1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng và bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm cho người dân tại khu công nghiệp quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội, giai đoạn 2005 2009

62 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Công Tác Thu Hồi, Giải Phóng Mặt Bằng Và Bồi Thường, Hỗ Trợ Giải Quyết Việc Làm Cho Người Dân Tại Khu Công Nghiệp Quang Minh, Huyện Mê Linh, Thành Phố Hà Nội, Giai Đoạn 2005 - 2009
Tác giả Trần Quốc Hưng
Người hướng dẫn PGS.TS. Hồ Thị Lam Trà
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Đất Đai
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 13,39 MB

Nội dung

Trang 1

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU HỊI, GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG VÀ

BOI THUONG, HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI

THÀNH PHÓ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 - 2009

NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẮT ĐAI

MA SO: 403 m9

2.2777

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS H Thị Lam Trà Sinh viên thực hiện : Trần Quốc Hưng

Khoá học: 2006-2010

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khố học 2006 - 2010, được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa KT &QTKD, Bộ môn Quản lý đất đai, dưới sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS.Hồ Thị Lam Trà, tôi

thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng và bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm cho người dân tại khu công nghiệp Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội”

Đến nay, khóa luận đã hoàn thành, nhân địp này, tôi xin gửi lời cảm ơn

sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS.Hồ Thị Lam Trà Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Với tắm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, các thầy cô giáo Bộ môn Quản lý đất đai, đặc biệt là Thầy giáo thạc sĩ Nguyễn Bá Long đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình hồn thành khố luận này

Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mê Linh - TP Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá

trình thu thập số liệu

Do thời gian và trình độ có hạn nên khố luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp để bản khoá luận này được hoàn thiện hơn!

Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Trang 3

MỤC LỤC Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh sách các bảng

Phần I: ĐẶT VẤN ĐÈ

Phan II: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Trên thế giới

2.1.1 Thái Lan 2.1.2 Hàn Quốc

2.1.3 Trung Quốc seo , Am iorrerrrrrrirrrrr 4 2.2 Ở Việt Nam

2.2.1 Bản chất của công tác thu

2

ải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ

5 5

Một số chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở Việt Nam 7 2.2.2.1 Những văn bản pháp quy của nhà nước về đất đai #

địa bàn huyện Mê Linh

2.3.3 Thực tiễn trong công tác thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng và

thực trạng đời sống của người dân sau khi bị thu hồi đất

Phần I; DOI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHAP

NGHIÊN CỨU -24

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 4

3.5.2 Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu

3.5.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn hộ

3.5.4 Phương pháp chuyên gia

3.5.5 Phương pháp phân tích, thơng kê, so sánh và xử lý số liệu Phần IV: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Mê Linh

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.3 Tình hình quản lý và sử dụng,

4.2 Tình hình chung về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà

nước thu hồi đất trên địa bàn huyện giai đoạn 2005 - 2009

4.2.1 Tình hình thu hồi đất dé phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện

4.2.2 Phương án BT-HT khi thực hiện một dự án trên địa bàn KCN Quang Minh

4.3 Tình hình sử dụng tiền đền bù và hỗ trợ của các hộ điều tra

4.4 Công tác giải quyết việc làm cho người dân khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn KCN Quang Minh

4.4.1 Thực trạng giải quyết việc làm

4.4.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác giải quyêt việc làm cho người

dân có đất bị thu hồi .49

4.5 Một số giải pháp giải quyết việc làm cho người dân có đất bị thu hồi để

phát triển khu công nghiệp trên địa bàn huyện

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT AN - QP: An ninh - quốc phòng BQL : Ban quản lý BT: Bồi thường ĐT: Đầu tư GĐ: Giai đoạn GCN: Giấy chứng nhận GPMB: Giải phóng mặt bằng GCNQSD: Giấy chứng nhận quyền sử dụng

GTBT: Giá trị bồi thường

HT: Hỗ trợ

KCN: Khu công nghiệp

KT - VH - XH: Kinh tế - văn hoá — xã hội

NN: Nông nghiệp LĐ: Lao động,

QSD: Quyền sử dụng

QH-KH: Quy hoạch - kế hoạch TĐC: Tái định cư

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Cơ cầu kinh tế của huyện giai đoạn 2005 — 2009

Bảng 4.2 Tổng hợp kết quả thống kê, kiểm kê đất đai trên địa bàn Huyện Mê

Linh giai đoạn 2005-2009

Bảng 4.3 Tổng hợp kết quả cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng dat 35 Bảng 4.4 Tình hình thu hồi đất của khu công nghiệp từ năm 2003-2009

Bang 4.5 Cơ cấu các loại đất bị thu hồi từ năm 2003-2009

Bang 4.6 Cơ cầu diện tích đất bị thu hồi theo loại đất và đối tượng quản lý sử

Bang 4.7 Cơ cầu thu hồi đất năm 2009 theo đơn vị hành chính

Bang 4.8 Tổng hợp diện tích đất bị thu hồi thuộc dự án Bang 4.9 Tổng hợp diện tích bị thu hồi thuộc đự án

Bảng 4.10 Tổng hợp phương án bồi thường hỗ trợ của một số dự án trên địa

Bang 4.11 Mục đích sử dụng tiền đền bù của các hộ điều tra

Bảng 4.12 Tình hình sử dụng tiền đền bù của các hộ điều tra

Bảng 4.13 Tình hình nộp đơn xin việc của người dân

Bảng 4.14 Tỷ lệ lao động trong các hộ gia đình bị thu hồi dat

Bang 4.15 Tình trạng việc làm của người dân trước và sau khi

thu hồi đất

Trang 7

Phần I

DAT VAN DE

Tinh cấp thiết của đề tài

Thực hiện nghị quyết Đại hội đảng khoá IX về chiến lược đấy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp

Đến nay đã dẫn đến nhiều diện tích đất nơng nghiệp đã bị chuyển đổi sang công nghiệp, mà chủ yếu lấy từ quỹ đất nông nghiệp đã bị chuyển đổi sang thành đất công nghiệp, mà chủ yếu lấy từ quỹ đất lúa 2 -3 vụ đang cho hiệu quả kinh tế và làm đảm bảo an ninh lương thực Mặc dù, đất đai đã trở thành nguồn lực, nguồn vốn quan trọng cho tiến trình thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hoá, là yếu tố đầu vào không thể thiếu đối với các doanh nghiệp,

các nhà đầu tư trong và ngoài nước, nhưng thực tiễn cũng đang đặt ra những

thách thức rất lớn, quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hoá đang gây sức ép mạnh mẽ lên tài nguyên đất, nên người dân nông thôn ngày càng quyết liệt hơn Nó đẩy một bộ phận người dân nông thôn đang lâm vào tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm và đời sống không ổn định

Trong thời kì hội nhập, cơng nghiệp hố - hiện đại hoá, mặc dù Việt 'Nam đã đạt được một số thành tựu to lớn làm biến đổi bộ mặt kinh tế, xã hội nhưng kinh tế phát triển trên nền tảng cơ sở hạ tầng còn nhiều thiếu thốn, chưa đồng bộ nên chưa phát huy được hết tiềm năng vốn cỏ Để đáp ứng yêu

cầu đó thì việc Nhà nước thu hồi đất để xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ lợi

ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, an nỉnh, quốc phòng, phát triển kinh tế là hết

sức cần thiết

Trang 8

dựng ở Việt Nam, tạo nguồn lực sản xuắt, chuyển đổi cơ cấu, phát triển đô thị và đổi mới diện mạo nông thôn

Thực tiễn đã khẳng định công tác giải phóng mặt bằng là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công một dự án Mà tiến độ giải phóng mặt bằng ra sao thì vấn đề chính sách bồi thường, hỗ trợ của nhà nước cho người dân có

đất bị thu hồi đất bị thu hồi hợp lý có ý nghĩa vơ cùng to lớn

Mặt khác, việc phát triển công nghiệp thường tập chung ở từng điểm Nên ở những địa phương có quy hoạch khu công nghiệp thì nguy cơ mat dat sản xuất của người đân càng lớn Điều nảy là thách thức vô cùng lớn đối với người dân vốn sống phụ thuộc vào đắt đai và thiếu tính năng động với cơ chế thị trường, đặc biệt có hộ gia đình mắt đất đất 100% đất sản xuất

Đảng, nhà nước và địa phương đã có nhiều chủ trương, chính sách quan điểm trong việc thu hồi đắt, bồi thường và hỗ trợ giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất Nhưng tính đồng bộ, tính liên tục, tính liên thông trong việc giải quyết vấn đề phức tạp này dường như chưa đảm bảo, chưa gắn

công tác quy hoạch thu hồi đất với hỗ trợ tái định cư Đặc biệt là hỗ trợ giải

quyết việc làm và dạy nghề cho lao động Việc bồi thường cho hộ bị thu hồi đất chủ yếu thực hiện dưới hình thức tiền tệ hố, chưa có cơ chế giải pháp kịp thời và hiệu quả, để hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm đảm bảo ổn định đời sống cho người bị thu thu hồi đất Vì vậy, tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm

hiện đang là vấn đề bức xúc ở khu vực nghiên cứu

Trang 9

Phin I

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1 Trên thế giới

2.1.1 Thái Lan

- Pháp luật đất đai ở Thái lan cho phép tồn tại hình thức sở hữu tư nhân về dat dai, do vay nguyên tắc khi nhà nước hoặc các tổ chức lây đất để làm bất kỳ việc một dự án nào, một công trình nào đều phải có sự thoả thuận về sử

iữa chủ dự án và chủ sở hữu khu đất đó trên cơ sở một hợp đồng - Về giá đất để làm căn cứ bồi thường thiệt hại: căn cứ vào giá do một uỷ

ban của chính phủ xác định trên cơ sở thực tế trị thị trường chuyển

nhượng bất động sản Việc bồi thường chủ yếu bằng tiền mặt Nếu phải di chuyển nhà đến nơi ở mới, uỷ ban này sẽ chỉ đạo cho người dân biết mình đến đâu, phải trả tiền 1 lần, được cho thuê hay mua trả góp tất nhiên cũng có việc bên bị thu hồi không chấp nhận, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ kiểm tra, xem xét một lần nữa xem đã hợp lý chưa và đà đúng hay không, đúng nếu người bị thu hồi không chuyển đi sẽ bị cưỡng chế thực hiện Việc khiếu nại sẽ tiếp tục đo toà án giải quyết

