Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
562,5 KB
Nội dung
Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng các KCN, KCX đang là mục tiêu hướng tới của nhiều tỉnh thành trong cả nước. Mỗi KCN ra đời sẽ là đầu mối quan trọng trong việc thu hút nguồn đầu tư trong nước và nước ngoài (FDI), tạo động lực lớn cho quá trình tiếp thu công nghệ, chuyển dòch cơ cấu kinh tế, phân công lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới, tạo ra điều kiện cho việc phát triển công nghiệp theo quy hoạch tổng thể, tạo điều kiện xử lý tập trung, hạn chế tình trạng phân tán chất thải công nghiệp, … Ngoài ra, phát triển KCN cũng thúc đẩy sự hình thành và phát triển các khu đô thò mới, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dòch vụ. Tính đến tháng 6/2004, tổng số KCN theo quy hoạch đến năm 2010 đã được duyệt hoặc đã được chấp thuận về chủ trương là 154 KCN. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tp Hồ Chí Minh có tốc độ đầu tư nước ngoài và xây dựng các KCN tập trung rất cao. Ngành công nghiệp đã thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tp Hồ Chí Minh. Bình quân ngành này tạo khoảng 34% GDP trên đòa bàn và gần 30% giá trò sản xuất công nghiệp của cả nước. Hiện nay, Tp Hồ Chí Minh có 3 KCX (Tân Thuận, Linh Trung 1, Linh Trung 2) và 10 KCN (Tân Tạo, Hiệp Phước, Vónh Lộc, Bình Chiểu, Tân Bình, Tân Thới Hiệp, Lê Minh Xuân, Tây Bắc Củ Chi, Phong Phú, Cát Lái 2). Nhìn chung, các KCN đã đi vào hoạt động ổn đònh (đặc biệt là các KCN có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện) và đáp ứng những nhu cầu cuộc sống của con người. Tuy nhiên, chất lượng quy hoạch phát triển các KCN trong thời gian qua còn thấp, việc hình thành và phân bố các KCN còn dàn trải, xác đònh quỹ đất cho KCN còn thiếu cơ sở khoa học, đặc biệt là vấn đề môi trường trong KCN vẫn chưa được quan tâm đúng mức và chưa được giải quyết hiệu quả. Bản thân các KCN-KCX cũng tồn tại những mâu thuẫn khó tránh khỏi. Đó là do áp lực của quá SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 1 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM trình sản xuất công nghiệp lên môi trường, những vấn đề liên quan đến sức khoẻ cộng đồng,… Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp, trong giai đoạn ban đầu thường thực hiện kiểm soát và xử lí chất thải. Dần dần, các nhà quản lý đã nhận thấy sự hạn chế và tính thụ động của những giải pháp đó. Việc “xử lí chất thải cuối đường ống” vừa gây tốn kém về mặt kinh tế vừa làm con người phải thụ động đối phó với những tình huống rủi ro và sự cố môi trường. Ở các nước công nghiệp phát triển, công tác bảo vệ môi trường cũng bắt đầu bằng các giải pháp xử lí cuối đường ống. Tuy nhiên, sau đó, các nước này cũng nhận thấy những điểm bất lợi và tính không hiệu quả của những giải pháp này. Do đó, các giải pháp khác đã được nghiên cứu và phát triển nhằm khắc phục những hạn chế của giải pháp xử lí cuối đường ống. Trải qua kinh nghiệm lâu dài trong lónh vực xử lí cuối đường ống, với điều kiện kinh tế và công nghệ phát triển như hiện nay, các nước trên thế giới đã đề ra chiến lược bảo vệ môi trường với cơ cấu cấp bậc quản lí chất thải. Trong đó, các giải pháp “ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm” thuộc cấp bậc ưu tiên lựa chọn nhất. Ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm là chiến lược được ưa chuộng nhất, vì không có hoặc có rất ít chất thải phát sinh và không tốn chi phí xử lí và quản lí chất thải. Những nhà sản xuất có thể loại trừ hoặc ngăn chặn việc phát sinh chất thải từ quy trình sản xuất bằng cách quản lí tốt quy trình sản xuất, thay đổi nguyên liệu đầu vào, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, thay đổi đặc tính hoặc thành phần của sản phẩm,… Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp là một bộ phận trong các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm. Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp là giải pháp tối ưu để xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường nhằm khắc phục những vấn đề môi trường còn tồn tại ở các KCN. Hiện nay, chiến lược ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp đang được Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 2 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM (UNEP) và các chương trình môi trường của các nước trên thế giới áp dụng triển khai. Khu công nghiệp Tân Tạo là một trong những khu công nghiệp tập trung đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh, hiện bao gồm nhiều doanh nghiệp hoạt động thuộc các ngành dệt nhuộm, giấy – bao bì, nhựa – cao su. . . là các ngành sản xuất phát sinh lượng chất thải nhiều. Nghiên cứu các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm cho KCN Tân Tạo có ý nghóa rất lớn trong việc rút ra các kinh nghiệm triển khai cho các KCN khác cũng như góp phần bảo vệ môi trường ở Thành phố Hồ Chí Minh. Xuất phát từ ý nghóa và sự cần thiết nói trên, đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo-TpHCM” được chọn làm khoá luận tốt nghiệp ngành môi trường trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm thích hợp nhằm cải thiện môi trường, góp phần hoàn thiện và đònh hướng quản lí môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững cho KCN Tân Tạo. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài triển khai trong phạm vi KCN Tân Tạo, trong đó triển khai khảo sát, đánh giá một số cơ sở tiêu biểu cho từng ngành nghề về khả năng áp dụng các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm, sau đó đề xuất giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm cho một số ngành cụ thể : dệt nhuộm, giấy – bao bì, nhựa – cao su. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan về đặc điểm và tình hình phát triển của KCN Tân Tạo. SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 3 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM - Điều tra, thu thập số liệu và thông tin về những vấn đề môi trường của KCN Tân Tạo. - Trình bày nguyên lí ngăn ngừa ô nhiễm (Pollution Prevention). - Nghiên cứu những giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm có thể áp dụng . + Những giải pháp tổng thể cho KCN Tân Tạo. + Những giải pháp cụ thể cho một số loại hình sản xuất . 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN Đề tài nghiên cứu trong luận văn dựa trên phương pháp luận ngăn ngừa ô nhiễm được trình bày chi tiết trong chương 1. 5.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 5.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp Thông tin thứ cấp là những thông tin đã được công bố và tài liệu từ kho dữ liệu của Ban Quản Lý KCN Tân Tạo. Các thông tin bao gồm: - Thông tin tình hình phát triển; - Thông tin hiện trạng môi trường. 5.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp Thông tin sơ cấp là những thông tin khai thác được thông qua việc quan sát, phỏng vấn những đối tượng doanh nghiệp. Thông tin sơ cấp có thể lấy bằng 2 cách: SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 4 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM - Quan sát : ở đây chọn phương pháp quan sát không tham gia. Nghóa là người quan sát sẽ là một chủ thể riêng biệt bên ngoài hệ thống được chọn quan sát và xem xét hệ thống một cách khách quan. - Phỏng vấn : là phương pháp thông dụng để thu thập thông tin. Luận văn lựa chọn phương pháp phỏng vấn theo cấu trúc với bảng liệt kê các câu hỏi hỗn hợp (câu hỏi mở và câu hỏi đóng). 5.2.3. Phân tích và tổng hợp thông tin Khi thực hiện luận văn, phương pháp phân tích – tổng hợp thông tin được sử dụng nhiều nhất. Phương pháp phân tích giúp chia nhỏ các tổng thể hay các vấn đề phức tạp thành những phần đơn giản để dễ nghiên cứu và giải quyết vấn đề. Phương pháp tổng hợp giúp liên kết, thống nhất lại các phần, các yếu tố đã được phân tích để hệ thống hoá, khái quát vấn đề trong sự nhận thức tổng thể. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng phương pháp thống kê để thống kê các thông tin sơ cấp, đảm bảo cho khả năng so sánh số liệu. 5.2.4. Đề xuất giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm Sau khi thống kê, phân tích và tổng hợp các thông tin, số liệu; trong luận văn dùng phương pháp đánh giá để đánh giá, sắp xếp những giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm theo sự phù hợp, tính khả thi đối với từng ngành công nghiệp. Sau đó đề xuất giải pháp khả thi nhất dựa trên cơ sở đã đánh giá. Cuối cùng mô tả cụ thể các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm khả thi hợp lí với điều kiện KCN Tân Tạo và các ngành công nghiệp đầu tư tại KCN. SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 5 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM Chương 1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGĂN NGỪA Ô NHIỄM – CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN Để có căn cứ khoa học áp dụng vào trường hợp nghiên cứu của khu Công nghiệp Tân Tạo, trong chương này trình bày phương pháp luận về ngăn ngừa ô nhiễm gồm khái niệm về ngăn ngừa ô nhiễm, các cách tiếp cận quản lý môi trường, nguyên lý của ngăn ngừa ô nhiễm, các biện pháp kỹ thuật trong ngăn ngừa ô nhiễm và những lợi ích của biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm. 1. KHÁI NIỆM VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp (Industrial pollution prevention – IPP) là một thuật ngữ dùng để mô tả các công nghệ sản xuất và những chiến lược mà nó dẫn đến kết quả là loại trừ hoặc giảm bớt các dòng thải cả về số lượng dòng thải cũng như tải lượng ô nhiễm của mỗi dòng thải. Theo Chương trình Môi Trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP): “Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp là việc áp dụng một cách liên tục chiến lược ngăn ngừa tổng hợp về mặt môi trường đối với các quá trình sản xuất, các sản phẩm và các dòch vụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và giảm thiểu các rủi ro đối với con người và môi trường”. Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường Hoa Kỳ (USEPA): “Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp là việc sử dụng các vật liệu, các quá trình hoặc các thao tác vận hành sao cho giảm bớt hoặc loại trừ khả năng tạo ra các chất ô nhiễm hoặc các chất thải ngay tại nguồn. Nó bao gồm các hành động làm giảm việc sử dụng các vật liệu độc hại, năng lượng, nước hoặc các tài nguyên khác và các hành động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thông qua việc bảo tồn hoặc sử dụng có hiệu quả hơn”. SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 6 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM Theo đònh nghóa của hệ thống tiêu chuẩn ISO 14000 (ISO 14050:2000) thì ngăn ngừa ô nhiễm (Prevention of pollution) là sử dụng các quá trình, các phương pháp thực hành, vật liệu hoặc sản phẩm để tránh hoặc giảm bớt hay kiểm soát ô nhiễm. Các hành động này có thể bao gồm : tái chế, xử lí, thay đổi quá trình, cơ chế kiểm soát, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên hay vật liệu thay thế. Lợi ích tiềm tàng của ngăn ngừa ô nhiễm bao gồm việc giảm bớt các tác động môi trường bất lợi, tăng hiệu quả, giảm chi phí. Ngăn ngừa ô nhiễm đòi hỏi phải có sự thay đổi về nhận thức và thái độ của các đối tượng có liên quan, thực hiện việc quản lí môi trường một cách có tinh thần trách nhiệm và đònh lượng những sự lựa chọn về công nghệ. Các yếu tố cốt lõi của cách tiếp cận về ngăn ngừa ô nhiễm được tổng hợp lại sơ đồ sau: Hình 1.1: Các yếu tố cốt lõi của ngăn ngừa ô nhiễm. (Nguồn: Các chính sách và chiến lược của Chính Phủ về IPP, UNEP,1995) SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 7 Liên tục Ngăn ngừa Thống nhất Chiến lược đối với Giảm rủi ro Sản phẩm Các quá trình sản xuất Con người Môi trường Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM Hiện nay, chiến lược ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp đang được Chương trình Môi Trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) và các chương trình môi trường của nhiều nước áp dụng triển khai nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trường. Ngăn ngừa ô nhiễm nói chung và ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp nói riêng sẽ trở thành yếu tố quyết đònh trong chiến lược quản lí môi trường thống nhất của cả thế giới. 2. CÁC PHƯƠNG CÁCH TIẾP CẬN 2.1. Cách tiếp cận thụ động: Phương cách này ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ ở Tây Âu. Vào thời điểm đó, quá trình sản xuất khá đơn giản gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng và sinh ra chất thải. Khi đó người ta coi môi trường là nguồn tiếp nhận vô tận của các loại chất thải và môi trường tiếp nhận đó có khả năng phân hủy, pha loãng hoặc tự làm sạch các loại chất thải khác nhau. Nguyên nhân là chất thải lúc đó khả đơn giản, chủ yếu là chất hữu cơ nên phân huỷ nhanh. Do đó môi trường không bò ô nhiễm nghiêm trọng và con người cũng không cần quan tâm nhiều đến chất thải và vấn đề môi trường. Hình 1.2: Cách tiếp cận thụ động SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 8 Quá trình công nghiệp Các vật liệu thô Nhân lực Năng lượng Các sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh Các chất thải được thải bỏ trực tiếp Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM 2.2. Cách tiếp cận “cuối đường ống” : Vào những năm 50 của thế kỉ XX, quy mô sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng (đặc biệt ở Tây Âu, Bắc Mỹ), lượng chất thải tương đối nhiều và vấn đề môi trường đã trở nên đáng báo động. Khi đó, người ta coi quy trình công nghệ như một đường ống thẳng. Trong đó, một đầu của đường ống gọi là “đầu vào” và đầu còn lại gọi là “đầu ra”. Đầu vào tiếp nhận nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng. Đầu ra cho sản phẩm và chất thải. Ý tưởng “xử lí cuối đường ống” là xử lí các loại chất thải đến mức độ chấp nhận được trước khi thải chúng vào môi trường. Vì vậy, người ta phải xây dựng công trình và hệ thống xử lí chất thải. Nhìn chung, giải pháp này vẫn mang tính thụ động. Hình 1.3: Cách tiếp cận môi trường theo kiểu “xử lý cuối đường ống” 2.3. Cách tiếp cận chủ động bậc thấp : SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 9 Quá trình công nghiệp Các vật liệu thô Nhân lực Năng lượng Các sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh Các chất thải ô nhiễm Dạng lỏng Dạng khí Dạng rắn Trạm xử lí Thiết bò lọc Xử lí Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM Phương cách này ra đời vào những năm 70 của thế kỉ XX khi lượng chất thải tương đối đáng kể, đặc biệt là chất thải công nghiệp. Người ta tìm thấy trong thành phần của các dòng thải có nhiều thành phần q giá còn mang tính hữu ích. Người ta đã cố gắng thu hồi chúng bằng cách tái sinh (recycle), tái sử dụng (reuse), phục hồi (recovery) hoặc tái chế (reclamation). Do đó, phương cách này còn được gọi là 3R. Về mặt ý nghóa thì 3R vẫn mang tính thụ động. Hình 1.4: Cách tiếp cận chủ động bậc thấp 2.4. Cách tiếp cận chủ động bậc cao: Chủ động giảm thiểu chất thải trước khi có khả năng phát sinh. Đây là tư tưởng tiên tiến nhất mới ra đời khoảng năm 90. Bản chất của phương cách này là áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu tại nguồn như : ngăn ngừa ô nhiễm, đánh giá vòng đời sản phẩm, sản xuất sạch hơn, thay đổi nguyên liệu đầu vào, quản lí điều hành,… SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 10 Quá trình công nghiệp Các vật liệu thô Nhân lực Năng lượng Các sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh Các chất thải ô nhiễm Tái sinh Xử lí và lưu trữ Tái sinh nội tại Bán hoặc trao đổi [...]... 2,07% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo; - Công nghiệp nhựa cao su: 21 doanh nghiệp, chiếm 10,8% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo; - Công nghiệp gia công đồ trang sức: 15 doanh nghiệp, chiếm 7,77% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo; - Công nghiệp vật liệu xây dựng: 5 doanh nghiệp, chiếm 2,6% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo; 2.3.3... đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM - GVHD: TS Chế Đình Lý Công nghiệp dệt nhuộm và may mặc: 29 doanh nghiệp, chiếm 15,02% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo; - Công nghiệp điện – điện tử: 4 doanh nghiệp, chiếm 2,07% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo; - Công nghiệp dược phẩm: 6 doanh nghiệp, chiếm 3,1% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp. .. Hiện tại có khoảng 193 doanh nghiệp