy ví dụ về 3 dạng thông tinthường gặp: dạng chữ, dạng hình ảnh và dạngâm thanh

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:     HS về nhà

trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:     YC HS báo

cáo việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầugiờ học sau (hoặc thời điểm thích hợp nàođó).

*   Bước   4:   Kết   luận,   nhận   định:   GV  nhận

xét ý thức học tập của học sinh ở nhà, chốt lại

kiến thức. 

- HS về nhà trả lời câu hỏi.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 11

TUẦN 3

CHỦ ĐỀ 1 MÁY TÍNH VÀ EMBÀI 2: XỬ LÝ THÔNG TIN

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Trong bài học này học sinh được học về việc quá trình con người và máy móc xử lí

thông tin như thế nào?

2 Phẩm chất, năng lực.a Phẩm chất:

Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

+ Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập.

+ Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành cácnhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánhgiá hoạt động nhóm.

b Năng lực:

- Năng lực chung:

+ Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.+ Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.- Năng lực tin học:

+ Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ýnghĩa gì?

+ Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin.+ Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thông tin và quyết định hành động.+ Nhận biết được máy móc đã xử lý thông tin gì và kết quả xử lý ra sao.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCa Đồ dùng: Máy tính, tivi.

Trang 12

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

Hoạt động 1: Hát theo video.

Em hãy hình dung một người hát theo video

1 Tai và mắt của người đó làm nhiệm vụ gì trong lúc hát?

2 Bộ não của người đó làm nhiệm vụ gì trong lúc hát.

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình.

B Hoạt động Hình thành kiến thức mới 20’1 CON NGƯỜI XỬ LÝ THÔNG TIN.

a Mục tiêu: Học sinh biết được bộ não của con người xử lý thông tin như thế nào.b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Hát theo video.1: Con người xử lý thông tin.*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.*1: Con người xử lý thông tin.- Quan sát Hình 4 Em hãy cho biết:

- Thông tin thu nhận là: Lời vànhạc bài hát.

- Thông tin được bộ phận xử lý là:bộ não.

- Đưa ra quyết định: hát.

Trang 13

? Thông tin thu nhận là gì?

? Thông tin được bộ phận nào xử lý?? Đưa ra quyết định gì?

- HS thảo luận nhóm.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

2 Quan sát một người đang thả diều Người

đó đang cố gắng làm cho cánh diều bay cao.Ghép cột A với cột B cho phù hợp.

Vậy:

Bộ não là nơi xử lý thông tin, tạora quyết đinh, điều khiển các suynghĩ và hành động của con người.

TL:

1 C: Bộ não

2 1 : b, 2 : a

Trang 14

C Hoạt động Luyện tập, thực hành 10’

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

1 Bố vừa kể cho Minh nghe một câu chuyện

hay Minh nghĩ là sẽ kể lại cho An và Khoa Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B.

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

1 : a, 2 : b

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

Trang 15

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  

Học sinh thực hiện hoạt động vào ngoài giờlên lớp.

1 Em hãy lấy ví dụ một việc làm hằng ngàycủa em và cho biết thông tin được thu nhận làgì? Kết quả của việc xử lí là gì?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:     HS về nhà

trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:     YC HS báo

cáo việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầugiờ học sau (hoặc thời điểm thích hợp nàođó).

*   Bước   4:   Kết   luận,   nhận   định:   GV  nhận

xét ý thức học tập của học sinh ở nhà, chốt lại

kiến thức. 

- HS về nhà trả lời câu hỏi.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 16

TUẦN 4

CHỦ ĐỀ 1 MÁY TÍNH VÀ EMBÀI 2: XỬ LÝ THÔNG TIN

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 2

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Trong bài học này học sinh được học về việc quá trình con người và máy móc xử lí

thông tin như thế nào?

2 Phẩm chất, năng lực.a Phẩm chất:

Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

+ Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập.

+ Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành cácnhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánhgiá hoạt động nhóm.

b Năng lực:

- Năng lực chung:

+ Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.+ Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.- Năng lực tin học:

+ Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ýnghĩa gì?

