1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài hãy sử dụng phương pháp nghiên cứu trong tâm bệnh học để mô tả chân dung tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ từ đó đề xuất hướng tác động phù hợp đối với trẻ

44 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy sử dụng phương pháp nghiên cứu trong tâm bệnh học để mô tả chân dung tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ. Từ đó đề xuất hướng tác động phù hợp đối với trẻ
Tác giả Đinh Thị Thịnh
Người hướng dẫn Th.S. Lại Thị Thu Hường
Trường học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Tâm Bệnh Học Lứa Tuổi Mầm Non
Thể loại Bài Tiêu Luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Việc nghiên cứu về tâm lý trẻ CPTTT giúp ích rất nhiều cho các bậc phụ huynh, thầy cô giáo trong việc phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường của con trẻ cũng như có những chương trình,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM

BÀI TIỂU LUẬN

HOC PHAN: TAM BENH HOC LUA TUOI MAM NON

ĐÈ TÀI: Hãy sử dụng phương pháp nghiên cứu trong tâm bệnh hoc dé mo ta chan dung tam lí trẻ mầm non chậm phát triên trí tuệ Từ đó đề xuât hướng tác động phù hợp đổi với trẻ Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lại Thị Thu Hường

Sinh viên : Đinh Thị Thịnh

Trang 2

PHAN MO DAU ooocccccccceccscscscscsesesescssevesesesesevesesesssvareseseavavsvessatsvevavsreasissseevsvevevsees 1

2 Mục đích nghiên cứu 1 2c 22211211112 115 111 11581150115 11111150115 1 kh key 2

3.2 Khách thể nghiên cứu 222 22122211112211222112.2211.11111.11 11.1 re 2

4 Nhiệm vụ nghiên CỨU 2 21 22012 121212111111 152115 111 1111115111511 51 1kg Hà hy 2

3 Giới hạn nghiên CỨU - 120 1221122112211 11 115 1151111 1155115111511 1 1H11 111k tk ch 2

7 Cấu trúc bài tiểu luận 22: 222122 111222111222111212111211112110.111111 0.111 re 2 CHUONG 1: CO SO LI LUAN VE TAM Li TRE MAM NON CHAM PHAT

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 2 22 2 1112221112211112121112111 211tr 5

1.2.2.3 Khai nigém CPTTT dya vào nguyên nhân gây ra CP TTT 7

1.2.2.4 Khái niệm CPTTT theo Số tay chân đoán và thống kê rối nhiễu tâm thần

A095 7 1.2.2.5 Khái niệm CPTTT theo Hiệp hội Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR)

1.3 Phân loại mức độ CTP I”T”T - L CC 023001010111 K SH S n1 g1 kg S0 5511k yy 9 Theo bang phan loai DSM — LV có 4 mức độ CPT TT như sau: - c5 55 +55 9 1.3.1 Trẻ CPT TT mức độ nhẹ, ccecseseeceececccceccevccceceeeaeetetececeeeseeaees 10

1.3.3 Trẻ CPT TT mức độ nặng -.- 22 2211212121222 2111111281211 tre 11

1.3.4 Trẻ CPTTT mức rất nặng - - + S st 1E E11 221E1121111 1 trung 12

1.4 Nguyên nhân gây CP TT ”T - - L1 21 1221111511511 118351112211 111 2112112181111 Tre 12

Trang 3

1.4.2 Những nguyên nhân trong khi sinh ccc E2 1221222521222 1xx krses 13

1.5 Một số van dé thé chat và tâm thần liên quan đến CPTTT -xcs+cs se 14

1.5.1 Những dạng khuyết tật thường xảy ra đồng thời với CPTTT 14

1.5.1.1 Khiếm thính 2-5-2222 EEE22E221221121272121122121121 210.11 E1rre 14 1.5.1.2 Khiếm thị - 2 + 2E EE121712 121211211211 21211 2.1110 1EE1e ren 14 1.5.1.3 Khó khăn về vận động 5 1c HH1 2H Heo 14 1.5.2 Những bệnh thường thấy ở trẻ CPTTTT, - + sét SE SE rxrrưyn 15

1.5.2.2 Động kinh - s2 1H tre l6 1.5.3 Các dạng rồi loạn tâm thần thường xảy ra với CPTTT c- sec se cce: l6 1.5.3.1 Tự kỷ cc n n HnHHn HH2 t1 22t teen l6 1.5.3.2 Rối loạn quá hiếu động/giảm chú ý 5-1 nn HE rrey 19 1.6 Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ CPTTTTT 5 scc E121 rrkrre 19

1.6.2 Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ CPTTT 5s: cty triyn 21 1.6.2.1 Đặc điểm cảm giác, tri giác - c2 gu 21 1.6.2.2 Đặc điểm chú ý 5c s1 E111 112121111 121111221 e 23 1.6.2.3 Đặc điểm trí nhớ - 2 s2 E2 1212211171121 E11 erre 23 1.6.2.4 Đặc điểm tư duy cc tt HH HH 1t rye 24

1.6.2.6 Đặc điểm tình cảm - 5 2S E2 21222121271211211 211211215 erre 27 1.6.2.7 Đặc điểm tính cách 5s s22 221211271211221211211221012 221 erre 28 1.6.2.8 Đặc điểm hành vi 525 22 2E121152121122121111211112122 22 xe 29 1.6.2.9 Nhu cầu của trẻ PT TT - + 2s++x22122E12515212217127171712121E 1E rree 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 25- s25 EE22121127122122111211212121222E1E1 na 30 Chương II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIEN PHAP TRI LIEU CHO TRE MẢM NON CHẬM PHÁT TRIÊN TRÍ TUỆ, - 2 SE 2E tre 30

2.1 Thực trạng chân dung tâm lí trẻ mam non cham phat triển trí tuỆ s: 30

2.2 Hướng tác động đối với trẻ CPTTTT -s- s1 11221211111 11.111 trai 32

Trang 4

2.2.2 Những nguyên tắc giáo dục, những yêu cầu cần có và những phương pháp giáo dục trẻ CTP T TTT c2 21 1121115 115111 1115511511511 11115115 11x kky 32

2.2.2.1 Những nguyên tắc giáo dục cơ bản đối với trẻ CPTTT -: 32 2.2.2.2 Những yêu cầu cần có của chương trình dạy trẻ CPTTT 33

2.3 Can thiệp cho trẻ CPTTT trên các phương diện đặc điểm tâm lý 33

2.3.1 VỀ cảm giác, tri giáC c1 E1 1111211111112 1E ng ng HH ni 33 2.3.2 Về chủ ý c2 1 1 1 11 11H ng ga 34 2.3.3 Về trí nhớ - + s2 S912 2112112112112112112110212110.212012121212121 11g 34 2.3.4 VỀ tư duy cà ST xnxx HH1 HH1 ng HH ng ng tk 34

2.3.5 VỀ ngôn ngữ -Sc ST HH1 H11 H111 11g tre 35

2.3.6 Tình cảm + 2t E2 112212110222 121122121 1g trưng 36 2.3.7 Về tính cách -sscc 2 xExE2121211211211211211211211 12212121 rrrg 36 2.3.8 Về hành vi 52s 215212212210212122112121221 21121012121 rrrrg 36 2.3.9 Nhu cầu 212 1 T2 HT E12211212122 212121211212 12H rrg 37

