3. Về các giải pháp thay đổi sản phẩm
5.2.1. Các bước cơ bản cho một chương trình ngăn ngừa ơ nhiễ mở cấp doanh nghiệp
trường chấp nhận. Mặt khác, các khái niệm “đánh giá vịng đời sản phẩm” và “nhãn sinh thái” hầu như vẫn cịn khá xa lạ đối với các doanh nghiệp.
5.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA Ơ NHIỄMĐỐI VỚI MỘT SỐ NGAØNH SẢN XUẤT CỤ THỂ ĐỐI VỚI MỘT SỐ NGAØNH SẢN XUẤT CỤ THỂ
5.2.1. Các bước cơ bản cho một chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm ở cấp doanh nghiệp nghiệp
Dựa trên khung chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm chung của cả khu cơng nghiệp, dưới nay cụ thể hĩa khung chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm cho một doanh nghiệp cụ thể. Đối với tất cả các doanh nghiệp, dù hoạt động về lĩnh vực nào cũng cần thực hiện Chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm theo 8 bước cơ bản sau:
Bước 1 : Giành được sự đồng tình và ủng hộ của lãnh đạo cơng ty;
Bước 2 : Khởi động Chương trình cách thành lập nhĩm ngăn ngừa ơ nhiễm, xây dựng chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm, đào tạo nhân viên;
Bước 3 : Xem xét lại và mơ tả một cách chi tiết các quá trình sản xuất, các máy mĩc thiết bị để xác định nguồn phát sinh chất thải, đánh giá các trở ngại tiềm ẩn về mặt tổ chức đối với việc thực hiện chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm;
Bước 5 : Ưu tiên trước cho một số dịng thải quan trọng và thực hiện đánh giá chi tiết tính khả thi về mặt kỹ thuật, kinh tế và mơi trường đối với các khả năng ngăn ngừa ơ nhiễm đã được tâp hợp;
Bước 6 : Tập hợp lại các khả năng ngăn ngừa ơ nhiễm tốt nhất và thực thi các khả năng lựa chọn đĩ;
Bước 7 : Đánh giá những tiến bộ của Chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm;
Bước 8 : Duy trì Chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm cho những sự phát triển liên tục và những lợi ích của cơng ty.
Đây là chương trình tổng quát cĩ thể áp dụng chung cho tất cả các cơng ty. Tuy nhiên, tuỳ theo quy mơ và điều kiện cụ thể của từng nhà máy mà cĩ thể lược bỏ bớt một số nhiệm vụ khơng cần thiết.
Bước 1: Giành được sự đồng tình, ủng hộ của cấp quản lí cao nhất
Bước 2: Xây dựng Chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm
Nvụ 1: Cam kết thực hiện chương trình Nvụ 2: Chỉ định người sắp xếp chương trình Nvụ 3: Tập hợp một đội lập kế hoạch
Nvụ 4: Tăng cường nhận thức và tâm huyết của nhân viên Nvụ 5: Đào tạo nhân viên và cơng nhân
Nvụ 6: Đặt ra các mục tiêu của chương trình Nvụ 7: Viết kế hoạch ngăn ngừa ơ nhiễm
Bước 3: Đánh giá các quá trình, xác định những trở ngại tiềm ẩn
Nvụ 8: Thu thập các dữ liệu liên quan đến quá trình Nvụ 9: Xác định dơn vị sản xuất
Nvụ 10: Thiết lập các sơ đồ quy trình cơng nghệ Nvụ 11: Mơ tả đặc điểm các quá trình đơn vị Nvụ 12: Thực hiện cân bằng vật chất
Nvụ 13: Xác định và chỉ danh những trở ngại tiềm ẩn Nvụ 14: Soạn thảo kế hoạch làm việc
Nvụ 15: Cải tiến kế hoạch ngăn ngừa ơ nhiễm
Bước 4: Đánh giá các dịng thải và xác định các cơ hội
Nvụ 16: Lựa chọn ưu tiên các dịng thải Nvụ 17: Đánh giá các dịng thải
Hình 11 : Các bước chi tiết của Chương trình ngăn ngừa ơ nhiễm ở cấp doanh nghiệp