Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, thị trường thương mại điện tử đang trở nên sôi động hơn và việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối mới đang trở thành một phương
Trang 1BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP
NGANH: KINH DOANH THUONG MAI
TEN DE TAI: UNG DUNG THUONG MAI DIEN TU TRONG HOAT DONG KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN HOC
Trang 2
LOI CAM ON
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy/cô của Trường Đại học Văn Lang, đặc biệt là thầy/cô trong Khoa Thương mại đã truyền đạt cho em những kiến thức hết sức bô ích trong quãng thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường, và tạo mọi điều kiện để
em được hoàn thành kỳ thực tập một cách trọn vẹn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn vô
cùng sâu sắc đến giáng viên hướng dẫn Thầy Nguyễn Viết Tịnh, là giáng viên đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện bài báo cáo thực tập
Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Công ty Cô phần Học viện
iNET và đặc biệt là các anh/chị trong phòng ban Marketing đã hỗ trợ và hướng dẫn em rất
nhiệt tình để em có thể hoàn thành tốt trong thời gian thực tập và viết bài báo cáo của
mình
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình viết bài báo cáo thực tập không thể không tránh khỏi những sai sót, em mong Quý thầy/cô và Quý Công ty có thể bỏ qua cho
em Đồng thời, do trình độ lý luận cũng như kiến thức — kinh nghiệm thực tiễn còn hạn
chế nên bài báo cáo vẫn còn nhiêu lỗi sai và thiếu sót Em rất mong được Quý thầy/cô sẽ đưa ra ý kiến đóng góp để em rút kinh nghiệm cho bán thân và hoàn thành tốt hơn bài báo
cáo thực tập của mình
Lời cuối, một lần nữa em xin chân thành gửi lời cảm ơn và cũng như lời kính chúc đến
Quý thầy/cô Trường Đại học Văn Lang và tất cả anh/chị trong Công ty Cô phần Học viện iNET đồi đào sức khỏe và thành công hơn trong sự nghiệp của mình
Em chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Trang 3
LỜI NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP THỰC TẬP
XÁC NHẠN CỦA DOANH NGHIỆP THỰC TẬP
(Kỹ tên và đóng mộc của Quý công ty)
Trang 4
LOI NHAN XET CUA GIANG VIÊN HƯỚNG DÂN
GIANG VIEN HUONG DAN
Trang 5
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thời đại công nghệ số 4.0, cùng với sự phát triển như vũ bão của Internet, xu hướng kinh
doanh trực tuyên hay bán hàng online đã đem lại hiệu quả kinh tế cho rất nhiều ngành nghề kinh doanh tại Việt Nam
Thị trường thương mại điện tử đang ngày càng rộng mở với nhiều mô hình, chủ thể tham
gia, các chuỗi cung ứng cũng đang dần thay đổi theo hướng hiện đại hơn khi có sự hỗ trợ
từ số hóa và công nghệ thông tin Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, thị
trường thương mại điện tử đang trở nên sôi động hơn và việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối mới đang trở thành một phương án hữu hiệu cho các doanh nghiệp Việt vượt qua khó khăn, mang đến cơ hội mới từ phía cầu thị trường trên cơ sở làm thay đổi thói quen mua hàng của người tiêu dùng, chuyên từ thói quen mua hàng truyền thông sang mua hang qua TMDT
Nam bat duoc xu hướng phát triển ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp hiện nay, Công ty Cô phần Học viện ïNET là một trong số những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, Internet ửng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh trong công ty Kết hợp kiến thức từ nhà trường và kinh nghiệm trong quá trình thực tập tại Công ty nên em đã quyết dinh chon dé tai: “UNG DUNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CO PHAN HOC VIEN INET”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- - Mục tiêu của báo cáo thực tập này nhằm mục đích tìm hiểu và cải thiện việc ứng
dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh tại Công ty Cô phần Học viện
iNET và giúp em hệ thống và nắm vững những kiến thức thực tế về thương mại
điện tử
3 Dối tượng và phạm vi nghiên cứu - _ Đối tượng: Nghiên cứu về tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động
kính doanh
- _ Phạm vi: Nghiên cứu tại Công ty Cô phần Học viện iNET
4 Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo thực tập dựa vào 03 phương pháp nghiên cứu sau:
4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Phương pháp thu thập thông tin, số liệu về doanh thu, chi phí từ phòng Kế toán của Công
ty
Trang 6
4.2 Phương pháp phân tích, so sánh Phương pháp phân tích thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của Công ty
4.3 Phương pháp mô hình SWOT Phương pháp phân tích mô hình SWOT nhằm đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, từ đó đưa ra giải pháp
5 Kết cấu của đề tài
Bồ cục nội dung bài báo cáo bao gồm 4 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu tông quan về Công ty Cô phần Học viện ïiNET Chương 2: Cơ sở lý thuyết của đề tài
Chương 3: Thực trạng của tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh
doanh tại Công ty Cô phần Học viện iNET Chương 4: Kết luận
Trang 7
1.3.2 Tinh hinh nhéin sue 1659 5
1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn năm 2016 — 2020 6
1.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn năm 2016 — 2020 6
FT ZN Ph mA 8
PP NH, rc): acố 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐÈ TÀI 10 2.1 Định nghĩa thương mại điện tử là gì? 10 2.2 Sự khác biệt giữa Thương mại điện tử (e-commerce) và Kinh doanh điện tử (e- business) 11 2.3 Các loại hình giao dịch chính của thương mại điện tử s55 12 2.4 Lợi ích và giới hạn của thương mại điện tử 13 2.4.1 Lợi ích của thương tại điỆN ÍÚỨ" SĂQS TS HH HH HH, 13 2.4.2 Hạn chế của thương mại điện tửS 5S SHSEEEHEEEEEErrrrrrrree 15 2.5 Tìm hiểu về mô hình SWOT 16 PT 1/0/85 2“ Ả ÔỎ 16 2.5.2 Um điểm và nhược điểm của mô hình SWOT c ce.rec 16 PS Š SN " ÔỎ 16 "SN nh 16
2.5.3 Mởrộng mô hình SWVOT thành tna tr Qt oo eee cece cence eects teeta 17
CHƯƠNG 3: THỰC TRANG TINH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRONG HOAT DONG KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN HOC VIEN
Trang 8
3.2.1 Các hoạt động của Website HHHp://SHKIGH.HGÍ o Ặà-ĂSÀĂ Sex 20 3.2.2 Quy trình quản lý sự kiện của WebsHe SuKi€H.H€f .- cSecsses.e2 24 3.2.2.1 6//28//1///5178)/8:(2./8 50/ 0088866 amaai144 24
3.2.2.2 60/2811 sêm 8 7 8 na ne< 26
3.3 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh tai
3.3.1 Tinh hinh hoat dong TMDPT tại Công ty trong giai đoạn năm 2016 — 2020 29 SH 15.L ae ,Ô 31
3.4 Phân tích mô hình SWOT của Công ty Cô phần Học viện iNE:T 31
3.4.1 Diễm mạnh của Công ty Cô phần Học viện iNET -.e 31
3.4.2 Diễm yếu của Công ty Cô phần Học viện iNET sccccceccerrerrrerrres 33 3.4.3 Cơ hội cúa Công ty Cô phân Học viện iNET 7c+cccrcrrerrerrrree 33 3.4.4 Thách thức của Công ty Cô phần Học viện iNET, -c ccec-e 34
4.1 Đề xuất giải pháp cho Công ty Cổ phần Học viện iNE'T . -s 35 4.1.1 Giải pháp tôi ưu quy trình check — in tại sự kiện .e c-e 35