2.4 Những việc phụ huynh và giáo viên cần làm trong công tác chăm sóc và giáo

dục trẻ CPTTTTT s22 1221121121121 222.8221212 211 1 nrrrr tri 37 2.4.1 Đối với phụ huynh 5c s1 E111 112111 1 E22 11 tre 37 2.4.2 Đối với giáo viÊn -sc s11 1 1121211 1221111 121111 rrrree 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 52-52 222211 21211211211112222121212121 re 38 PHAN KÉT LUẬN 5 ST 2 22 11 1 H111 2n 1 tr ng 39 TÀI LIỆU THAM KHÁO - 52522 221211221211211 2112121222221 40

Trang 5

PHAN MO DAU

Hiện nay trên thê giới cũng như ở Việt Nam sô lượng trẻ em chậm phát triên trí tuệ (CPTTT) ngày cảng gia tăng Trẻ em CPTTT là một trong những đối tượng đặc biệt cần nghiên cứu của tâm lý học Việc nghiên cứu về tâm lý trẻ CPTTT giúp ích rất nhiều cho các bậc phụ huynh, thầy cô giáo trong việc phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường của con trẻ cũng như có những chương trình, kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ CPTTT một cách đặc thù và hợp lý để giúp các em trở nên độc lập hơn, dễ thích ứng với các môi trường xã hội hơn, không còn quá phụ thuộc vào người khác và không trở thành gánh nặng của xã hội Bên cạnh đó việc có những kiến thức cơ bán về trẻ CPTTT

sẽ giúp cộng đồng, xã hội có những nhìn nhận đúng đắn, sự cảm thông và không kì thị

đối với nhóm trẻ CPTTT - vốn đã chịu nhiều thiệt thòi từ khi sinh ra cũng như thức

tỉnh ý thức trách nhiệm cộng đồng trong việc chung tay nâng đỡ nhóm đối tượng đặc

biệt này để giúp xã hội ngày càng văn minh, tiễn bộ và nhân ái hơn

Như chúng ta đã biết, giáo dục mầm non là bậc học quan trọng nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành những cơ sở ban dau, nén tang cho sự phát triển nhân cách và tư duy cho mỗi con người

Trẻ đến trường không chỉ được chăm sóc mà còn được làm quen với nhiều hoạt động khác nhau như hoạt động làm quen văn học, âm nhạc, toán, tạo hình, phat triển thê chất và con được làm quen với những hoạt động khác, thông qua việc học mà chơi, chơi mà học, trẻ sẽ được hình thành những kiến thức ban đầu, rất cơ bản để tạo nền tảng cho cuộc sống sau này của trẻ

Mặt khác, trẻ mầm non đang ở những bước phát triển mạnh về nhận thức, tư duy, về ngôn ngữ, về tình cảm, những thế giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá cho nên giáo dục mầm non đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ Ở lứa tuổi này sự nhạy cảm cao nên yêu cầu không thể thiếu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, cô giáo phải rất linh hoạt nhạy bén kịp thời, có năng lực và có tính chủ động sáng tạo

Nhưng có những em bé, những trẻ mầm non lại không có được may mắn có cuộc sống hạnh phúc và bình thường như bao trẻ khác Có những trẻ sinh ra đã chậm, không biết ai là bố mẹ của mình, những trẻ đã lên mấy tuôi rồi mà vẫn chưa thê bập bẹ những từ ngữ đầu tiên trong cuộc đời, có những trẻ không thê tự bước trên đôi chân của mình mà phải nhờ vào sự giúp đỡ của bố mẹ, ông bà hoặc người thân Nếu chúng

1

Trang 6

ta có những đứa con như vậy, chúng ta sẽ suy nghĩ gì? Đó trước hết là sự vất vả chăm sóc, là những suy nghĩ buồn chán vì cho rằng số phận hâm hiu, nhưng sau đó là những tình yêu thương, là sự cô gắng đến tột cùng của những người mẹ, người cha đề con mình có được cuộc sống bình thường như bao bạn khác Có những trẻ nhờ sự cỗ gắng của cha mẹ và gia đình kết hợp với sự giúp sức của y học đã may mắn có được cuộc ống bình thường, vậy còn những trẻ không may mắn được như vậy thì sao?

Với mong muốn gớp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục mầm non, tôi lựa chọn đề tài: “Hãy sử dụng phương pháp nghiên cứu trong tâm bệnh học để mô

tả chân dung tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ Từ đó đề xuất hướng tác động phù hợp đối với trẻ” để nghiên cứu với hy vọng sẽ góp phần nhỏ giải quyết những vấn đề thực tiễn về GDMN và hoàn thành tốt mục tiêu của bộ giáo dục đề ra

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng của việc mô tả chân dung tâm lí trẻ mam non cham phát triển trí tuệ Đề xuất một số biện pháp trị liệu phù hợp hiệu quả ở trường mầm non

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Một số biện pháp trị liệu phù hợp hiệu quả cho trẻ châm phát triển trí tuệ của giáo viên ở trường mầm non

3.2 Khách thể nghiên cứu

Quá trình mô tả chân dung tâm lí trẻ mâm non chậm phát triển trí tuệ

- Nghiên cứu những vân để lý luận về mô tả chân dung tâm lí trẻ mâm non chậm phát

triển trí tuệ

- Nghiên cứu thực trạng tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ

- Đề xuất môt số biện pháp trị liệu phù hợp hiệu quả cho trẻ chậm phát triển trí tuệ ở trường mầm non

Đề tải chỉ tập trung nghiên cứu tâm lí trẻ mâm non chậm phát triên trí tuệ

Dé hoan thành nhiệm vụ, đề tài đặt ra Tôi sử dụng một sô phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp thống kê toán học trong giáo dục

7 Cầu trúc bài tiêu luận

Ngoài phân Mở đâu, Kêt luận, Tài liệu tham khảo, tiêu luận gôm 2 chương:

2

Trang 7

Chương 1: Co sé li luận về tâm lí trẻ mầm non chậm phát triền trí tuệ

Chương 2: Thực trạng và một số biện pháp trị liệu phù hợp cho trẻ mầm non chậm

phát triển trí tuệ.

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VẺ TAM Li TRE MAM NON CHAM PHAT

TRIEN TRI TUE

Trước thê ký 19, hâu như không có một quan điêm khoa học nào về sự chậm phát triển trí tuệ Kể từ khi quyển sách mang tén Del'education d'unnhomme sauvage cua ltard ra đời (1801), xã hội đã tham gia tích cực vào việc cải thiện tỉnh trạng của trẻ chậm phát triển trí tuệ ltard tin rằng sự chậm phát triển trí tuệ có thể được khắc phục phần nào nhờ vào một sự giáo dục tốt Học trò của ông - Seguin đã mở những ngôi trường đầu tiên cho trẻ chậm phát triên trí tuệ tại Mỹ Cả hai nhà khoa học này đều có thể được coi là những người đầu tiên đã quan tâm tới sự phát triển của trẻ

chậm phát triền trí tuệ

Phong trào hướng về sự phát triển đã trải qua một thời kỳ thụt lùi vào cuối thế

kỷ 19 do ảnh hưởng của những phát hiện trong ngành thần kinh học về biến dị của Hệ thần kinh trung ương theo đó người ta cho rằng tình trạng chậm phát triển trí tuệ luôn luôn có nguyên nhân là sự tôn thương thuy não Vì những tôn thương não là không thê thay đổi được nên nguoi ta có thể kết luận rằng việc điều trị cho những người chậm

phát triển trí tuệ là vô ích Lý thuyết về biến dị này đã có những ảnh hưởng tiêu cực lên

những người chậm phát triển trí tuệ Rất nhiều người CPTTT đã sống suốt đời trong các trung tâm cư trú lớn, thường tách xa khỏi xã hội Trong những năm 1970, quan điểm về sự CPTTT đã có những thay đổi Những phẩm chất của con người cũng như những nhu cầu về mặt xã hội của người CPTTT được đề cao Người ta cho rằng những người CPTTT nên được sống trong một môi trường bình thường thay vì trong các trung tâm Đây chính là thời kỳ của sự bình thường hoá và hội nhập

