3. Về các giải pháp thay đổi sản phẩm
5.2.2. Giải pháp ngăn ngừa ơ nhiễm ngành dệt nhuộm
5.2.2.1. Tổng quan
Bước 5: Đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật, kinh tế, mơi trường
Nvụ 19: Đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật Nvụ 20: Đánh giá các tác động mơi trường Nvụ 21: Đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế Nvụ 22: Báo cáo kết quả đánh giá
Bước 6: Xác định và thực hiện các giải pháp ngăn ngừa ơ nhiễm
Nvụ 23: Tập hợp các dự án để thực thi Nvụ 24: Thực thi các dự án
Bước 7: Đánh giá Chương trình và các Dự án ngăn ngừa ơ nhiễm
Nvụ 25: Tiêu chuẩn để đánh giá giảm chất thải
Nvụ 26: Tiêu chuẩn để đánh giá các kết quả về mặt kinh tế Nvụ 27: Đánh giá các thành phần của chương trình
Bước 8: Duy trì động lực chương trình
Nvụ 28: Thay đổi luân phiên cơng viêc của đội NNON Nvụ 29: Tiếp tục huấn luyện và đào tạo
Nvụ 30: Báo cáo kết quả thành cơng
Nvụ 31: Củng cố lại sự đồng tình của lãnh đạo cấp cao Nvụ 32: Định lại các mụïc tiêu
Cơng nghệ dệt sợi đã cĩ từ ngàn xưa và ngày càng phát triển. Trong quá trình dệt nhuộm thải ra một lượng lớn nước thải, hố chất, phụ gia, thuốc nhuộm, …nên nước thải là đặc trưng ơ nhiễm của ngành cơng nghiệp này.
Nguyên liệu chủ yếu của ngành cơng nghiệp dệt nhuộm:
- Sợi Co (cotton 100%): được kéo từ sợi bơng vải, cĩ đặc tính hút ẩm cao, xốp và bền trong mơi trường kiềm.
- PE (polyester): sợi hố học cao phân tử được hình thành từ quá trình phân hủy chất hữu cơ; đặc tính hút ẩm kém, cứng, bền ở trạng thái ướt sơ.
- Sợi pha trộn PE/Co: kết hợp được đặc tính tốt của 2 loại trên.
Cơng nghệ dệt nhuộm gốm 3 quá trình cơ bản: kéo sợi, dệt vải, xử lí nhuộm hoặc in hoa. Trong mỗi quá trình lại gồm nhiều cơng đoạn.