1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn cuối kỳ quản lý trường hợp trong công tác xã hội tiến trình quản lý trường hợp để hỗ trợ giải quyết các vấn đề khó khăn của thân chủ là người sử dụng chất gây nghiện

39 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 3 3 3k tk

BÀI TẬP LỚN CUÓI KỲ

HOC PHAN: QUAN LY TRUONG HOP TRONG CONG TAC XA HOI TÊN ĐÈ TÀI: Tiến trình quản lý trường hợp đề hỗ trợ giải quyết các vấn đề khó

khăn của thân chủ là người sử dụng chất gây nghiện

Sinh viên : Phùng Thùy Linh Mã sinh viên : 220001400 Lớp : CTXH D2020 Giang viên hướng dẫn : — Th.5 Vũ Thị Thanh Nga

Hà Nội, 04 /2022

Trang 2

MUC LUC

NI 08 I

NỘI DỮNG 21212 1211121010222 2112122111211 11a 3 Phần 1: Ngành Công tác xã hội và Quản lý trường hợp trong CTXH - s55: 3 1 Ngành CTXXH: - Q2 220122111211 1511 1111115111511 1 0111 1111511101111 1111k Hyu 3

in có 6ï 0 3

1.2 Đôi tượng ngành CTXH: 5 SE 1 11121111211 11218.112.111 1e rg 3 2 Quản lý trường hợp trong CTXH Ặ 2 2211122111121 12 112 112115 115 xa 3

2.1 Khải niệm: C21001 111199911155 55 551111 11kg 15 00 1 1k ky gu ni nkkkkkkyy 3 2.2 Mục đích của QLTH G0 02211 11211111111 11111 111511111111 11k k H1 11k 111k ka 4

2.3 Đặc điểm của QLTH -.¿:-222++2222122221112231122111211112211112.1111.1111 1 re 4

2.4 Nguyên tắc trong QLTTH - 2E 1EE1E1121121112112122111 1E 1tr He 4 2.5 Vai trò, nhiệm vụ của nhân viên CTXH với tư cách là người QLTH 4

2.6 Các bước tiền trình QLTH 2: 2252+222++222E1122111122111127111121122211211 E ee 5

Phan 2 Tiến trình Quản lý trường hợp trong CTXH với thân chủ se: 7

s5 ni : 7 1 Trường hợp của thân chủ - 22c 2211121111221 121 1121111511511 18111 T1 912811 H ke 7 2 Các khái niệm liên quan đến trường hợp của thân chủ s-cc s22 7 2.1 Khái niệm chất gây nghiện 5 S1 E1 121111 1121111 0112111121 1.11 rterre 7 2.2 Phân loại chất gây nghiện - 5 121 1E1EE1 1121111111 112 11 1 kg H ng He 7 2.3 Các hình thức sử dụng chất gây nghiện - 5S SSE SE E1 re 8 3 Đặc điểm và nhu cầu của người sử dung chat gay nghiénz 0.c.cccceceeeeeeeeeeeeees 8 3.1 Đặc điểm của người sử dụng chất gây nghiện: -5- tt sEExrrr re 8 3.2 Nhu cầu của người sử dụng chất gây nghiện: - 5s 1 E22 rrrrre 9 4 Vai trò của cán bộ QLTH trong trường hợp trên: 2c 2S 2c se rsee2 10

Trang 3

4.2 Đối với gia đình người nghiện ceccseeseeseesessestsetssevsessteeseseseeseeeeees 10

4.3 Đối với cộng đồng 1 TT TH H112 11 1 ng ng ung ườn 11 B Tién trình Quản lý trường hợp trong CTXH với than hth cccceecsccseseeseseseeseeees H 1 Tiếp nhận ca - 5 s1 E21 1 112111 11 111111 212 1101 12H11 1 n1 ng ra 11

1.1 Nhiệm vụ chính trong bước tiếp Thận Gâ: 2G G12 Y vs nh ky 11

1.2 Tiếp nhận thông báo: 5 S1 9 111 112 11101121121111 12111 2n tr ng ườn 11

1.3 Thu thập thong tin ban daur c c.ccccccccceccsseseescescsesseseesesscssesvsvsrsecsvsseviceesesecees II

2 Thu thập thông tin chỉ tiết và đánh giá toàn điỆn: s2 S1 EEExctxerrrey 15

3 Lập kế hoạch 2 2S SE Sn 1251151251151 E1 1E HH HH HH HH HH HH re re 21 3.1 Mục đích xây dựng kế hoạch 22 2S SE 51511511511 E HH tren 21 3.2 Xác định các nhu cầu và nguồn lực của thân chủ - - chay 21 3.3 Xây dựng kế hoạch cu thé.cccccccccccccccccccscsssesssesesesesesesesessseseseseseseseseseesesevevseseees 22