Lý do xã hội muốn giáo dục cho trẻ CPTTT có liên quan chặt chẽ với quan điểm của xã hội về người CPTTT Quan điểm này liên quan đến tình cảm, tư tưởng và thái

độ đối với người CPTTT.Một quan điểm có thê được bộc lộ theo hướng cá nhân hoặc tập thê trong chính sách của trường học và chính sách chính phủ Quan điểm của chính phủ Việt Nam liên quan tới trẻ CPTTT được thê hiện trong văn bản pháp luật cuả Nhà nước cũng như qua việc phê chuẩn các công ước quốc tế Một trong những công ước quan trọng nhất liên quan đến trẻ em là Công ước Liên Hợp Quốc 1980 về quyền trẻ

em Chính phủ Việt Nam thông qua Công ước này vào 28-2-1990

Trong Công ước này, chúng ta có thé thấy tuyên bố sau:

“ Trẻ khuyết tật có quyền được chăm sóc đặc biệt, được giáo dục và đảo tạo đề tự giúp bản thân, để tham gia vào một cuộc sông đầy đủ và phù hợp đạo đức và dé đạt tới mức

Trang 9

độ tối đa của sự tự chủ và hoà nhập xã hội” (Công ước Liên Hợp Quốc về quyên trẻ

em, điều 23) Trẻ khuyết tật được mô tá là trẻ em với khuyết tật trí tuệ hoặc thé chat

Như vậy, giáo dục là một quyền của trẻ em nên giáo dục cũng là một quyền cơ bản của trẻ khuyết tật, bao gồm cả trẻ CPTTT Học đề Ngoài quyền cơ bản của một đứa trẻ CPT'TT là được giáo dục, đề việc thực hiện trở nên có tính thực tiễn, trẻ CPTTT cần được coi là có thể phát triển, có thể học tập và có thé giáo dục được Như những bài trên đã đề cập trong Học phần 3 - “Sự phát triển của trẻ chậm phát triển trí tuệ” - theo Lý thuyết phát triển động, trẻ CPTTT trải qua những giai đoạn phát triển tương tự

như trẻ bình thường Điểm khác nhau là những giai đoạn này tốn nhiều thời gian hơn

và quá trình phát triển dừng lại sớm hơn

Ngoài ra, chúng ta cần nhớ rằng có thê có những khuyết tật nhất định được định nghĩa là sự sai lệch chức năng bâm sinh hoặc mắc phải đối với những khả năng nhất định có thể ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường của trẻ Lý thuyết phát triển động khuyến khích việc thiết kế các chương trình hướng dẫn dựa trên nguyên tắc rằng trẻ CPTTT có thể giáo dục được nếu chúng ta quan niệm về việc học tập như là những

cách thê hiện hành vi mới hoặc việc mở rộng những hành vi hiện tại bất chấp giới hạn 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Thuật ngữ trẻ CPTTT ,

Trước đây ở nước ta, đặc biệt là ở phía Bắc những trẻ CPT TT thường được gọi

là “rẻ chậm khôn”, thuật ngữ này được sử dụng đầu tiên tại Trung tâm nghiên cứu tâm

lý trẻ em (NT) của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện

Thuật ngữ “chậm phát triển tâm than” cũng được sử dụng trong nhiều tài liệu tiếng Anh và tiếng Việt Trong tiếng Anh thuật ngtr dé la “Mental Retardation” Hiép

hội chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) và các tác giả của cuốn Số tay thông kê — chân

đoán những rồi nhiễu tâm thần IV (DSM - IV) sử dụng thuật ngữ này

Hiện nay, trên thế giới có xu hướng sử dụng thuật ngữ ít mang tính kì thị hơn đối với các khuyết tật: trẻ ngoại lệ, trẻ có khó khăn về học tập, trẻ có khuyết tật về phát triển, trẻ có nhu cầu đặc biệt Những cách sử dụng này nhằm tránh ảnh hưởng tiêu cực

`

của những thuật ngữ “chậm phát triển trí tuệ” hoặc “chậm phát triển tâm thần” vì những thuật ngữ này có thể làm cha mẹ trả cảm thấy buôn, trẻ dễ bị các bạn trêu chọc

và giáo viên ít tin tưởng vào khả năng học tập của trẻ

Những lí giải trên của các nhà khoa học về nhiều khía cạnh cũng có lí do thỏa đáng, nhưng có những thuật ngữ như “?ré giảm khả năng” lại quả chung chung, bởi lẽ

“trẻ giảm khả năng” không chỉ có trẻ CPTTT mà còn có các trẻ khuyết tật khác

Trang 10

Hau hết những người chưa bao giờ gặp người CPTTT đều cho rằng người CPT TT là những người khác biệt Trong thực tế, nhận định này hoàn toàn không đúng Người CPTTT sống cùng trong một xã hội với người bình thường, khi đường ranh giới CPT TT được vạch ra thì nó đã tách những người này ra khỏi những người không bị coi

la CPTTT Day là việc làm hoàn toàn mang tính chuyên môn

Xem xét trên những mặt chung nhất, người CPTTT hoàn toàn không khác những người không CPTTT Những người bị gán tên CP TT và những người không bị gán tên gọi này đều có suy nghĩ, tình cảm, nguyện vọng Nhưng nêu kết luận người CPT TT không có gì khác biệt so với mọi người thì lại cực đoan Mặc dù người bị gán nhãn CPTTT có nhiều điểm giống với người không CPTTT, nhưng nói chung họ vẫn khác với phần đông mọi người Đó là những vấn đề cần nghiên cứu và lí giải Ngay trong nhóm người CPTTT cũng cần thận trọng, tránh kết luận đơn giản rằng tất cả những người CPTTT đều giống nhau bởi vì những người CPTTT cũng khác

nhau (về mức độ CPTTT)

Trên thế giới hiện nay có hai thuật ngữ được sử dụng pho biến 1a “Metal Refaraion” do Hiệp hội chậm phat triển trí tuệ Mỹ lựa chon va “Jntelectual Disabiliy” do tô chức nghiên cứu khoa học quốc tế về CPTTT (IASSID) lựa chọn

1.2.2 Những cách nhìn nhận về CPTTT

1.2.2.1 Khải niệm CPTTT dựa trên trắc nghiệm trí tuệ

Hai tác giả người Pháp là Afred Simon và Theodore Simon là những người đâu tiên phát minh ra trắc nghiệm trí tuệ vào đầu thế kỷ XX Mục đích của trắc nghiệm này

là để phân biệt trẻ em bình thường học kém và trẻ em học kém do CPTTT Sau khi ra đời nó đã được các nhà tâm lý học Mỹ chú ý và được lấy làm cơ sở cho nhiều trắc nghiệm trí tuệ khác

