1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng

65 758 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Nhất là trong giai đoạn hiện nay an ninh lƣơng thực đang là vấn đề “nóng” của thế giới. Đối với Việt Nam cho dù có sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế, nhƣng ngành nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia và xuất khẩu nông sản ra nƣớc ngoài. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 1/3 trong GDP (2010). Đất trồng lúa nƣớc có diện tích 7390 km 2 . Sản lƣợng lúa của nƣớc ta đạt khoàng 40 triệu tấn (2010). Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57% tổng sản lƣợng của cả nƣớc và chiếm 90% tổng cung lúa gạo xuất khẩu. Góp phần đem lại kim ngạch xuất khẩu gạo trên 3 tỷ USD trong năm 2010 (Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn). Bên cạnh mức tăng trƣởng về sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu lúa gạo còn tồn đọng vấn đề về các bãi chứa, biện pháp thu gom, đầu ra cho các phế phẩm sau thu hoạch nhƣ rơm rạ, vỏ trấu. Năm 2010, lƣợng trấu thải ra từ ngành xay xát ở mức hơn 7 triệu tấn. Nhƣng chỉ có khoảng 3 triệu tấn trấu đƣợc dùng để làm thức ăn gia súc, sản xuất phân bón, ván ép, dùng để nấu ăn trong các gia đình nông thôn và trong nhiều cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nhƣ: lò nung gạch truyền thống, nung vôi, nung gốm. Nhƣ vậy vẫn còn một lƣợng lớn trấu dƣ thừa đang thải ra kênh rạch, sông ngòi. Quá trình phân hủy của vỏ trấu làm nguồn nƣớc ô nhiễm, đồng thời phát sinh mùi hôi. Làm ảnh hƣởng đến sinh hoạt của ngƣời dân. Trƣớc tình hình đấy, Công ty cổ phần nhiệt điện Đình Hải đã đầu tƣ xây dựng Nhà máy đồng nhiệt điện đốt trấu để sản xuất hơi nƣớc và điện. Trong quá trình vận hành tạo ra khối lƣợng lớn tro. Lƣợng tro này nhà máy chủ yếu bán cho Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 2 nhà máy phân bón. Trong khi đó, tro trấu chứa SiO 2 , là chất rất cần thiết cho ngành xây dựng và một số ngành khác nhƣng giá thành nhập khẩu lại cao. Chính vì vậy, cần có những phƣơng pháp những nghiên cứu khả thi và hiệu quả để tận dụng nguồn tro xỉ của nhà máy và đề tài "Nghiên cứu tận dụng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (KCN Trà NócCần Thơ) làm vật liệu xây dựng" đƣợc thực hiện tạo ra một sản phẩm có giá trị từ tro trấu giúp hạn chế đƣợc biến đổi khí hậu, tăng giá trị kinh tế. 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu tận dụng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện Đình Hải làm vật liệu xây dựng. 3. Nội dung nghiên cứu - Tổng quan về tình hình phế phẩm nông nghiệp hiện nay. - Tìm hiểu về nguồn gốc, hiện trạng, hình thức thu gom, xử lý và tái chế của vỏ trấu - Thu thập nhu cầu của ngành vật liệu xây dựng trong nƣớc và thế giới, cách đánh giá chất lƣợng vật liệu xây dựng. - Nghiên cứu tận dụng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện làm vật liệu xây dựng. - Đo đạc tính chất cơ lý, hóa học của vật liệu xây dựng làm từ phế phẩm nông nghiệp. - Đánh giá tính khả thi của tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện trong việc áp dụng làm vật liệu xây dựng. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Thí nghiệm và ứng dụng trên tro xỉ của nhà máy nhiệt điện Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 3 Phạm vi nghiên cứu đƣợc giới hạn trong các lĩnh vực sau: Nguồn tro xỉ đƣợc lấy từ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (KCN Trà Nóc – CầnThơ). Làm mẫu thử là vữa không nghiên cứu làm các loại vật liệu xây dựng khác. 5. Địa điểm thí nghiệm và thời gian thí nghiệm Địa điểm nghiên cứu: Trong phòng thí nghiệm khoa môi trƣờng và khoa xây dựng của Trƣờng Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh và ở nhiệt độ phòng thí nghiệm trƣờng đại học kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ ngày 21/02/2011 đến ngày 30/06/2010 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Nguyên liệu chính để sản xuất vật liệu xây dựng ở nƣớc ta vẫn phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài và quá trình sản xuất xi măng làm ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời. Việc nghiên cứu tận dụng tro xỉ (đốt vỏ trấu) của nhà máy nhiệt điện sẽ góp phần giảm lƣợng nhập khẩu nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, đồng thời tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu tro xỉ sẵn có trong Nhà Máy Nhiệt Điện Đình Hải. Trong thời gian sắp tới, Đồng Bằng Sông Cửu Long sẽ xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện đốt bằng vỏ trấu góp phần giải quyết một lƣợng tro lớn phát sinh. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phƣơng pháp luận - Dựa trên nguyên tắc tái chế tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện để làm vật liệu xây dựng. - Dựa trên tiêu chuẩn vật liệu xây dựng đòi hỏi. 7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 4 - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: tiến hành thu thập, sƣu tầm các thông tin, tài liệu, số liệu, có liên quan đến nội dung nghiên cứu từ các tạp chí, sách báo, giáo trình, internet,… - Phƣơng pháp thực nghiệm: sơ chế, điều chế mẫu; xác định tính chất mẫu, đúc mẫu, đo tính cơ lý của mẫu vữa. - Phƣơng pháp phân tích: lựa chọn và tổng hợp lại các số liệu làm cơ sở cho quá trình thực hiện đề tài. - Phƣơng pháp tính toán: tính toán những số liệu thu thập, kết quả làm thực nghiệm. - Phƣơng pháp đánh giá: nhận xét, đánh giá kết quả từ những số liệu thu thập và kết quả làm thực nghiệm. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRẤU 1.1. Phế phẩm nông nghiệp Phế phẩm nông nghiệp là chất thải từ các loại cây trồng phát sinh ra sau khi thu hoạch và chế biến để tạo ra sản phẩm chính. Ngành nông nghiệp trồng trọt là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Mặc dù diện tích đất nông nghiệp giảm nhƣng sản lƣợng, năng suất cây trồng luôn tăng qua các năm. Hình 1.1 Sản lƣợng một số loại cây trồng qua các năm (theo Cục thống kê 2010) 32.5 35.8 35.8 35.9 38.7 38.9 39.9 2 3.7 3.8 4.3 4.5 4.3 4.6 15 14.9 16.7 17.4 16.1 15.6 17.4 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm triệu tấn Lúa Ngô Mía Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 6 Cùng với sự tăng trƣởng về sản lƣợng nông nghiệp là sự gia tăng về khối lƣợng phế phẩm nông nghiệp sau khi thu hoạch và chế biến lên đến hàng chục triệu tấn. Thông thƣờng các phế phẩm nông nghiệp thƣờng đƣợc nông dân sử dụng làm chất đốt, ủ làm phân bón, giá thể trồng nấm, thức ăn chăn nuôi, lợp chuồng trại. Phế phẩm nông nghiệp không đƣợc sơ chế, làm bất tiện cho ngƣời dân. Việc tận chủ yếu trên quy mô hộ gia đình. Những năm gần đây, có nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào việc tận thu các phụ, phế phẩm trong quá trình sản xuất nông sản, thực phẩm, để sản xuất phân hữu cơ vi sinh, vật liệu xây dựng, thức ăn chăn nuôi, khí đốt, năng lƣợng Xong vẫn còn còn hạn chế. Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta hiện nay vẫn mang tính nhỏ lẻ, phân tán, mạnh ai nấy làm nên việc thu gom, phân loại phụ, phế thải rất khó khăn. Nên phế phẩm nông nghiệp không đƣợc tận dụng triệt để, còn một lƣợng lớn phế phẩm đƣợc ngƣời dân xử lý bằng cách đốt bỏ, thậm chí đổ xuống ao, hồ, sông, suối…vừa gây lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trƣờng. Một trong những nguồn nguyên liệu dồi dào bị bỏ phí, đang làm ô nhiễm vùng Đồng bằng sông Cửu Long đó chính là vỏ trấu. 1.2. Trấu - Phế phẩm từ cây lúa 1.2.1. Nguồn gốc vỏ trấu Lúa (Oryza spp.) là một trong năm loại cây lƣơng thực chính của thế giới, cung cấp hơn 1/5 toàn bộ lƣợng calo tiêu thụ bởi con ngƣời. Nó là các loài thực vật sống một năm, có thể cao tới 1-1,8 m, đôi khi cao hơn, với các lá mỏng, hẹp bản (2-2,5 cm) và dài 50-100 cm. Các hoa nhỏ thụ phấn nhờ gió mọc thành các cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 30-50 cm. Hạt là loại quả thóc (hạt Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 7 nhỏ, cứng của các loại cây ngũ cốc) khi non có màu xanh, chín có màu vàng, dài 5-12 mm và dày 2-3 mm. Cây lúa non đƣợc gọi là mạ. Sau khi ngâm ủ, ngƣời ta có thể gieo thẳng các hạt thóc đã nảy mầm vào ruộng lúa đã đƣợc cày, bừa kỹ hoặc qua giai đoạn gieo mạ trên ruộng riêng để cây lúa non có sức phát triển tốt, sau một khoảng thời gian thì nhổ mạ để cấy trong ruộng lúa chính. Sản phẩm thu đƣợc từ cây lúa là thóc. Sau khi xát bỏ lớp vỏ ngoài thu đƣợc sản phẩm chính là gạo và các phụ phẩm là cám và trấu. (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BAa) Trấu là lớp vỏ ngoài cùng của hạt lúa và đƣợc tách ra trong quá trình xay xát. Vỏ trấu chiếm 20% hạt thóc, có màu vàng, nhẹ xốp và có kích thƣớc trung bình khoảng 8-10mm dài, 2-3mm rộng và 0,2mm dày. Khối lƣợng thể tích của vỏ trấu khi nén khoảng 122 kg/m 3 . Khi đốt 1kg trấu sinh ra nhiệt lƣợng khoảng 3000Kcal và 0,2kg tro. 1.2.2. Hiện trạng vỏ trấu Vỏ trấu thƣờng đƣợc ngƣời dân nông thôn tận dụng làm chất đốt trong sinh hoạt, sản xuất gốm sứ, gạch thủ công, làm phân bón. Những năm gần đây, Hình 1.2 Cây lúa Hình 1.3 Vỏ trấu Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 8 nhờ biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên năng tăng lên rất cao và đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Năm 2010, sản lƣợng lúa của nƣớc ta đạt gần 40 triệu tấn nhƣ vậy lƣợng vỏ trấn phát sinh khoảng 8 triệu tấn. Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực tập trung vỏ trấu nhiều nhất trong cả nƣớc. Khối lƣợng trấu phát sinh nhiều, với cách tận dụng trấu theo kiểu truyền thống làm chất đốt, phân bón, giá thể… thì lƣợng vỏ trấu chỉ đƣợc tiêu thụ với số lƣợng rất nhỏ. Trấu thải ra từ các nhà máy xay xát không nơi tiêu thụ, không kho bãi chứa chỉ còn cách tuồn xuống kênh rạch, sông ngòi. Hậu quả làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và mùi hôi làm ảnh hƣởng đến đến sinh hoạt của ngƣời dân. Do vậy, phải tính đầu ra cho trấu. Đã hàng loạt những công trình nghiên cứu, tận dụng nguồn trấu khổng lồ của vựa lúa lớn nhất nƣớc làm nguyên liệu để phục vụ sản xuất, đời sống đƣợc triển khai thực tế. Và nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, ngƣời dân đã làm giàu từ nguồn phế phẩm này. Song vẫn không tiêu thụ hết đƣợc, vì khối lƣợng trấu phát sinh ra quá lớn. Thêm vào đấy, nông nghiệp nƣớc ta còn mang tính nhỏ lẻ nên gặp khó khăn trong việc thu gom. Vì vậy trấu thải ra vẫn cứ tồn tại nhƣ một loại chất độc, đe doạ từng ngày cuộc sống và môi trƣờng vẫn diễn ra ở Đồng bằng sông Cửu Long. 1.3. Thành phần hóa học của vỏ trấu và tro trấu 1.3.1. Thành