Chương trình cam kết thực hiện tự nguyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại khu công nghiệp Tân Tạo thành phố Hồ Chí Minh (Trang 62 - 69)

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA Ơ NHIỄM CHO KHU CƠNG NGHIỆP TÂN TẠO

4.2.1.1.Chương trình cam kết thực hiện tự nguyện

Như đã giải thích ở trên, chương trình cam kết thực hiện tự nguyện cĩ 3 chương trình nhỏ là: chương trình giáo dục và trao đổi thơng tin kỹ thuật, chương trình trợ giúp về mặt kỹ thuật, chương trình trao đổi chất thải. Vai trị của chương trình này là giúp doanh nghiệp cĩ khái niệm cơ bản về ngăn ngừa ơ nhiễm, các lợi nhuận mà họ cĩ được khi áp dụng các biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm cũng như giúp họ về chuyên mơn kỹ thuật khi họ chấp thuận áp dụng các biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm.

Chương trình giáo dục và trao đổi thơng tin kỹ thuật

Chương trình này phải được triển khai thực hiện đầu tiên nhằm nâng cao nhận thức của doanh nghiệp vì hiện tại họ đang thiếu rất nhiều thơng tin liên quan đến ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp cũng như chưa nhận thức được tầm quan trọng và lợi nhuận thiết thực của việc ngăn ngừa ơ nhiễm. Chương trình này cĩ thể được thực hiện theo mơ hình giáo dục truyền thơng DELTA (tam giác) với 3 thành tố chính của mơ hình này là: (1) cơ quan quản lí KCN Tân Tạo, (2) thị trường và (3) các doanh nghiệp đang hoạt động trong KCN. Trong đĩ:

- Cơ quan quản lí KCN Tân Tạo: xây dựng và ban hành những tiêu chuẩn về mơi trường mang tính đặc trưng của KCN Tân Tạo nhằm điều tiết ơ nhiễm và quản lí bảo vệ mơi trường.

- Thị trường cĩ chức năng hình thành những cơ chế hoạt động kinh doanh sẽ tạo nên những ảnh hưởng tích cực nhằm làm thay đổi

- Doanh nghiệp đĩng vai trị tích cực trong việc tham gia và hợp tác bảo vệ mơi trường.

Và một điều đặc biệt quan trọng là : mơ hình này chỉ cĩ thể vận hành và hoạt động hiệu quả nếu như thơng tin về mơi trường được chia sẻ và trao đổi một cách thơng suốt giữa 3 thành phần chủ chốt nêu trên.

Mơ hình delta như sau:

Hình 9: Các yếu tố cấu thành của mơ hình giáo dục truyền thơng Delta

Qua khảo sát 60 doanh nghiệp trong KCN Tân Tạo về loại hỗ trợ mà họ nghĩ là cần thiết khi thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm (1 doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn nhiều loại hỗ trợ mà họ cảm thấy cần thiết), kết quả như sau:

- 13/60 doanh nghiệp mong muốn được đào tạo ngắn hạn về ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp;

- 47/60 doanh nghiệp mong muốn được cung cấp thơng tin về ngăn ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp;

- 14/60 doanh nghiệp mong muốn được chuyển giao cơng nghệ. Cơ quan quản lí KCN Tân Tạo

(các biện pháp kiểm sốt – hướng dẫn)

Mơi trường

Thị trường Doanh nghiệp

(các biện pháp phổ biến thơng tin)

Thực chất của việc chuyển giao cơng nghệ đối với việc phát triển các chương trình giáo dục nhằm làm tăng thêm nhận thức và hiểu biết của các doanh nghiệp về đặc trưng của các kỹ thuật ngăn ngừa ơ nhiễm.

Qua đĩ, ta thấy rằng các doanh nghiệp đang rất thiếu thơng tin về ngăn ngừa ơ nhiễm. Vì vậy, việc xây dựng chương trình giáo dục và trao đổi thơng tin kỹ thuật là cần thiết cho phần lớn các doanh nghiệp trong KCN.