Trang 17

+ Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin.+ Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thông tin và quyết định hành động.+ Nhận biết được máy móc đã xử lý thông tin gì và kết quả xử lý ra sao.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCa Đồ dùng: Máy tính, tivi.b Học liệu:

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

Cả lớp hát và nhảy theo nhạc và lời bàihát: Happy new year.

? Thông tin thu nhận là gì?

? Thông tin được bộ phận nào xử lý?? Đưa ra quyết định gì?

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình.

Hoạt động 2: Thiết bị điều khiển được.

a Mục tiêu: Học sinh biết được máy xử lí thông tin như thế nào?b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 2: Thiết bị điều khiển được.*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

Trang 18

- GV tổ chức các hoạt động.*HĐ2:

- Hãy kể tên một số thiết bị điện trong gia đình có thể điều khiển được và thiết bị đó được điều khiển như thế nào?

- Quan sát Hình 5 Đưa ra ví dụ.

? Con người điều khiển 1 thiết bị bằng cáchnào?

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

*Vận dụng

1 Minh chụp ảnh cánh đồng bằng điện thoại

thông minh Khi đó, thông tin được điện thoạithu nhận thuộc dạng gì? Sau khi xử lý, kếtquả là gì?

2 Em hãy nêu ví dụ về một hoạt động của

chiếc quạt máy có điều khiển từ xa Tronghoạt động đó thông tin tiếp nhận là gì? Chiếc

- Ví dụ: ti vi, máy giặt, điều hoànhiệt độ,

- Ví dụ: khi bấn số 3 trên điềukhiển.

+ Thông tin ti vi nhận được là số 3.+ Bộ xủ lý trong tivi quyết đingjchuyển kênh.

+ Trên mà hình tivi sẽ có nội dungcủa kênh số 3.

- Được điều khiển bằng cách cungcấp thông tin cho nó Từ thông tinthiết bị nhận được nó sẽ xử lý vàthực hiện theo yêu cầu của ngườiđiều khiển.

Có nhiều thiết bị tiếp nhận thôngtin để quyết định hành động.

1 - Thông tin được điện thoại thu

nhận thuộc dạng hình ảnh đồng lúa.- Sau khi xử lý, kết quả là có 1 bứcảnh đồng lúa trên điện thoại.

2 Ví dụ hoạt động chuyển số trên

quạt điện

- Khi nháy số 2 trên điều khiển

Trang 19

quạt quyết định hành động nào? quạt Thông tin quạt nhận được làsố 2, khi đó bộ phận xử lý trongquạt quyết định chuyển sang số 2.quạt sẽ chuyển động ở mức số 2.

C Hoạt động Luyện tập, thực hành 10’

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

2 Khi nhấn vào nút dấu cộng (+) của bếp từ,

bếp đã tiếp nhận được thông tin gì và đã quyết định hành động như thế nào?

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Tiếp nhận thông tin là dấu cộng(+) Khi đó bộ phận xử lý bên trongbếp từ quyết định tăng nhiệt độ lên.

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

Trang 20

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  

GV đưa câu hỏi về nhà:

Em hãy cho biết điểm giống và khác nhaucủa các thiết bị thiếp nhận thông tin để quyếtđịnh hành động là gì?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:     HS về nhà

trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:     YC HS báo

cáo việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầugiờ học sau (hoặc thời điểm thích hợp nàođó).

*   Bước   4:   Kết   luận,   nhận   định:   GV  nhận

xét ý thức học tập của học sinh ở nhà, chốt lại

kiến thức. 

- HS về nhà trả lời câu hỏi.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 21

TUẦN 5

CHỦ ĐỀ 1 MÁY TÍNH VÀ EMBÀI 3: MÁY TÍNH VÀ EM

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Trong bài học này học sinh được học về hình dạng thường gặp của máy tính thông

dụng cùng các bộ phận cơ bản và chức năng của các bộ phận cùng các quy tắc an toànvề điện.