phần hóa học của vỏ trấu Thành phần hóa học của vỏ trấu thay đổi theo loại thóc, mùa vụ canh tác, thổ nhƣỡng của từng vùng miền. Nhƣng hầu hết trong vỏ trấu chứa trên 75% chất hữu cơ dễ bay hơi sẽ cháy trong quá trình đốt và khoảng 25% còn lại chuyển thành tro. Các chất hữu cơ của trấu là các mạch polycarbohydrat rất dài nên hầu hết các loài sinh vật không thể sử dụng trực tiếp đƣợc, nhƣng các thành phần này lại rất dễ cháy nên có thể dùng làm chất đốt. Sau khi đốt, tro trấu có Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 9 chứa trên 80% là silic oxit, đây là thành phần đƣợc sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Bảng 1.1 Thành phần hữu cơ của vỏ trấu [8] Bảng 1.2 Thành phần hóa học của vỏ trấu [9] Thành phần hóa học Tỷ lệ theo khối lƣợng (%) Carbon 41.44 Hydro 4.94 Oxy 37.32 Nito 0.57 Tro 15.73 1.3.2. Thành phần hóa học trong tro Vỏ trấu sau khi cháy các thành phần hữu cơ sẽ chuyển hóa thành tro chứa các thành phần oxit kim loại. Silic oxit là chất có tỷ lệ phần trăm về khối lƣợng cao nhất trong tro chiếm khoảng 80-90%. Các thành phần oxit có trong tro đƣợc thể hiện qua bảng 1.3. Và chúng có thể thay đổi tùy thuộc vào giống cây lúa, điều kiện khí hậu, đất đai của từng vùng miền. Hàm lƣợng SiO 2 trong tro trấu rất cao. Oxit silic đƣợc sử dụng trong đời sống sản xuất rất phổ biến. Nếu tận thu đƣợc nguồn SiO 2 có ý nghĩa rất lớn đối với nƣớc ta. Làm đƣợc điều này ta sẽ Thành phần hữu cơ Tỷ lệ theo khối lƣợng (%) -cellulose 35-40 Lignin 25-30 Hemi - cellulose 20-30 Nito và vô cơ 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 10 không cần nhập khẩu SiO 2 và vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do vỏ trấu cũng đƣợc cải thiện. Bảng 1.3 Các thành phần oxit có trong tro trấu [9] Thành phần oxit Tỷ lệ theo khối lƣợng (%) SiO 2 80-90 Al 2 O 3 1-2.5 K 2 O 0.2 CaO 1-2 Na 2 O 0.2-0.5 [...]... tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN ĐÌNH HẢI – PHỤ GIA XÂY DỰNG 2.1 Tổng quan về Công ty nhiệt điện Đình Hải 2.1.1 Vị trí địa lý của nhà máy Đồng phát nhiệt điện Đình Hải Nhà máy Đồng phát nhiệt điện Đình Hải nằm trong Khu công nghiệp Trà Nóc II, thuộc phƣờng Phƣớc Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ - Cách trung tâm thành phố 2km về phía bắc - Cách sân bay Cần. .. Thơ 2,5km - Cách cảng Cần Thơ 3,5km Thành lập theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 5703000275 do Sở Kế hoạch và đầu tƣ Tp .Cần thơ cấp ngày 23/03/2007 với tổng diện tích 24.000 m2 2.1.2 Sự hình thành và phát triển của nhà máy Đồng phát nhiệt điện Đình Hải Nhà máy Đồng phát nhiệt điện Đình Hải đƣợc khởi công xây dựng vào cuối tháng 8/2007 tại Khu công nghiệp Trà Nóc II (Cần Thơ) Đây là nhà máy đốt trấu để đồng... tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu về việc dùng tro xỉ để tạo thành vật liệu xây dựng Việc nghiên cứu đƣợc tiến hành cùng lúc trên hai mẫu: + Mẫu chƣa qua xử lý (mẫu 1) + Mẫu đƣợc xử lý (mẫu 2) Nội dung nghiên cứu:  Thí nghiệm 1: Tạo mẫu, sơ chế và xử lý mẫu Hình 3.1 Mẫu 1 và Mẫu 2  Loại bỏ đất cát và tạo độ mịn cho mẫu tro xỉ xỉ lấy... động với công suất 20 tấn hơi/giờ và phát 2MW điện, lƣợng trấu tiêu thụ khoảng 6 tấn/giờ Cung cấp điện và hơi cho cả Khu công nghiệp Trà Nóc 2 SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 11 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN Nhà máy đang đầu tƣ turbine 3,7MW cấp điện lên lƣới quốc gia Trong thời gian tới Cty Đình Hải sẽ tiếp tục phối hợp với Công ty J-Power của Nhật Bản để nghiên cứu