Chương trình trợ giúp về mặt kỹ thuật

Qua khảo sát 60 doanh nghiệp trong KCN Tân Tạo về loại hỗ trợ mà họ nghĩ là cần thiết khi thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm (1 doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn nhiều loại hỗ trợ mà họ cảm thấy cần thiết), kết quả như sau:

- 16/60 doanh nghiệp mong muốn được hướng dẫn thực hiện các biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm;

- 27/60 doanh nghiệp mong muốn được tư vấn về kỹ thuật thực hiện các biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm.

Khi doanh nghiệp đã nhận thấy lợi ích của việc ngăn ngừa ơ nhiễm, họ sẽ áp dụng chương trình. Khi đĩ, cần phải hỗ trợ họ về mặt kỹ thuật bằng cách hướng dẫn thực hiện hoặc tư vấn về các bước thực hiện để doanh nghiệp nắm vững và triển khai các hoạt động ngăn ngừa ơ nhiễm tại cơ sở của mình.

Chương trình trao đổi chất thải

Chất thải trong các KCN được chia làm 4 nhĩm : chất thải cĩ khả năng trao đổi trực tiếp, chất thải cĩ khả năng trao đổi trực tiếp với bên ngồi, chất thải cĩ khả năng trao đổi sau khi tái chế và chất thải cần được xử lý.

Chất thải cĩ khả năng trao đổi trực tiếp : là những loại chất thải của

nhà máy này được chuyển giao trực tiếp cho một nhà máy khác cĩ nhu cầu mà khơng qua bất kỳ hình thức tái chế nào. Những chất thải được xếp vào nhĩm này bao gồm vụn kim loại (sắt, thép), giấy, nhựa, thủy tinh,…

Chất thải cĩ khả năng trao đổi trực tiếp với bên ngồi KCN : là

những loại chất thải cĩ khả năng sử dụng khơng qua cơng đoạn tái chế. Tuy nhiên, trong KCN khơng cĩ loại hình cơng nghiệp phù hợp để tiếp nhận nguồn phế liệu/chất thải này nên những loại chất thải này sẽ được chuyển giao cho các nhà máy, cơ sở sản xuất bên ngồi KCN cĩ nhu cầu sử dụng.

Chất thải cĩ khả năng tái chế: là những chất thải phải được tái chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trước khi được sử dụng, các loại chất thải này thường lẫn nhiều tạp chất và thành phần chất thải khơng đồng nhất, bao gồm: chất thải hỗn hợp của nhà máy, dây điện phế liệu, vỏ xe, dung mơi hữu cơ, dầu bơi trơn, …

Chất thải khơng cĩ khả năng trao đổi (chất thải cần được xử lý) : là

những chất thải khơng cĩ khả năng tái sử dụng hoặc tái chế, những chất này thường cĩ lẫn những chất độc hại và cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trường, khi đĩ cần thiết phải xử lý trước khi thải bỏ vào mơi trường. Điển hình các loại chất thải này là giẻ lau nhiễm dầu, ống mực hỏng, rẻo cao su, bùn từ các trạm xử lý nước thải,…

Qua khảo sát 60 doanh nghiệp trong KCN Tân Tạo về khả năng cung cấp thơng tin về chất thải của cơng ty nếu thành lập “Trung Tâm Trao Đổi Chất Thải”, 50/60 doanh nghiệp sẵn sàng cung cấp thơng tin về chất thải của cơng ty để tham gia thị trường về chất thải.

Do đĩ, việc thành lập “Trung Tâm Trao Đổi Chất Thải” là thích hợp với điều kiện hiện tại của KCN Tân Tạo. Đây cũng là chương trình mà Ban Quản Lí KCN Tân Tạo đang lên kế hoạch để thực hiện trong tương lai gần đây.