- Việc chuẩn bị khu TDC được chính quyền nhà nước quan tâm đúng mức, luôn đáp ứng đầy đủ các nhu cầu TĐC

- Việc tuyên truyền vận động đối với các đối tượng bị di dời được thực

hiện rất tốt, gần như ngay từ đầu, xắp xỉ 100% các hộ dân đã hiểu và chấp

hành các chính sách bồi thường, GPMB của nhà nước

- Bên cạnh đó việc bồ trí cán bộ có phẩm chất, năng lực chuyên môn được

quan tâm nhiều Và việc thống nhất chỉ đạo, tổ chức rất rõ ràng, nhất quán đã

góp phan day nhanh tiền độ thực hiện

2.1.2 Han Quốc

Trang 10

hồi theo thủ tục thương lượng của pháp luật và hai là luật “sung công đất” theo thủ tục quy định cưỡng chế của công pháp

Luật bồi thường của Hàn Quốc bao gồm:

- Thứ nhất: Tiền bồi thường đất đai sẽ được giám định viên công cộng đánh giá trên tiêu chuẩn giá quy định để thu hồi đất phục vụ cho công trình cơng cộng Giá quy định không dựa vào những thuận lợi khai thác, do đó có thể đảm bảo khách quan trong việc bồi thường

~ Thứ hai: Pháp luật có quy định không gây thiệt hại nhiều cho người có quyền sở hữu đất trong quá trình thương lượng chấp nhận thu hồi đất Quy định chấp nhận theo thứ tự là cơng nhận mục đích, lập biên bản tài sản và đất đai, thương lượng chấp nhận thu hồi

- Thứ ba: Biện pháp di dời là một điểm quan trọng Chế độ này được nhà nước hỗ trợ tích cực về mọi mặt, chính sách đảm bảo sự linh hoạt của con người, cung cấp đất đai cho những người bị mắt nơi cư trú do thực hiện cơng trình cơng cộng cần thiết của nhà nước Đây là công việc hiệu quả, lôi cuốn người dân tự nguyện thực hiện

2.1.3 Trung Quốc

- Pháp luật đất đai của Trung Quốc có nhiều nét tương đồng với pháp luật đất đai của Việt Nam Tuy nhiên, về mặt tổng thể thì Trung Quốc là một nước khá thành công trong việc thực thi Pháp luật đất đai nói chung và công tác BT, TĐC nói riêng Nguyên nhân chính của sự thành cơng này là Trung Quốc có một hệ thống Pháp luật trong đó có Pháp luật đất đai quy định rất đầy đủ, chỉ tiết đồng bộ, phù hợp với công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất năng động có khoa học Bên cạnh đó, quyền lực thể chế của chính quyền địa phương có hiệu lực eao và người dân có ý thức chấp hành Pháp luật nghiêm

minh Nhà nước Trung Quốc nghiêm cấm việc mua bán chuyển nhượng đất

đai, do vậy chỉ có thị trường nhà cửa

- Về bồi thường thiệt hại về đất đai: Do đất đai thuộc sở hữu nhà nước

Trang 11

cả đất nông nghiệp Tuỳ từng trường hợp cụ thẻ nhà nước cấp đất mới cho các chủ sử dụng bị thu hồi

- Về phương thức bồi thường thiệt hại: Nhà nước thông báo cho người sử dung dat biết trước việc họ bị thu hồi đắt trong thời hạn một năm Người dân có quyền lựa chọn các hình thức bồi thường thiệt hại bằng tiền hoặc nhà ở tại

khu ở mới

- Về giá bồi thường thiệt hại: Giá bồi thường theo tiêu chuẩn giá trị thị trường Nhưng đồng thời được nhà nước quy định cho từng khu vực và chất

lượng nhà, được điều chỉnh lĩnh hoạt cho phù hợp với thực tế, vừa được coi là

nhà nước tác động điều chỉnh tại thị trường đó Đối với đất nơng nghiệp việc bồi thường thiệt hại tính theo tính chất của đắt và loại đất

- Về tái định cư: Đối với các dự án phải bồi thường, GPMB, kế hoạch 'TĐC chỉ tiết được chuẩn bị trước khi thông qua dự án TĐC cùng với việc dàn xếp kinh tế, khôi phục cho từng địa phương, từng hộ gia đình và từng người

dân bị ảnh hưởng Các khu TĐC và các khu nhà ở được xây dựng đồng bộ, kịp thời, thường xuyên đáp ứng yêu cầu nhiều loại căn hộ với các nhu cầu sử

dụng khác nhau Các chủ sử dụng phải di chuyển được chính quyền địa

phương chú ý về việc làm, với các đối tượng chính sách xã hội được nhà nước có chính sách xã hội riêng

2.2 Ở Việt Nam

2.2.1 Bản chất của công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm

Trang 12

Nhà nước thu hồi đất vào mục đích an nỉnh quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, mục đích phát triển kinh tế là hành vi được hiển pháp năm 1992 quy định tại điều 23

Mục đích của việc thu hồi đất:

- Đảm bảo đất đai được sử dụng hợp pháp, đúng mục đích, đạt hiệu quả cao, khắc phục tình trạng tuỳ tiện trong quản lý sử dụng đất, vi phạm Luật đất đai;

- Đáp ứng nhu cầu sử dụng đất phục vụ mục đích quốc gia khi cần thiết; Thu hồi - giải phóng mặt bằng có nghĩa là di dời, dọn dân đi nơi khác để

lấy mặt bằng xây dựng cơng trình

Bồi thường có nghĩa là trả lại tương xứng giá trị hoặc công lao cho một chủ thể nào đó bị thiệt hại vì một hành vi của chủ thể khác

Điều này nghĩa là:

- Bồi thường không phải là mọi khoản “trả lại tương xứng” đều được tính

bằng tiền

- Sự “thiệt hại” mất mát của một chủ thể nào đó có thể là sự thiệt hại, mắt mát về vật chất, có thể cả về tỉnh thần

Mặt khác, Luật Đất đai quy định trường hợp nếu khơng có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đắt nông nghiệp cùng hạng tại địa phương ở thời điểm có quyết định thu hồi

Vi vậy, việc bồi thường có thẻ vơ hình hoặc hữu hình (bồi thường bằng tiền, bằng vật chất khác) có thể do thoả thuận giữa các chủ thể

Trên thực tế ngoài các khoản bồi thường nói trên thì cịn có một hình thức bồi thường khác gọi là hỗ trợ, Hỗ trợ tương xứng với giá trị hoặc công lao cho

một chủ thể nào đó bị thiệt hại về một hành vi của chủ thể khác

Trang 13

197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi

nhà nước thu hồi đất; Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/ 12/2004 hướng

dẫn thi hành nghị định số 197/ 2004/NĐ-CP; Nghị định số 84/2007/NĐ-CP

ngày 25/05/2007 quy định bỗ sung về trình tự, thủ tục BT, HT,TĐC khi nhà

nước thu hồi đất; Thông tư 14/2008/TTLB-BTC-BTNMT hướng dan thi hành

nghị định 84/2007/NĐ; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 quy

định bổ sung về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT, về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 69/2009/NĐ-CP

Nhu vậy, bản chất của công tác thu hồi, GPMB, BT và HT giải quyết việc làm trong tình hình hiện nay khơng đơn giản là bồi thường trả lại về giá

trị vật chất mà còn đảm bảo lợi ích chính đáng cho mục đích an ninh, quốc

phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng Đó là việc nhà nước vừa đảm bảo lợi ích phát triển chung của cả nước vừa đảm bảo cho người dân có một cuộc sống ổn định một điều kiện sống tốt hơn hoặc bằng điều kiện sống nơi ở cũ, hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất, hỗ trợ

chuyển địch nghề nghiệp và tạo việc làm để họ yên tâm sản xuất, làm việc

và cống hiến cho xã hội góp phần đưa đất nước phát triển trên cơ sở bền vững ôn định trên con đường hội nhập toàn cầu

2.2.2 Một số chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở Việt Nam 2.2.2.1 Những văn bản pháp quy của nhà nước về đất đai

Năm 1953, nhà nước ta thực hiện cải cách ruộng đất nhằm phân phối lại

ruộng đất với khâu hiệu “người cày có ruộng” và luật cải cách ruộng đất được

ban hành Thời kỳ này nhà nước thừa nhận sự tồn tại của 3 hình thức sở hữu đất đai: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thẻ, sở hữu tư nhân Bên cạnh đó luật cải

cách ruộng đất có các quy định về tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất tuỳ từng trường hợp cụ thê Nhưng thực tế việc tịch thu, trưng thu là chủ yếu còn việc trưng mua Ít xảy ra

