7. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.4.4. Tiến hành thử
a. Xác định độ bền uốn
Đặt mẫu lăng trụ vào máy thử với một mặt bên tựa trên các con lăn gối tựa và trục dọc của mẫu vuông góc với các gối tựa. Đặt tải trọng theo chiều thẳng đứng bằng con lăn tải trọng vào mặt đối diện của lăng trụ và tăng tải trọng dần dần tốc độ 50N/s ± 10N/s cho đến khi mẫu gẫy.
Cần giữ ẩm cho các nửa lăng trụ cho đến khi đem thử độ bền nén. Tính độ bền uốn Ru bằng Newtons trên milimet vuông (N/mm2)
Trong đó:
SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG
MSSV : 107108012 Trang 27
l: là khoảng cách giữa các gối tựa, tính bằng milimet b: là cạnh tiết diện vuông của lăng trụ, tính bằng milimet
Khi không yêu cầu giá trị độ bền uốn thì phép thử này có thể hủy bỏ, nhƣng các thử nghiệm xác định độ bền nén vẫn đƣợc tiến hành trên hai nửa lăng trụ bị gẫy nhờ biện pháp thích hợp mà không gây ứng suất có hại cho các nửa lăng trụ.
b. Xác định độ bền nén
Thử độ bền nén các nửa lăng trụ trên các mặt bên phía tiếp xúc với thành khuôn bằng thiết bị quy định ở điều 4.2.7 và điều 4.2.8.
Đặt mặt bên là các nửa lăng trụ vào chính giữa các tấm ép với sai lệch không quá ±0,5mm và đặt nằm ngang sao cho mặt cuối của lăng trụ nhô ra ngoài tấm ép hoặc má ép khoảng 10mm.
Tăng tải trọng từ từ với tốc độ 2400N/s ± 200N/s trong suốt quá trình cho đến khi mẫu bị phá hoại.
Nếu tăng tải trọng bằng tay thì cần điều chỉnh để chống lại khuynh hƣớng giảm tốc độ tăng tải khi gần tới tải trọng phá hủy.
Tính độ bền nén,Rn bằng Newtons trên milimet vuông (N/mm2), theo công thức sau:
Trong đó:
F: là tải trọng tối đa lúc mẫu bị phá hủy, tính bằng Newtons
A: là diện tích tấm ép hoặc má ép tính bằng milimet vuông (40mm x 40mm =1600mm2)
SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG
MSSV : 107108012 Trang 28
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu về việc dùng tro xỉ để tạo thành vật liệu xây dựng. Việc nghiên cứu đƣợc tiến hành cùng lúc trên hai mẫu:
+ Mẫu chƣa qua xử lý (mẫu 1)
+ Mẫu đƣợc xử lý (mẫu 2) Nội dung nghiên cứu:
Thí nghiệm 1: Tạo mẫu, sơ chế
và xử lý mẫu
Loại bỏ đất cát và tạo độ mịn cho mẫu tro xỉ xỉ lấy từ nhà máy.
Mẫu sau khi sơ chế đƣợc chia thành hai phần. Một phần phối trộn trực tiếp với xi măng (mẫu 1). Phần còn lại dùng điều chế Silic Oxit (mẫu 2) rồi mới phối trộn với xi măng.
Thí nghiệm 2: Kiểm tra hoạt tính của vật liệu
Xác định khối lƣợng thể tích của mẫu.
Xác định hàm lƣợng chất hữu cơ và cacbon
Xác định độ ẩm của mẫu
Xác định độ thấm nƣớc của mẫu.
Đo độ hấp phụ vôi để từ đó xác định hoạt tính của mẫu theo TCVN 3735-1982
Thí nghiệm 3: Đúc mẫu
Phối trộn mẫu với xi măng, cát và nƣớc theo tỷ lệ 10% và 20% đối với mẫu 1, tỷ lệ 10%, 20% và 30% đối với mẫu 2 dựa vào TCVN 6016-1995 để tạo thành mẫu vữa.
SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG
MSSV : 107108012 Trang 29
Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị để đúc mẫu.
Thí nghiệm 4: Xác định độ thấm nƣớc của mẫu vữa
Thí nghiệm 5: Kiểm tra tính chất cơ lý
Đo độ bền nén và độ bền uốn của vật liệu xây dựng dựa vào các tiêu chuẩn TCVN 6016-1995.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Thí nghiệm 1: Tạo mẫu, xử lý và sơ chế mẫu
- Tro xỉ lấy từ nhà máy nhiệt điện có màu đen, rất ít tro trắng, khô, xốp, nhẹ và lẫn đất cát.
- Từ tro xỉ ban đầu ta mang đi nghiền, sau đấy rây qua rây có kích thƣớc lỗ 0,25mm tạo độ mịn (mẫu 1).
Hình 3.2 Mẫu tro xỉ ban đầu
Hình 3.3 Mẫu tro xỉ sau khi nghiền và rây
Hình 3.4 Bảo quản mẫu
Bảo quản mẫu 1 sau khi sơ chế trong hộp kín.
Sử dụng 1 phần mẫu 1 để điều chế Silic oxit (mẫu 2)
Cách tiến hành tạo mẫu 2:
Cân 20g mẫu 1 đổ vào cốc thủy tinh 1000ml. Sau đó cho vào 250ml dung dịch NaOH 5M.
SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG
MSSV : 107108012 Trang 30
Đun cách thủy cốc thủy tinh gồm mẫu tro xỉ với dung dịch NaOH 5M với thời gian đun là 4 giờ.
Sau quá trình đun cách thủy hoàn toàn ta tiến hành lọc dung dịch này (dung dịch 1) để loại bỏ chất bẩn và tro trấu còn dƣ, thu đƣợc dung dịch 2.
Cho dung dịch HCl 2M với lƣợng phù hợp cho đến môi trƣờng trung tính (thử bằng giấy pH). Hỗn hợp bây giờ ở dạng Gel, Gel thu đƣợc rửa sạch bằng nƣớc cất nhiều lần để loại bỏ ion Cl-.
Sau đó đem Gel đi sấy ở nhiệt độ 100o
C trong 24 giờ, rồi nung ở 550oC trong 2 giờ.
Mang sản phẩm sau khi nung đi nghiền, tiếp theo rây qua rây 0,25 mm để tạo bột mịn cho mẫu (mẫu 2)
Hình 3.5 Xử lý mẫu tro
a. b. c
SVTH : NGUYỄN THỊ CHIỀU DƢƠNG
MSSV : 107108012 Trang 31
3.2.2. Thí nghiệm 2: Kiểm tra hoạt tính của vật liệu
Muốn biết khả năng thay thế của hai mẫu có hiệu quả cao hay thấp thì ta cần kiểm tra tính chất của vật liệu. Đầu tiên là xác định khối lƣợng riêng của vật liệu.