Bài tập cuối chương 4 thời gian thực hiện 2 tiết giáo án toán 9 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn theo công văn 5512 tách tiết năm học 2024 2025 Bài tập cuối chương 4 thời gian thực hiện 2 tiết giáo án toán 9 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn theo công văn 5512 tách tiết năm học 2024 2025 Bài tập cuối chương 4 thời gian thực hiện 2 tiết giáo án toán 9 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn theo công văn 5512 tách tiết năm học 2024 2025 Bài tập cuối chương 4 thời gian thực hiện 2 tiết giáo án toán 9 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn theo công văn 5512 tách tiết năm học 2024 2025 Bài tập cuối chương 4 thời gian thực hiện 2 tiết giáo án toán 9 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn theo công văn 5512 tách tiết năm học 2024 2025
Trang 1BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Ngày soạn:…… /……/2024
9A/30
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức, kĩ năng
- Ôn tập các kiến thức trong chương IV: Hệ thức lượng trong tam giác vuông; Các hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông; Giải tam giác vuông
- Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để giải quyết một số vấn đề thực tiễn
2 Về năng lực
- Rèn luyện các năng lực toán học, nói riêng là năng lực mô hình hoá toán học và năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS
3 Về phẩm chất
Góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển các phẩm chất tốt đẹp (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm):
+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;
+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Giáo viên:
+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9
Trang 2+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước, giấy A0,…
- Học sinh:
+ SGK, SBT Toán 9, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay,
+ Ôn lại các kiến thức trong chương IV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài học này dạy trong 02 tiết:
+ Tiết 1 Hệ thống hoá kiến thức chương IV, làm phần Trắc nghiệm và các bài tập tự luận
+ Tiết 2 Chữa các bài tập tự luận cuối chương
Tiết 1 HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG IV BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN CUỐI CHƯƠNG
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: HS hệ thống lại được các kiến thức cơ bản trong chương IV.
Nội dung: HS thực hiện Phiếu học tập số 1.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
A – Trắc nghiệm (10 phút)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Phiếu học tập số 1:
- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân Phiếu học tập
số 1 ở phần phụ lục trong vòng 7 phút
- GV đọc hoặc trình chiếu đáp án phiếu học tập; HS
HS thực hiện Phiếu học tập số 1
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1
sin = cạnh huyền cạnh đối ; cos = cạnh huyền cạnh kề ; tan = cạnh đối cạnh kề ; cot = cạnh đối cạnh kề
Trang 3đối chiếu với bài làm của mình, rút kinh nghiệm
những lỗi sai; GV tổng kết các kiến thức đã học trong
chương IV
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự
hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung
đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra
đánh giá thường xuyên cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt
động
Câu 2:
b = a cosC = c.tanB;
c = a.sinC = b.cotB;
a = sin B b = cosC b = sin C c
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố các hệ thức lượng trong tam giác vuông; các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông; Giải tam giác
vuông
Nội dung: Thực hiện phần trắc nghiệm và giải một số bài tập tự luận trong SGK.
Sản phẩm: Lời giải các bài tập của HS.
Tổ chức thực hiện: HS thực hiện cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện phần trắc nghiệm và giải một số bài tập tự
Trang 4luận trong SGK.
A - Phần trắc nghiệm (15 phút)
- GV tổ chức cho HS làm phần Trắc nghiệm trong phần Bài tập cuối chương
IV trong vòng 10 phút
Câu 4.21 Trong Hình 4.32, cos
bằng
A 53 B 34 C 35 D 45
Câu 4.22 Trong tam giác MNP
vuông tại M (H4.33), sin ^MNP bằng
A NM PN B MP PN C MN PN D MN MP
Câu 4.23 Trong tam giác ABC
vuông tại A (H4.34), tanB bằng
A AC AB B AC AB C BC AB D BC AC
Câu 4.24 Với mọi góc nhọn , ta có
A sin(90° − ¿ ) = cos.