Từ khi trắc nghiệm trí tuệ ra đời, qua nhiều năm nghiên cứu, đại đa sỐ các chuyên gia đã thống nhất sử dụng trắc nghiệm trí tuệ để xác định CPTTT Theo họ những người có chỉ số trí tuệ đưới 70 là CPTTT

Sử dụng trắc nghiệm trí tuệ để chân đoán CPTTT có ưu điểm là khách quan, đáng tin cậy và dễ thực hiện, đặc biệt là trong trường hợp cần đánh giá, phân loại nhanh Tuy nhiên phương pháp này cũng có những hạn chế nhất định như:

- Chỉ số trí tuệ không phải là đơn vị đo lường duy nhất về tiềm năng trí tuệ của con nguoi

- Không phải lúc nào kết quả chân đoán trên trắc nghiệm trí tuệ cũng tương ứng với khả năng thích ứng của cá nhân trong thực tế Có nhiều trường hợp trẻ đạt chỉ số trí tuệ thấp nhưng lại thích ứng dễ dàng với môi trường

Trang 11

Nhược điểm lớn nhất khi xác định trẻ CPTTT theo phương pháp này là trắc nghiệm trí tuệ ít có hiệu quả với trẻ em nghèo và trẻ em có nguồn gốc văn hóa khác nhau Như vậy để đánh giá xác thực và toàn diện cần phải dựa vào nguồn gốc văn hóa,

hoàn cảnh địa lý, kinh tế, xã hội

1.2.2.2 Khải niệm CPTTT dựa trên cơ sở khiếm khuyết về khả năng điều chỉnh xã

hội

Theo Benda — người có quan điêm dựa trên khả năng thích ứng của cá nhân:

“Một người CPTTT là người không có khả năng điều khiển bản thân mình và cần đến

sự chăm sóc của cộng động”

Khái niệm này cho rằng những người CPTTT trong quá trình phát triển và trưởng thành sẽ không đạt được cuộc sống độc lập Đồng thời cách tiếp cận này có những nhược điểm là:

- Một cá nhân có thể bị coi là CPTTT trong môi trường này nhưng lại không gặp khó

khăn trong môi trường khác Ví dụ như một người cảm thấy học Toán hay Tiếng Việt thì khó nhưng lại có thể thích nghi tốt nếu sống ở nông thôn hoặc làm công việc đồng ảng

- Khó xác định thế nào là một trẻ chưa thích ứng được vì các chuyên gia chưa thống nhất được thế nào là một trẻ thích ứng được Hiện nay các chuyên gia đang thiết kế một số thang đo thích ứng như trắc nghiệm trí tuệ

- Khả năng thích ứng kém không chỉ do CPTTT mà còn do nhiều nguyên nhân khác gây nên những thiếu hụt về hành vi thích ứng Ví dụ như nhiều người do hụt hãng về

tình cảm đã ảnh hưởng đến khả năng độc lập của họ

1.2.2.3 Khải niệm CPT TT dựa vào nguyên nhân gây ra CPTTT

Theo quan điểm dựa vào nguyên nhân gây ra CPTTT, Luria cho răng: “?7z¿ CPTTT la trẻ mắc bệnh về não rất nặng khi còn trong bào thai hoặc nhưng năm thang đâu đời Bệnh này cản trở sự phát triển của não, do vậy nó gây ra sự phát triển không bình thường về tỉnh thân Trẻ CPTTT dễ dàng được nhận ra do khả năng lĩnh hội ý tưởng và khả năng tiếp nhận thực tế bị hạn chế ”

Việc phân loại trẻ CPT TT dựa trên nguyên nhân có giá trị thực tiễn đặc biệt là trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ Tuy nhiên khó khăn thường gặp trong việc phân loại theo cách này là tính đa dạng của nguyên nhân Hơn nữa, có nhiều trẻ em và người lớn CPTTT nhưng lại không phát hiện được những khiếm khuyết trong hệ thần kinh của họ (khoảng 1/3 người CPT TT không phát hiện ra nguyên nhân gây CPT TT)

Trang 12

1.2.2.4 Khai niém CPTTT theo Sé tay chan đoán và thông kê rỗi nhiễu tâm thần IV

Theo DSM — IV, tiêu chuân chân doan CPTTT bao gém:

A Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình: Chỉ số trí tuệ đạt gần 70 trên một lần thực hiện trắc nghiệm cá nhân

B Bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết hai trong số những hành vi thích ứng sau: giao tiếp,

tự chăm sóc, sống tại g1a đình, kỹ năng xã hột/liên cá nhân, sử dụng tiện ích công cộng,

tự định hướng, kỹ năng học đường chức năng, lao động, giải trí, sức khỏe và an toản

C Hiện tượng CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi

Như vậy, theo DSM - IV, đặc điểm cơ bản của khuyết tật là hoạt động trí tuệ

dưới mức trung bình (Tiêu chí A), bị hạn chế đáng kê hai trong số những hành vi thích ứng được đề cập ở trên (Tiêu chí B), khuyết tật xuất hiện trước 18 tuổi (Tiêu chí C)

Chức năng trí tuệ tông quát là chỉ số trí tuệ (IQ) đo được qua một hoặc hơn một trắc nghiệm cá nhân về trí tuệ Độ chênh lệch cao nhất trong quá trình xác định chỉ 36

trí tuệ là 5 điểm, kê cả khi công cụ đo có những đặc điểm khác biệt nhất định Do vậy vẫn có thê chân đoán những người khiếm khuyết về hành vi xã hội và có chỉ số trí tuệ

đao động từ 70 — 75 là người CPT TT Ngược lại một số người có chỉ số trí tuệ thấp hơn

70 nhưng lại ít bị khiếm khuyết và thiếu hụt về khả năng thích ứng thì không bị coi là

CPTTT

Ngoài chỉ số trí tuệ thấp, khả năng thích ứng kém thường là triệu chứng của cá nhân CPTTT Khả năng thích ứng là khả năng đáp ứng những đòi hỏi chung của cuộc sông và mức độ đáp ứng tiêu chuẩn độc lập cá nhân, tiêu chuẩn mà một người cùng tuôi đạt được trong cùng một hoàn cánh văn hóa và môi trường cộng đồng

Khả năng thích ứng có thê bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tô khác nhau như giáo

dục, động cơ, đặc điểm nhân cách, rồi loạn tinh thần và những vấn đề sức khỏe; các yếu tố này có thể xuất hiện cùng với CPTTT

1.2.2.5 Khải niệm CPTTT theo Hiệp hội Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (ALAMR) năm

1992

Theo AAMR — 1992, CPTTT là những hạn chế lớn về khả năng thực hiện chức

năng, đặc điểm của nó là:

- Hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình

- Hạn chế về hai hoặc nhiều hơn những kỹ năng tự thích ứng như: kỹ năng giao tiếp, tự phục vụ, sông tại gia đình, sử dụng các tiện ích công cộng, tự định hướng, sức khỏe, an toàn, kỹ năng học đường chức năng, giải trí, lao động