phát... Việt, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng đã nghiên cứu dùng tro trấu làm phụ gia tăng cƣờng độ cho bê tông chất lƣợng cao, lƣợng phụ gia khoảng 10% đƣợc xem là tối ƣu Kết quả nghiên cứu cho thấy tro trấu hoàn toàn có thể thay thế silicafume (SF) dạng nén, bê tông đạt cƣờng độ nén sau 28 ngày là 600 daN/cm2 Tro trấu không những đƣợc ứng dụng trong công trình xây dựng, còn đƣợc sử dụng làm chất phụ gia trong... VŨ HẢI YẾN Sấy mẫu vật liệu (không có dạng hình học) ở 105÷110 oC cho đến khi khối lƣợng không đổi rồi cân chính xác tới ±0.1g Sau đó ta đổ mẫu vật liệu vào bình chất lỏng, thể tích chất lỏng dâng lên chính là thể tích đặc của vật liệu Lưu ý: Chất lỏng làm thí nghiệm phải không có phàn ứng hóa học với vật liệu 2.5.3.2 Đo khối lượng thể tích Sấy mẫu vật liệu (không có dạng hình học) ở 105÷110 oC cho. .. Sau đó đổ vật liệu đã sấy khô xuống cốc sứ, rồi cân khối lƣợng của vật liệu và cốc m1 - Khối lƣợng riêng của vật liệu tính theo công thức: Khối lƣợng thể tích = Hình 3.6 Cân khối lƣợng cốc sứ (g/ml) Hình 3.7 Sấy vật liệu 100ml SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG MSSV : 107108012 Trang 31 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN Hình 3.8 Đổ vật liệu vào cốc Hình 3.9 Cân khối lƣợng của cốc và vật liệu 3.2.2.2... Trang 28 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TH.S VŨ HẢI YẾN  Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị để đúc mẫu  Thí nghiệm 4: Xác định độ thấm nƣớc của mẫu vữa  Thí nghiệm 5: Kiểm tra tính chất cơ lý Đo độ bền nén và độ bền uốn của vật liệu xây dựng dựa vào các tiêu chuẩn TCVN 6016-1995 3.2 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm 1: Tạo mẫu, xử lý và sơ chế mẫu - Tro xỉ lấy từ nhà máy nhiệt điện có màu đen, rất ít... tối thiểu là 1200kG/cm2 Chỉ cần pha trộn một lƣợng vinasilic bằng khoảng 10% hàm lƣợng xi măng Viện khoa học - công nghệ xây dựng đã nghiên cứu và đƣa vào ứng dụng thành công hai loại vữa chảy và vữa bơm không co cƣờng độ cao là GM-F và GM-P, có sử dụng phụ gia tro trấu trên cơ sở sử dụng silicafume của Tây úc Thạc sĩ Nguyễn Tiến Trung -Viện Thủy công- đã nghiên cứu thành công bê tông giảm độ thấm ion... triển nhà máy điện trấu 10MW đặt tại huyện Thốt Nốt (Cần Thơ), tiêu thụ 80.000 tấn trấu/năm, đồng thời công ty cũng sẽ xúc tiến nghiên cứu dự án Trung tâm nhiệt điện tại một vài KCN phát triển khác tại ĐBSCL 2.2 Tổng quan về sản phẩm tro trấu từ lò đốt tầng sôi ở Công ty 2.2.1 Lò đốt tầng sôi Cấu tạo lò đốt tầng sôi: Thuộc loại lò đốt tĩnh đƣợc lát một lớp gạch chịu lửa bên trong để làm việc với nhiệt . những nghiên cứu khả thi và hiệu quả để tận dụng nguồn tro xỉ của nhà máy và đề tài " ;Nghiên cứu tận dụng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (KCN Trà Nóc – Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng& quot;. nhu cầu của ngành vật liệu xây dựng trong nƣớc và thế giới, cách đánh giá chất lƣợng vật liệu xây dựng. - Nghiên cứu tận dụng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện làm vật liệu xây dựng. - Đo đạc tính. 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu tận dụng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện Đình Hải làm vật liệu xây dựng. 3. Nội dung nghiên cứu - Tổng quan về tình hình phế phẩm nông nghiệp hiện nay. - Tìm

Ngày đăng: 27/06/2014, 22:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ xây dựng (2000), Giáo trình vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vật liệu xây dựng