B tan(90° − ¿ ) = cos
C cot(90° − ¿ ) = 1 − ¿ tag
D cot(90° − ¿ ) = sin
A - Phần trắc nghiệm
Câu 4.21 C Câu 4.22 B Câu 4.23 B Câu 4.24 A Câu 4.25 C
Trang 5Câu 4.25 Giá trị tan30° bằng
A √3 B √3
√3
D 1
Bài 4.26 trang 81 (8 phút)
Đề bài: Xét các tam giác vuông có một góc nhọn bằng hai lần góc nhọn còn
lại Hỏi các tam giác đó có đồng dạng với nhau không? Tính sin và cos của
góc nhọn lớn hơn
- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân bài 4.26 trong vòng 6 phút, sau đó
gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải, các HS khác theo dõi bài làm, nhận
xét và góp ý; GV tổng kết
Phương pháp giải: Ta xét tam giác ABC vuông, với điều kiện có một góc nhọn bằng hai lần góc nhọn còn lại, ta sẽ tính được số đo của góc B và góc C Từ
đó ta thấy rằng cứ tam giác vuông nào có điều kiện như vậy ta đều tính được góc B và góc C Do đó ta thấy hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng hai lần góc nhọn còn lại có đồng dạng với nhau Khi tính được số đo góc, ta sử dụng MTCT để tính kết quả
Lời giải chi tiết Xét tam giác ABC vuông tại A, có ^B = 2 C mà ^ ^B
+ C = 90° nên ta có 2 ^ C + ^ C = 90° suy ra ^ C = 30° do ^
đó ^B = 60°
Nên các tam giác vuông có một góc nhọn bằng hai lần góc nhọn còn lại thì sẽ đồng dạng với nhau, do
có các góc tương ứng bằng nhau
sin ^B = sin60° = √3
2 ; cos ^B = cos60° = 12
Bài 4.27 trang 81 (8 phút): Hình 4.35 là mô hình của một túp lều Tìm góc
(alpha ) giữa cạnh mái lều và mặt đất (làm tròn kết quả đến phút)
Phương pháp giải:
Ta thấy các cạnh mái lều bằng nhau nên ta có một tam giác cân, đặt tên tam giác rồi ta có thể tính góc
Trang 6- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân bài 4.27 trong vòng 6 phút, sau đó
gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải, các HS khác theo dõi bài làm, nhận
xét và góp ý; GV tổng kết
thông qua tỉ số lượng giác trong tam giác vuông Chú ý: Đường trung tuyến trong tam giác cân vừa là đường cao vừa là đường phân giác
Lời giải chi tiết:
Xét tam giác ABC cân tại A, ta có AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên H là trung điểm của đoạn BC
Do đó HB = HC = 4,42 = 2,2 m Tam giác AHC vuông tại H nên ta có:
tan = AH HC = 1,82,2 = 119
Do đó α ≈ 39°17’
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của GV
- HS thực hiện cá nhân bài 4.27 trong vòng 6 phút, sau đó gọi hai HS lên
bảng trình bày lời giải, các HS khác theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
Trang 7- GV mời đại diện HS thực hiện cá nhân bài 4.27 trong vòng 6 phút, sau đó
gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải, các HS khác theo dõi bài làm, nhận
xét và góp ý
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi
(bài tập), nêu kết luận
- GV đọc (hoặc trình chiếu) đáp án phần trắc nghiệm; HS đối chiếu với bài
làm của mình, rút kinh nghiệm những lỗi sai
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên
cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (4 phút)
- GV tổng kết lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông
- GV giao cho HS ôn lại các hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và bài toán giải tam giác
Tiết 2 MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN CUỐI CHƯƠNG IV
A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS)
1 Mục tiêu:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà (BTVN), ghi nhớ các kiến thức trọng tâm của bài học: Các hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác vuông
- Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ giao về nhà của HS
2 Nội dung: GV có thể yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT
Trang 8Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
3 Sản phẩm: Vở BT của HS
4 Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS các bàn kiểm tra chéo VBT của HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS các bàn kiểm tra chéo VBT
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS báo cáo kết quả học sinh có học bài và chuẩn bị bài tập về nhà,
HS chưa làm BT
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét (hoặc cho điểm), nhấn mạnh nội dung
đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố các hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và kĩ năng giải tam giác vuông.