4.1.1.1 NGUYÊN HH ẬH, SG HH HH HH nh nh 35
5 Ho : nen dHAúgRŒ.H H)HẬ)ẬằH.))à , 35
4.1.2 Giải pháp thay thể hóa đơn thanh toán bằng giấy sang hóa đơn thanh toán GIGI -08000nn0n8Ẻ8e5A.^aa Ả.Ả.ẢẢ 36 412.1 NGUYÊN HH ẬH, SG HH HH HH nh nh 36
Trang 9
4.2 Kết luận
TAI LIEU THAM KHAO
38 39
Trang 10
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TU VIET TAT TIENG ANH TIENG VIET
TP.HCM Thành phó Hồ Chí Minh
VNNIC Vietnam Internet Network Trung tâm Internet Việt
Trang 11CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1
CO PHAN HỌC VIỆN INET
Tong quan về Công ty cỗ phần Hoc vién iNET 1.11 Giới thiệu chung
Tên công ty: CÔNG TY CÔ PHÂN HỌC VIỆN INET Tên quốc tế: INET ACADEMY JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịch: INET ACADEMY.,JSC
Trụ sở chính: Tầng 4, Tòa nhà iNET, Số 247 Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
Văn phòng Đà Nẵng: Tầng 9, 203 Ông Ích Khiêm, Quận Hải Châu, Đà Nẵng Văn phòng Hồ Chí Minh: Tầng 5, Tòa nhà CT-IN, Số 435 Hoàng Van Thụ, Quận Tân Bình, Thành phó Hồ Chí Minh
Đại diện pháp luật: Nguyễn Trung Kiên
Mã số thuê: 0102635834
Loại hình hoạt động: Công ty Cổ phần Ngày thành lập: 28/01/2008 Điện thoại: 0437932161 Hotline: 0904840440 Fax: 0437932160
Email: academy @inet vn Website: http://inet.edu.vn
Lĩnh vực hoạt động: Đảo tạo chuyên sâu về công nghệ thông tin, Internet và Mobile
Trang 12Dao tao so cap
Gido duc nghé nghiép
Lap trình máy vi tinh
Tư vấn máy vi tinh va quan trị hệ thống máy vi tính
Công thông tin Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu
Dịch vụ hỗ trợ giáo dục
Quảng cáo Hoạt động tư vấn quản lý Quá trình phát triển của Công ty
INET học viện Đảo tạo công nghệ thông tin và Internet Marketing được thành lập
28/01/2008 Từ khi thành lập, Học viện ïNET đã nhận được sự quan tâm của rất nhiều
bạn trẻ cũng như các doanh nghiệp và đối tác
ñ Một số mốc hoạt động:
- 29/03/2005: Thanh lập công ty INET (nay là iNET Corporation)
- 2007: ¡NET chính thức gia nhập hội viên Hiệp hội Phần mềm Việt Nam —
Vinasa
- 29/03/2007: Đổi tên Céng ty TNHH Truyén théng iNET thành Công ty Cô
phan Truyén théng iNET - 28/01/2008: Thanh lap Hoc vién iNET - _ 27/04/2008: iNET nhận giải thưởng Sao Khuê đành cho sản phẩm thuộc lĩnh
vực Bưu chính Viễn thông - “Hệ thống quản lý chuyền phát nhanh iNET
Express phiên bản 2.0”
- 04/05/2008: Tré thanh đối tác đào tạo của NIT Ân Độ
- _ 08/2008: ¡NET chính thức trở thành đối tác của 02 Trung tâm Khao thi uy tin nhất toàn cầu: Prometric va Thomson VUE - tô chức các kỳ thi lay chứng chỉ quốc tế có giá trị trên toàn thế giới
- 08/08/2008: Co sé đảo tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh chính thức khai trương và di vao hoạt động
- 13/01/2009: iNET chính thức trở thành Hội viên Hội tin học Việt Nam — VAIP
2
Trang 13- _ 23/01/2010: ïNET vinh dự nhận danh hiệu “Trung tâm NIIT xuất sắc nhất năm
2009”
- 19/12/2014: iNET vinh dy nhận bằng khen của VNNIC - Trung tâm Internet
Việt Nam, Bộ TT&TT
Các thành tựu đạt được: - 2005 — Nay: iNET la don vi đảo tao Digital Marketing số một tại Việt Nam với
2 khéa hoe chuyén siu SEO MASTER va INTERNET MARKETING THUC
HANH - 2012 - Nay: iNET la Nha Đăng Ký Tên Miền Quốc Gia Việt Nam
- 2005 — Nay: ïNET là một trong những nhà cung cấp dịch vụ Giá trị Gia tăng
dẫn đầu tại thị trường với sự hợp tác trực tiếp với 6 nhà mạng di động tại Việt
Nam 1.3 Cơ cấu tô chức và tình hình nhân sự của Công ty