Trang 14

đai: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Sự tồn tại của sở hữu tập thể và tư nhân do vậy mà khi thu hồi đất, lấy đất của tập thể và tư nhân nhà nước phải thực hiện trưng dụng đất, Điều 20 của hiến pháp nói rõ: “Khi nào cần thiết vì lợi ích chung, nhà nước mới trung mua, hoặc trưng dụng, trưng thu có bồi thường thích đáng các tư liệu sản xuất ở thành thị và nông

thôn, trong phạm vi và điều kiện do pháp luật quy định”

Về việc trưng dụng đất, ngày 14/04/1959, Thủ tướng chính phủ ban hành Nghị định số 151/NĐ-CP quy định về thể lệ tạm thời về trưng dụng đất Một trong những nguyên tắc của việc xác định những cơng trình do nhà nước quản ly: “Dam bảo kịp thời và đủ điện tích cần thiết cho cơng trình xây dựng, đồng thời chiếu cố đúng mức quyển lợi và đời sống của người có ruộng Những người có ruộng đất bị trưng dụng được bồi thường và trong trường hợp cần thiết được giúp giải quyết công ăn việc làm ăn” Bên cạnh đó Nghị định cũng quy định về việc bồi thường cho người có ruộng đất bị trưng dụng: “Cách bồi

thường tốt nhất là vận động nhân dân điều chỉnh hoặc nhường ruộng đất cho những người có ruộng đất bị trưng dụng để họ tiếp tục sản xuất” “Trường hợp không làm được như vậy sẽ bồi thường một số tiền bằng từ một đến bốn năm sản lượng thường niên của ruộng đất bị trưng dụng Mức bồi thường nhiều hay ít phải căn cứ thực tế ở mỗi nơi ”

Ngoài ra cịn có các thơng tư hướng dẫn, cụ thể, chỉ tiết hơn, phù hợp với tình hình thực tế của những biến động xã hội thời kỳ này: Nghị định số 1792/NĐ-CP ngày 11/01/1970 do Thủ tướng chính phủ ban hành về bồi thường nhà cửa, đất dai và cây cối lâu năm, hoa màu cho nhân dân xây dựng vùng kinh tế mới

Trang 15

“Toàn bộ ruộng đất trong cả nước đều do nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và kế hoạch chung nhằm đảm bảo ruộng đất sử dụng hợp lý, tiết kiệm và phát triển theo hướng đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”

Trên tỉnh thần của hiến pháp năm 1980 luật đất đai năm 1988 được ban hành, tiếp tục khẳng định lại đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý Về việc thu hồi đất đai và bồi thường thiệt hại thì luật đất đai 1988 không nêu cụ thể việc bồi thường khi nhà nước thu hồi đất, mà chỉ nêu nghĩa vụ của người sử dụng đất: “Đền bù thiệt hại cho người sử dụng đất để giao cho mình hoàn thành quả lao động và kết quả đầu tư đã làm tăng giá trị của đất đó theo quy định của pháp luật”

Hiến pháp 1992 được ban hành thay thế cho các bản hiến pháp trước đây Điều 17 hiến pháp quy định: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài

nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển thềm lục địa và vùng trời .đều

thuộc sở hữu toàn dân” Điều 23: “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá Trong thường hợp thật cần thiết vì lý do an nỉnh, quốc phịng, lợi ích quốc gia mà nhà nước trưng mua hay trưng dụng, có bồi thường tài sản của các nhân hay tô chức theo giá thị trường”

Luật Đắt đai 1993 được ban hành, thay cho luật đất đai 1988, dựa trên

tỉnh thần mới của bản hiến pháp 1992 đã có những đổi mới quan trọng, đặc biệt đối với việc thu hồi đất phục vụ cho công cộng và bồi thường khi nhà nước thu hồi đất Luật đất đai năm 1993 đã thẻ chế hoá các quy định của hiến pháp năm 1992 Điều 12 Luật Đát đai quy định: “Nhà nước xác định giá các

loại đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi nhà nước giao đất

Trang 16

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đắt đai năm 2001 quy định cụ thể hơn về bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất đai đang sử dụng của người sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng Việc bồi thường, hỗ trợ được thực hiện theo quy định của chính phủ Nhà nước có chính sách để ổn định đời sống cho người có đất

bị thu hồi

Để tiếp tục hoàn thiện luật đất đai, ngày 26/11/2003 Quốc hội nước

CHXHCN Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ IV đã thông qua luật đát đai 2003 Luật Đất đai phù hợp với tình hình xã hội hiện nay, đáp ứng, tốt hơn những

yêu cầu, những đòi hỏi mới trong quá trình phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội của đất nước, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Điều 39 Luật Đất đai 2003 quy định về thu hồi đất đai để sử dụng vào mục đích quốc

phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng: “Nhà nước thực hiện việc

thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng sau khi quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất được công bố hoặc sau khi dự án đầu tư có nhu cầu sử dụng đất phù

hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt ”

2.2.2.2 Một số văn bản về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người dân có đất bị thu hồi

Sau khi ban hành Luật đất đai năm 2003, các chính sách về đất đai cũng,

thay đổi theo Để phù hợp với sự ra đời của Luật đất đai mới và tình hình thực tiễn về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người dân có đất bị thu hồi Chính

phủ đã ban hành các văn bản pháp luật hướng dẫn như sau:

- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP

Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của chính phủ quy định về

việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất đối với

hộ gia đình, cá nhân Việc bồi thường, hỗ trợ được quy định như sau:

+ Bồi thường hoặc hỗ trợ đối với toàn bộ diện tích đất nhà nước thu hồi

Trang 17

+ Bồi thường hoặc hỗ trợ về tài sản hiện có gắn liền với đất và các chỉ phí đầu tư vào đất bị nhà nước thu hồi

+ Hỗ trợ đi chuyển, Ổn định đời sống, đào tạo chuyển đổi nghề và hỗ trợ

khác cho người dân bị thu hồi đất

+ Hỗ trợ để ôn định sản xuất và đời sống tại khu tái định cư

Để thể chế hoá Nghị định số 197/NĐ-CP, Bộ Tài chính đã ban hành

quy định và chính sách bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất

- Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP về bồi thường đất, bồi thường tài sản, chính

sách hỗ trợ, tái định cư và tổ chức thực hiện hỗ trợ, hỗ trợ và tái định cư khi

nhà nước thu hồi đất đối với các trường hợp quy định tại nghị định

197/2004/NĐ-CP

- Hướng dẫn cách xác định cho phí đầu tư vào đất còn lại được quy định

tại khoản 3 điều 9 Nghị định 197/2004/NĐ-CP

- Phân loại cụ thể đất nông nghiệp của các hộ gia đình, các nhân bị nhà nước thu hồi đất Việc phân loại cụ thể này để xác định mức bồi thường, hỗ trợ hợp lý, sát thực với từng loại đất và giải quyết trường hợp chênh lệch giữa giá đất mới được giao và giá đất bị thu hồi

~ Về bồi thường đối với đất thuộc hành lang an toàn khi xây dựng cơng trình cơng cộng có hành lang bảo vệ an tồn, có quy định thêm khoản: “Khi hành lang bảo vệ an tồn cơng trình xây dựng làm ảnh hưởng đến cơng trình khác mà những cơng trình này khơng thể sử dụng được theo thiết kế, quy hoạch xây dựng ban đần hoặc phải phá dỡ thì được bồi thường”

- Về bồi thường đối với cây trồng, vật nuôi: Thông tư xác định, hướng dẫn cụ thể việc phân chía từng loại cây trồng lâu năm và xác định giá trị hiện có của vườn cây lâu năm để tính bồi thường Quy định thêm về bồi thường đối với cây trồng và lâm sản phụ trồng trên diện tích đất lâm nghiệp do nhà nước giao mà khi giao là đất trống, đồi núi trọc

Trang 18

- Về tổ chức thực hiện: Hướng dẫn về trình tự tổ chức thực hiện, phương án BT, HT, và TĐC được chia làm 2 phần: phần 1 là xác định BT, HT cho từng người có đất bị thu hồi và phần 2 là phương án bố trí TĐC, quy định về

chỉ trả BT, HT và TĐC

~ Về chỉ phí cho cơng tác tổ chức thực hiện: Dự tốn chỉ phí và mức chỉ cho công tác tổ chức thực hiện

- Thông tư số 69/2006/TT-BTC của bộ tài chính ngày 02/08/2006 về sửa

đổi, bổ sung cho thông tư số 116/2004/TT-BTC, cụ thể là sửa đổi, bổ sung một số điều khoản: điểm 3 mục 3 phan I vé chi tra BT, HT va TDC Điểm 3.1 mục 3 phan II vé giá đất để tính bồi thường, chỉ phí đầu tư vào đất còn lại Mục 2 phần IV về hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và đào tạo việc làm Mục 3 và 4 phần VII về mức chỉ cho công tác tổ chức thực hiện BT, HT, TĐC: “Không quá 2% tổng số kinh phí bồi thường, hỗ trợ của dự án”

- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP

Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của chính phủ quy Š đối với một số trường hợp thu hồi, bồi thường, hỗ trợ giải

quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất gồm:

