1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chuyên môn ttsp 2 đề tài vận dụng kết hợp những phương pháp dạy học trong môn ngữ văn khối thcs

43 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng kết hợp những phương pháp dạy học trong môn ngữ văn khối thcs
Tác giả Trần Ngọc Mai
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Báo cáo chuyên môn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 8,05 MB

Nội dung

Từ việc tìm hiểu xem thế nào là phương pháp dạy học Ngữ văn, một số các phương pháp dạy học Ngữ Văn đến cách kết hợp các phương pháp trong một tiết dạy học qua đó năng cao khả năng chuyê

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM

BAO CAO CHUYEN MON TTSP 2

DE TAI: VAN DUNG KET HOP NHUNG

PHUONG PHAP DAY HOC TRONG MON NGU VAN KHOI THCS

Họ và tên : Lớp : Khoa : Thực tập năm thứ : Thực tập tại trường :

Từ 7/3/2022 đến 10/4/2022

Hà Nội, tháng 4, năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

I PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3 Phương pháp nghiên cứu

4 Kết cấu báo báo

II PHAN NOI DUNG

1 Thế nào là phương pháp dạy học Ngữ Văn 1.1 Khái niệm

1.2 Một số phương pháp dạy học trong môn Ngữ Văn

2 Áp dụng phương pháp dạy học Ngữ Văn vào trong bài “Ca Huế trên sông Hương” và “Liệt kê”

2.1 Tình hình chung của tập thẻ lớp 7A2 đối với môn Ngữ Văn

2.2 Áp dụng phương pháp dạy học Ngữ Văn vào trong bài “Ca Huế trên sông Hương

2.3 Áp dụng phương pháp dạy học Ngữ Văn vào trong bài “Liệt kê”

3 Đánh giá chung 3.1 Về ưu điểm

3.2 Về nhược điểm

II PHẦN KẾT LUẬN

Trang 3

I PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài báo cáo

Sau chiến thắng mua xuân 1975, hoạt động giáo dục của đất nước ta thống nhất trong cả nước và bắt đầu cải cách giáo dục từ năm 1981 Từ đó đến nay, cùng với việc thoát khỏi tỉnh trạng khó khăn, nghèo đói và đạt được các thành tựu lớn trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, hòa nhập cùng thế giới và các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 và lần thứ 4 nhu cầu không ngừng đổi mới giáo đục đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hoá vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thế giới được đặt ra Đôi mới giáo đục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu thế mang tính toàn cầu Năm

2018, Bộ Giao dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phố thông mới trong

đó có bộ môn Ngữ Văn Từ trước đến nay, bộ Văn luôn là môn học gây khó khăn với học sinh có thế nguyên nhân là do phương pháp dạy của giáo viên còn chưa có

sự đổi mới Dạy văn theo kiểu đọc chép có nghĩa là giáo viên đọc, học sinh chép hoặc giáo viên giảng và ghi trên bảng, học sinh chép theo hay dạy theo kiểu nhồi nhét giáo viên dạy toàn bộ nội dung, không có chọn lọc về vấn đề trung tâm, không nêu ra vấn đề cho học sinh trao đổi vì sợ không kịp chương trình, sợ không giảng dạy hết nội dung cho học sinh, ảnh hưởng đến việc thi cử Chính vì thé dat ra van dé cần phải thay đổi phương pháp dạy học Mỗi phương pháp dạy học dù là truyền thông hai hiện đại thì đều có ưu điểm riêng của chúng, nhưng cách kết hợp chúng ra sao đề hài hòa với l tiết học là lý do mà em lựa chọn đề tài này

2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Mục tiêu

Từ việc tìm hiểu xem thế nào là phương pháp dạy học Ngữ văn, một số các phương pháp dạy học Ngữ Văn đến cách kết hợp các phương pháp trong một tiết dạy học qua đó năng cao khả năng chuyên môn, biết sử dụng tích hợp các phương pháp trong dạy học Ngữ Văn

2.2 Đối tượng

Trang 4

Ở báo cáo này chúng em chỉ tập trung hướng vào học sinh lớp 7A2 - Trường trung học cơ sở Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

2.3 Phạm vi nghiên cứu

Tập trung khai thác những phương pháp dạy học bộ môn Ngữ Văn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở 02 bài : “Ca Huế trên sông Hương” và “Liệt kê”

3 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện báo cáo chuyên môn này, em đã sử dụng các phương pháp như:

- Phương pháp phân tích và tông hợp các tài liệu về các Phương pháp

dạy học Ngữ Văn

- Phương pháp phân loại và phương pháp hệ thống hóa nhằm phân loại

và hệ thống hóa các Phương pháp dạy học Ngữ Văn

- Phương pháp nghiên cứu để đưa ra các phương pháp dạy học thích hợp

cho bài dạy

4 Kết cấu báo cáo

Đối với báo cáo chuyên môn này, ngoài 02 phần chính là Mở đầu và Kết luận, báo cáo còn các các phần như sau:

1 Thế nào là phương pháp dạy học pháp triển năng lực

1.1 Khái niệm phương pháp dạy học

1.2 Một số phương pháp dạy học trong môn Ngữ Văn

2 Áp dụng phương pháp dạy học Ngữ Văn vào trong bài “Ca Huế trên sông Hương” và “Liệt kê”

2.1 Tình hình chung của tập thẻ lớp 7A2 đối với môn Ngữ Văn

2.2 Áp dụng phương pháp dạy học Ngữ Văn vào trong bài “Ca Huế trên sông Hương

Trang 5

2.2 Áp dụng phương pháp dạy học Ngữ Văn vào trong bài “Liệt kê”

3 Đánh giá chung

3.1 Ưu điểm

3.2 Nhược điểm

II PHẦN NỘI DUNG

1 Thế nào là phương pháp dạy học

1.1 Khái niệm

Phương pháp dạy học là lĩnh vực rất phức tạp và đa đạng Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về phương pháp dạy học Trong tài liệu này, phương pháp dạy học được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa giáo viên

và học sinh, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học Quan điểm dạy học chính là các định hướng có tính chiến lược và nó chính là

mô hình lý thuyết của phương pháp dạy học Một số quan điểm về phương pháp dạy học phổ biến hiện nay như: dạy học lấy người học làm trung tâm, dạy học phát huy khả năng sáng tạo, tự giác của học sinh,

1.2 Một số phương pháp dạy học Ngữ Văn

1.2.1 Phương pháp dạy học Ngữ Văn truyền thống: là cách dạy học được truyền từ lâu đời qua nhiều thế hệ Về cơ bản thì có thể hiểu, phương pháp này lấy trung tâm là giáo viên Giáo viên sẽ là người thuyết trình, diễn giải kho tàng tri thức còn học sinh sẽ là lắng nghe, ghi chép và học thuộc Có thể kể đến một số các phương pháp dạy học Ngữ Văn truyền thống như sau:

iảng: là phương pháp mà giáo viên dùng lời nói, lời văn để truyền thụ thông tin, kiến thức đến học sinh

Trang 6

giúp các em hiểu và cảm đúng tác phẩm Ưu điểm chính là phương pháp này giúp đi sâu vào chủ điểm kiểm soát được nội dung và thứ tự thông tin truyền đạt trong tgian định trước Giúp cho bài dạy có tính logic, hệ thống, giáo viên có thể được nói nhiều về những gì mình tâm đắc nhất trong tác phẩm Khi ta quá lạm dụng phương pháp này sẽ làm cho giờ học đơn điệu buồn tẻ, thông tin một chiều, độc thoại

Phương pháp giảng bình: là phương pháp mà giáo viên vừa giảng giải cho học sinh hiểu, vừa bình chú cái hay cái đẹp nét độc đáo khai thác những điểm sáng thẩm mĩ của hình tượng văn học Muốn hiểu được, giáo viên cần phải phải đọc hiểu sâu về tác phẩm mới có lời bình đúng và hay, phải hóa thân vào tác giả, lấy hồn ta để hiểu hồn người, “điểm cho tỉnh, nhấn cho đậm”, “rung động lại sự rung động của tác giả” để phát hiện cái hay, tỉnh vi của nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh

đó, ngươi dạy cũng cần phải phát hiện được chỗ độc đáo, mới

mẻ trong sáng tạo của nhà văn, cái hay của ngôn từ và hình ảnh để tránh hiện tượng cực đoan, suy diễn, sáo rỗng Về ưu điểm chính là lời bình hay, đúng chỗ sẽ nâng cao giá trị thẩm

mĩ của tác phẩm, có giá trị thanh lọc tâm hồn con người; thăng hoa cảm xúc, yêu văn chương nghệ thuật Không nên quá lạm dụng, vì khi đó thầy sẽ hiểu và cảm thay cho trò Phương pháo đọc hiểu: là phương pháp dạy học đặc thù chỉ

sử dụng trong dạy học môn Ngữ Văn, thực chất dạy đọc hiểu

là dạy đọc văn, hiểu văn, trong đó đọc là phương tiện, công cụ; còn hiểu là mục đích, kết quả Trong phạm vi đọc hiểu tác phẩm văn chương thì hiểu không chỉ là biết rõ, đúng sâu (nhận thức được bản chất) mà còn phải có cảm xúc, tình cảm tâm hồn Đối với biện pháo này, học sinh cần phải tiếp xúc trực tiếp với văn bản để cảm và hiểu sâu sắc tác phẩm Cần quan tâm đến 02 yếu tố chính như sau: Đọc (thiên về cảm

Trang 7

thụ) đọc kĩ, đọc sâu, đọc sáng tạo, Hiểu ( thiên về nhận thức): câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi tái hiện, câu hỏi cảm xúc, hình dung tưởng tượng hiểu ba tầng cấu trúc (cấu trúc ngôn từ, cấu trúc hình tượng, cấu trúc tư tưởng)

1.2.2 Phương pháp dạy học Ngữ Văn hiện đại: là phương pháp dạy học

lây học sinh làm trung tâm, giáo viên chịu trách nhiệm nêu vân đê và gợi mở theo nhiều cách khác nhau nhăm tăng sự hứng thú, tính tự giác của học sinh Học sinh sẽ trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu, trình bày và đưa ra các cách giải quyết đề đi đến kết luận cụ thế cho vấn đề đó Việc sử dụng phương pháp này có tác dụng lớn trong việc tăng cường sự tương tác, thực hành của học sinh ở trong mỗi tiết học Đặc biệt, giúp học sinh nhớ lâu và sâu các kiến thức thông qua hoạt động tự tư duy, tìm tòi, khám phá Giáo viên sẽ sử dụng nhiêu cách đê gợi mở về vân đề thông qua các hoạt động tương tác, câu hỏi vấn đáp, thảo luận nhóm Điểm qua một số phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh như:

Oo Phương pháp dạy học nhóm: Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó học sinh của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của học sinh Dạy học nhóm thường được

áp dụng để đi sâu, luyện tập, củng cố một chủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới

Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề: là phương pháp tạo được tình huống có sự mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết, có tính vượt sức hợp lí, khiến học sinh có nhu cầu muốn tìm hiểu và giải quyết Quy trình thực hiện phương pháp này

Trang 8

cần trải qua 03 gia đoạn như sau: nêu vấn đề, giải quyết vấn

đề và kết luận Đặc điểm của phương pháp nêu và giải quyết vấn đề là hệ thống các câu hỏi hoặc yêu cầu hoạt động mà chủ thể cần xem xét, nghiên cứu, giải quyết Tình huống có vấn đề: là tình huống gợi ra cho HS những khó khăn về lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết và có khả năng vượt qua nhưng ko p ngay tức khắc mà p trải qua một quá trình tích cực suy nghĩ để tìm sự giải đáp

o Cách nêu vấn đề: Cần đọc kĩ tác phẩm, nêu vấn đề bằng một luận điểm bằng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề hoặc các dạng bài tập; nêu bằng các ý kien khác nhau

về cùng một vấn đề

o Yêu cầu đối với việc đặt câu hỏi nêu vấn đề : mang tính vừa sức, tính vượt sức hợp lý, tính mâu thuẫn trong nhận thức; tính sáng tạo (câu hỏi mở, có tính tranh luận

và sáng tạo)

Phương pháp đóng vai: Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành,

“ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định `Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề băng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được

Trang 9

khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh giá sau khi chơi

2 Áp dụng phương pháp dạy học Ngữ Văn vào trong bài

“Ca Huế trên sông Hương” và “Liệt kê”

