dạy và học ở tô Toán-Tìn trường THPT Quỳnh lưu 4 2.1 | Biện pháp 1: Phân loại, sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo 21 viên phù hợp năng lực chuyên môn trong tổ kê hoạch đào tạo, bôi dưỡng, tập
Trang 1
Đề tài:
-_ “MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUÁẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO
CHAT LUONG DAY VA HOC O TO TOAN-TIN
_eeeEeeeee
Trang 2
MỤC LỤC
2 | Mục đích nghiên cứu 2
3 | Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu nghiên 2 cứu
3.1 | Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 3.2 | Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 | Phương pháp nghiên cứu 2 4.1 | Nghiên cứu lý luận 2 4.2 | Quan sát trao đỗi 2
43 | Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các biện 2
pháp đề xuât
4.4 | Các bước tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài 3
5 _ | Tính mới của đề tài 3
1 Một số khái niệm và thuật toán liên quan đến đề tài 4 1.1 | Quản lý giáo dục 4
1.1.2 | Quản lý giáo dục 5 I.2 | Hoạt động dạy và học 5 1.2.1 | Hoạt động dạy 5 1.2.2 | Hoạt động học 5
Trang 3
1.3 | Quản lý hoạt động dạy và học 6 1.3.1 | Quản lý hoạt động dạy 6
1.3.3 | Nội dung quản lý hoạt động dạy và học 7 1.4 | Tổ chuyên môn trong trường phố thông 9
1.4.2 | Nguyên tắc quản lý tổ chuyên môn 10 1.5 | Nội dung quản lý tổ chuyên môn trong trường phố 12 thông
2 | Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học của tố 12 Toán- Tìn ở trường THPT Quỳnh lưu 4
2.1 | Đặc điểm, tình hình tổ chuyên môn trong nhà trường 13 2.2 | Đặc điểm tình hình về tổ chuyên môn Toán-Tin 15 2.3 | Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học của tô Toán-| 15
Tin trong nhà trường
2.3.1 | Điểm mạnh 16
2.44 | Một số kinh nghiệm đạt được về quản lý hoạt động dạy| 17
học của tô Toán-Tìn trong nhà trường
2.5 | Nguyên nhân của những thực trạng 17 2.5.1 | Về mặt khách quan 17 2.5.2 | Về mặt chủ quan 18 2.6 Những thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý 19
nhăm nâng cao chât lượng dạy và học ở tô Toán-Tin
trường THPT Quỳnh lưu 4
2.6.1 | Thuận lợi 19 2.6.2 | Khó khăn 19
Trang 4
Chương 2 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng 20 dạy và học tại tô Toán — Tin trường THPT Quỳnh Lưu 4
1 Định hướng đổi mới quản lý giáo dục tại trường 20 THPT Quỳnh lưu 4
dạy và học ở tô Toán-Tìn trường THPT Quỳnh lưu
4
2.1 | Biện pháp 1: Phân loại, sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo 21
viên phù hợp năng lực chuyên môn trong tổ
kê hoạch đào tạo, bôi dưỡng, tập huân đề nâng cao
chât lượng đội ngũ giáo viên trong tô
vụ cho đội ngũ giáo viên trong tô
2.4 | Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức bồi dưỡng nâng 30
cao năng lực quản lý cho tô phó, nhóm trưởng
chuyên môn dựa vào chuan năng lực
2.5 | Biện pháp 5: Tổ chức kiểm tra, cam kết, đánh giá 31
chất lượng giáo viên, phối hợp phát triển thông tin
hai chiều
2.6 | Biện pháp 6: Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn 34
của giáo viên đề nâng cao chât lượng chuyên môn
Chương HII Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các biện 39
pháp đề xuất
1 Mục đích khảo sát 39
2 | Nội dung và phương pháp khảo sát 39 2.1 | Nội dung khảo sát 30 2.2 | Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 39
3 Đối tượng khảo sát 40
4 | Két quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuât 40
Trang 5
4.1 | Sự cấp thiết của các biện pháp đề xuất 42 4.2 | Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất 44 5_ | Nhận xét 49
1 Kết luận 50
2 |Kiến nghị 51
Trang 6
Chương 2
MOT SO BIEN PHAP QUAN LY NHAM NANG CAO CHAT LUQNG DAY VA HOC TAI TO TOAN-TIN TRUONG THPT QUYNH LUU 4
