Quy trình chế biến mủ tạp (Hình 16: Quy trình chế biến mủ tạp)Mủ nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại khu công nghiệp Tân Tạo thành phố Hồ Chí Minh (Trang 95 - 97)

C. Tái chế, tái sử dụng

B. Quy trình chế biến mủ tạp (Hình 16: Quy trình chế biến mủ tạp)Mủ nước

Mủ nước Lọc, pha lỗng Nước pha lỗng Nước thải Nước thải Nước thải Đánh đơng

Axit formic, axit acetic

Cán, cắt Nước ngâm rửa

Sấy

Ép kiện

Sản phẩm

Mủ tạp

Ngâm rửa mủ Nước ngâm rửa

Nước ngâm rửa

Nước ngâm rửa

Nước thải Băm thơ Cán, cắt Nước thải Nước thải Sấy Ép kiện Sản phẩm

5.2.4.3. Các dịng thải chính

A. Nước thải : gồm nước thải sản xuất, nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt. Nước thải sản xuất là dịng thải đáng quan tâm nhất. Nước thải sản xuất sinh ra từ cơng đoạn đánh đơng, cắt, ngâm rửa và cán thành tờ. Nước thải cĩ thành phần như: axit acetic, axit formic, amoniac, chất rắn lơ lửng, cao su vụn hình thành từ cán ép và các chất hữu cơ hồ tan…Kết quả phân tích nước thải cho thấy nồng độ ơ nhiễm như sau: pH = 5-5,5; SS = 1000mg/l; COD = 6000mg/l; BOD5 = 4000mg/l.

Nước thải từ dây chuyền chế biến mủ nước : sử dụng mủ nước cĩ bổ sung amoniac chống đơng, sau đĩ dùng axit acetic, axit formic để đánh đơng. Do đĩ, ngồi tính chất chung là nồng độ BOD, COD, SS cao cĩn cĩ các hạt cao su chưa keo tụ, độ pH thấp, nồng độ N cao. Thơng thường, nước thải sau khi đánh đơng cĩ màu trắng đục như sữa, màu trắng đục này cịn thể hiện khả năng keo tụ khơng hồn tồn của mủ nước. Mặt khác, lượng amoniac chống đơng hoặc lượng axit đánh đơng quá cao hoặc do quá trình đơng tụ kéo dài sẽ làm đen màu nước thải. Nước thải dây chuyền chế biến mủ tạp : mủ tạp cĩ lẫn nhiều tạp chất như đất cát, lá cây và những chất lơ lửng khác. Trong quá trình ngâm rửa mủ, nước thải chứa nhiều đất cát nên thường cĩ màu nâu đỏ. Nồng độ BOD, COD thấp hơn nước thải từ dây chuyền chế biến mủ nước.

Nĩi chung, nước thải từ các cơng đoạn chế biến mủ cao su đều chứa một lượng lớn các chất hữu cơ dễ phân huỷ thơng qua các chỉ tiêu BOD, COD rất cao kết hợp với các hố chất sử dụng trong chế biến mủ và mùi hơi tự nhiên của cao su sinh ra do men phân huỷ protein trong mơi trường axit (tạo thành nhiều chất khí khác nhau như: NH3, CH3COOH, H2S, CH4, …) làm nước thải cao su cĩ mùi hơi đặc trưng gây ơ nhiễm nguồn nước và khơng khí xung quanh.

B. Khí thải

- Dầu sấy cao su là loại dầu nặng (FO hoặc DO), cĩ thể dùng củi than nên sẽ sinh ra các khí độc hại như COx, NOx, SOx, THC, bụi, … Ngồi ra trong quá trình sấy, một lượng khí gây mùi hơi sẽ phát tán vào mơi trường.

- Hoạt động chế biến mủ cao su sử dụng một lượng axit acetic trong cơng đoạn đánh đơng mủ nước. Sau quá trình gia cơng cơ học sẽ sấy ở nhiệt độ cao (100- 120oC) nên một lượng khí thải độc hại sẽ sinh ra với thành phần chủ yếu là các hydrocacbon.

- Mùi hơi là đặc trưng cơ bản của ngành sản xuất cao su. Mùi hơi một phần phát sinh từ nguyên liệu mủ tạp do dự trữ số lượng lớn, thời gian dự trữ dài. Bên cạnh đĩ, cơng đoạn chống đơng cho nguyên liệu mủ nước sử dụng NH3 là chất dễ phát tán và khơng khí và tạo nên mùi đặc trưng gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hường đến sức khoẻ của cơng nhân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại khu công nghiệp Tân Tạo thành phố Hồ Chí Minh (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w