4, Thue hién lô) 25

4.1 Các bước thực hiỆH: n2 ST ST ng g5 011 1kg ng ng 25

4.1.1 Làm việc với thân chủ: - c2 ST H122 11T HH HH HH thu 25

4.1.2 Làm việc với gia đình thân chủ: - - 12c 12221222122 112 1151151 Exrsrres 28

4.1.3 Làm việc với cộng đồng, cơ quan, tô chức, nguồn lực liên quan: 29

4.2: Cách thức thực hiện tiến trình dựa trên bảng kế hoạch đã lập: 30

3 Giảm sát và lượng giá Ác 2010201112111 11 1110111011511 11111111 tk kc TH key 33 ca 33

4500050001005 35

I8 nn Ă

Trang 4

MO DAU

Trong quá trình hội nhập, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu về kinh tê - xã hội,

mang lại đời sông ấm no hơn cho người dân Từ đó, xã hội ngày càng được phát triển nhiều hơn và mỗi con người chúng ta phải cô gắng gấp nhiều lần hơn đề không bị tụt lại phía sau Chính vì vậy, kéo theo đó là vô vàn những áp lực vô hình của cuộc sông đè lên đôi vai nhỏ bé của mỗi người Từ áp lực học hành, công việc, cuộc sống gia đình, tuổi tac Để giải tỏa, có rất nhiều cách khác nhau nhưng ở giới trẻ thường hay chọn chất gây nghiện để giải tỏa sự căng thăng của mình Và khi lạm dụng nó quá nhiều, nó khiến người

su dung chung dan dan nghiện vào nó, phụ thuộc vào nó

Theo thống kê của UNODC, trên thế giới hiện nay có hơn 200 triệu người sử dụng các chất gây nghiện, trong đó có khoảng 163 triệu người nghiện cần sa, 34 triệu người nghiện các loại ma túy tông hợp dạng ATS, 15 triệu người nghiện thuốc phiện và heroin, l4 triệu người nghiện cocaine Đây là số liệu có hồ sơ kiêm soát, tuy nhiên trên thực tế số người nghiện lớn hơn nhiều Đáng lo ngại là, nhu cầu tiêu thụ các chất gây nghiện mới ngày cảng tăng cao Số liệu nghiên cứu cũng cho thấy, có tới 72% người sử dụng ma túy tông

hợp là giới trẻ ở độ tuôi 18-30 tuổi, độ tuổi trên 30 chiêm 26%, riêng độ tuôi đưới 18 ở

mức 2% nhưng có xu hướng g1a tăng

Những tác hại của việc sử dụng chất gây nghiện hay ma túy được coi là đáng sợ nhất, vì sức dẫn dụ con người không kẻ tuôi tác và khả năng gây nghiện nhanh chóng Chất gây nghiện hay ma túy không những gây hại cho sức khỏe của người sử dụng nó, mà còn khiến họ trở nên mắt dần khá năng lao động, thoái hóa nhân cách, rối loạn hành vi,

làm cho người nghiện không thể kiểm soát được hành động của mình, trở thành gánh

nặng cho gia đình và xã hội

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng, chống chất gây nghiện và ma túy, những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách và chỉ

Trang 5

đạo hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống chất gây nghiện và ma túy Ngày

27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2596/QĐ-TTg phê duyệt đề án

đối mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 1640/QĐÐ- TTE ngày 18/8/2016 về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở cai nghiện đến năm

2020 và định hướng đến năm 2030 Từ đó, Nhà nước đã triển khai các chương trình điều

trị nghiện ma túy nhằm giảm tác hại do ma túy gây ra, góp phần ôn định trật tự an toàn xã hội Trong đó, sử dụng thuốc thay thế methadone điều trị nghiện ma túy trên địa bàn toàn

quốc là một phương pháp hỗ trợ điều trị tích cực mang lại hiệu quả thiết thực

Ở Việt Nam, kể từ khi Thủ tướng chỉnh phủ phê duyệt Đề án 32 về phát triển nghề

CTXH giai đoạn 2010 - 2020 đến nay, vai trò của nghề CTXH nói chung và các dịch vụ CTXH nói riêng ngày càng quan trọng và được khẳng định Với vai trò là cán bộ QLTH trong CTXH, cán bộ QLTH luôn dùng hết khả năng đề có thê trợ giúp cho các trường hợp không may mắn, đồng thời giúp thân chủ tiếp cận với các nguồn lực để giải quyết vẫn đề

của họ một cách hiệu quả

Bài viết dưới đây sẽ phân tích cho chúng ta một tiến trình Quản lý trường hợp trong CTXH giúp đỡ một thân chủ 25 tuổi đang bị nghiện và muốn thay đổi bản thân, tái hòa nhập cộng đồng.