1 Định hướng đỗi mới quản lý giáo dục tại trường THPT Quỳnh lưu 4
Nghệ An là một tỉnh có truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo, khuyến học và quý trọng hiền tài nên thực hiện nhiệm vụ phát triển bền vững sự nghiệp GD&ĐÐT của tỉnh trong tương lai là một việc làm ưu tiên hàng đầu Lãnh đạo tỉnh nhà luôn coi trọng nội dung và cách thức tuyên truyền, vận động làm cho các cấp ngành, người dân hiểu rõ vai trò của giáo đục là quốc sách hàng đầu trong thời kỳ kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế; làm cho người dân hiểu, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lỗi của Đảng, pháp luật của Nhà nước về giáo dục và đào tạo Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý luôn có tính thần trách nhiệm cao, quyết tâm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo một cách bền vững, khoa học Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về
“Đôi mới căn bản, toàn diện GD&ĐÐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế” Trong buổi làm việc giữa UBND tỉnh Nghệ An và các Sở, ban ngành và UBND các huyện, thành, thị trong đó có công tắc Ciáo dục-Đào tạo tỉnh nhà về
van đề cho ý kiến dự thảo Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021-2030 và tam
nhìn đến 2050, đã có nhiều đề xuất, ý kiến mang tính “đột phá” nhằm đưa Nghệ
An trở thành tỉnh khá của Bắc Trung Bộ trong thời gian tới Việc lập quy hoạch
tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 hướng đến mục tiêu đưa Nghệ An trở thành tỉnh khá của cả nước, kinh tế phát triển nhanh, bền vững; là
trung tâm tài chính, thương mại, du lịch, giáo dục đào-tạo, khoa học-công nghệ, y
tế, công nghiệp công nghệ cao của vùng Bắc Trung Bộ
Theo chỉ thị số 32/CT-UBND của Chủ tịch UNND tỉnh Nghệ An ngày
18/92020 về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ giáo dục trên địa bàn tỉnh Nghệ
An giai đoạn 2021-2030 cũng đã nói rõ về việc xây đựng phối hợp tham mưu phê duyệt quy hoạch phát triển giáo dục Mở rộng các hình thức học tập phong phú, linh hoạt đảm bảo nhu cầu học tập suốt đời của nhân dân Trọng tâm khắc phục những bắt cập yếu kém trong lãnh đạo, chỉ đạo quản lý của nhà nước đối
với GD&ĐÐT Đổi mới các yếu tố cơ bản của GD&ĐÐT với trọng tâm tạo bước đột
phá trong đổi mới phương pháp dạy, học, thức thi, kiểm tra, kiểm định, đánh giá
quản lý giáo dục Các nhà trường chủ động đổi mới xây dựng chương trình nhà trường và nhà trường tự chủ Tiếp tục chủ trương đa dạng hóa các loại hình
trường học, hình thức giáo dục Đây mạnh xã hội hóa khuyến khích liên kết với
các cơ sở giáo dục trong và ngoài nước có uy tín trong giáo dục phố thông va nghề nghiệp
Qua việc khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy và học của các tô chuyên môn trong nhà trường nói chung và tô chuyên môn Toán -
20
Trang 7Tin trường THPT Quỳnh lưu 4 nói riêng, chúng tôi nhận thấy: Ban giám hiệu nhà trường, Ban cán sự tô luôn nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng và tác động
to lớn đến hiệu quả trong hoạt động dạy va học của tô chuyên môn trong nhà
trường Đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước được quán triệt và vận
dụng triệt để Các văn bản hướng dẫn chỉ đạo chuyên môn của ngành được thực hiện nghiêm túc, linh hoạt và khá phù hợp Được sự chỉ đạo ban giám hiệu nhà trường trong những năm gần đây ở tô chuyên môn đã có nhiều biện pháp đã được đưa vào thực hiện có hiệu quả Tuy nhiên vẫn có nhiều biện pháp quản lý chưa thực sự thống nhất, chưa đạt hiệu quả cao hoặc còn có sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ trong từng công việc cụ thể Từ những thực trạng và khó khăn trên ban giám hiệu nhà trường đã có những quyết sách trong công tác chỉ đạo, đổi mới công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy và học