2 Phẩm chất, năng lực.a Phẩm chất:

- Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

+ Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhânvà của nhóm khi tham gia các trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”, trò chơi “Vượt chướng ngạivật”.

+ Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành cácnhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánhgiá hoạt động nhóm.

Trang 22

tính thông dụng cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột)

+ Nêu được sơ lược về chức năng của thân máy, bàn phím, chuột, màn hình và loa.Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh cũng làthiết bị tiếp nhận thông tin vào.

+ Biết được quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máytính.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCa Đồ dùng: Máy tính, tivi.b Học liệu:

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy, PM.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- Quy định thời gian hoàn thành nhiệm vụ

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình.

B Hoạt động Hình thành kiến thức mới 20’1 CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH ĐỂ BÀNHoạt động 1: Các bộ phận cơ bản của máy tính.

a Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn.b Tổ chức thực hiện:

Trang 23

Hoạt động 1: Các bộ phận cơ bản của máy tính.*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luậncủa nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

- Ngoài các bộ phận cơ bản kểtrên, máy tính còn có các thiết bịkèm theo như loa để phát âmthanh từ máy tính.

Máy tính để bàn có các bộ phậncơ bản là thân máy, màn hình,bàn phím, chuột.

1 B

2 B

2 MỘT SỐ LOẠI MÁY TÍNH THÔNG DỤNG KHÁC.

Hoạt động 2: Nhận biết các bộ phận của máy tính xách tay.

a Mục tiêu: Học sinh nhận biết được một số loại máy tính thông dụng khác.b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 2: Nhận biết các bộ phận của máy tính

xách tay.

Trang 24

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

*HĐ2: + Em hãy ghép các cụm từ thân máy, mànhình, chuột, bàn phím tương ứng với các bộ phậnđược đánh số của máy tính xách tay.

+ Em hãy chỉ ra hai đặc điểm khác so với máy tínhđể bàn.

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luậncủa nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

*Vận dụng.

Bộ phận nào của điện thoại thông minh thực hiệnchức năng của chuột và bàn phím?

1: Màn hình2: Thân máy.3: Bàn phím4: Chuột

- Hai điểm khác với máy tính đểbàn: có vùng cảm ứng chuột,chuột và bàn phím được gắn vớithân máy.

- Ngoài máy tính xách tay còn cóthêm máy tính bảng, điện thoạithông minh.

Vậy:

Máy tính xách tay, máy tínhbảng và điện thoại thông minhcũng có các bộ phận cơ bản nhưmáy tính để bàn Màn hình cảmứng của điện thoại thông minh,máy tính bảng còn được sửdụng để đưa thông tin vào.

TL: Màn hình cảm ứng.

C Hoạt động Luyện tập, thực hành 10’

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

1 Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích

1)1 – c2 – d

Trang 25

2 Trong máy tính bảng và điện thoại thông minh, bộ phận nào tiếp nhận thông tin.

A Thân máy B Loa C màn hình cảm ứng- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận củanhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

3 – b4 – a

2 C

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  

GV đưa câu hỏi về nhà:

Máy tính để bàn nhà Minh có đầy đủ các bộphận cơ bản nhưng Minh không nghe đượcâm thanh Để nghe được âm thanh, máy tínhnhà Minh cần lắp thêm thiết bị nào?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:     HS về nhà

trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:     YC HS báo

cáo việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầugiờ học sau (hoặc thời điểm thích hợp nàođó).

- HS về nhà trả lời câu hỏi.- Ghi câu trả lời ra phiếu bài tập

Trang 26

TUẦN 6

CHỦ ĐỀ 1 MÁY TÍNH VÀ EMBÀI 3: MÁY TÍNH VÀ EM

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 2

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

-Trong bài học này học sinh được học về hình dạng thường gặp của máy tính thông

dụng cùng các bộ phận cơ bản và chức năng của các bộ phận cùng các quy tắc an toànvề điện.

2 Phẩm chất, năng lực.a Phẩm chất:

- Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

+ Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhânvà của nhóm khi tham gia các trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”, trò chơi “Vượt chướng ngạivật”.

+ Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành cácnhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánhgiá hoạt động nhóm.

- Năng lực tin học: Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy

tính thông dụng cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột)

Trang 27

+ Nêu được sơ lược về chức năng của thân máy, bàn phím, chuột, màn hình và loa.Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh cũng làthiết bị tiếp nhận thông tin vào.

+ Biết được quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máytính.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCa Đồ dùng: Máy tính, tivi.b Học liệu:

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy, PM.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

Em hãy nêu các bộ phận cơ bản của máytính để bàn.

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình.

B Hoạt động Hình thành kiến thức mới 20’3 AN TOÀN VỀ ĐIỆN KHI SỬ DỤNG MÁY TÍNH.Hoạt động 3: An toàn về điện.

a Mục tiêu: Học sinh biết được các quy tắc an toàn về điện khi sử dụng máy tính.b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 3: An toàn về điện.*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

*HĐ3: Hành động của mỗi bạn trong hình sau đúng - Để máy tính hoạt động đượccần phải kết nối với nguồn điện.

Trang 28

hay sai? Giải thích tại sao?

? Để máy tính hoạt động được ta phải làm gì?

? Em hãy nêu các quy tắc an toàn về điện khi sử dụngmáy tính?

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận củanhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

*Vận dụng

1 Trong phòng thực hành, khi phát hiện dây củachuột máy tính không được căm vào máy tính, em sẽlàm gì?

A Cắm lại B Thông báo với

thầy cô C Lấy ra chơi2 Để vệ sinh bàn phím máy tính, em nên sử dụngcông cụ nào?

- Các quy tắc an toàn về điệnkhi sử dụng máy tính.

TL: 1 B

2 C

Trang 29

C Hoạt động Luyện tập, thực hành 10’

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

3 Minh đang sử dụng máy tính trong phòngthì phát hiện có mùi khét từ dây điện, theo emMinh nên làm gì?

A Tiếp tục công việc của mình.B Mở của to cho bớt mùi khét.C Chạy ra ngoài báo với người lớn.D Rút dây cắm điện.

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- TL: C

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  

GV đưa câu hỏi về nhà:

? Tại sao e không nên dùng khăn ướt để laumáy tính.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:     HS về nhà

trả lời câu hỏi.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:     YC HS báo

cáo việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầugiờ học sau (hoặc thời điểm thích hợp nàođó).

*   Bước   4:   Kết   luận,   nhận   định:   GV  nhận

- HS về nhà trả lời câu hỏi.

Trang 30

xét ý thức học tập của học sinh ở nhà, chốt lại

kiến thức. 

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 7

CHỦ ĐỀ 1 MÁY TÍNH VÀ EMBÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Trong bài học này học sinh sẽ được học về cách để làm việc với máy tính một cách hợp

2 Phẩm chất, năng lực.a Phẩm chất:

- Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhânvà của nhóm khi tham học.

- Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệmvụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giáhoạt động nhóm Đồng thời phải có trách nhiệm với sự an toàn, cẩn trọng khi làm việcvới máy tính.

b Năng lực:

- Năng lực chung:

+ Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.+ Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.- Năng lực tin học:

Trang 31

+ Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của màn hình.Nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy địnhcho lứa tuổi.

+ Biết cầm chuột đúng cách và thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháychuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.

+ Khởi động được máy tính Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng Ra khỏi hệ thốngđang chạy theo đúng cách.

+ Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bịkhi sử dụng.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCa Đồ dùng: Máy tính, tivi.b Học liệu:

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy, PM.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

Lớp đang thảo luận rất hào hứng vềbuổi học đầu tiên với máy tính Khoa cómột thắc mắc về cách cầm chuột và tưthế ngồi trước máy tính thế nào là khoahọc Các em giúp bạn Khoa nhé!

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK, thảo luận trả lờicâu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình.

B Hoạt động Hình thành kiến thức mới 20’1 TƯ THẾ NGỒI KHI SỬ DỤNG MÁY TÍNH

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tư thế ngồi khi sử dụng máy tính.