đang hoạt động tại Khu công nghiệp Tân Tạo, các ngành nghề đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo gồm: - Công nghiệp giấy và bao bì: 17 doanh nghiệp, chiếm 8,8% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo; - Công nghiệp cơ khí: 21 doanh nghiệp, chiếm 10,88% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo; SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 31 Nghiên cứu và đề. .. công nghiệp Tân Tạo; - Công nghiệp sản xuất đồ gia dụng: 14 doanh nghiệp, chiếm 7,25% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo; - Công nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm gỗ: 9 doanh nghiệp, chiếm 4,66% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo; - Công nghiệp da giày: 1 doanh nghiệp, chiếm 0,5% các doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Tạo; - Công nghiệp hoá chất: 4 doanh nghiệp, ... 02ĐHMT333 33 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM GVHD: TS Chế Đình Lý Chương 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO Chương 2 đã tổng quan thông tin về KCN Tân Tạo Chương 3 này trình bày về hiện trạng môi trường KCN Tân Tạo, làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm Nội dung trình bày gồm : Các vấn đề liên quan đến môi trường ở khu công nghiệp. .. SỰ HÌNH THÀNH KCN TÂN TẠO 2.1.1 HỒ SƠ PHÁP LÝ Khu công nghiệp Tân Tạo là một trong những khu công nghiệp tập trung đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập theo Quyết đònh số 906/TTg ngày 30/11/1996 (Khu Hiện hữu) và Quyết đònh số 752/QĐ-TTg ngày 16/08/2000 (Khu Mở rộng) của Thủ tướng Chính phủ 2.1.2 CHỦ ĐẦU TƯ Công ty Cổ Phần Khu công nghiệp Tân Tạo (gọi tắt là Công ty Tân Tạo) được thành lập... cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM thải Xử lí cuối đường ống Tái sinh và tái sử dụng Ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải tại nguồn Hình 7: Cơ cấu cấp bậc quản lí chất thải 4 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NGĂN NGỪA Ô NHIỄM Các biện pháp kỹ thuật có thể chia thành 3 nhóm chính: - Giảm thiểu tại nguồn; SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 15 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô. .. hình ảnh tốt đẹp về công ty SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 24 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM GVHD: TS Chế Đình Lý Chương 2 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO Chương 1 trình bày các cơ sở phương pháp luận về ngăn ngừa ô nhiễm, trong chương này sẽ tổng quan các thông tin về đối tượng nghiên cứu như về sự hình thành KCN Tân Tạo (hồ sơ pháp lý, chủ đầu tư... 25 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM GVHD: TS Chế Đình Lý Chức năng, nhiệm vụ : đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp, cho thuê hoặc bán nhà xưởng do Công ty xây dựng, kinh doanh các dòch vụ trong Khu công nghiệp, theo dõi vấn đề môi trường trong Khu công nghiệp 2.1.3 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG: 50 năm - Khu Hiện Hữu: bắt đầu từ năm 1997; - Khu. .. Các cách tiếp cận ngăn ngừa ô nhiễm (Nguồn: Nguyễn Thanh Hùng, 2000) - Mục tiêu của việc ngăn ngừa ô nhiễm: Bảng 2 : Mục tiêu của việc ngăn ngừa ô nhiễm Mục tiêu của quá trình sản Bảo tồn vật liệu và năng lượng, loại bỏ các vật xuất: liệu thô độc hại và giảm bớt khối lượng cũng như SVTH: Phạm Thò Cẩm Vân – 02ĐHMT333 12 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM GVHD: TS . trình sản xuất Con người Môi trường Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM Hiện nay, chiến lược ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp đang. nhiễm, các biện pháp kỹ thuật trong ngăn ngừa ô nhiễm và những lợi ích của biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm. 1. KHÁI NIỆM VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp (Industrial pollution prevention. 02ĐHMT333 14 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp GVHD: TS. Chế Đình Lý ngăn ngừa ô nhiễm tại KCN Tân Tạo- TPHCM Hình 7: Cơ cấu cấp bậc quản lí chất thải 4. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NGĂN NGỪA Ô NHIỄM Các biện pháp