Trang 6

NOI DUNG

Phần 1: Ngành Công tác xã hội và Quản lý trường hợp trong CTXH

1 Ngành CTXH:

1.1] Khải niệm:

- Theo ttr dién bach khoa nganh CTXH (1995) định nghĩa: Công tác xã hội là một

khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người, tạo ra

những chuyển biến xã hội và đem lại nền an ninh cho người dân trong xã hội

- _ Bản chất của CTXH là trợ giúp thân chủ giải quyết các vẫn đề của chính họ bằng cách tăng cường năng lực và cải thiện môi trường Người làm công tác xã hội chỉ đóng vai trò đồng hành cùng thân chủ mà không làm hộ, làm thay

1.2 Đối tượng ngành CTXH:

- - Với tư cách là một nghề trong xã hội, đối tượng can thiệp mà công tác xã hội hướng đến là những đối tượng yếu thế trong xã hội Đó có thê là người nghèo, người khuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS, trẻ em, phụ nữ, Những vấn đề xã hội, những hạn chế trong sức khỏe thể chất, tỉnh thần làm cho những đối tượng này suy

giảm các chức năng xã hội, suy giảm việc thực hiện các vai frò cụ thê của bản thân

Nghề công tác xã hội quan tâm đến việc phục hồi và phát triển các chức năng xã

hội đã bị suy giảm hoặc hạn chế ở các đối tượng đó 2 Quản lý trường hợp trong CTXH

2.1 Khải niệm:

-_ Có nhiêu định nghĩa khác nhau vê Quản lý trường hợp (QLTH) của các tác giả trên

thể giới:

* Luise Johnson (1995) cho rằng QLTH là sự điều phối các dịch vụ, trong quá trình

này nhân viên xã hội làm việc với thân chủ đề xác định dịch vụ cần thiết, tô chức

và theo dõi sự chuyển giao các dịch vụ đó tới thân chủ một cách hiệu qua (Social

Work Practice, 1995).

Trang 7

* Moore (1990) dinh nghia QLTH là “việc hoạch định va phối hợp một gói các dịch

vuy tế và xã hội được cá nhân hóa đề đáp ứng các nhu cầu đặc thù của một thân

chủ”

=> Tóm lại: QLTH là một quá trình trợ giúp của CTXH, bao gồm các hoạt động đánh

giá nhu cầu ĐT (cá nhân, gia đình), xác định, kết nối và điều phối các nguồn lực,

dịch vụ nhằm giúp ĐT tiếp cận với các nguôn lực đề giải quyết vẫn đề của họ một

- _ Cải thiện phạm vị, năng lực, cung cấp dịch vụ

- Gop phan cho sy phat trién và hoàn thiện của CSXH

2.3 Đặc điểm của QLTH

- Tiên trình với sự tương tác nhiêu bên tham gia

- _ Sự trợ giúp theo tiến trình: hoạt động đánh giá nhu câu, lên kế hoạch trợ giúp, tìm

kiểm, kết nối và điều phối dv, nguồn lực để chuyên giao tới thân chủ

- _ Hoạt động mang tính chuyên môn: phải có chuyên môn về CTXH, kiến thức về hành vi con người, g1a đình

- _ Tuân thủ giá trị đạo đức nghề nghiệp

2.4 Nguyên tắc trong QLTH

»° - Dịch vụ toàn điện ° - Dịch vụ liên tục

* Dam bao céng bang * Dich vy chat luong « Trao quyền

2.5 Vai trò, nhiệm vụ của nhân viên CÍXH với tiưt cách là người QLTH a Vai trd

- - Người xây dựng kế hoạch * Kếtnối

° Biện hộ * Điều phôi

Trang 8

- - Người tạo điều kiện thuận lợi

b Nhiệm vụ

+ Thiết lập mối quan hệ với thân chủ « _ Đánh giá, thu thập thông tin,

phân tích thông tin

« - Xây dựng kế hoạch giúp TC - _ Thiết lập hồ sơ và lưu trữ hồ sơ « _ Liên kết và thúc đây mạng lưới các ° Biện hộ

nhà cung cấp dịch vụ

« Giam sát theo dõi - _ Cung cấp dịch vụ trực tiếp

2.6 Các bước tiễn trình QLTH

‹,

“+ Bước 1: Tiếp nhận ca và thiết lập quan hệ

Được tính từ lúc cán bộ QLUTH nhận được hồ sơ hoặc buổi gặp mặt đầu tiên với thân