Trung Tâm Trao Đổi Chất Thải vừa là nơi cung cấp thơng tin về chất thải cần trao đổi giữa các nhà máy, vừa là nơi tiếp nhận, sơ chế hoặc tái chế (nếu cĩ yêu cầu) trước khi cung cấp cho những nơi cĩ nhu cầu.

Việc xây dựng Trung tâm Trao Đổi Chất Thải tại mỗi KCN với mục đích phục vụ trao đổi phế liệu/chất thải giữa các nhà máy trong KCN một cách cĩ hiệu quả hơn, đồng thời việc trao đổi chất thải sẽ hạn chế những chất thải nguy hại đi vào mơi trường do hoạt động thu gom, lưu trữ và xử lý khơng hợp lý của các cơ sở thu mua phế liệu. Trung tâm trao đổi cho các nhà máy thấy được việc trao đổi khơng chỉ đối với chất thải khơng nguy hại mà ngay cả chất thải nguy hại cũng tham gia vào quá trình trao đổi, nên khi đĩ chi phí trả cho xử lý chất thải sẽ giảm và thậm chí cĩ thể thu được lợi nhuận từ chất thải. Bên cạnh đĩ, Trung Tâm Trao Đổi Chất Thải cịn giúp các nhà máy trong KCN giải quyết các vấn đề chất thải nhằm giảm áp lực cho các nhà máy trong vấn đề mơi trường và chi phí xử lý chất thải.

Hiện tại, KCN chưa cĩ các kho lưu trữ cũng như các bãi trung chuyển để tiến hành phân loại chất thải trước khi đưa ra ngồi KCN. Tuy nhiên, theo quy hoạch mặt bằng tổng thể, hiện nay tại Khu Hiện Hữu cĩ khoảng 5,8ha đất dành cho việc xây dựng kho tàng, bãi nguyên vật liệu và phế liệu; Khu Mở Rộng cịn khoảng 2,77ha dành cho xử lí rác và vệ sinh mơi trường. Vì

vậy, việc xây dựng Trung Tâm Trao Đổi Chất Thải với các kho lưu trữ an tồn là điều cĩ thể thực hiện được.

Tĩm lại, chương trình cam kết thực hiện tự nguyện cĩ thể thực hiện thơng qua việc thiết lập một mạng thơng tin nội bộ trong KCN. Tại đây, các doanh nghiệp cĩ thể cập nhật tất cả các thơng tin về ngăn ngừa ơ nhiễm (từ khái niệm, lợi ích, đến những hướng dẫn cụ thể về kỹ thuật, đồng thời trả lời những thắc mắc của doanh nghiệp liên quan đến các biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm). Ngồi ra, doanh nghiệp cĩ thể đăng kí bán (hoặc trao đổi) chất thải và đăng kí nhu cầu sử dụng lại chất thải của các doanh nghiệp khác trên mạng thơng tin nội bộ. Đây chính là chương trình trao đổi thơng tin như đã đề cập ở trên.

Sau đĩ, Trung Tâm Trao Đổi Chất Thải sẽ đứng ra điều hành việc trao đổi chất thải giữa các doanh nghiệp.

Ban quản lí KCN Tân Tạo sẽ thường xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn hoặc các buổi tập huấn, báo cáo chuyên đề để các doanh nghiệp bổ sung nhận thức về mơi trường, về chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm tồn diện, đưa ra các giải pháp khuyến khích doanh nghiệp chấp nhận và thực hiện ngăn ngừa ơ nhiễm thay vì phải nỗ lực để thoả mãn các qui định về kiểm sốt ơ nhiễm.

4.2.1.2. Chương trình khuyến khích về kinh tế

Qua khảo sát 60 doanh nghiệp trong KCN Tân Tạo về loại hỗ trợ mà họ nghĩ là cần thiết khi thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm (1 doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn nhiều loại hỗ trợ mà họ cảm thấy cần thiết), 39/60 doanh nghiệp mong muốn được hỗ trợ về mặt tài chính. Điều đĩ cho thấy cần thực hiện những chương trình khuyến khích về kinh tế như cho vay với lãi suất thấp, sử dụng các khoản tiền trợ giúp, tín dụng thuế, … nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nỗ lực trong việc ngăn ngừa ơ nhiễm.