- Hiện tượng CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi

8

Trang 13

Theo AAMR, đặc điểm cơ bản của CPTTT được biểu thị ở hoạt động trí tuệ

dưới mức trung bình, điều này xác định khi chỉ số trí tuệ cá nhân chỉ đạt từ 70 — 75

hoặc thấp hơn, chỉ số trí tuệ được đo thông qua một hoặc hơn một trắc nghiệm, đồng thời phải thông qua một nhóm chuyên gia, phù hợp với các trắc nghiệm bỗ sung cũng như phù hợp với thông tin đánh giá

Hạn chế về trí tuệ xảy ra đồng thời với hạn chế khả năng thích ứng, trên cơ sở

đó ta biết được hạn chế chung và giảm bớt khả năng sai số trong quá trình chuẩn đoán Mười lĩnh vực kỹ năng thích ứng (giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, kỹ năng xã hội, sử dụng các phương tiện công cộng, sức khoẻ, an toàn, tự định hướng, kỹ năng học đường chức năng, giải trí và lao động)

18 tuổi là điểm mốc đánh dấu sự trưởng thành mọi mặt của một cá nhân trong

xã hội Theo AAMR, CPTTT không phải là cái mà bạn có như mắt, mũi hay một trái

tim yếu đuối; nó cũng không phải là hình thức gầy hay thấp; CPTTT cũng không phải

là sự rỗi loạn về y học hoặc rồi loạn về tĩnh thần; CPTTT là tình trạng đặc biệt về chức năng bắt đầu xuất hiện từ khi trẻ còn nhỏ và được biểu hiện ở sự hạn chế về trí tuệ và khả năng thích ứng

AAMR nhân mạnh 4 yếu tố cần phải cân nhắc khi áp dụng khái niệm này:

1 Một sự đánh giá hiệu quả phải tính đến sự đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ, cũng

như sự khác biệt về yếu tố giao tiếp hành vi

2 Sự hạn chế về kỹ năng thích ứng xảy ra trong hoàn cảnh môi trường đặc trưng cho tuổi đồng trang lứa và thể hiện rõ nhu cầu cần thê hiện của người đó

3 Với sự hỗ trợ thích hợp trong khoảng thời gian thích hợp, khả năng thực hiện chức năng cuộc sông của người CPTTT nói chung sẽ được cải thiện

4 Xã hội có trách nhiệm hỗ trợ đề trẻ khuyết tật có khả năng hòa nhập cộng đồng Hệ

thống hỗ trợ người CPTTT về nhiều dịch vụ và điều phối phù hợp với người khuyết tật

Nếu người khuyết tật càng nặng thì mức độ hỗ trợ càng cao dé người đó có thé hoa nhập vào cộng đồng một cách tối đa

Cho đến nay khái nệm CPTTT được sử dụng rộng rãi trên thé giới và ở Việt Nam là khái nệm CPTTT theo bang phan loai DSM — IV và khái niệm CPT TT theo bảng phân loại AAMR năm 1992 Hai định nghĩa này đều sử dụng các tiêu chí cơ bản giống nhau là hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình, hạn chế về kỹ năng thích ứng và

khuyết tật xuất hiện trước năm 18 tuôi Sự khác nhau giữa hai định nghĩa này là DSM —

IV sử dụng chi số trí tuệ làm tiêu chí xác định CPTTT còn theo bảng phân loại AAMR

sử dụng khả năng thích ứng xã hội để phân loại mức độ CPTTT

9

Trang 14

không bị CPTTT Đến cuối thời kì thanh thiêu niên chúng có thê đạt được kỹ năng học

tập ở mức độ xấp xi với lớp 6 Chúng cần được dạy những môn cơ bản tại trường ở mức độ tối đa mà khả năng chúng cho phép Trẻ CPTTT nhẹ có khả năng thể hiện mình trong các hoạt động chọn bạn, cách ăn mặc, các hoạt động giải trí Khi đã thành người lớn chúng thường đạt được kỹ năng xã hội và nghề phù hợp cho việc tự hỗ trợ

bản thân ở mức tối thiểu nhưng vẫn cần có người giám sát và giúp đỡ, đặc biệt khi

chúng chịu những sức ép từ kinh tế hoặc tình cảm bất thường (trẻ thường dễ bị tôn

thương bởi vấn đề tình cảm) Khi được trợ giúp phù hợp, người lớn CPTTT có thê sống

khá ổn trong cộng đồng, một cách độc lập hoặc tại những nơi có giám sát

Tré CPTTT ở mức trung bình có thê đạt tuôi trí tuệ từ 4 — 7 (IQ từ 35 - 40 đên

50 -55) Theo Piaget trẻ CPTTT trung bình ở vào giai đoạn tiền tư duy logic Chúng có thê xây dựng những khái niệm hữu ích dựa vào kinh nghiệm nhưng chủ yêu chúng vẫn quan tâm đến những trải nghiệm trực tiếp thông qua tiếp nhận Chúng thường có gang giải quyết vấn đề bằng nguyên tắc thử và sai Hầu hết trẻ có kỹ năng giao tiếp trong những năm đầu của thời kì thơ ấu Khi lớn lên trẻ CPTTT trung bình có khả năng đưa

ra quyết định nhưng chúng cần được giúp đỡ Người lớn giúp trẻ bằng cách chỉ cho chúng những lựa chọn khác nhau và cùng chúng tìm hiểu kết quả Trẻ có thể thảo luận

về những nguyên tắc và quyết định Người lớn nên có thái độ cởi mở đối với những ý

kiến của trẻ và phải có khả năng thay đối các nguyên tắc nhằm đáp ứng nhu cầu của chúng Điều quan trọng đối với trẻ là khi trẻ lớn lên, trẻ phải cảm thấy mình có nhiều quyền hạn hơn trong cuộc sông của mình Chúng có thê thu được kết quả từ quá trình dạy và hướng dẫn các kỹ năng nghề, kỹ năng xã hội Ở một chừng mực nhất định,

Trang 15

chúng có thê chịu trách nhiệm với một sô nhiệm vụ cụ thể Chúng trải nghiệm niềm vui

khi thành công, đồng thời cũng trải nghiệm thất bại Nỗi thất bại có thể cản trở hoạt động của chúng Trẻ CPTTT trung bình có thé hoc đề đi lại độc lập trong những địa

điểm quen thuộc Ở thời kỳ thanh thiếu niên, những khó khăn trong việc nhận ra những

quy tắc xã hội thông thường có thể cản trở mối quan hệ bạn bè Khi lớn lên, phần lớn trẻ có thê thực hiện những công việc không đòi hỏi nhiều kỹ năng dưới sự giám sát tại các xưởng làm việc riêng hay trong hoạt động lao động chung (như lắp ráp, đóng gói đơn gián) Chúng thích nghi tốt với cuộc sống trong cộng đồng, thường là những nơi có giảm sát

1.3.3 Trẻ CPTFT mức độ nặng

Trẻ CPT TT mức độ nặng sẽ đạt tuôi trí tuệ giữa 2 và 4 (IQ từ 20 — 25 đên 35 — 40) Theo lý thuyết của Piaget, đây là giai đoạn tiền thao tác trong quá trình phát triển

Trong những năm đầu thời kỳ thơ ấu, trẻ CPTTT nặng không phát triển hoặc it phat

triển ngôn ngữ nói Khi lớn lên, chúng có thê học nói nhưng giao tiếp vẫn rất đơn giản