chủ bằng nhiều cách khác nhau như: cán bộ QLTH phát hiện và tiếp nhận thân chủ,

được giới thiệu hoặc được chuyên giao từ nơi khác đến

Thông báo cho thân chủ về vai trò và mục tiêu hỗ trợ của mình: Là nhân viên CTXH

trong vai trò người QLTH sẽ luôn chia sẻ và ở bên cạnh dân chủ Bước 2: Đánh giá

Đánh giá ban đầu về vấn đề của thân chủ gồm: đánh giá sơ lược và ghi hồ sơ thông

tin ban đầu về thân chủ

Đòi hỏi cán bộ QLTH phải có nhiều kỹ năng đề thiết lập mối quan hệ trợ giúp chuyên nghiệp

Cần xác định được thân chủ chính của mình là ai

Cần xác định và liệt kê danh sách tất cả các vấn đề thân chủ đang gặp phải

Sắp xếp thứ tự ưu tiên của từng vẫn đề hoặc nhóm van dé theo: cốt lỗi và thứ yếu

Bước 3: Lập kế hoạch can thiệp

Xây dựng các hoạt động dự kiến đề tiễn hành giúp đỡ thân chủ dựa trên nhu cầu của

thân chủ và những nguồn lực hiện có

Kế hoạch cần xác định mục tiêu, các hoạt động can thiệp, nguồn lực bên ngoài và

bên trong.

Trang 9

Các hoạt động tuân thủ theo nguyên tắc và yêu cầu nội dung chuyên môn nghề nghiệp Cán bộ QLTH cần cùng thân chủ nhận thức các hoạt động phải được xây

dựng dựa trên sự khả thị và có tính hiệu quả Bước 4: Thực hiện kế hoạch

Mục tiêu: thay đối và cải thiện hoàn cảnh của thân chủ

Thay đổi môi trường sống hoặc cải thiện mối quan hệ của thân chủ

Giúp thân chủ thay đối thái độ hành vi trong hoàn cảnh trước mắt Chuan bị các điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch

Chuẩn bị tâm thế sẵn sảng thực hiện kế hoạch cho thân chủ Chuẩn bị tốt các điều kiện hỗ trợ nguồn lực con người và vật chất

Bước 5: Giám sát và lượng giá

Tính hiệu quả của quá trình can thiệp, hỗ trợ của cá nhân thân chủ đạt được mục

tiêu

Sự tiến bộ, năng lực được nâng cao của cá nhân thân chủ Thân chủ đã thu nhận

được kiến thức, kĩ năng phát triển và hoàn thiện bản thân, giải quyết vấn đẻ

Thu thập ý kiến phản hồi của thân chủ và những người có liên quan tham gia vào quá trình can thiệp (cán bộ QLTH không thực hiện phiêu đánh giá này mà gián tiếp lay ý kiến qua phiếu góp ý hoặc bảng lượng giá)

Bước 6: Kết thúc ca

Đóng hồ sơ: Việc kết thúc quá trình can thiệp bồ trợ dựa trên yêu cầu và quyền lợi của thân chủ Không kéo đài chỉ vì ý tưởng chủ quan của thân chủ Không chấm đứt vì sự duy ý chí của cán bộ QLTH

Cán bộ QLTH lưu ý giảm giãn cách từ từ trước khi kết thúc, nhắc những tiễn bộ

của thân chủ và nói rằng sẽ hỗ trợ thân chủ trong tương lai.

Trang 10

Phan 2 Tién trinh Quản lý trường hợp trong CTXH với thân chủ

A Khái quát

1 Trường hợp của thân chủ —

Anh K là một thanh miên 25 tuôi sông tại khu dân cư sô 2 phường A quận MI thành

phố Hải Phòng Sau khi học xong lớp 12, bạn bè rủ rê đi làm kiếm tiền, nên anh đã bất

chấp lời khuyên của gia đình, bỏ không thi đại học mà cùng các bạn đi làm Sau 5 năm đi làm xa, anh trở về với tình trạng sức khỏe giảm sút Anh nói với bỗ mẹ rằng, làm việc đó chăng đủ tiền để tiêu hằng ngày, nên anh sẽ không làm nữa Sau ít ngày trở về nhà, anh không làm gì, chỉ gắt gỏng và tỏ ra buồn chán Mấy hôm vừa qua anh đã nói thật với bố mẹ là mình đã nghiện và bây giờ chăng biết làm thế nào Bồ mẹ anh rất buồn và lo lắng cho anh, nhưng họ không giúp được nhiều vì họ đã cao tuổi, mẹ có chứng viêm khớp và cha bị tiểu đường Ngoài tiền lương ít ỏi, họ không có thu nhập gì thêm Anh K cũng

nghĩ tới việc kiếm việc làm ở ngay thành phố để có chỉ tiêu cho bản thân và một phần

giúp cha mẹ, nhưng khó quá Hàng xóm cũng tỏ vẻ e ngại mỗi khi anh qua lại khu họ ở 2 Các khái niệm liên quan đến trường hợp của thân chủ