4.2.1.3. Các qui định trực tiếp

- Nghiên cứu và bước đầu triển khai các Qui chế về quản lí nước thải, khí thải, chất rắn cơng nghiệp (nguy hại và khơng nguy hại) phù hợp với tình hình của KCN;

- Cĩ kế hoạch kiểm sốt tình hình khai thác nước ngầm để cĩ biện pháp quản lí phù hợp;

- Kiểm tra nghiêm ngặt việc tuân thủ các qui định về mơi trường của các doanh nghiệp trong KCN;

- Tăng cường cơng tác kiểm tra đột xuất để đảm bảo các doanh nghiệp thực hiện các qui định về mơi trường của KCN và của Nhà Nước một cách nghiêm chỉnh;

- Cĩ kế hoạch kiểm tra ống khĩi lị hơi của các doanh nghiệp;

- Yêu cầu các doanh nghiệp báo cáo chi tiết về khối lượng, thành phần chất thải rắn cơng nghiệp, chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất.

- Thường xuyên tổ chức tái kiểm tra việc thực thi các biện pháp xử lí ơ nhiễm đã cam kết trong Bản đăng kí đạt tiêu chuẩn mơi trường của doanh nghiệp.

4.2.1.4. Các qui định gián tiếp

Trong thời gian điều tra, khảo sát hiện trạng tại KCN Tân Tạo, tác giả nhận thấy rằng các phân khu về nhĩm ngành tại đây chưa rõ ràng và hợp lí. Ví dụ :

- Tại đường số 2 (Khu Hiện Hữu), lơ 2-4 là Cơng ty Ngân Sơn chuyên sản xuất bêtơng nhựa nĩng, lơ 5 lại là kho chứa thuốc của Cơng ty Zuellig Pharma.

- Tại đường S (Khu Hiện Hữu), lơ 6 là Cơng ty Phú Vinh chuyên sản xuất nhựa và khuơn mẫu, lơ 8 là Cơng ty Đại Phúc chuyên sản xuất thép các loại, lơ 10 là Cơng ty may Vĩnh Đạt, lơ 12 là Cơng ty sản xuất đồ gỗ S.P.S. - Tại đường số 4 (Khu Mở Rộng), Cơng ty Tân Nguyên Duyên chuyên sản

xuất các loại bột làm bánh ngọt, hương liệu làm bánh nằm tại lơ 10. Lơ 12 là Cơng ty sản xuất keo dán tổng hợp Triệu Du Bổn. Lơ 16 là Cơng ty Tân Đơng chuyên sản xuất phụ kiện và thiết bị vệ sinh. Lơ 18 là Cơng ty Weather Safe Windows chuyên sản xuất cửa đi, cửa sổ bằng nhựa tổng hợp.

Sự phân khu như vậy là chưa hợp lí. Do đĩ, Ban Quản Lí KCN cần xem xét, phân lơ theo từng ngành nghề cụ thể. Các ngành nghề phát sinh nhiều khí thải nên được đặt cuối hướng giĩ và khơng được đặt gần những khu sản xuất lương thực thực phẩm, chế biến thuỷ hải sản hoặc những nơi chuyên chế biến suất ăn cơng nghiệp. Do Khu Hiện Hữu đã được lắp đầy nên khơng thể thực hiện việc qui hoạch phân vùng lại. Tuy nhiên, cần chú ý phân vùng, phân lơ cho hợp lí tại Khu Mở Rộng vì hiện nay Khu Mở Rộng chỉ mới cĩ 10 doanh nghiệp đang hoạt động. Việc qui định các nhĩm ngành ở những khu riêng sẽ làm giảm khả năng lan truyền ơ nhiễm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại khu công nghiệp Tân Tạo thành phố Hồ Chí Minh (Trang 62 - 69)