Trẻ CPTTT nặng có thể tư duy liên kết theo kiểu “cái øày đi với cái kia” (ví dụ cái

chén đi với đôi đũa) và kiêu “cđi này rồi đến cái kia” (ví dụ mẹ lây mũ rồi chúng ta sẽ

đi chơi) nhưng không có khả năng tư duy ở dạng phán đoán xem điều gì sẽ xảy ra trong những tình huống mới Những kỹ năng của chúng không dựa nhiều trên sự hiểu biết về bản chất của sự vật mà chủ yếu dựa trên trình tự của hành động mà chúng đã được dạy

kỹ lưỡng Chúng quen với những chuỗi hành động (đầu tiên ra khỏi giường sau đó đi đánh răng rồi ăn sáng) nên chúng sẽ rất lúng túng khi một mắt xích trong chuỗi bị đứt đoạn vì một lí do không biết trước Irẻ thậm chí có thê hoảng sợ vì chúng không biết cách ứng phó với tình huỗng mới Trẻ CPTTT nặng có thể phát triển tốt trong một chương trình hằng ngày có tô chức, trong những quy tắc ôn định và trong những tình huống dễ nhận ra Sự lặp lại và tính quen thuộc có thé dần đưa đến sự hiểu bản chất sự vật Mặt khác, chúng ta cần phải cân thận để không gây cho trẻ sự buồn tẻ, chán nản Tình trạng đồng bộ hóa quá mức có thể đưa đến sự cứng nhắc Bằng cách mang đến cho trẻ một sự đa dạng nhất định, trẻ có thể mở rộng kinh nghiệm Mặc dù trẻ CPTTT nặng vẫn có khả năng phân biệt giữa bản thân và người khác nhưng trẻ không thê đặt mình vào vị trí của người khác, thực tế trẻ vẫn có thái độ coi bản thân mình là trung tâm Trẻ CPTTT nặng có thê được huấn luyện về những kỹ năng tự chăm sóc bản thân

cơ bản Chúng chỉ thu nhận được ở mức độ hạn chế từ những chỉ dẫn trong các môn học tiền học đường, ví dụ như nhận mặt chữ cái hoặc đếm đơn giản Khi lớn lên chúng

có thê thực hiện những kỹ năng đơn giản ở môi trường được giám sát chặt chẽ Hầu hết

11

Trang 16

chúng có thê thích nghi tốt với cuộc sống cộng đồng, trong nhà tập thê hoặc tại nhà

mình, trừ khi chúng có những khuyết tật đòi hỏi cần được chăm sóc đặc biệt

Trẻ CPT TT mức rât nặng sẽ đạt tuôi trí tuệ từ 0 — 2 tuôi (IQ < 20 — 25) Hâu hết trẻ được chân đoán là CPTTT mức rất nặng đều có vấn đề về thần kinh, day duoc coi la nguyên nhân gây ra CPTTT Trong những năm đầu của thời kỳ thơ ấu, trẻ có thê hiện khuyết tật nặng về vận động, nghe và nhìn Rất nhiều trong số những trẻ này bị động kinh Theo Piaget, trẻ CPTTT mức độ rất nặng có sự phát triển ở giai đoạn cảm giác — vận động Nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh chỉ hạn chế ở những gì trẻ nhận được thông qua cảm giác và những hoạt động vận động Ban đầu, chỉ những gì mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy, ngửi thấy hoặc nếm thấy trực tiếp thì mới tồn tại; còn những gì trẻ không thé nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy, ngửi thấy thì không tồn tại Dựa

vào những kinh nghiệm lặp lại và trí nhớ trẻ dần dần có khả năng liên kết giữa các kinh nghiệm, trẻ bắt đầu tư duy theo kiểu liên kết Một trong những nhận thức liên kết đầu

tiên mà trẻ có là liên hệ về sự xuất hiện của những người trông trẻ với việc trẻ được ăn

Trẻ CPTTT rất nặng thê hiện ý thích khám phá môi trường của mình và thể hiện những trò chơi phối hợp và trò chơi thê hiện chức năng Trò chơi phối hợp tay mắt là trò chơi

trong đó đứa trẻ chơi với đồ chơi bằng cách sờ vào chúng, bỏ vào miệng, gõ chúng xuống sản, Trong những trò chơi phối hợp, trẻ phối hợp hai đồ vật đó với nhau như

đập khối hộp vào nhau hoặc đặt một khối hộp lên trên khối kia Trò chơi thê hiện chức

năng là trò chơi mà trẻ bắt đầu sử dụng những vật liệu đúng cách, ví dụ như chơi với một chiếc ô tô đồ chơi bằng cách lái ô tô đi quanh sản Ngoài ra còn có một vài trò chơi giả vờ với những với những đồ chơi dạng bản sao hoặc mô hình Dựa trên cách trẻ phát triển, trẻ có thể trưởng thành thêm trong nhận thức về sự tôn tại của đồ vật Trẻ CPTTT phụ thuộc nhiều vào những người khác, không chỉ vấn đề về chăm sóc mà còn về các trải nghiệm Sự phát triển tối đa có thể diễn ra trong một môi trường có tô chức cao với

sự giúp đỡ, giám sát liên tục và quan hệ đã được cá nhân hóa giữa trẻ với người trông nom Sự phát triển vận động, các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự lực có thể được cải thiện nếu trẻ nhận được hướng dẫn và tập luyện hợp lý Một vài trẻ có thê thực hiện những nhiệm vụ đơn giản ở những môi trường được giám sát chặt chẽ

1.4 Nguyên nhân gây CPTTT

1.4.1 Nguyên nhân trước khi sinh

Những yếu tô nội sinh:

12

Trang 17

- Lỗi nhiễm sắc thể: gây hội chứng Down, Turmer, Cri - du - chat Đây là nguyên nhân phô biến nhất gây CPTTT Những trẻ mắc phải hội chứng này, chúng ta có thé quan sát được những rối loạn bên ngoài bằng mắt thường

- Lỗi gen: Hội chứng PKU, san ñlippo, chứng xơ cứng dạng củ, gấy nhiễm sắc thé, Rett, William Beuren, Angelman, Prader Willy

- Réi loan nhiéu yếu tô: nứt đốt sống, thiểu một phần não, tràn dịch màng não, tật đầu nhỏ, rối loạn chức năng tuyến giáp

Các yêu tô ngoại sinh:

- Do lây nhiễm khi bà mẹ mang thai: Sởi Rubella — sởi Đức, nhiễm toxoplasma vi-rút

cự bào, giang mai, HIV,

- Do nhiễm độc: một số loại y dược mà bà mẹ dùng chang hạn như thuốc chống động

kinh, chất rượu cồn, chụp tia x-quang, chất độc màu da cam (thế hệ thứ hai), kháng thé

RH

- Do suy dinh dưỡng ở người mẹ, thiếu I - ốt trong thức ăn hoặc nước uống

1.4.2 Những nguyên nhân trong khi sinh

- Thiêu oxy ở trẻ: do sinh quá lâu, do nhau thai, trẻ không thở hoặc không khóc ngay sau khi sinh

- Tôn thương trong lúc sinh: tốn thương não do mẹ đẻ khó hoặc do dụng cụ y tế hỗ trợ khi sinh (do dùng forceps đề kéo đầu trẻ)