Nội dung: Giải một số bài tập tự luận trong SGK.
Sản phẩm: Lời giải các bài tập của HS.
Tổ chức thực hiện: HS thực hiện cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện giải một số bài tập tự luận trong SGK
Bài 4.28 trang 82 (8 phút)
Một cây cao bị gãy, ngọn cây đổ xuống mặt đất Ba điểm: gốc cây,
Bài 4.28 trang 82
* Phương pháp giải:
Trang 9Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
điểm gãy, ngọn cây tạo thành một tam giác vuông Đoạn cây gãy tạo
với mặt đất góc 2-°
và chắn ngang lối đi một đoạn 5 m (H.4.36) Hỏi trước khi bị gãy, cây
cao khoảng bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân bài 4.28 trong vòng 6 phút,
sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải, các HS khác theo dõi
bài làm, nhận xét và góp ý; GV tổng kết
Để tính chiều cao của cây ta cần tính độ dài của phần cây từ gốc đến điểm gãy và độ dài của phần cây từ điểm gãy đến ngọn cây rồi tính tổng
Để tính các độ dài trên ta sử dụng tỉ số lượng giác tan và định lý Pythagore
* Lời giải chi tiết:
Độ dài của phần từ gốc cây đến điểm gãy là 5.tan20° ≈ 1,8 m
Độ dài của phần cây từ điểm gãy đến ngọn cây là
√5 2 + 1,8 2 ≈ 5,3 m Trước khi bị gãy, chiều cao của cây khoảng:
1,9 + 5,3 = 7,1 m
Bài 4.29 trang 82 (8 phút)
Cho tam giác ABC vuông tại A có ^B = (H4.37).
a) Hãy viết các tỉ số lượng giác sin, cos
b) Sử dụng định lí Pythagore, chứng minh sin 2 + cos 2 = 1
Bài 4.29 trang 82
* Phương pháp giải:
Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền là sinα
Tỉ số giữa cạnh kề với cạnh huyền là cosα Định lý Pythagore: cạnh huyền bình phương bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông
* Lời giải chi tiết:
a) Ta có sinα = AC BC ; cosα = BC AB b) Tam giác ABC vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 (Định lý
Trang 10Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân Bài 4.29 trong vòng 6 phút,
sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải, các HS khác theo dõi
bài làm, nhận xét và góp ý; GV tổng kết
Pythagore)
Nên ta có
sin 2 + cos 2 = (AC
BC)
2
+ (AB
BC)
2
= AC2+AB2
BC2 = BC2
BC2 = 1 (đpcm)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của
GV
- HS giải một số bài tập tự luận trong SGK
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS lên bảng trình bày các lời giải các bài tập
SGK
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của
câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá
thường xuyên cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
Trang 11Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức về các hệ thức lượng trong tam giác vuông để giải quyết một số bài toán mang
tính thực tiễn
Nội dung: HS thực hiện Bài 4.30 và Phiếu học tập số 2.
Sản phẩm: Lời giải của HS.
Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện: Bài 4.30 và Phiếu học tập số 2
Bài 4.30 trang 82 (10 phút)
Đố vui Chu vi Trái Đất bằng bao nhiêu?
Vào khoảng năm 200 trước Công nguyên, Eratosthenes (Ơ-ra-tô-xten),
một nhà toán học và thiên văn học người Hy Lạp, đã ước lượng được
“chu vi” của Trái Đất (chu vi của đường Xích Đạo) nhờ hai quan sát
sau:
1 Hồi đó, hằng năm cứ vào trưa ngày Hạ Chí (21/6), người ta thấy tia
sáng mặt trời chiếu thẳng xuống đáy một giếng sâu nổi tiếng ở thành
phố Syene (Xy-en), tức là tia sáng chiếu thẳng đứng
2 Cũng vào trưa một ngày Hạ chí, ở thành phố Alexandria
(A-lếch-xăng-đri-a) cách Syene 800 km, Eratosthenes thấy 1 tháp cao 25 m có
bóng trên mặt đất dài 3,1 m
Từ hai quan sát trên, ông có thể tính xấp xỉ “chu vi” của Trái Đất như
thế nào? (trên Hình 4.38), điểm O là tâm của Trái Đất, điểm S tượng
Bài 4.30 trang 82
* Phương pháp giải:
Vẽ hình minh họa để dễ quan sát
Dựa vào quan sát thứ nhất ta có SO⊥SB nên ΔSOB vuông SOB vuông tại S
Dựa vào quan sát thứ hai, ta tính được ^BHA và chứng minh
được BH//OS nên ^BHA = ^AOS.