- Bồi thường, hỗ trợ về đất khi Nhà nước thu hồi đối với đất được giao không đúng thẳm quyền trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 nhưng đã nộp tiền đẻ được sử dụng đất mà chưa được cấp Giấy chứng nhận Trường hợp sử dụng đất trong khoảng thời gian từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 thì người đang sử dụng đất được bồi thường, hỗ trợ về đất như sau:

+ Được bồi thường, hỗ trợ về đất đối với diện tích đất được giao là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở; đối với diện tích đất ở trong han mức giao đất quy định tại khoản 2 Điều §3 và khoản 5 Điều 84 của Luật Đất đai;

+ Được bồi thường về đất đối với diện tích đất được giao là đất ở ngoài hạn mức giao đất quy định tại khoản 2 Điều 83 và khoản 5 Điều 84 của Luật

Trang 19

Đất đai nhưng phải trừ đi tiền sử dụng đất phải nộp theo mức thu quy định tại

điểm a khoản 3 Điều 8 Nghị định số 198/2004/NĐ-CP

- Bồi thường, hỗ trợ về đất khi Nhà nước thu hồi đất đối với trường hợp diện tích đo đạc thực tế khác với diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất Trường hợp thu hồi đất mà diện tích đo đạc thực tế khác với diện tích ghi

trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì được bồi thường theo quy định sau:

+ Nếu điện tích đo đạc thực tế nhỏ hơn diện tích ghi trên giấy tờ về quyên sử dụng đất thì bồi thường theo diện tích đo đạc thực tế

+ Nếu điện tích đo đạc thực tế nhiều hơn diện tích ghi trên giấy tờ về

quyền sử dụng đất do việc đo đạc trước đây thiếu chính xác hoặc do khi kê khai đăng ký trước đây người sử dụng đất không kê khai hết điện tích nhưng toàn bộ ranh giới thửa đất đã được xác định, khơng có tranh chấp với những người sử dụng đất liền kề, không do lấn, chiếm thì bồi thường theo điện tích

đo đạc thực tế

+ Nếu diện tích đất đo đạc thực tế nhiều hơn diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất, được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận diện tích nhiều hơn là đo khai hoang hoặc nhận chuyển quyền của người sử dụng đất trước đó, đất đã sử dụng én định và không có tranh chấp thì được bồi thường theo diện tích đo đạc thực tế

- Bồi thường bằng đất ở khi Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp

Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị thu hồi trên 30% diện tích đất nông nghiệp trong trường hợp không được Nhà nước bồi thường bằng đất nông nghiệp tương ứng mà khơng có nguyện vọng nhận bồi thường bang đất làm mặt bằng sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP thì được bồi thường bằng giao đất ở có thu tiền sử dụng đất tại khu tái định cư hoặc tại vị trí trong khu dân cư phù hợp với quy hoạch

Hạn mức đất được giao do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào khả năng quỹ đất và mức đất bị thu hồi của từng hộ gia đình, cá nhân để quy định

Trang 20

Giá đất ở được giao bằng giá loại đất nông nghiệp tương ứng đã thu hồi cộng với chỉ phí đầu tư hạ tầng khu dân cư nhưng không cao hơn giá đất ở có điều kiện tương ứng tại thời điểm thu hồi đất đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định và công bố

Nghị định này cũng quy định việc hỗ trợ đối với đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân cư và đất vườn, ao liền kề với đất ở trong khu dân cư khi Nhà

nước thu hồi đất trong các trường hợp sau:

- Diện tích được hỗ trợ là toàn bộ diện tích đất nơng nghiệp, đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở nhưng không được công nhận là đất ở thuộc phạm vi các khu vực sau:

+ Trong phạm vi địa giới hành chính phường;

+ Trong phạm vi khu dân cư thuộc thị trấn, khu dân cư nông thôn đã được xác định ranh giới theo quy hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt; trường hợp khu dân cư thuộc thị trấn, khu dân cư nơng thơn chưa có quy hoạch được xét duyệt thì xác định theo ranh giới của thửa đất có nhà ở ngoài cùng của khu dân cư

- Đối với diện tích đất vườn, ao thực tế đang sử dụng trong cùng thửa đất có nhà ở riêng lẻ, nhà ở dọc kênh mương, nhà ở dọc tuyến đường giao thông không thuộc các khu vực quy định tại khoản 1 Điều này thì diện tích đất được tính để hỗ trợ bằng tiền của mỗi thửa không vượt quá năm (05) lần hạn mức diện tích giao đất ở quy định tại khoản 2 Điều 83 và khoản 5 Điều 84 của Luật Đất đai tại thời điểm có quyết định thu hồi đất

- Đối với điện tích đất thuộc thửa đất nông nghiệp tiếp giáp với ranh giới các khu vực quy định tại khoản 1 Điều này thì diện tích được tính để hỗ trợ bằng tiền của mỗi thửa đất không vượt quá năm (05) lần hạn mức diện tích giao đất ở quy định tại khoản 2 Điều 83 và khoản 5 Điều 84 của Luật Đắt dai tại thời điểm có quyết định thu hồi đất

- Thông tư số 14/2008/TTLB-BTC-BTNMT của Bộ tài chính và Bộ tài

nguyên đ: Môi trường ngày 31/01/2008 về hướng dẫn thực hiện một số điều

Trang 21

của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP: hướng dẫn về hỗ trợ đối với đất nông nghiệp xen kẽ trong khu đân cư, đất vườn, đất ao xen kẽ với đất ở trong khu dân cư Hướng dẫn kinh phí chuẩn bị hồ sơ Địa chính cho khu đất bị thu hồi

bao gồm kinh phí do nhà đầu tư trả sẽ được quyết toán vào vốn đầu tư của dự án, kinh phí do nhà nước trả sẽ được quyết toán vào nguồn kinh phí hoạt động của tổ chức phát triển quỹ đất hoặc cơ quan Tài nguyên-Môi trường hoặc Văn

phòng đăng ký quyền sử dụng đất Hướng dẫn lập, thấm định và xét duyệt

phương án tổng thể BT-HT-TĐC, phương án BT-HT-TĐC và việc lập thêm “Hội đồng thẩm định” khi cần thiết

~ Nghị định số 69/2009/NĐ-CP

Để hồn thiện chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và thay thế Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của

Chính phủ, ngày 13/08/2009 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP đã ra đời Nghị định quy định bổ sung về thu hồi

ôi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà

nước thu hồi đất Việc bồi thường, hỗ trợ được quy định như sau:

+ Trường hợp tiền bồi thường, hỗ trợ lớn hơn tiền sử dụng đất ở hoặc

tiền mua nhà ở tại khu tái định cư thì người tái định cư được nhận phần chênh

lệch

+ Trường hợp tiền bồi thường, hỗ trợ nhỏ hơn tiền sử dụng đất ở hoặc tiền mua nhà ở tại khu tái định cư thì người tái định cư phải nộp phần chênh

lệch

Các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất bao gồm:

- Hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ tái định cư đối với trường hợp thu hồi đất ở;

- Hỗ trợ ôn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề và tạo việc làm đối với trường hợp thu hồi đất nông nghiệp;

- Hỗ trợ khi tu hồi đất nông nghiệp trong khu dân cư; đất vườn, ao

không được công nhận là đất ở;

Trang 22

- Hỗ trợ khác

Ngoài ra, Nghị định số 69/2009/NĐ-CP còn quy định về hỗ trợ đối với đất nông nghiệp trong khu dân cư và đất vườn, ao không được công nhận là đất ở Hộ gia đình, cá nhân khi bị thu hồi đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở trong khu dân cư nhưng không được công nhận là đất ở; đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở riêng lẻ; đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở dọc kênh mương và dọc tuyến đường giao thơng thì ngồi việc bồi thường theo giá đất cây trồng lâu năm còn được hỗ trợ bằng 30% - 70% giá đất ở của

thửa đất đó; diện tích được hỗ trợ không quá 05 lần hạn mức giao đất ở địa phương Hộ gia đình, cá nhân khi bị thu hồi đất nông nghiệp trong địa giới

hành chính phường, trong khu dân cư thuộc thị trấn, khu dân cư nông thôn: thửa đất nông nghiệp tiếp giáp với ranh giới phường, ranh giới khu dân cư thì

ngồi việc được bồi thường theo giá đất nơng nghiệp cịn được hỗ trợ bằng

20% - 50% giá đất ở trung bình của khu vực có đất bị thu hồi theo quy định trong bảng giá đất ở địa phương; diện tích được hỗ trợ không quá 05 lần hạn mức giao đát ở địa phương Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể tý lệ hỗ trợ, diện tích đất được hỗ trợ và giá đất ở trung bình để tính hỗ trợ cho phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương

- Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ tài nguyên và Môi trường Thông tư này quy định chỉ tiết một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đắt

- Bồi thường về đất

Bồi thường đối với đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được quy

định cụ thể như sau:

+ Đất nông nghiệp được bồi thường gồm: đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác

+ Đối với đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt quy

Trang 23

nhận khoanh nu

sinh rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng hoặc trồng rừng bằng

nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hợp đồng khoán thì khi Nhà nước thu hồi đất không được bồi thường về đất, chỉ được bồi thường về cây trồng trên đất

~ Bồi thường về tài sản

Bồi thường, hỗ trợ nhà, cơng trình đối với người đang sử dụng nhà ở thuộc sở hữu nhà nước Trường hợp khơng có nhà tái định cư để bố trí thì được hỗ trợ bằng tiền để tự lo chỗ ở mới, mức hỗ trợ bằng 60% trị giá đất và 60% trị giá nhà đang thuê; trường hợp có nhà tái định cư để bố trí mà người đang sử dung nhà ở thuộc sở hữu nhà nước không có nhu cầu th thì không được hỗ trợ bằng tiền