Trang 32

a Mục tiêu: Học sinh biết được tư thế ngồi khi sử dụng máy tính thế nào cho hợp lý.b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tư thế ngồi khi sử dụng

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luậncủa nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

- Tư thế ngồi đúng trước máy tính.

- Ngồi đúng tư thế giúp em tránhđược các bệnh về cột sống và mắt.- Sau khoảng 30 phút sử dụngmáy tính thì cần giải lao vận động.

Khi sử dụng máy tính cần gnồiđúng tư thế và giữ đúng khoảngcách để bảo vệ sức khỏe.

TL:1 A, C

Trang 33

2 C

C Hoạt động Luyện tập, thực hành 10’

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

Luyện tập tư thế ngồi trước máy tính - HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Từng HS lên bảng thực hành.- Các HS dưới lớp quan sát.

D Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 3’

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.b Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  

GV đưa câu hỏi về nhà:

Em hãy luyện tập tư thế ngồi đúng cách khi

sử dụng máy tính.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:     HS về nhà

trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:     YC HS báo

cáo việc thực hiện nhiệm vụ về nhà vào đầugiờ học sau (hoặc thời điểm thích hợp nàođó).

- HS về nhà trả lời thực hiện.

Trang 34

TUẦN 8

CHỦ ĐỀ 1 MÁY TÍNH VÀ EMBÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

Thự hiện từ: Ngày 4 tháng 9 đến ngày 8 tháng 9 năm 2023

Ngày dạy: 5/9/2023 – 4C Tiết 1 C7/9/2023 – 4B Tiết 1 S4A Tiết 3 S 8/9/2023 – 4D Tiết 2 C

Tiết 2

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.1 Kiến thức, kỹ năng.

- Trong bài học này học sinh sẽ được học về cách để làm việc với máy tính một cách hợp

2 Phẩm chất, năng lực.a Phẩm chất:

- Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhânvà của nhóm khi tham học.

- Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệmvụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giáhoạt động nhóm Đồng thời phải có trách nhiệm với sự an toàn, cẩn trọng khi làm việcvới máy tính.

b Năng lực:

- Năng lực chung:

+ Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.+ Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.- Năng lực tin học:

+ Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của màn hình.Nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy địnhcho lứa tuổi.

Trang 35

+ Biết cầm chuột đúng cách và thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháychuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.

+ Khởi động được máy tính Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng Ra khỏi hệ thốngđang chạy theo đúng cách.

+ Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bịkhi sử dụng.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCa Đồ dùng: Máy tính, tivi.b Học liệu:

- GV: SGK, kế hoạch bài dạy, PM.- HS: SGK, vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA Hoạt động Khởi động 3’

a Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới.

b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

- Nêu tư thế ngồi đúng trước máy tính.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK, thảo luận trả lời câuhỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuột máy tính.

a Mục tiêu: Học sinh biết được cách cách sử dụng chuột sao cho đúng cách.b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuột máy tính.*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.*HĐ2:

- Chuột thường có nút trái , nútphải và nút cuộn.

- Cách cầm chuột:

Trang 36

- Quan sát hình 20 và ghép các cụm từ nút trái,nút phải, nút cuộn tương ứng với các bộ phậnđược đánh số trên chuột.

? Em hãy nêu cách cầm chuột.

? Em hãy nêu các thao tác cơ bản với chuột.- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

- 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

*Bước 4: Kết   luận,   nhận   định

- GV chính xác hóa kiến thức.- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.*GV chốt KT.

- Các thao tác cơ bản với chuộtgồm

+ Di chuyển chuột.+ Nháy chuột.

+ Nháy nút phải chuột.+ Nháy đúp chuột.+ Kéo thả chuột.

TL: A

C Hoạt động Luyện tập, thực hành 10’

a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.b Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

- GV tổ chức các hoạt động.

Luyện tập cách cầm chuột, nháy chuột, nháyđúp chuột trên mặt phẳng

- HS thảo luận.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.

- Từng HS lên bảng thực hành.- Các HS dưới lớp quan sát.

Ngày đăng: 16/08/2024, 16:35

w