Tác giả: Bộ xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2000
3. Đào Văn Đông (2010), Nghiên cứu góp phần hoàn thiện công nghệ sản xuất phụ gia tro trấu ở Việt Nam, Tạp chí khoa học Giao Thông Vận Tải, số 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu góp phần hoàn thiện công nghệ sản xuất phụ gia tro trấu ở Việt Nam
Tác giả: Đào Văn Đông
Năm: 2010
4. Vũ Thị Bách (2010). Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Kỹ Thuật - Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng
Tác giả: Vũ Thị Bách
Năm: 2010
5. Nguyễn Tiến Trung, ThS Phạm Đức Trung (Viện Thủy Công), PGS.TS Nghiêm Xuân Thung (Trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội), Ảnh hưởng của tro trấu đến cường độ, tính chống thấm của bê tông thủy công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Trung, ThS Phạm Đức Trung (Viện Thủy Công), PGS.TS Nghiêm Xuân Thung (Trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội)
8. Precipitated Silica from Rice Husk Ash IPSIT (Indian Institute of Science Precipitated Silica Technology)http://cgpl.iisc.ernet.in/site/Technologies/PrecipitatedSilica/tabid/85/Default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Precipitated Silica from Rice Husk Ash IPSIT (Indian Institute of Science Precipitated Silica Technology)
6. Nguyễn Tiễn Trung, Ăn mòn bê tông và bê tông cốt thép do tác động của môi trường, http://www.docstoc.com/docs/56979405/GI_M-__-TH_M-ION-CLO-TRONG-B%C3%AA-T_NG-B_NG-PH_-GIA-H_N-H_P-TRO-BAY-V%C3%A0- Link
7. Fang M., et al. (2004). Experimental study on rice husk combustion in a circulating fluidized bed. Fuel processing technology. Vol. 85, pp. 1273- 1282) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sản lƣợng một số loại cây trồng qua các năm   (theo Cục thống kê 2010) - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 1.1 Sản lƣợng một số loại cây trồng qua các năm (theo Cục thống kê 2010) (Trang 5)
Hình 1.2 Cây lúa  Hình 1.3 Vỏ trấu - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 1.2 Cây lúa Hình 1.3 Vỏ trấu (Trang 7)
Bảng 1.3 Các thành phần oxit có trong tro trấu [9] - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Bảng 1.3 Các thành phần oxit có trong tro trấu [9] (Trang 10)
Hình 2.1 Cấu tạo lò đốt tầng sôi - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 2.1 Cấu tạo lò đốt tầng sôi (Trang 13)
Hình 2.2 Vỏ trấu sau khi đốt trong lò - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 2.2 Vỏ trấu sau khi đốt trong lò (Trang 13)
Bảng 2.1 Phân loại phụ gia thủy theo độ họat tính - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Bảng 2.1 Phân loại phụ gia thủy theo độ họat tính (Trang 22)
Hình 3.2 Mẫu tro xỉ  ban đầu - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.2 Mẫu tro xỉ ban đầu (Trang 29)
Hình 3.5 Xử lý mẫu tro - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.5 Xử lý mẫu tro (Trang 30)
Hình 3.6 Cân khối lƣợng cốc sứ  100ml - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.6 Cân khối lƣợng cốc sứ 100ml (Trang 31)
Hình 3.9 Cân khối lƣợng của cốc và vật liệu - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.9 Cân khối lƣợng của cốc và vật liệu (Trang 32)
Hình 3.10 Nước vôi sau khi lọc  Hình 3.11 Dụng cụ và hóa chất  đo độ hấp thụ vôi - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.10 Nước vôi sau khi lọc Hình 3.11 Dụng cụ và hóa chất đo độ hấp thụ vôi (Trang 34)
Hình 3.12 Mẫu 1, mẫu 2  Hình 3.13 Mẫu sau khi cho  nước vôi trong - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.12 Mẫu 1, mẫu 2 Hình 3.13 Mẫu sau khi cho nước vôi trong (Trang 35)