2.1 Khái niệm chất gây nghiện ——

- _ Hiện nay chưa có một định nghĩa chung và hoàn chỉnh về chat gây nghiện Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chất gây nghiện là “bất kỳ loại chất hóa học nào ma

khi vào cơ thê làm thay đổi chức năng thực thê và tâm lý”

- _ Tại Việt Nam, Luật phòng, chồng ma túy 23/2000/QH “Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng”

- _ Như vậy có thể thấy chất gây nghiện được hiệu rất rộng bao gồm cả chất gây nghiện hợp pháp như thuốc sử dụng trong điều trị, rượu bia, thuốc lá, trà và và cả

chất gây nghiện bất hợp pháp như chất kích thích ức chế thần kinh-ma tuý

2.2 Phân loại chất gây nghiện

- Conhiéu cach phan loại chât gây nghiện tuỳ theo mục đích và tác động và tính hợp pháp của những chất gây nghiện này

- _ Phân theo mục đích sử dụng: thuốc chữa bệnh (morphin), không phải thuốc chữ

bệnh (ma túy tổng hợp )

Trang 11

Phân theo sự tác đông lên hê thần kinh trung ương: an than (morphine, heroin, va diazepam), kich thích (caffeine, ), gây ảo giác (cần sa )

Phân theo tính hợp pháp:

© Ma tuý hợp pháp: Dùng để chữa bệnh phải được cơ sở y tế khám, bác sỹ cho đơn dùng như: Thuốc giảm đau (morphin, dorlagan); thuốc giảm lo âu

(sedusen); methadol; các loại chất độc theo quy định của Bộ Y tế

Ma tuý bất hợp pháp: Theo nghị định của Chính phủ ban hành danh mục các

chất ma tuy va tiền chất, ví dụ: một số loại ma tuý thông dụng như: thuốc phiện

và các chế phâm từ thuốc phiện; cocam, can sa; LSD: ATS 2.3 Các hình thức sử dụng chất gây nghiện

Có ba hình thức sử dụng chất gây nghiện như sau:

o Qua đường hô hấp: Hút thông thường, người ta hút thuốc phiện, cần sa, (lá cây cần sa được cuốn thành điều hút như điều thuốc lá); ngửi, hít (heroin, cocain)

o_ Qua hệ tuần hoàn: Ma túy ở thể lỏng thường được đưa vào cơ thể bằng

đường tiêm chích dưới da, bắp thit hoac tinh mach nhw heroin, morphin,

Dolacgan, sai thuéc phién, Amphetamin

o Qua duéng tiéu hoa: Nguoi nghién uéng, nuốt các loại ma túy như thuốc phiện, các chế phẩm của thuốc phiện, các loại thuốc an thần, giải lo âu như Seduxen Hiện nay nhiều người nghiện ma túy nuốt các loại ma túy kích thích thần kinh gây ảo giác như Amphetamin, Ecstasy

3 Đặc điểm và nhu cầu của người sử dụng chất gây nghiện: 3.1 Dặc điểm của người sử dụng chất gây nghiện:

Về mặt sinh lý:

© Thay đổi thời gian sinh hoạt bình thường: Thức khuya hơn, dậy trễ hơn, thường xuyên ngủ vào ban ngày, hay ngáp vặt, ăn uống không đúng bữa

Quy luật đi lại thất thường: Cứ đến giờ, đến “cữ” bắt buộc họ phải đi tìm chỗ

hút, không cưỡng lại TÔI

Thay đổi một số hành vi: Thích ở một mình, tránh né gia đình, ngại tiếp XÚC VỚI

người khác, kê cả người thân.