- Chính sách hỗ trợ

Đối tượng được hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất là hộ gia

đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp và được xác định như sau:

+ Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp khi thực hiện Nghị định số 64/CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ

ban hành Bản quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân

sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp; Nghị định số 02/CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 của Chính phủ ban hành Bản quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định,

lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 1999 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Bản quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu đài vào mục đích sản xuất nông nghiệp và bổ sung việc giao đất làm muối cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài; Nghị định số

163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 của Chính phủ về việc giao đất,

cho thuê đất lâu nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu đài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đắt đai;

Ngoài ra, thơng tư này cịn quy định việc thuê thực hiện các dịch vụ về bồi

Trang 24

thường, giải phóng mặt bằng gồm có:

+ Đo đạc, lập bản đồ hiện trạng; trích lục bản đồ, trích sao hồ sơ địa chính (trường hợp chưa có bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính đã bị biến động khơng cịn phù hợp với hiện trạng thì trích đo, lập hồ sơ thửa đất);

+ Lập phương án về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;

+ Lập và thực hiện dự án xây dựng khu tái định cư; + Dịch vụ khác về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

Trường hợp thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cấp

huyện thì việc thuê doanh nghiệp, tổ chức có chức năng thực hiện dịch vụ về bởi thường, giải phóng mặt bằng thực hiện theo quy định sau:

+ Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cấp huyện có văn bản đề

nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định việc thuê doanh nghiệp, tổ chức

có chức năng thực hiện dịch vụ về bồi thường, giải phóng mặt bằng;

+ Doanh nghiệp, tổ chức có chức năng thực hiện dịch vụ về bồi thường,

giải phóng mặt bằng phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật

2.2.2.3 Trình tự thực hiện cơng tác BT-GPMB khi thực hiện một dự án trên địa bàn huyện Mê Linh

a Trình tự thực hiện theo Nghị định số 197/2004/NĐ-CP:

- Có dự án đầu tư, xin giao (thuê) đất phù hợp với QH-KH sử dụng đất và đã được cơ quan có thâm quyền xét duyệt

- Quyết định thu hồi đất của cơ quan có thẩm quyền

- Hội đồng, tổ công tác, cán bộ địa chính thông báo và vận động người

có đất bị thu hồi

- Tổ công tác cùng cán bộ địa chính tiến hành kiểm đếm đất đai, tài sản, hoa màu được 3T, HT và nhân khẩu được hưởng quyền lợi

- Lap phuong an BT-HT-TDC

- Gửi phương án qua sở (phòng) tài chính, sở (phịng) tài ngun & mơi trường, sở (phịng) công thương thông qua và trình lên UBND tỉnh (huyện) phê duyệt

Trang 25

- Chỉ trả tiền bồi thường và giao mặt bằng đất thực hiện dự án

b Trình tự thực hiện theo Nghị định số 84/2007/NĐ-CP:

Trình tự thực hiện về cơ bản là khơng đổi nhưng có sự điều chỉnh về các bước Theo đó, Hội đồng phải lập phương án 2 lần và trình phê duyệt 2 lần mới được chỉ trả tiền bồi thường để lấy mặt bằng:

- Có dự án đầu tư, xin giao (thuê) đất phù hợp với QH-KH sử dụng đất

và đã được cơ quan có thâm quyền xét duyệt

- UBND huyện, Hội đồng BT-GPMB chỉ đạo cho tổ công tác, cán bộ địa

chính tiến hành họp dân, triển khai kế hoạch và tiến hành đo đạc tổng hợp diện tích

- Lập phương án dự toán tổng thể về BT-HT-TĐC

- Gửi phương án qua sở (phòng) tài chính, sở (phịng) tài nguyên & môi trường, sở công thương thơng qua và trình lên UBND tỉnh (huyện) phê duyệt

~ Quyết định thu hồi đất của cơ quan có thẩm quyền

~ Tổ cơng tác cùng cán bộ địa chính tiến hành kiểm đếm chỉ tiết đất đai, tai san, hoa màu được bồi thường, hỗ trợ và nhân khẩu được hưởng quyền lợi của tất cả đối tượng có đất bị thu hồi

~ Lập phương án dự toán chỉ tiết về BT-HT-TĐ

- Tiếp tục qua các sở (phòng) có liên quan và trình UBND tỉnh phê duyệt

- Tiến hành chỉ trả tiền BT-HT và giao mặt bằng thực hiện dự án

e Trình tự thực hiện theo Nghị định số 69/2009/NĐ-CP

Khi Nghị định só 69/2009/NĐ-CP ban hành thì các bước thực hiện về cơ bản là không đôi Trình tự như sau:

~ Có dự án đầu tư xin giao (thuê) đất phù hợp với QH-KH sử dụng đất đã

được phê duyệt

- Tổ chức thực hiện việc BT-HT-TĐC (gồm: hội đồng BT-HT-TĐC cấp huyện; tổ chức phát triển quỹ đất) được thuê các doanh nghiệp thực hiện các địch vụ về BT-GPMB

Trang 26

- Tổ chức thực hiện BT-HT-TĐC chỉ đạo cho tổ công tác, cán bộ địa chính tiến hành họp dân, thông báo kế hoạch thực hiện

- Lập phương án tổng thể về BT-HT-TĐC:

+ Trường hợp dự án đầu tư khơng phải trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt hoặc không phải cấp Giấy chứng nhận đầu tư thì Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi có đất có trách nhiệm xem xét, chấp thuận về phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

+ Tuy theo quy mô thu hồi đất để thực hiện dự án mà cơ quan có thẩm

quyền phê duyệt có thể quyết định tách nội dung BT-HT-TĐC thành tiểu dự án

riêng và tổ chức thực hiện độc lập

- Lấy ý kiến về phương án BT-HT-TĐC

- Hoàn chỉnh phương án BT-HT-TĐC

- Gửi phương án qua sở (phòng) tài chính, sở (phịng) tài ngun & mơi trường, sở (phịng) công thương thông qua và trình lên UBND tỉnh (huyện) phê duyệt

- Quyết định thu hồi đất của cơ quan có thẩm quyền

- Tổ cơng tác cùng cán bộ địa chính tiến hành kiểm đếm diện tích đất, tài sản, cơng trình được bồi thường , hỗ trợ và tất cả đối tượng có đất bị thu hồi

về BT-HT-TĐC - Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Lập phương án chi ti

~ Tiến hành chỉ trả tiền BT-HT và bàn giao mặt bằng

Nhu vậy Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ban hành đã làm cho chính sách về BT-HT-TĐC của nhà nước ngày càng hồn thiện, góp phần đảm bảo quyền lợi cho người dân có đất bị thu hồi Bên cạnh đó, làm cho công tác GPMB được diễn ra thuận lợi ở các địa phương

| 2-3.3 Thực tiến trong công tác thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng | và thực trạng đời sống của người dân sau khi bị thu hồi đất

Trong giai đoạn thời chiến và những năm đầu của thời kỳ khôi phục đất nước sau chiến tranh thì việc bồi thường khi nhà nước thu hồi đất luôn đặt lợi

Trang 27

ích chưng của cộng đồng lên trước, sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân Do vậy mà việc bồi thường cho những người có đất bị trưng dụng, thu hồi khơng có những quy định cụ thể về định mức bồi thường, quyền lợi mà họ sẽ được hưởng mà tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể để đưa ra mức bồi thường một cách tương đối Bên cạnh đó thì việc quản lý công tác bồi thường cũng rất đơn giản, nhà nước luôn vận động người dân tự điều chỉnh lại ruộng đất hoặc nhường lại một phần ruộng đất cho những người bị thu hồi đất để họ tiếp tục sản xuất

Theo quy luật vận động của sự phát triển, mọi mặt về chính trị - kinh tế - xã hội nước ta đã từng bước thay đổi, tạo ra bộ mặt mới cho đất nước trên trường quốc tế Cơng tác giải phóng mặt bằng, lấy địa điểm để thực hiện các dự án phát triển kinh tế, các dự án vì an ninh, quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng đang là điểm nóng và có nhiều vấn đề nảy sinh khi nhà nước thực hiện công tác này Trong bối cảnh đó thì các chính sách của nước ta luôn luôn có sự điều chỉnh để phù hợp với thực tế, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư cũng như người chịu ảnh hưởng khi nhà nước thu hồi đất Trên thực tế của việc áp dụng các chính sách về thu hồi đất, giải phóng mặt bằng đã tạo ra những phản ứng không giống nhau về hiệu quả của nó

Trong những năm gần đây, chính sách BT-GPMB đã đi vào cuộc sống, tạo mặt bằng cho các cho các dự án xây dựng ở Việt Nam, thu hút nguồn vốn đầu tư, tạo nguồn lực sản xuất, chuyển đổi cơ cấu, phát triển đô thị và đổi mới diện mạo đô thị, nông thôn