Dựa vào tỉ số lượng giác của các góc để trong tam giác OAS để tính bán kính OA của Trái Đất
Từ đó sử dụng công thức tính chu vi hình tròn để tính chu vi Trái Đất
* Lời giải chi tiết:
Ta có hình minh họa các điểm để dễ quan sát như sau:
Trang 12Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
trưng cho thành phố Syene, điểm A tượng trưng cho thành phố
Alexandria, điểm H là đỉnh của tháp, bóng của tháp trên mặt đất được
coi là đoạn thẳng AB
- GV tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm bốn bài 4.30 trong vòng 8
phút, sau đó gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải, các
HS khác theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý; GV tổng kết
Qua quan sát thứ nhất, vào trưa ngày Hạ Chí (21/6), người
ta thấy tia sáng mặt trời chiếu thẳng xuống đáy một giếng sâu nổi tiếng ở thành phố Syene (Xy-en), tức là tia sáng chiếu thẳng đứng, do đó SO⊥SB nên ΔSOB vuông SOB vuông tại S Qua quan sát thứ hai, Eratosthenes thấy 1 tháp cao 25m có bóng trên mặt đất dài 3,1m
Ta có HA là chiều cao của tháp nên HA = 25m, HB là tia sáng mặt trời nên tạo ra bóng của tháp trên mặt đất là AB = 3,1m
Xét tam giác HBA vuông tại A nên tan ^BHA = BA HA = 3,125 = 0,124 suy ra ^BHA ≈ 7°4’
Trang 13Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
Mà các tia nắng mặt trời chiếu cùng một góc và cùng 1 thời điểm trong ngày nên các tia sáng BH và OS song song với nhau (BH // OS)
Khi đó ta có ^BHA = ^AOS (hai góc so le trong) Do đó ^AOS ≈
7°4’
Ta có khoảng cách của thành phố Alexandria và Syene là 800km nên AS = 800km
Xét tam giác OAS vuông tại S nên ta có:
sin^AOS = OA AS = suy ra OA = AS
sin ^AOS ≈ sin 7° 4 '800 ≈ 6503 (km)
Vì OA là bán kính Trái Đất nên ta tính được chu vi Trái Đất là: C = 2π.OA ≈ 2.3,14.6503 ≈ 40839(km)
Phiếu học tập (15 phút)
- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân Phiếu học tập số 2 ở phần phụ
lục trong vòng 12 phút
- GV đọc (hoặc trình chiếu) đáp án; HS đối chiếu với bài làm của mình
và rút kinh nghiệm những lỗi sai
- HS thực hiện cá nhân Phiếu học tập số 2 (Hồ sơ dạy học)
Đáp án:
Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: 18,28m
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn của
GV
Trang 14Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
- HS thực hiện theo nhóm bốn bài 4.30 trong vòng 8 phút, sau đó gọi
đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải, các HS khác theo dõi
bài làm, nhận xét và góp ý
- HS thực hiện cá nhân Phiếu học tập số 2 ở phần phụ lục trong vòng
12 phút
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- GV mời đại diện HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải,
các HS khác theo dõi bài làm, nhận xét và góp ý
- GV mời đại diện HS thực hiện cá nhân Phiếu học tập số 2 ở phần
phụ lục trong vòng 12 phút
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của
câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá
thường xuyên cho học sinh
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)
- GV tổng kết lại các kiến thức: Các hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông, bài toán giải tam giác vuông
- GV dặn dò HS thực hiện nội dung Ôn tập chương IV trong SBT tại nhà
IV – KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