Trang 12

o Thể trạng: Người nghiện môi thâm đen, sụt cân, xanh xao, tiêu chảy, mệt mỏi,

lừ đừ, không chịu lao động, bê trễ học hành

Về mặt tâm lý:

o_ Nói dối: Họ luôn tìm cách nói dối gia đình về vấn đề tiền bac, xin tiền với đủ lý

do: Đi học thêm, mua sách vở Nói dối về sự vắng mặt thường xuyên của mỉnh: Đi làm thêm giờ, thêm ca, đi học nhóm

o_ Tâm trạng bất an: Với những người mới sử dụng cần sa, họ luôn có cảm giác lo lắng, hốt hoảng, thần kinh bị kích thích, rối loạn suy nghĩ, đễ khóc, dễ cười o_ Dễ bị kích động: Bán thân dễ bị kích động, khoái cảm giác mạnh, sẵn sảng

quậy phá, nói năng lung tung, mất lý trí, sẵn sang au da, dam chém người khác 3.2 Nhu cầu của người sử dụng chất gây nghiện:

Theo lý thuyết nhu cầu của nhà tâm lý học Abraham Maslow, nhu cầu của con người được chia làm hai nhóm chính (gồm nhu cầu cơ bản và nhu cầu bậc cao), với 5 bậc

thang nhu cầu được xếp theo thứ tự từ nhu cầu vật chất cơ bản đến nhu cầu tĩnh thần nâng

cao

Nhu cau co ban vé thé chất và sinh lý: Đây là những nhu cầu cơ bản nhất, cần thiết,

không thê thiếu để con người sống và tồn tại như: nhu cầu về thức ăn, nước uống,

không khí sạch đề thờ, ngủ nghỉ, tinh duc, bài tiết, có nơi trú ngụ Người sử

dụng chất gây nghiện thường ở trong điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn về

kinh tế, vật chất, khủng hoảng về tỉnh than

Nhu cầu về an toàn: Đây là nhu cầu được thẻ hiện trong cả thể chất lẫn tĩnh thần

như có nhà cửa dé ở, môi trường sông Ôn định, cần có cảm giác yên tâm, an toàn về thân thể, sức khỏe, việc làm, tài sản được đám bảo, sông trong xã hội có pháp luật, khu dân cư an ninh an toàn Người sử dụng chất gây nghiện có thêm nhu

cầu được bảo mật thông tin về bản thân

Nhu cầu về giao lưu tình cảm và được trực thuộc: Đây là nhu cầu được yêu

thương, được kết bạn, được giao tiếp, được tham gia vào các nhóm gắn bó về tinh cảm (như: được ở trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, được bạn bè thân hữu tin cậy ) Nó giúp con người có cuộc sống vui vẻ, thấy được giá trị của mình qua tương tác với người khác và biết hòa nhập với mọi người Theo Maslow, nếu nhu cầu này không được thỏa mãn, đáp ứng nó có thê gây ra các bệnh trầm trọng về thần kinh Vì vậy, Người sử dụng chất gây nghiện

cần không bị cách ly với cộng đồng khi điều trị bệnh, mà phải được gia đình, cộng

đồng, xã hội sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ; cần có những nhóm người cùng cảnh ngộ

để sinh hoạt như nhóm đồng đẳng, nhóm tự lực

Nhu cầu được quý mến, tôn trọng: Đây là các nhu cầu về tỉnh thần giúp con người sống bình đẳng, tự tin vào khả năng của bản thân, như vị thế, uy tín, sự tôn trọng,

Trang 13

quy mén, tin tưởng người sử dụng chất gây nghiện cũng cần được xã hội, cộng

đồng tôn trọng phâm giá, không bị coi thường, định kiến hoặc bị chối bỏ

Nhu cầu được thê hiện mình: Đây là nhu cầu về thăng tiến, phát triển Những nhu

cầu này giúp con người phân đấu, vươn lên, hoàn thiện bản thân, tìm kiếm sự hoàn hảo (như: muốn sáng tạo, được sử dụng hết khả năng, trí tuệ của mình đề tự khăng định mình; được làm việc, công hiến cho xã hội đề đạt các thành quả, được xã hội ghi nhận ) Người nghiện tham gia giúp đỡ những người khác cùng cảnh ngộ là muôn dé thé hiện mình nhưng đồng thời cũng có tác dụng giúp mình phục hồi >> Như vậy, người sử dụng chất gây nghiện có tất cả nhu cầu như người bình thường khác Với họ, nhu cầu cũng là nguồn gốc thúc đây họ vươn tới sự phát triển của bản thân Việc hỗ trợ, giúp đỡ người nghiện có điều kiện tiếp ứng các nhu cầu trong xã hội như người bình thường là hết sức cần thiết Do đó, cán bộ QLTH trong quá trình thực hiện tiền trình với người nghiện cần phải chủ động, linh hoạt cung ứng các dịch vụ phù hợp trên cơ sở nhu cầu thực tế của người nghiện (ưu tiên thỏa mãn nhu câu cơ bản) để đáp ứng và kết

nối, tư vấn Mặt khác, cần phải có thái độ thân mật, chia sẻ, không kỳ thị, không ép buộc,

tôn trọng quyền lựa chọn của người nghiện

4 Vai trò của cán bộ QLUTH trong trường hợp trên:

4.1 Dối với thân chủ:

Tìm kiêm những nguồn lực cho thân chủ

Biện hộ cho thân chủ, giúp đỡ thân bảo vệ quyền lợi của mình

Lên kế hoạch, giám sát và bên cạnh giúp thân chủ hoàn thành được tiến trình một cách dễ dàng