Đối với người dân, sau khi thu hồi đất sản xuất nông - lâm nghiệp đa số người dân được bỏi thường bằng tiền mặt vì quỹ đất khơng cịn để bồi thường Mặc dù được bồi thường nhưng họ lại sử dụng tiền bồi thường không hợp lý và hiệu quả, không định hướng được nghề nghiệp, đặc biệt là lứa tuổi 30 — 50, dẫn đến đời sống người dân không những giàu lên mà ngày càng khó khăn hơn Đặc biệt là các hộ bị thu hồi hết đất sản xuất, điều kiện sống và sản xuất của họ bị thay đổi hồn tồn thay vì cuộc sống ổn định trước đây Sau khi được bồi thường, đa số các hộ dân sử dụng tiền vào mua sắm dụng cụ trang

Trang 28

thiết bị gia đình mà khơng dùng tiền đó để đầu tư tái sản xuất hay chuyển đổi nghề nghiệp mới Nhiều tệ nạn xã hội: cờ bạc, rượu chè xuất hiện ở nông thôn nơi có dat bi thu hồi Những hộ gia đình nơng dân bị thu hồi hết đất nông, nghiệp mà không tạo được nghề nghiệp mới thì chỉ sau vài năm sẽ lâm vào hồn cảnh khó khăn, tình trạng tái nghèo xuất hiện ở nhiều địa phương Có thể nói, khi sản vật đảm bảo ổn định cho đời sống người dân khơng cịn, việc tìm kiếm một nguồn sinh kế thay thế, có tính ổn định là vô cùng cần thiết Nhân dân ta có câu: “miệng ăn núi lở” nên dù tiền bồi thường có nhiều bao nhiêu, nếu sử dụng khơng hợp lý thì sớm muộn cũng hết và cái nghèo lại theo đuổi người dân Ngoài ra, lao động được thu hút vào làm việc trong các khu công nghiệp thường được tuyển dựng, đào tạo từ các nguồn khác nhau, chưa thu hút được nhiều lao động từ các gia đình có đất bị thu hồi Người nông dân bị thu hồi đất chưa được giúp đỡ trong việc sử dụng tiền bồi thường sao cho

hợp lý nhất, việc hỗ trợ đào tạo nghề đầu tư phát triển sản xuất chưa được

quan tâm và chú trọng đến Nhìn chung đời sống của người dân có đất bị thu hồi còn gặp nhiều vất vả, khó khăn Kinh nghiệm và định hướng giải quyết việc làm cho người dân sau khi bị thu hồi đất của một số địa phương:

- Hà Nam

Để khắc phục những khó khăn trong giải quyết việc làm và thách thức đối với nhiều doanh nghiệp đến đầu tư như chất lượng lao động thấp, tác phong cơng nghiệp và trình độ của đại đa số lao động không đáp ứng được yêu cầu, Tỉnh có chủ trương hỗ trợ 1,5 triệu đồng/lao động bị thu hồi hết đất sản xuất nông nghiệp, Các hộ có diện tích bị thu hồi 30-50% được hỗ trợ đào tạo để chuyển đổi nghề nghiệp cho 1 lao động; bị thu hồi trên 70% diện tích thì được hỗ trợ đào tạo cho toàn bộ số lao động, nhưng Tỉnh cũng đang vướng mắc do nguồn kình phí dào tạo nghề do Trung ương cấp và của Tỉnh cịn hạn chế Trong tơng số 15 nghìn lao động thì Tỉnh đã đào tạo nghề ngắn hạn, cấp tốc cho khoảng 259 Đề đây nhanh công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm, Tỉnh có chủ trương kết hợp với các trường dạy nghề có uy tín để đào tạo,

vận động doanh nghiệp đảo tạo tại chỗ, tư vấn và hỗ trợ vốn cho lao động đi

xuất khẩu lao động mở dịch vụ (quán ăn, tạp hoá, vui chơi — giải trí, phòng trọ ) và phát triển ngành nghề truyền thống

Trang 29

- Bắc Ninh

+ Mở các lớp đào tạo ngắn hạn tại chỗ miễn phí như kĩ thuật nuôi trồng, thuỷ sản, kết quả 4.500 ha mặt nước được sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản có

hiệu quả;

+ Xây dựng các mơ hình trình diễn về sản xuất hàng hố lớn, cơng nghệ cao; + Phát triển các làng nghề truyền thống như Đồng Ky, trồng dâu nuôi tằm;

+ Tổ chức xây dựng các Hội nghề nghiệp, câu lạc bộ theo ngành nghề dịch vụ tiểu thủ công nghiệp

Một số ít đã dám đầu tư tự giải quyết việc làm như mua phương tiệ

vận

tải, góp vốn liên doanh, kinh doanh bat động sản, thành lập doanh nghiệp Nhưng đa số vẫn tiếp tục làm nông nghiệp vì chưa được trang bị nghề nghiệp Trung bình mỗi năm Tỉnh giải quyết từ 14.000 lao động, nhưng khó khăn lớn nhất là lực lượng lao động chưa đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp

- Hải Dương

Do nhà đầu tư và chính quyền các cấp ngay từ đầu không công khai, chủ động cho lộ trình thu hồi đất của nông dân, cũng như đề xuất các giải pháp khả thi trong giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho nông dân Các giải pháp ổn định đời sống cho người dân chỉ đưa ra khi có phản ứng gay gắt của người dân lại bộ lộ, bị động, không mang lại hiệu quả cao Cụ thể như: cho nông dân vay vốn lãi suất thấp đẻ phát triển chăn ni (lãi xuất tín dụng

0,35%), hỗ trợ không thu tiền trong phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản,

dạy nghề mây tre đan, dạy nghề cơ khí, điện, thuê móc len tại xã Tuy nhiên, hàng mây tre đan, móc len khơng thể duy trì mãi được (thu nhập thấp và khơng tìm được nơi tiêu thụ sản phẩm)

- Hưng Yên

Là một tỉnh ở đồng bằng sông Hồng, với diện tích đắt trồng lúa “tắc đất tất vàng”, khi hình thành các KCN, Hưng Yên đã có những quy định cụ thể về tạo việc làm, cấp đất kinh doanh, dịch vụ để góp phần đảm bảo cho đời sống của người dân khi lhông cond đất canh tác Tỉnh còn quy định, các nhà đầu tư sử dụng360m” (01 sào Bắc bộ) đất nông nghiệp, phải tuyển 01 lao động, nếu không tuyển dụng được lao động vì khơng phù hợp với ngành nghề, phải hỗ trợ 432.000 đồng cho việc chuyển đổi nghề nghiệp

Trang 30

Phần II

DOI TUQNG, MUC TIEU, NOI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác giải quyết việc làm của người dân có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp tại khu công nghiệp Quang Minh huyện Mê Linh thành phố Hà Nội

3.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và giải quyết việc làm cho người dân có đất bị thu hồi tại tại KCN Quang Minh

- Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác giải quyết việc làm cho

người dân có đất bị thu hồi tại KCN Quang Minh

- Đề xuất một số giải pháp giải quyết việc làm và ổn định đời sống cho người dân tại địa bàn nghiên cứu

3.3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng và bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc tại KCN Quang Minh - huyện Mê Linh giai đoạn từ năm 2005 đến nay

3.4 Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu các văn bản và các chính sách có liên quan đến công tác giải quyết việc làm cho người dân có đất bị thu hồi để phát triển cơng nghiệp

~ Tình hình thu hồi, giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và giải quyết việc làm cho người dâu có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp tại KCN

Quang Minh

- Phân tích ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến phát triển công nghiệp tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đời sống của người dân tại KCN Quang Minh

- Nghiên cứu một số giải pháp giải quyết việc làm nhằm ổn định đời sống, cho người dân có đất bị thu hồi đất để phát triển công nghiệp trên địa bàn nghiên cứu

Trang 31

3.5 Phương pháp nghiên cứu

3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu: Tài liệu

địa lý, đất đai, dân sinh, kinh tế, các báo cáo tổng đánh giá công tác giải quyết việc làm cho người dân có đất bị thu hồi trên địa bàn nghiên cứu

“Thu thập các văn bản pháp lý, các chính sách, các đề tài nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu, phân tích và sử dụng cho việc triển khai các hoạt động nghiên cứu và đề xuất các giải pháp của đề tài

3.5.2 Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu

“Trong thời gian từ năm 2005 - 2009 trên địa bàn huyện Mê Linh — Thanh

phố Hà Nội đã thực hiện tổng số 133 dự án có liên quan đến công tác bồi thường - giải phóng mặt bằng Các dự án này đã góp phần thúc đẩy phát triển

KT - VH - XH của huyện Chúng tôi điều tra 30 hộ gia đình có đất bị thu hồi

tại KCN Quang Minh để tiến hành nghiên cứu 3.5.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn hộ

Phương pháp này được sử dụng để điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi thông qua bộ phiếu điều tra, phỏng vấn chuẩn bị sẵn Số phiếu được phân bố đều ở hai khu, tổng số là 30 phiếu, số phiếu điều tra này được phân bố đều ở các thôn theo cơ cấu diện tích đất bị thu bồi

Cách chọn hộ điều tra theo: thôn và tổ dân phố khác 3.5.4 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm liên quan đến vấn đề giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất và làm cơ sở đề xuất các giải pháp giải quyết việc làm cho người dân có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp tại địa bàn nghiên cứu

3.5.5 Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh và xử lý số liệu

Từ kết quả diều tra, phỏng vấn hộ gia đình, đề tài tiến hành phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm Excel, các chí tiêu phân tích được sử dụng như:

- Cơ cấu các loại đất bị thu hồi theo đối tượng quản ký, sử dụng - Tỷ lệ % số lao động được giải quyết việc làm