2 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở
tô Toán- Tỉn trường THPT Quỳnh lưu 4
2.1 Biện pháp 1: Phân loại, sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên phù hợp năng lực chuyên môn trong tổ
Trong tô chuyên môn, đội ngũ giáo viên có đầy đủ những mặt tích cực có, mặt tiêu cực có, nhưng điều quan trọng là chúng ta phát huy mặt tốt một cách tích cực và hạn chế mặt tiêu cực Muốn làm điều đó việc đầu tiên ta phải hiểu được đội ngũ giáo viên trong tô chuyên môn năm bắt được nhận thức, khả năng, năng lực của từng giáo viên, nếu người tô trưởng chuyên môn làm tốt việc này
sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong việc quản lý và phân công nhiệm vụ cho đội ngũ giáo viên được hoàn thành tốt đẹp Từ đó, tô chức họp bàn trong ban cắn sự 16,
dé phân loại giáo viên, giáo viên năng lực giỏi, khá, trung bình, đủ bản lĩnh
đương đầu với những khó khăn vất vả ứng xử các tình huỗng nhanh linh hoạt,
phân công phủ hợp đúng người đúng việc và giao nhiệm vụ rõ ràng sẽ khiến mỗi người tự mình phan dau hoan thanh nhiém vu, không dựa dẫm hoặc tị nạnh cho nhau Từ đó phát huy được tinh thần tự lực, phát triển những mặt mạnh, hạn chế mặt yếu để hoàn thiện bản thân, nỗ lực cố găng hết mình, phải luôn trao đôi kiễn thức, học tập để đổi mới toàn diện nâng cao trình độ đáp ứng tốt công tác Đối với giáo viên giỏi có nhiều kinh nghiệm trong công tác giáo dục cần hỗ trợ những giáo viên trẻ, kinh nghiệm Ít giúp đỡ nhau hoàn thành công việc được giao để cùng nhau tiến bộ xây dựng một tập thể đoàn kết năng động Sự ảnh hưởng của một giáo viên giỏi bên cạnh thì những giáo viên chưa giỏi sẽ học hỏi
được nhiêu điều bồ ích
Bên cạnh việc nắm bắt năng lực và khả năng của từng thành viên bố trí lớp chúng tôi còn phân công, công việc hợp lý, mỗi người với những đặc điểm khác nhau sẽ phân công, công việc khác nhau Những giáo viên linh hoạt có khả năng về công nghệ thông tin phân công chuyên tìm hiểu, phụ trách công nghệ thông tin về các chương trình phần mềm hỗ trợ cho việc thực hiện công nghệ số trong thời kì chuyển đổi số hiện nay để tập huấn lại cho các giáo viên năm bắt
21
Trang 8chưa thành thạo Việc sắp xép, phân công nhiệm vụ sao cho mặt tích cực luôn
được phát huy tối đa, mặt tiêu cực hạn chế tối thiểu đồng thời cũng phải biết tổ
chức phân công theo từng nhóm tùy từng nhiệm vụ tạo cho giáo viên có tĩnh
than tap thé làm việc theo nhóm Điều đó thê hiện tỉnh thần đoàn kết, gắn bó của
các thành viên trong mái nhà chung, luôn đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân làm cho mọi công việc của nhà trường được hoàn thành tốt đẹp Đề dat được những yêu cầu trên tổ chuyên môn cần năm vững và xây dựng kế hoạch giáo dục một cách bài bản, day du va cong phu Boi vi, Ké hoach giao duc t6 chuyên môn là cương lĩnh hoạt động của tổ chuyên môn trong trường học Vì tô chuyên môn là “đơn vị sản xuất” chính trong nhà trường Kế hoạch giáo dục của
tô chuyên môn có vai trò quyết định đến việc thực hiện kế hoạch năm học của nhà trường Bản kế hoạch giáo dục mang tính chuyên môn hóa ở các tổ chuyên môn là bản kế hoạch bộ phận trong kế hoạch tổng thể năm học của trường Kế hoạch giáo dục tô chuyên môn trong nhà trường phải đảm bảo được những yêu cầu: Thực hiện và cụ thể hóa được chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng
và Nhà nước, Sở GD&ĐÐT Nghệ An và nhà trường về hoạt động chuyên môn, phù
hợp với tình hình thực tế của từng tỔ trong nhà trường, phù hợp với đặc thù từng
bộ môn, với đông đảo cá nhân trong tô chuyên môn, cụ thê rõ ràng về mục tiêu
phân đấu, thời gian và phải có tính khả thi