2.1 Tình hình chung của tập thẻ lớp 7A2 đối với môn Ngữ Văn

Trong kì Thực tập Sư phạm 2 vừa rồi, em may may khi được thực tập về công tác giảng dạy chuyên môn cũng như công tác chủ nhiệm tại lớp 7A2 - Trường THCS Dịch Vọng do cô giáo Kiều Thị Phong là giáo viên chủ nhiệm cũng như giáo viên bộ môn Ngữ Văn Cô Phong là giáo viên bộ môn ngữ văn có nhiều kinh nghiệm trong chuyên môn cao Với bề dày kinh nghiệm của mình, cô và trò với lớp 7A2 luôn quan niệm làm thế nào để đổi mới phương pháp dạy cũng như học, sao cho tiết dạy không bị nhàm chán và phải gây được hứng thú cho học sinh Nhìn chung, học lực cúa các em khá đồng đều, trong tiết học cũng rất tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài Đây cũng là lớp mà em chọn để vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học trong 02 tiết giảng dạy Với lợi thế khi có

cô chủ nhiệm là giáo viên giảng dạy bộ môn, các em càng có thêm điều kiện để phát triển năng lực, vậy nên khi giáo sinh hướng dẫn

và triển khai các hoạt động tạo lớp, học sinh tiếp thu nhanh và hiểu đúng yêu cầu

2.2 Áp dụng phương pháp dạy học Ngữ Văn vào trong bài

“Ca Huế trên sông Hương

2.2.1 Triển khai các phương pháp dạy học Ngữ Văn thông qua giáo án bà “Ca Huế trên sông Hương”

Ở đây, em xin đưa ra giáo án tiết 111, bài “Ca Huế trên

sông Hương” để có thể hình dung rõ hơn về cách kết hợp các phương pháp dạy học Ngữ Văn trong một tiết dạy

Trang 10

(*) GIÁO ÁN “CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG”

Giáo viên hướng dẫn: Kiều Thị Phong

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)

I MUC TIEU BAI HOC

1 Kién thuc:

- Có hiểu biết về một nét văn hóa đặc sắc của cố đô Huế- nơi có những làn điệu dân ca phong phú về nội dung, làn điệu và những con người tài hoa

Làm quen với loại văn bản giới thiệu về những vùng văn hóa và những nét đẹp của nó cũng như nội dung, tư tưởng mà tác giả gửi gắm trong văn bản

2 Ki nang:

- Có thể đọc văn bản theo đúng mạch cảm xúc mà tác giả muốn truyền đạt

- Có khả năng phân tích về một văn bản giới thiệu về một địa phương hay nét đẹp nào đó

- Vận dụng được kiến thức trong tác phẩm để làm vốn kiến thức riêng cho bản thân và vận dụng vào quá trình kiểm tra hoặc thực tế

3 Thái độ Tạo dựng tình yêu cho học sinh về tình yêu quê hương đất nước cũng như kích thích tính sự ham hiểu biết về những vùng văn hóa đẹp trên khắp đất nước

4 Định hướng phát triển năng lực học sinh

Trang 11

O Nang luc chung:

- Năng lực nhận biết vấn đề

- Nang luc sang tao

- Nang luc hop tac

O Nang luc chuyén biét:

- Nang luc cam thu tham my

- Nang luc tu hoc, hop tac, phan tich

II CHUAN BI

1 Chuẩn bị của giáo viên

- SGK, giáo án, tài liệu tham khảo

- Bài giảng điện tử

- Đoạn nhạc về một bài ca Huế cụ thể

2 Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 2

thường nhớ đến nơi đây mang

một vẻ đẹp thơ mộng với sự

hòa hợp của thiên niên và con

HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của

GV

Tiết 111:

Ca Huế trên sông Hương

Trang 12

người

“Đã đôi lần đến với Huế mộng

mơ Tôi ôm ấp một tình yêu dịu

ngọt

Vẻ đẹp Huế chẳng nơi nào có

Nét dịu dàng pha lấn trầm tư”

Qủa đúng là như vậy Vẻ đẹp

từ con người hay thiên nhiên

đêu mang một nét rất riên mà

chẳng nơi nào có được, Nét

diu dàng và trầm tư đó được

những người dân nơi xứ Huế

gửi gắm và trong những câu

ca Huế Vậy thì ca Huế là gì ?