- Viêm nhiễm: Vi rút Herpes, giang mai

- Đẻ non hoặc thiếu trọng lượng: thời gian mang thai của bà mẹ đủ nhưng trọng lượng của đứa trẻ lại thiếu

1.4.3 Những nguyên nhân sau khi sinh

- Viêm nhiềm: viêm màng não gây ra do bệnh sởi, ho gà, quai bị, thủy đậu, viêm phôi

- Tôn thương não: do chấn thương ở đầu, do ngạt hoặc tốn thương do các bệnh u não hay do tác động của chỉnh trị: phẫu thuật, dùng tia phóng xạ

- Nhiễm độc: chăng hạn như nhiễm độc chì

- Suy dinh dưỡng, bị lạm dụng, kích thích dưới ngưỡng hoặc bị bỏ rơi

+ Một số hội chứng kẻ trên mang tính ôn định tức là không lây lan hoặc phát triển chang han nhu ching rồi loạn nhiễm sắc thẻ, lây nhiễm hoặc tốn thương

+ Nhưng lại có một số hội chứng phát triển Sau một giai đoạn nhất định, xảy ra hiện tượng dị biến trong sự phát triển của trẻ và từ sau đó sự phát triển của trẻ sẽ bị ngưng lại hoặc giảm sút chăng hạn như do sự sai lệch về chuyển hoá bẩm sinh như PKU, San Filippo, Rett

13

Trang 18

+ Những vấn đề khác chăng hạn như động kimh và liệt cứng có thé lam cho tat của trẻ nang thém

- Phát hiện nguyên nhân gây tật CPTTT không phải là một việc dễ dàng CPTTT thường là hệ quả của sự tác động phức tạp do nhiều loại nguyên nhân

- Những yếu tô có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của đứa trẻ là:

+ Không được chăm sóc đầy đủ về y tế và thê chất: thiếu dinh dưỡng, suy dinh dưỡng

dẫn đến suy giảm chức năng của não, không tiêm phòng đầy đủ

+ Thiếu hụt về tâm lý xã hội: thiếu sự chăm sóc nhạy cảm, không được khuyến khích hoặc bị khiếm khuyết về các giác quan, kích thích quá mạnh, bị bỏ rơi hoặc bị lạm

dụng

+ Trong gia đình việc sử dụng ngôn ngữ bị hạn chế, sử dụng những câu ngắn hoặc những câu có von tir vung bi gidi han

+ Ít có cơ hội đến trường

+ Cudc song của trẻ bị người khác áp đặt, định đoạt; trẻ không thể tự kiểm soát được cuộc sống của mình, thiếu tự tin dẫn đến việc học kém ở trường

1.5 Một số vẫn đề thể chất và tâm thần liên quan đến CPTTT

1.5.1 Những dạng khuyết tật thường xảy ra đồng thời với CPTTT

1.3.1.1 Khiểm thính

Trẻ khiêm thính là trẻ khó nghe hoặc điệc Khiêm thính có thê do nhiều nguyên nhân: nguyên nhân trước sinh (các bệnh truyền nhiễm, Rubella, giang mai; dùng thuốc

có hại cho sự phát triển tai của bảo thai, ); trong khi sinh (thiếu oxy, dùng dụng cụ y

tế forceps đề kéo đầu trẻ ra, ) hoặc sau khi sinh (bệnh tật, tai nạn, )

1.5.1.2 Khiém thi

Trẻ khiêm thị là những trẻ nhìn kém hoặc bị mù Nói cách khác, khiêm thị là mức độ sắc nét của thị lực ngay cả khi có kính là từ 5% - 30% Thị lực thông thường đao động trong khoảng 30% - 100% Trong tình trạng mù thị lực dưới 59%

Khiếm thị thường xảy ra do các vấn đề liên quan về mắt: bị khúc xạ (viễn thị, cận thị); đục thủy tinh thê: bị lác; chứng giật cầu mắt; tốn thương võng mạc; teo dây thần kinh thị giác; tôn thương não; mắt nhỏ hơn mức bình thường

Trang 19

- Bai, liét | tay

- Bai, liệt 2 tay

- Bai, liét 1 chan

- Bại, liệt 2 chân

- Bại, liệt nửa người

- Bại, liệt tứ chi

- Thiếu, thừa ngón tay

- Ngắn chi, cut chi

- Bệnh cơ, xương, khớp

- Bàn chân khoéo

Nguyên nhân:

- Do bệnh: bại liệt, bại não, viêm khớp, viêm cơ, bệnh xương

- Do tai nạn: chân thương, sang chắn sau sinh

- Do bam sinh

Cách phát hiện các dang tật vận động ở trẻ:

- Trẻ nằm ngửa những không giơ được hai tay lên

- Trẻ không thể giữ vật nhỏ trong tay, không thê đưa một vật vào miệng

- Trẻ không thề dùng hai tay để năm giữ đồ vật

- Trẻ không thể lật từ ngửa sang sắp và ngược lại

- Trẻ không tự ngồi một mình, ngôi hay bi ngã

- Trẻ không thể tự uỗng được bằng cốc

- Irẻ không nhặt được vật nhỏ

- Tré không tự bò, không tự đứng

- Trẻ không thể tự ăn

- Trẻ không biết cởi quan áo

- Trẻ không thể tự bỏ vật vào hộp và tự lấy ra

- Trẻ không thé xếp đồ vật lại với nhau và tách ra

- Trẻ không thể tự đi và chạy một mình

- Trẻ không xuống cầu thang và không có khả năng leo trẻo

- Irẻ không có khả năng nhảy, không đá bóng được

Trang 20

tuổi Dạng tật này gây ánh hưởng đến các tư thé tự nhiên và hoạt động bình thường của trẻ Trẻ có thể mềm nhữn, toàn thân co cứng hoặc vận động không tự chủ

Bai não không phải là bệnh tiếp diễn, tổn thương não chỉ xảy ra một lần và không bị xấu đi Bại não không nặng thêm nhưng cũng không phải là bệnh có thể chữa khỏi Những trẻ em bị bại não sẽ phải mang tật suốt đời Bại não không lây lan và người ta không phải vì già mà mắc chứng bại não

Dong kinh là cơn mât ý thức ngăn, định hình, đột ngột có khuynh hướng tái phát theo chu kỳ, khi lên cơn có thể không kiểm soát được

Các cơn động kinh: trẻ ngã xuống bất cứ lúc nào, bất kì nơi nào ngay cả khi ngủ,

co giật chân tay nhịp nhàng, mắt trợn ngược, sùi bọt mép, rối loạn đại tiểu tiện, cơn nặng có thê hôn mê

20% người bị động kinh là do tốn thương thùy não, trường hợp này gọi là

“động kinh có triệu chứng” 80% còn lại không hề có tôn thương não và thông thường

có thể hoạt động một cách bình thường, trường hợp này gọi là “động kinh nguyên phat”

Nhiều nhà khoa học nghiên cứu các kích thích gây nên cơn động kinh, các nhân

tố thường được đề cập đến là thiếu ngủ, kiệt sức, stress, xúc động mạnh sau khi tập thé dục, hiện tượng kinh nguyệt, hít thở mạnh, thay đổi nhiệt độ, tiếng ồn, các luồng ảnh sáng thay đổi

Trong dân cư cứ 150 người thì có I người bị mắc động kinh, khoảng 0.5 — 1% Trong những người CPT'TT; 30% bị động kinh và cứ 20 người bị động kinh thì có một người bị CPT TT