Trang 32

Phần IV

KET QUA NGHIÊN CỨU

4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Mê Linh 4.1.1 Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Mê Linh nằm ở phía tây bắc của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 20 km, nằm trong toạ độ địa lý từ 2190719” - 211422” vĩ độ Bắc và

10593650” - 1054724” kinh độ Đơng

~ Phía Bắc giáp thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc

~ Phía Nam giáp huyện Dan Phượng, Hoài Đức, thành phố Hà Nội

~ Phía Đơng giáp huyện Đơng Anh, thành phó Hà Nội

~ Phía Tây giáp huyện Tan Đảo, Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc

Là Huyện có hệ thống giao thông tương đối phát triển, có đường ô tô, đường sắt, đường sông, gần sân bay quốc tế Nội Bài và có đường cao tốc Hà Nội - Nội Bài, đồng thời nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Mê Linh có vị trí rất thuận cho phát triển và giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội với các huyện trong thủ đô Hà Nội

4.1.1.2 Địa hình

Địa hình toàn huyện là vùng sinh thái đồng bằng, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam có thể chia làm ba vùng chính như sau:

- Vùng gò đồi bán sơn địa phía có độ dốc trên dưới 8°, độ cao trung bình 9 - 10m nằm ven sông Cà Lồ Đây là vùng rất thích hợp để phát triển công

nghiệp và xây dựng

~ Vùng hai bên đê sông Hồng chiếm 22% diện tích tự nhiên, có địa hình bằng phẳng, có độ cao trung bình từ 8 - 10m Đây là vùng đất phù sa giàu dinh dưỡng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và du lịch sinh thái

- Vùng trũng ở giữa có độ cao từ 6 - 8m Đây là vùng thuận lợi phát triển nông nghiệp và phát triển đô thị

Trang 33

4.1.1.3 Khí hậu

Huyện Mê Linh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa âm với bốn mùa trong năm, trong đó có hai mùa rõ rệt:

- Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 11, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình

từ 27°C - 29°C,

- Mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng ba, ít mưa, nhiệt độ trung bình từ 16C -

1C

'Theo số liệu thống kê của các trạm khí tượng thuỷ văn của khu vực: ~ Tổng số giờ nắng trong năm là 1.450 - 1.550 giờ

~ Nhiệt độ trung bình năm là 23,3°C

- Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.135 - 1.650 mm, với năm cao nhất là 1.682 mm, năm thấp nhất là 1.13! mm Lượng mưa phân bố không đều thường tập trung vào tháng 6 đến tháng 8

- Dé am khơng khí 84 - 86%, thấp nhất vào tháng 2: 79 - 80%

- Hướng gió chủ đạo tháng 4 đến tháng 9 là gió Đơng Nam, từ tháng 10

đến tháng 3 năm sau là gió Đơng Bắc có kèm theo sương muối

~ Nhìn chung khí hậu Mê Linh tương đối thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng, tuy nhiên do mua bão tập chung gây xói mịn đất ving phía Bắc, ngập úng cục bộ phía Nam đã ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp

4.1.1.4 Thuỷ văn

Hệ thống sông hồ, kênh, rạch và đầm trên địa bàn huyện khá phong phú

như: sông Cà Lồ, Đầm Và có tác động rất lớn về mặt thuỷ lợi Chế độ thuỷ văn cả huyện phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn của sông Hồng

Sông Hồng: chảy qua phía Nam của huyện với chiều dài 19 km, lưu lượng nước bình quân năm 3.860 mỶ/s, lớn nhất 10.700 mỶ/s (tháng 8), thấp nhất 1.930 mỶ/s (tháng 2), là nguồn cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt của các xã phía Nam Hàng năm về mùa mưa sông Hồng gây lũ lụt và bồi đắp phù sa cho vùng đất bãi ngoài đề (mức lũ cao nhất 15.37m)

Trang 34

Sông Cà Lồ nằm ở phía Đơng của huyện chảy qua sông Cầu, là chục tiêu

nước chính của tồn huyện, mực nước cao nhất 9.14m, lưu lượng lớn nhất

268 m°/s, là sơng đón nhận nguồn nước mưa của phần lớn các sông nhỏ trên địa bàn huyện Vào mùa mưa lũ tập chung, nước sông cầu dâng cao không kịp tiêu gây úng lụt cục bộ cho một số vùng đất trũng của huyện

4.1.1.5 Về môi trường

Mê Linh là huyện chuyển tiếp giữa vùng đồi núi và đồng bằng, hệ thống thuỷ văn tương đối đa dạng Sự phát triển công nghiệp, đô thị dạng đang ở thời kỳ đầu, các điều kiện về môi trường, sinh thái cơ bản còn giữ được các yếu tố mà thiên nhiên ưu đãi Tuy nhiên sự phát triển công nghiệp, du lịch, đô thị, trong những năm gần đây, đặc biệt là việc sử dụng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp đã có tác động xấu đến môi trường, làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng không tốt đến hệ sinh thái nông nghiệp Việc gia tăng dân số, xây dựng công nghiệp, xây dựng đơ thị cịn thiếu tính quy hoạch cụ thể đã ảnh hưởng xấu đến môi trường Yêu cầu đặt ra cho Huyện là cần có những biện pháp tích cực để phát triển kinh tế nhưng vẫn đảm bảo các tiêu chí mơi trường, nhằm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên môi trường bền vững

4.1.1.6 Kết cầu hạ tầng a, Giao thơng

Mê Linh có các loại hình vận tải đường sắt, đường bộ, đường thuỷ

- Đường thuỷ với hệ thống sơng Hồng ở phía nam huyện dài 19km, sông Cà Lô dài 21 km, có cảng Chu Phan và các bến bãi nhỏ ven sông cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tải của các xã ven sông

- Đường sắt Hà Nội Lào Cai chạy qua Mê Linh dài 19 km với ga Thạch

Lỗi, trong tương lai sẽ dược nâng cấp, mở rộng thành tuyến đường sắt xuyên á

- Nam 2009 diện tích đất gìao cho giao thông của Huyện là 927.14 ha

chiếm 30.17% diện tích đất chuyên dùng Một số tuyến đường đang được đầu tư mở rộng, nâng cấp, bộ mặt giao thông nông thôn thay đổi đáng kẻ

b Thuỷ lợi

Trang 35

- Mê Linh có hệ thống thuỷ lợi khá phát triển đã được sử dụng 379.44 ha

đất, tồn huyện có gần 100 trạm bơm tưới và tiêu với 576 km kênh được phân

bố đều trên các địa bàn, về cơ bản đảm bảo nước tưới, tiêu cho diện tích canh tác của huyện Tuy nhiên do nguồn nước phụ thuộc vào một số kênh mương,

khi gặp khô hạn kéo đài nguồn nước tưới bị hạn chế, nhất là vụ đông đã ảnh

hưởng đến sản xuất nông nghiệp Về tiêu nước những năm mưa nhiều và tập chung tồn huyện vẫn cịn gần 1.000 ha ngập úng nặng, không tiêu kịp, cần có biện pháp để khai thác hợp lý vùng đất trũng này trong giai đoạn tới

c Năng lượng và bưu chính - viễn thơng

- Mê Linh có điều kiện khá thuận lợi về nguồn điện, có lưới điện quốc gia

110KV Đông Anh - Việt Trì di qua Hiện trạng cung cấp điện của toàn huyện đủ dùng cho sinh hoạt với tiêu chuẩn thấp và sản xuất (nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các cụm cơng nghiệp Tồn huyện hiện có 62 trạm biến thế với tổng công suất 18.675KVA, tổng chiều dài đường dây đi đến các xã là

192,68 km

- Huyện đang triển khai chiến lược tăng tốc của ngành bưu chính viễn thông, lắp đặt thêm các tổng đài điện tử số và hệ thống cấp mới, hồ mạng thơng tin quốc tế Đến cuối năm 2004 huyện đã có 11 bưu cục (gồm 1 bưu cục huyện và 10 bưu cục khu vực), có 8.376 máy điện thoại, tăng gấp 2.9 lần

so với năm 2000 và đạt 4,6 máy/100 dân Công nghệ thông tin bước đầu được ứng dụng trong cơ quan quản lý và nhà nước

4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.2.1 Về phát triển kinh tế

Bảng 4.1: Cơ cấu kinh tế của huyện giai đoạn 2005 — 2009 Chitiêu | 2005 | 2006 2007 2008 2009 Nông Nghiệp | 6310 | 44,96 32,4 11 12,5 Céngnghiép | 24,10 | 45,04 56,3 83 83,2 Dichva | 12,80 | 1000 13 | 59 —43 Tổng 100 100 100 100 100 j (Nguôn: Phịng Tài chính - Kê hoạch huyện Mê Linh, 2010)

Trang 36

Trên địa bàn huyện đang hình thành và phát triển những vùng sản xuất tập chung, những khu, cụm công nghiệp như Quang Minh, Kim Hoa và các trung tâm dịch vụ thương mại - du lịch ở Quang Minh, tạo tiền đề cho việc thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nền kinh tế Giá trị sản xuất công nghiệp của huyện gia tăng từ 2.915,1 tỷ đồng năm 2008 lên 3.241,8 tỷ đồng năm 2009 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế rất rõ trên địa bàn huyện, theo xu hướng giảm dần phát triển nông nghiệp, tăng dần phát triển công nghiệp 4.1.2.1 Về lao động và việc làm

Dân cư huyện Mê Linh có cơ cấu trẻ, năm 2009 số người trong độ tuổi lao động là 105.153 người, chiếm 58% dân số Trong đó:

- Lao động phi nơng nghiệp có 19.979 người, chiếm 19% - Lao động nơng nghiệp có 85.174 người, chiếm 81%

Chất lượng lao động ngày càng được cải thiện, lao động đã qua đào tạo tăng từ 7,2% năm 2005 lên 14,4% năm 2009, nhưng nhìn chung chất lượng lao động của huyện còn thấp so với so với trung bình của thành phố (22,6%) Hiện nay, số lao động qua đào tạo tập chung chủ yếu ở khu vực quần lý nhà nước, ngành giáo dục đào tạo và các doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng lao động chưa cao, một bộ phận lao động chưa có việc làm và thiếu việc làm (chiếm 2,43% so với tổng số lao động)

Cơ cấu dân số trẻ hiện nay sẽ là nguồn lao động dồi dào trong giai đoạn

tới Do đó Huyện cần đây mạnh sự nghiệp giáo dục, đào tạo và đào tạo lại lực lượng lao động tại chỗ tạo nguồn lực đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nền kinh tế của huyện

4.1.2.3 Về văn hoá - y tế - giáo dục a Văn hoá

Sau hơn Š năm triển khai thực hiện (2004 ~ 2009) phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, xây dựng gia đình văn hố, đơn vị văn hoá trên địa bàn huyện đã đạt được những kết quả đáng phần khởi Đến nay tồn huyện có 11 làng được công nhận làng văn hoá cấp tỉnh, 12 gia đình được cơng nhận gia đình văn hố cấp tỉnh, 18 đơn vị được công nhận là đơn vị văn hoá Về cơ sở vật chất Mê Linh có 2 nhà bảo tàng; 1 đài truyền thanh huyện, 17 đài truyền thanh xã, 83 đài truyền thanh thôn, 3 thư viện xã, 15

Trang 37

phòng đọc - tủ sách cơ sở; 14 nhà văn hoá, 2 phòng truyền thống, 10 đội văn

nghệ của xã b Y tế

Hiện tại toàn huyện có 1 trung tâm y tế, 2 phòng khám đa khoa khu vực,

17 trạm y tế xã với tổng số cán bộ y tế 225 người, trong đó có 28 bác sỹ, 58 y

sĩ, trung bình 0,19 bác sỹ/1000 dân, số giường bệnh hiện có là 130 giường, trung bình 0,73 giường/1000 dân Cơng tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân đạt kết quả tốt Năm 2008 có 100% số trẻ em trong độ tuổi được tiêm chủng; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm giảm từ

1,46% năm 1995 xuống 1,38% năm 2000 và đạt 1,1% năm 2004

Sự nghiệp y tế đã sử dụng 16,27 ha đất để xây dựng phòng khám đa

khoa Thạch Đà, trạm y tế của 17 xã Trong những năm tới cùng với việc xây dựng mới trung tâm y tế huyện, bệnh viện đa khoa huyện, cải tạo, nâng cấp

các trạm y tế xã e Giáo dục

Sự nghiệp giáo dục - đào tạo tiếp tục phát triển, số lượng học sinh, trường lớp mẫu giáo, phổ thông, dạy nghề ngày một tăng Năm học 2008 — 2009 tổng số trường mẫu giáo trong toàn huyện là 20 trường, 227 lớp với 6.327 học sinh đạt 76.9% độ tuổi từ 3-5 tuổi, trẻ 5 tuổi ra lớp là 2.608 học sinh dat 100% Năm học 2008 — 2009 toàn huyện có 61 trường phổ thông với 1.036 lớp học, trong đó:

- Bậc tiểu học: 32 trường, 510 lớp, 13.995 học sinh

- Bậc trung học cơ sở: 23 trường, 368 lớp, 13.303 học sinh

- Bậc trung học phổ thông có 06 trường và một trung tâm giáo dục thường xuyên với 158 lớp, 7.233 học sinh, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 89,9% tăng 0,9% so với năm học trước

Tuy nhiên ngành giáo dục - đào tạo còn gặp nhiều bắt cập đòi hỏi cán bộ,

nhân dân huyện, ngành giáo dục nói riêng phải có giải pháp tích cực đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục trong những năm tiếp theo khi Mê Linh đã chuyển

vào Hà Nội

4.1.3 Tình hình quản lý và sứ dụng đất 4.1.3.1 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai

Trang 39

Qua bảng 4.2 ta thấy diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng ngày càng giảm, đến năm 2009 diện tích đất nơng nghiệp giảm còn 8.010,08ha chiếm

56,30% tổng diện tích đất tự nhiên Trong khi đó diện tích đất phi nơng

nghiệp thì tăng nên qua từng năm Năm 2005 diện tích đất phi nông nghiệp chiếm 35,12%, đến năm 2009 diện tích này đã tăng nên 5.673,66ha chiếm 39,88% tổng diện tích Sự tăng giảm diện tích qua các giai đoạn cũng được thể hiện rất rõ, diện tích đất nông nghiệp ngày một giảm dần, diện tích đất phi nơng nghiệp thì tăng nên, giai đoạn 2007-2009 tăng 714,04ha Sở dĩ có thay đổi trên là do trên địa bàn Huyện đã tiến hành thu hồi một phần đất nông

nghiệp để chuyển sang mục đích phát triển cơng nghiệp Qua đó cho thấy xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế của Huyện là rất đúng đắn góp phần nâng cao

hiệu quả sử dụng đất và ôn định đời sống của nhân dân

Năm 2009, các xã, thị trấn trong toàn huyện đã sử dụng nhiều quỹ đất

nông nghiệp để đưa vào quy hoạch chia lô đấu giá quyền sử dụng đất và giao

đất vào làm nhà ở, quy hoạch hệ thống giao thông, thuỷ lợi phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của địa phương

4.1.3.2 Công tác giao đất, thu hồi, cho thuê đất a Công tác giao đất cho nhân dân làm nhà ở

Tính từ tháng 01/3003 đến tháng 12/2007, toàn huyện đã giao 585 ô đất cho hộ gia đình, cá nhân làm nhà ở trên địa bàn 13 xã với tổng diện tích

101.772m” (hạn mức đất ở là 174m”/hộ giao đất được bình xét từ xóm, thơn

trên cơ sở quy hoạch phân lô chỉ tiết được cấp có thẩm quyền phê duyệt Năm 2003 đã thực hiện giao 312 ô đất giãn dân cho hộ gia đình cá nhân trên địa bàn 7 xã với diện tích là 71.292mỶ, trong đó tập chung ở xã Tự Lập năm 2003 giao đất cho 92 hộ, xã Văn Khê năm 2003 giao đất cho 44 hộ

Hình thức Giao đất cho dân theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đắt: Từ năm 2003 đến nay huyện Mê Linh chỉ xem xét giao đất giãn dân cho các đối tượng khơng có đất ở, còn các hộ gia đình, các nhân có nhu cầu sử dụng đất ở đều được giao đất dưới hình thức đấu giá quyền sử dụng, cụ thể: Đã thực hiện giao 273 ô đất cho hộ gia đình, các nhân trên địa bàn 5 xã

Trang 40

với diện tích 30.480mỶ, trong đó tập chung ở xã Tiến Thắng (64 ô đất), Liên Mac (74 6 dat), Thanh Lam (102 6 dat)

b Céng tac giao dat tái định cư khi nhà nước thu hồi đất

Tinh đến nay, toàn huyện đã thu hồi 1.142 ha đất để thực hiện 293 dự án lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế nhưng điện tích đã thu hồi cơ bản là quỹ đất nông nghiệp mà không phải thu hồi diện tích đất ở của nhân dân nên việc thực hiện tái định cư trên địa bàn là rất ít, chỉ có dự án mở rộng đường tỉnh lộ 308 đi qua địa phận xã Liên Mạc (năm 2006) UBND huyện đã lập phương án tái định cư cho 7 hộ gia đình cá nhân với diện tích là 731,5 mỶ đất ở, hiện nay các hộ đã được UBND huyện quyết định giao đất và

đang thực hiện thủ tục để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

c Công tác giao đất, cho thuê đất để sản xuất nơng nghiệp

Tính từ tháng 01/2003 đến tháng 12/2007, UBND huyện đã thu hồi và

giao 13,89 ha đất cho 9 hộ gia đình cá nhân đẻ sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp tại địa bàn 6 xã, trong đó:

- Có 7 hộ gia đình, cá nhân được UBND huyện quyết định cho thuê 11,57 ha đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp

- Có 1 dự án trồng cây lâu năm diện tích là 0,32 ha tại xã Thanh Lâm

hiện nay UBND tỉnh đã thu hồi để giao cho công ty TNHH An Phát (nay là cơng ty Tồn Thắng) thực hiện dự án khu du lịch 79 mùa xuân

- Có 1 dự án trang trại dịch vụ môi trường điện tích là 2 ha đất tại xã Tam Đồng

4.1.3.3 Tình hình cấp GCN QSD đất trên địa bàn huyện

Toàn huyện đã cáp được 54.097 GCN QSD đắt cho các tổ chức, hộ gia đình và các nhân với tổng diện tích là 6.883,66 ha, trong đó:

- Số lượng GCN QSDD đất đã cấp cho các tổ chức là 140 giấy với tổng

diện tích là 192,77 ha, chiếm 8,36%

- Số lượng GCN QSD đã cấp cho các hộ gia đình, cá nhân là 53.957 giấy

với tổng diện tích là 6.690,89 ha, chiếm 77,86 %

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w