Muốn chỉ đạo xây dựng kế hoạch giáo dục tô chuyên môn đạt kết quả cao,
Tổ trưởng chuyên môn cùng tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn cần thực hiện các bước như sau:
- Quán triệt nhiệm vụ năm học: Đây là bước khởi đầu quan trọng được bắt đầu trong năm học và cũng là nhiệm vụ nhằm nâng cao trình độ chính trị, tư tưởng cho giáo viên đầu năm học Ngay từ đầu năm học, tô trưởng chuyên môn năm bắt kế hoạch nhà trường, các ban ngành và các tổ chức trong nhà trường
để tập trung toàn bộ giáo viên trong tô họp triển khai học tập tất cả các văn bản, nghị quyết, quy định đối với giáo viên mà nhà trường, sở ban ngành chỉ đạo Phổ biến va quán triệt tình hình nhiệm vụ năm học của trường, của ngành đến từng giáo viên trong tổ, phân tích tình hình của tổ chuyên môn trong năm học mới trên cơ sở phân tích kết quả của năm học cũ, chỉ rõ nguyên nhân để tập thể
tô chuyên môn rút kinh nghiệm cũng như làm căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục năm học mới
- Xây dựng và phát triển nhóm chuyên môn: Căn cứ vào tình hình cụ thể của tô chuyên môn trong từng năm học, việc hoàn thiện cơ cấu ban cán sự tổ theo quyết định của hiệu trưởng được triển khai gồm những công việc như dự kiến phân công chuyên môn cho giáo viên trên cơ sở tính toán định mức lao động và năng lực của giáo viên; Họp ban cán sự tổ chuyên môn để phân công
cu thé nhiệm vụ các thành viên trong ban cán sự tổ để quản lý công tác xây dựng tô chuyên môn hiệu quả
22
Trang 9- Phân công chuyên môn: Việc phân công chuyên môn của tổ trưởng (nhóm trưởng phân công trực tiếp) cần phải đảm bảo được yêu cầu sau: Căn cứ vào năng lực chuyên môn của giáo viên, tình hình cụ thể của nhóm chuyên môn
và tô chuyên môn, nguyện vọng của cá nhân giáo viên, căn cứ vào mục tiêu giao dục của tô chuyên môn và của nhà trường; đảm bảo tính liên thông, tức là giáo viên có thể theo dõi học sinh lớp mình, tránh tình trạng đảo lộn nhiều, gây khó khăn cho giáo viên trong việc nắm bắt tình hình học sinh và học sinh quen với phương pháp giảng dạy của giáo viên; đảm bảo giáo viên dạy phải năm bắt ba khối lớp trong nhà trường; Đảm bảo tính công bằng về lao động, mặt bằng chuyên môn cho tất cả các giáo viên, phù hợp với yêu cầu của nhà trường Đê đảm bảo những yêu cầu trên, tổ trưởng chuyên môn cần phát huy cao độ tính dân chủ trong phân công chuyên môn Đầu năm học mới, tô trưởng chuyên môn cùng các tô phó, nhóm trưởng thống nhất phương án phân công chuyên môn của tổ và giao cho nhóm trưởng, t6 pho phụ trách môn trong việc quản lý phân công chuyên môn Sau đó, tô trưởng tổ chuyên môn đưa phương án về tổ bàn bạc thống nhất và sắp xếp rồi trình hiệu trưởng duyệt, đưa vào thực hiện
- Xây dựng kế hoạch giáo dục tổ, nhóm chuyên môn và kế hoạch cá nhân của giáo viên: Sau khi đã thống nhất phân công chuyên môn, tỔ trưởng tô chuyên môn và tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn thống nhất chỉ tiêu phấn dau của tô, của các cá nhân rồi xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn phải thể hiện được các nội dung như sau: Đặc điểm tình hình của tổ chuyên môn đầu năm học; công việc được giao; phân công chuyên môn của tố; các chủ đề sinh hoạt chuyên môn; biện pháp và phương hướng hoạt động thể hiện cụ thê theo thời gian hàng tuần, hàng tháng đối với tô chuyên môn Kế hoạch giáo dục được tổ trưởng tổ chuyên môn trình ban giám hiệu duyệt và thực hiện, lưu hồ sơ quản lý năm học
- Tổ chức thực hiện kế hoạch: Sau khi đã thống nhất được kế hoạch hoạt
động day và học của tô chuyên môn thì tô trưởng chuyên môn phân công cho
các tô phó, nhóm trưởng phụ trách môn học theo dõi tiến trình thực hiện kế