Hỗ trợ thân chủ, kết nối thân chủ đến với các nguôn lực, gia đình và môi trường xung quanh

4.2 Dối với gia đình người nghiện

Cung cấp kiến thức về ma túy, cách thức chăm sóc, hỗ trợ người nghiện ma túy Tham vấn gia đình có người nghiện đề họ vượt qua khó khăn và cùng hợp tác hỗ trợ tích cực người nghiện trước, trong và sau khi cai nghiện

Tập huấn những kỹ năng chăm sóc sức khỏe, tâm lý, tình cảm cho thành viên gia đình đề họ cùng tham gia vào quá trình giúp đỡ đối tượng

Tìm kiếm, kết nỗi gia đình với các nguồn lực bên trong và bên ngoài giúp gia đình ôn định, yên tâm giúp đỡ người nghiện.

Trang 14

- Giup gia đình chuẩn bị tâm thế đón nhận và hỗ trợ đôi tượng hồi gia, tái hòa nhập

cộng đồng 4.3 Dối với cộng đồng

- _ Thực hiện các chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của mọi người

trong cộng đồng, tại các trường học, công sở về vẫn đề ma tuý và những hệ luy của

- - Tạo điều kiện cho những người nghiện được học tập, làm việc tại cộng đồng Bên

cạnh đó còn hỗ trợ cho những người đi cai nghiện trở về với yếu tố vật chất, y tế

bởi vì lúc này họ gặp nhiều khó khăn

- _ Phối hợp nhiều ngành, nhiều đoàn thể để phòng chống nghiện hút ma túy trong xã

hội như: phát hiện và triệt phá các 6 tiêm chích, buôn bán và vận chuyên ma túy B Tiến trình Quản lý trường hợp trong CTXH với thân chú

1 Tiếp nhận ca

1.1 Nhiệm vụ chính trong bước tiếp nhận ca:

- _ Tiếp nhận thông báo

- Thu thập thông tin ban đầu

- Chuan bi hé so truong hop

- Danh gia so bé vé nguy co

- Thiết lập quan hệ với TC

1.2 Tiếp nhận thông báo:

- _ Trường hợp của thân chủ là anh K được gia đình khai báo đến quản lý nơi anh sinh sống và đưa đến nơi tiếp nhận hồ sơ của nhân viên CTXH Và được đưa đến cho nhân viên QLTH tham gia trường hợp này

1.3 Thu thập thông tin ban dau:

- _ Để hiểu rõ hơn về trường hợp thân chủ của mình, bước đầu nhân viên QLTH đã có những bước cơ bản đề thu thập thông tin tiếp nhận ban đầu trong phiếu dưới đây:

(1) Thông tin về thân chủ: THONG TIN TIEP NHAN THAN CHU

Trang 15

Họ tên (nêu được biết): Anh K

Tuổi: 25 tuổi Giới tính: Nam

Bồi cảnh phát hiện thân chủ: Thân chủ đã bị nghiện, không muốn làm gì và tỏ ra gắt gỏng Thân chủ muốn tìm việc mà khó quá

Tình trạng hiện tại của thân chủ (mô tả theo quan sát của cán bộ/người thông báo): Tổn thương về thê chất: có li không L]

Nếu có, ghi rõ: Sức khỏe bị giảm sút

Tốn thương về tinh thần (Về tâm lý, tình cảm, hành vi ): có không L]

Những dự đoán hậu quả có thể sẽ xảy ra cho thân chủ nếu không có can thiệp?

Sức khỏe tiếp tục giam sút nếu không được chữa trị, cai nghiện kịp thời

Không có kinh tế, thất nghiệp

Tâm lý không 6n định, cảm thấy hàng xóm xa lánh

(2) Thông tin về gia cảnh của thân chủ

Hoàn cảnh gia đình (thông tin về điều kiện kinh tế, nơi ăn, ở )

Bồ mẹ cao tuổi, mẹ bị viêm khớp, bồ bị tiểu đường

Kinh tế khó khăn: Tiền lương ít ỏi, không có thu nhập thêm

Hàng xóm xung quanh xa lánh, e ngại (3) Thân chủ thuộc nhóm nào sau đây?

(ghi chú: có thể một thân chủ thuộc một hoặc một số nhóm thân chủ)

Trang 16

Tré em (ghi cy thé thudc nhom nao?)