Hình 3.14 Trước khi chuẩn độ mẫu 1  Hình 3.15  Sau khi chuẩn độ mẫu 1 - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.14 Trước khi chuẩn độ mẫu 1 Hình 3.15 Sau khi chuẩn độ mẫu 1 (Trang 36)
Hình 3.18 Máy trộn vữa  Hình 3.19 Nguyên liệu trộn vữa - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.18 Máy trộn vữa Hình 3.19 Nguyên liệu trộn vữa (Trang 37)
Hỡnh 3.20 Khuụn đỳc mẫu 40 ì 40 ì 160mm - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
nh 3.20 Khuụn đỳc mẫu 40 ì 40 ì 160mm (Trang 38)
Bảng 3.1 Tỷ lệ phối trộn giữa chất phụ gia và xi măng - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Bảng 3.1 Tỷ lệ phối trộn giữa chất phụ gia và xi măng (Trang 38)
Hình 3.21 Trộn vữa - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.21 Trộn vữa (Trang 40)
Hình 3.22 Hai mẫu vữa có mẫu 2 tỷ lệ 10% và 20% vừa đúc - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.22 Hai mẫu vữa có mẫu 2 tỷ lệ 10% và 20% vừa đúc (Trang 40)
Hình 3.26 Hút ẩm mẫu vữa  Hình 3.27 Cân mẫu sau khi hút ẩm - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.26 Hút ẩm mẫu vữa Hình 3.27 Cân mẫu sau khi hút ẩm (Trang 42)
Hình 3.28 Máy đo độ bền nén - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 3.28 Máy đo độ bền nén (Trang 42)
Hình 4.1 Mẫu tro xỉ lấy từ nhà máy - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 4.1 Mẫu tro xỉ lấy từ nhà máy (Trang 44)
Hình 4.2 a.Gel (môi trường kiềm) b.Gel (môi trường trung tính) c.Gel sau khi  rửa d.Sấy Gel e.Gel sau khi sấy f.Nung Gel g.Gel sau khi nung h.Nghiền  và rây Gel sau khi nung i.Gel sau khi nghiền và rây (mẫu 2) - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 4.2 a.Gel (môi trường kiềm) b.Gel (môi trường trung tính) c.Gel sau khi rửa d.Sấy Gel e.Gel sau khi sấy f.Nung Gel g.Gel sau khi nung h.Nghiền và rây Gel sau khi nung i.Gel sau khi nghiền và rây (mẫu 2) (Trang 45)
Hình 4.3 Mẫu tro sau khi nghiền  Hình 4.3 Mẫu SiO 2  đƣợc tách triết  từ mẫu tro trấu - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 4.3 Mẫu tro sau khi nghiền Hình 4.3 Mẫu SiO 2 đƣợc tách triết từ mẫu tro trấu (Trang 46)
Bảng 4.1 Kết quả thí nghiệm kiểm tra hoạt tính của vật liệu - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Bảng 4.1 Kết quả thí nghiệm kiểm tra hoạt tính của vật liệu (Trang 47)
Hình 4.4 Khối lượng nước cần dùng để đúc mẫu vữa 2 theo nghiệm thức - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 4.4 Khối lượng nước cần dùng để đúc mẫu vữa 2 theo nghiệm thức (Trang 48)
Hình 4.5 So sánh tỷ lệ % khối lượng nước bổ sung của mẫu 2 so với mẫu chuẩn 0 - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 4.5 So sánh tỷ lệ % khối lượng nước bổ sung của mẫu 2 so với mẫu chuẩn 0 (Trang 48)
Bảng 4.2 Độ hấp thu nước của mẫu vữa - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Bảng 4.2 Độ hấp thu nước của mẫu vữa (Trang 49)
Bảng 4.3 Kết quả đo độ bền nén trung bình của mẫu vữa - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Bảng 4.3 Kết quả đo độ bền nén trung bình của mẫu vữa (Trang 50)
Hình 4.7 So sánh độ bền nén mẫu vữa tro 1 & 2 - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 4.7 So sánh độ bền nén mẫu vữa tro 1 & 2 (Trang 51)
Hình 4.9 Độ bền nén của mẫu 2 giảm so với mẫu chuẩn - Nghiên cứu tận dụng cho xỉ nhà máy nhiệt điện Đình Hải (khu công nghiệp Trà Nóc Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng
Hình 4.9 Độ bền nén của mẫu 2 giảm so với mẫu chuẩn (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w