1.5.3 Các dạng rối loạn tâm thần thường xảy ra với CPTTT

1.3.3.1 Tự kỷ

Leo Kamner, một nhà tâm thân học người Mỹ thuộc bệnh viện John Hopkins ở Baltimore, lần đầu tiên đã nhận dạng tự kỷ vào năm 1943 Ông đã mô tả những điểm

đặc biệt của một đứa trẻ 11 tuổi như: khó phát triển quan hệ với mọi người, chậm nói

và không có khả năng sử dụng ngôn ngữ khi đã nói được, hành vi trùng lặp và rập khuôn, thiếu trí tưởng tượng giỏi học vẹt, bị ám ảnh đối với sự trùng lặp, diện mạo bên ngoài vẫn bình thường Kanner gọi tình trạng mới phát hiện là sự tự kỷ thời kỳ ấu nhi (early infantile autism), nguồn gốc thuật ngữ từ tiếng Hy Lạp “2o” — có nghĩa là tự mình (bởi vì những trẻ này dường như tự kiềm hãm mình bên trong) Đến nay đã biết

thêm nhiều điều về bệnh tự kỷ Rối loạn tự kỷ đôi khi được gọi là sự tự kỷ thời kỳ ấu

nhĩ, sự tự ký thời kỳ trẻ thơ hoặc sự tự kỷ Kanner

Trang 21

* Tiêu chí chuẩn đoán rỗi loạn tự kỷ

Trong cuốn “S6 tay chan đoán và thống kê những rối nhiễu tam than IV” aa đưa ra những tiêu chí chân đoán rối loạn tự kỷ như sau:

A Một tập hợp gồm sáu hoặc nhiều hơn các tiêu chí (1), (2), (3) và trong đó có ít nhất hai tiêu chí từ nhóm (TL) và một tiêu chí từ nhóm (2) và (3)

(1) Giảm khả năng định tính trong giao tiếp thê hiện ít nhất ở hai trong số các biểu hiện sau:

a Giam kha nang r6 rét trong viéc su dung cac hanh vi phi ngôn ngữ đa dạng như ánh mắt, nét mặt, các tư thế của cơ thê và các cử chỉ đề tạo các liên hệ mang tính xã hội

b Không có khả năng xây dựng mối quan hệ với các bạn đồng trang lứa phù hợp với mức độ phát triển

c Thiếu đòi hỏi tự nhiên đối với việc chia sẻ niềm vui, sở thích/mối quan tâm hay các thành tích đạt được với người khác (ví dụ như không biết cầm hay chỉ cho người khác

thứ mà mình thích)

d Thiếu sự trao đôi qua lại về tình cảm xã hội

(2) Giảm khả năng định tính trong giao tiếp thể hiện ở ít nhất một trong số các biểu hiện sau:

a Chậm hoặc hoàn toàn không phát triển kỹ năng nói (không có ham muốn bù đắp lại

hạn chế này bằng cách giao tiếp khác, ví dụ như những cử chỉ, điệu bộ thuộc kịch

câm)

b Với những cá nhân nói được thì lại suy giảm khả năng thiết lập và duy trì đôi thoại

c Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp/rập khuôn hoặc sử dụng ngôn ngữ khác thường

d Thiếu những hoạt động/cách chơi đa dạng và đóng vai có chủ ý; thiếu hoạt động/cách chơi bắt chước mang tính xã hội phù hợp với mức độ phát trién

(3) Những kiểu hành vi, những mối quan tâm và hoạt động lặp lại hoặc rập khuôn thê

hiện ở ít nhất một trong những biểu hiện sau:

a Quả bận tâm tới một hoặc một số mỗi quan hệ có tính rập khuôn và bó hẹp với một mức độ tập trung hoặc cường độ bat thuong

b Gắn kết cứng nhắc với những thủ tục hoặc nghỉ thức riêng biệt và không mang tính chức năng

c Có những vận động mang tính lặp lại, rập khuôn (ví dụ gõ tay hoặc vặn tay)

d Bận tâm dai dăng đối với những bộ phận của vật thẻ

B Chậm hoặc thực hiện không bình thường ít nhất ở một trong số các lĩnh vực sau, với moc khoi đầu trước tuôi lên ba:

17

Trang 22

(1) Tương tác xã hội

(2) Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp xã hội

(3) Chơi/hoạt động mang tính biêu tượng hoặc tưởng tượng

C Hội chứng không phải do Rett hay bất hòa nhập thời kì thơ ấu

Nhu vậy những đặc điểm đề chân đoán rồi loạn tự kỷ chính là sự xuất hiện tình

trạng phát triển đặc biệt bất thường hoặc khuyết tật trong phối hợp và giao tiếp xã hội cũng như sự xuất hiện của tập hợp các hành động và sở thích đặc biệt hạn hẹp Dạng biểu hiện của tình trạng rồi loạn này rất khác nhau, phụ thuộc vào mức độ phát triển và tudi của cá nhân

* Phân loại và ngHyên nhân

Thực tế không phải trẻ nào mắc bệnh tự kỷ cũng như nhau Thông thường người

ta phân thành 3 nhón tự ky:

Nhóm không phản ứng: hoàn toàn từ chối giao tiếp

Nhóm thụ động: chấp nhận giao tiếp nhưng không bao giờ chủ động

Nhóm chủ động nhưng kì quặc: tạo ra sự giao tiếp một cach ki di

Đã có những thay đôi sâu sắc trong nhận thức về nguyên nhân gây ra tự ký Trong những nghiên cứu ban đầu, Kamner cho rằng cha mẹ trẻ tự ký quá bận tâm công việc ma mat di quan tam đối với con mình Các bậc cha mẹ này thường là người thành đạt, có địa vị cao trong xã hội nhưng lại rat “lanh lung” Lý luận này đã tác động rất tiêu cực đến các bậc cha mẹ

Ngày nay người ta đã thống nhất rằng nguyên nhân của tự kỷ là sự biến đổi bat thường trong quá trình phát triển của não hoặc bởi tốn thương não Vì nguy cơ mắc tối loạn tự kỷ ở anh, chị, em của cá nhân có rối loạn nảy đang ngày càng gia tăng nên người ta cho rang co thé do yếu tô di truyền

* Cách trẻ tự kỷ hiểu về thế giới và những vẫn đề liên quan đến tự kỷ

Cách trẻ tự ký hiểu về thế giới: Một đứa trẻ tự kỷ sẽ có khả năng trong việc hiểu những kích thích đến với nó (những gì nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, nếm thấy và

cảm thấy) Chúng rất khó hiểu được ý nghĩa thông tin, khó loại bỏ các kích thích không

liên quan, khó liên kết các thông tin và khó khái quát thông tin (ví dụ kinh nghiệm về

cái ghế cho thấy không phải cái gì giống cái ghế đều là cái ghế) Rất nhiều thứ mà một đứa trẻ tự kỷ trải nghiệm là mới mẻ với nó Thế giới đối với trẻ tự kỷ là hỗn loạn và rời

rạc Vì vậy rất nhiều trẻ tự kỷ tìm kiếm sự an toàn cho mình bằng việc lặp lại những hành động tương tự nhau hoặc tìm cách khác để trốn tránh thực tại (ví dụ như bịt tai lại)

18

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w