Nguoi gia Người khuyết tật

Người có HIV/ AIDS

Nạn nhân bạo hành gia đình

Người sử dụng chất gây nghiện

Người hành nghề mại dâm Người có bệnh hiểm nghèo

Người có vấn đề về sức khỏe tâm thần Gia đình trong các vùng nguy hiểm Gia đình có khó khăn

(4) Ghi chú của cán bộ tiếp nhận thông tin: Không

(5) Một số giấy tờ tiếp nhận cùng với thân chủ (sơ yếu lý lịch, giấy khai sinh, h sơ bệnh án, ): Không

1.4 Đánh giá sơ bộ

- _ Dựa trên thông tin thu thập ban đầu, nhân viên QLTH sẽ lập bảng đánh giá sơ bộ

đê đưa ra nhận định ban đầu để có sự can thiệp kịp thời

a Bang danh giá sơ bộ:

Trang 17

(25 bạn bè rủ rê đi làm thành phố Hải

tuổi) |- Sau 5 năm đi làm xa, |- Bản thân của anhK_ | Phòng

anh trở về với sức khỏe | bị sa ngã - Gia đình khó khăn,

giảm sút thu nhập ít 61

- Về nhà, anh không làm - Mẹ có chứng viêm

gì chỉ gat gỏng và buồn khớp, bồ bị tiêu

- Anh đã bị nghiện - Hàng xóm tỏ ra e - Hiện tại không có việc ngại mỗi khi thay

lam (that nghiép) anh dén gan - Hang xom e ngai, xa > Gia dinh bé me lanh không giúp được gì,

cũng chưa có sự can

thiệp giúp đỡ từ nguồn lực bên ngoài

St Đánh giá môi trường sống Chấm điểm mức độ Thấp Trung bình Cao

Những điểm tốt +1 +2 +3 1 | CD có tiếp xúc với đôi tượng hàng +]

ngày

2 ĐT có các mỗi quan hệ với các tô +]

chức xã hội trong CD (truong hoc,

Trang 18

2| CD không biết những vân đề của -2

=> Kết luận: Tổng tốt + tông xâu = <0

=> KN bảo vệ đối tượng của môi trường sống ở mức độ thấp 2 Thu thập thông tin chỉ tiết và đánh giá toàn diện:

Sau khi tìm hiệu thông tin và đánh giá, cán bộ QLTH có thông tin chỉ tiết và hoàn thiện:

THU THAP THONG TIN VA DANH GIA TOAN DIEN

Thời gian thực hiện đánh giá: ngày 22 tháng 04 năm 2022

(1) Thông tin chỉ tiết về thân chủ

- _ Trình độ học vấn của thân chủ: Học hết lớp 12

- _ Nghề nghiệp/Thu nhập: Không

Trang 19

- _ Tỉnh trạng sức khỏe hiện tại: Sức khỏe bị giảm sút, đã sử dụng chất gây nghiện và

bị nghiện

- Thân chủ có đang sử dụng thuốc không? Có L1 Không M - _ Tên thuốc (nêu có): không

- Muc dich sử dụng thuốc: không

- _ Những đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu cá nhân: " Dac diém tam sinh ly:

+ Sinh lý: sức khỏe giảm sút, không muốn làm gì + Tâm lý: luôn căng thẳng, gắt gỏng, và tỏ ra buồn chán

+ Sau khi nói với bố mẹ mình bị nghiện, chẳng biết làm thế nào + Muốn kiếm việc làm mà khó quá

= Nhu cau ca nhan:

+ Được giúp đỡ, hỗ trợ về mặt kinh tế

+ Được sống trong môi trường trong sạch

+ Được hỗ trợ về mặt tâm lý, được chia sẻ, yêu thương + Được tìm hiểu về thông tin kiến thức về bệnh của mình

+ Được đưa đến trung tâm cai nghiện để hỗ trợ cai nghiện và sau cai (về mặt y tế

trước mắt và lâu dài)

+ Được đi học nghề và hỗ trợ việc làm

+ Được quan tâm theo dõi để duy trì những thay đối tích cực

(2) Thông tin về môi trường sống của thân chủ

- _ Thông tin về những mối quan hệ của thân chủ với gia đình, họ hàng, bạn bè, hàng

xóm :

* Anh K hoc hét lớp 12 thì không thi ĐH mà theo bạn bè đi làm

¢ Sau 5 nam di lam cùng bạn bè thì anh trở về và bị nghiện « _ Gia đình khuyên anh tiếp tục đi học nhưng không được

* - Bố mẹ rất buồn và lo lắng khi biết anh bị nghiện và muốn giúp đỡ nhưng không được vỉ sức khỏe không cho phép

* - Nhà không có điều kiện kinh tế.

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w