Cách thưởng thức một bài ca

Huế sao cho đúng điệu ? Ngay

sau đây, cô trò ta sẽ cùng

nhau tìm hiểu điều đó thông

qua bài học ngày hôm nay

Trang 13

+ Rèn luyện cho HS khả năng tư duy và làm việc nhóm

b Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

c Kĩ thuật: Động não, hoạt động nhóm

HS đọc diễn cảm văn bản

HS làm theo yêu cầu của GV, ghi chép bài

1 Tac gia: Ha Anh Minh

- Là nhà văn, nhà báo có nhiều bài viết đặc sắc

- Phương thức biểu đạt: Thuyết

- Từ khó (SGK)

- Bố cục: 2 phần + Từ đầu đến “lí hoài nam.”: Sự phong phú, đa dạng của những làn điệu dân ca Huế

+ Còn lại: Vẻ đẹp và những nét đặc sắc của ca Huế

Trang 14

HS lắng nghe, viết các ý chính vào vở

HS đọc bài, tiếp nhận yêu cầu của GV

II Tìm hiểu văn bản

1, Những nét đặc trưng của ca Huế

a Các làn điệu ca Huế

- Các làn điệu dân ca Huế + Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh => Buồn bã + Hò giã gạo, ru em, giã vôi, => Háo hức, nồng hậu tình người

+ Hò lơ, hồ ô, say lúa, hò nện => gần gũi, thể hiên lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế

+ Các điệu lí: con sáo, hoài xuân, hoài nam

+ Các điệu nam: nam ai, nam bình, => Buồn man mác, thương cảm, bỉ ai

- Các nhạc cụ biểu diễn: Đàn tranh, nguyệt, tì bà, nhị,

- Tên các bản đàn: Lưu thuỷ, kim tiền,

Trang 15

làn điệu như vậy? Nó có

mỗi liên hệ thế nào về

điều kiện tự nhiên, lịch

+ Thời tiết Chia làm

hai mùa rõ rệt là mùa

mưa và mùa khô Mùa

mưa con mưa thường

- BPNT: Liệt kê

=> Sự phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung, tình cảm của dân

ca Huế - nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế

Trang 16

kéo dài khiến cả cô đô

Huế choàng lên một lớp

áo cô kính khiến không

gian cing tro nén wi ui

bu6én bã khiến cho lòng

người cũng theo đó mả

man mác buồn Hơn

nữa Huế còn là kinh đô

của nước ta thời xưa

nên con người Huế chịu

tram lang và sâu sắc, họ

vui nhưng không ồn ào

- GV cho HS xem video

ca Huê trên sông Hương

HS lắng nghe, tìm hiểu phần

2

HS theo doi doan nhac

HS tiến hành thảo luận, trình bày kết quả

- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của ŒV

2.Những đặc sắc của cảnh ca Huế trên sông Hương

a Thời gian không gian biểu diễn

- Thời gian: đêm

- Không gian: Trên thuyền rồng, giữa sông Hương

- Nghệ thuật : Miêu tả, so sánh

=> Khung cảnh: sông nước hữu tình, đẹp huyền ảo, thơ mộng

b Biểu diễn ca Huế

Trang 17

+, Đêm ca Huế diễn ra

trong thời gian, không

gian như thế nào?

những chi tiết nào?

- Ghi bai hoc vao

+ Nữ: áo dài, khăn đóng duyên dáng

- Nhạc công: dùng các ngón đàn trau chuốt

=> Miêu tả ti mi, cu thé bang phép liệt kê với 1 loat tính từ

động từ liên tiếp

=> Những nghê sĩ tải hoa, điêu luyện, thanh lịch

c Cách thưởng thức ca Huế:

- Thưởng thức:

+ Âm thanh: Trầm bồng, réo rắt, buồn man mác, thuong cam, bi ai,

vấn vương

+ Cách trình bày: Có điệu sôi nỗi

tươi vui, có điệu buồn Lời ca thong thả trang trọng, trong sáng, gợi tình người tình đất nước

Trang 18

(2)Vậy tác giả cho ta

biết ca Huế có nguồn

nhiệm của bản thân với

ca Huế nói riêng với

những giá trị văn hóa

của dân tộc nói chung?

câu hỏi của ŒV

HS đọc phần ghi nhớ, ghi chép giá trị của tác phẩm vào

vo

song Huong qua la | thu choi tao nhã từ xa xưa Ngày nay chúng ta thật may mắn hạnh phúc khi được thưởng thức một thứ âm nhạc mà

ở một thời điểm lịch sử nhất định được coi là quốc nhạc Vậy chúng

ta cần trân trọng và giữ gìn phát huy sản phẩm văn hóa tuyệt vời nảy của dân tộc

Trang 19

(?) Yêu cầu HS nêu nội

dung chính của văn bản

+ HS tham gia trò chơi

bang cach do tay

+ Tra loi dung sé duoc

Trang 20

Huế diễn ra trong

khoảng thời gian

Trang 21

nhân tạo nên nét

độc đáo của đêm

ca Huế trên sông

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w