hoạch hoạt động của tô chuyên môn nhằm phát hiện các van dé va đề xuất cách giải quyết kịp thời và thường xuyên, thông báo cho các nhóm trưởng, tổ phó chuyên môn ở các cuộc họp ban cán sự lớp và báo cáo ban giám hiệu nhà trường trong các cuộc hợp giao ban để kịp thời có hướng xử lý
Tổ trưởng chuyên môn cân nhận thức rõ rằng: Quá trình quản lý thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ thông qua các hoạt động dạy và học, biến nó trở thành hoạt động thường xuyên
Có như vậy vai trò của tô trưởng tổ chuyên môn mới được phát huy và chủ động trong công việc của mình
Quản lý hoạt động dạy và học ở tổ chuyên môn môn của tổ trưởng chuyên môn được cụ thê hóa bằng thời khóa biểu của nhà trường Do vậy, cần phải tham mưu với nhà trương trong công tác sắp xếp thời khóa biểu của nhà
23
Trang 10trường cần đảm bảo các yêu cầu: tính khoa học và tính sư phạm; đảm bảo đủ sỐ giờ của giáo viên trên lớp theo kế hoạch giáo dục; phân bồ thời khóa biểu để các
tổ trưởng tô chuyên môn có thời gian tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Hai tuần một lần có một buỗi sinh hoạt chung: thời khóa biểu sắp xếp để các
giáo viên có điều kiện tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, khá và phụ đạo học
sinh; đảm bảo tính ôn định
Đề quản lý kế hoạch giáo dục tô chuyên môn, sau khi thống nhất kế hoạch giáo dục tô trưởng chuyên môn cần tô chức họp hội nghị ban cán sự t6 dé ban
bạc, thống nhất kế hoạch kiểm tra hồ sơ, kế hoạch bài dạy định kỳ 2 lần/1 học
kỳ, kế hoạch dự giờ, thao giáng, kiểm tra nội bộ Các kế hoạch đó được thông
qua tô chuyên môn ngay từ đầu năm, sau đó được chỉ đạo thực hiện theo đúng
kế hoạch
Từ những điều trên ta nhận thấy việc phân loại, xây dung, bồ trí đội ngũ t6 chuyên môn là rất quan trong dé dat hiệu quả trong công việc Để xây dựng bồ trí đội ngũ tổ chuyên môn hiệu quả, chúng ta cân thực hiện theo các bước sau đây:
Xác định mục tiêu của tô chuyên môn: Đê đạt được hiệu quả, bạn cân xác định rõ mục tiêu đê xây dựng kê hoạch giáo dục của tô chuyên môn trong năm học
Mục tiêu này liên quan nội dung chủ đề của năm học như công tác dạy học, bôi dưỡng học sinh giỏi, công tác phụ đạo học sinh yêu,
Xác định các vị trí chuyên môn cân thiệt: Sau khi xác định mục tiêu, chúng ta cân phân tích và xác định các vị trí giáo viên của tô cân thiệt đê đạt được mục tiêu kê hoạch giáo dục của tô đê ra
Xác định kỹ năng và năng lực của từng giáo viên trong tô: Sau khi xác định các vị trí cần thiết, tô chuyên môn cần đánh giá kỹ năng và năng lực cần thiết của từng giáo viên Việc này sẽ giúp tô chuyên môn tìm ra những người giáo viên có đủ năng lực, kinh nghiệm hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp, Nhằm hỗ
trợ, bồi đưỡng giáo viên trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều như tập huấn, giúp đỡ để
họ có thể thực hiện nhiệm vụ giáo dục của bản thân hiệu quả, có chất lượng
trong tô chuyên môn
Cuối cùng, tố chuyên môn cần thiết lập các quy định, quy chế chuyên môn nhằm đảm bảo rằng giáo viên trong t6 chuyên môn có thê thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của bản thân nhằm hoàn thành mục tiêu giáo dục của tô chuyên môn
2.2 Biện pháp 2: Phối hợp với các tổ chức để xây dựng kế hoạch đào
tạo, bôi dưỡng, tập huần đề nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên trong tô Xây dựng kế hoạch và xác định rõ mục tiêu là: Xây dựng đội ngũ giáo viên tổ Toán-Tin day du vé chat lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú ý bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức lỗi sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo Đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
24