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cô phân Học viện iNET
(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tô chức của Công ty Cổ phần Học viện iNET Cơ cầu nhân sự của Công ty là một hệ thống được liên kết một cách chặt chẽ Đứng đầu
Công ty là Giám đốc, dưới là các Phong ban SEO — Marketing, Kỹ thuật, Hành chính
nhân sự, Kinh doanh và Tài chính — Kế toán Nhìn chung Công ty được tổ chức theo quy
mô kinh doanh mở rộng Theo quy mô quán lý trên thì các vấn đề phát sinh trong các bộ phận chức năng sẽ do cán bộ phụ trách quản lý
Các bộ phận trong Công ty có chức năng như sau:
Trang 14Giám đốc: ©_ Là người lãnh đạo, tô chức, điều hành và quyết định mọi vấn đề liên quan đến
hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật về những quyết định của mình
e Ban hành mọi quy chế quán lý nội bộ Công ty
e Theo doi tinh hinh tai chính và kết quá kinh doanh của Công ty để có những
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng doanh thu cho Công ty ° Quyết định các đối tác chiến lược trong kinh doanh, thiết lập các mối quan hệ
tốt với các đôi tác chiến lược và các khách hàng tiềm năng khác
e Thue hién x4y dyng lập trình, công tác thiết kế nội dung cho các website, thiết kế nội dung theo yêu cầu của khách hàng, đưa nội dung lên website
e Thiết kế banner, logo quảng cáo, website theo yêu cầu của phòng SEO — Marketing
e_ Sửa chữa các trục trặc về thiết bị, phần cứng, hệ thông mạng và phần mềm cho Công ty
Phòng hành chính nhân sự: e Tham mưu, giúp việc cho giám đốc Công ty và tô chức thực hiện các việc trong
lĩnh vực tô chức lao động, quản lý và bồ trí nhân lực, chế độ chính sách, chăm
sóc sức khỏe cho nhân viên e Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận trong Công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy
chế Công ty
e Lam đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của giám đốc Công ty
Phòng kinh doanh: Được chia làm hai mảng bao gồm:
e_ Máng thứ nhất là nhân viên kinh doanh, tập trung vào bán các sán phâm, dịch
vụ mà Công ty cung cấp e_ Mảng thử hai là nhân viên hỗ trợ khách hàng, trong máng này thì tập trung vào
các thắc mắc của khách hàng về sán phẩm, địch vụ mà Công ty cung cấp
Phòng tài chính — kế toán:
e _ Phân tích kết quá hoạt động kinh doanh của Công ty
4
Trang 15e Lập báng tổng kết tài sản và báo cáo tài chính định kỳ hàng tháng cho giám đốc
e Lap ké hoach thu, chỉ hàng tháng, quý, năm, cân đối nguồn thu, chỉ và điều hòa
nguôn vốn của Công ty
e Thường xuyên kiểm soát việc sử dụng nguồn von, tai san cua Céng ty, hoach
toán đầy đủ các nghiệp vụ kế toán phát sinh e Thực hiện kê khai và nộp các khoản thuế nhà nước, thanh toán lương, thường
cho nhân viên theo định kỳ của Công ty 1.3.2 Tình hình nhân sự của Công ty Công ty có đội ngũ nhân viên trẻ trung và năng động, được học tập và tập huấn thông qua các chương trình thực tập, thử việc bài bản trước khi làm việc tại Công ty Ngoài ra Công ty thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo nhằm nâng cao chuyên môn phục vụ tốt cho công việc
Cơ cấu nhân sự của Công ty Cô phần Học viện iNET Bảng 1.1: Tình hình nhân sự của Công ty Cổ phần Học viện iNET thang 11/2021
Trang 16Dưới Í năm 5 10.4 1 đến 3 năm 15 31.2 3 đến 5 năm 21 43.8 Trên 5 năm 7 14.6
Phòng tài chính — kế 5 10.4
toán (Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)
Theo bang 1.1, tong số nhân viên của iNET tinh tới tháng 11/2021 là 4§ người, trong đó
nữ giới chiếm tỷ lệ cao nhất 54,2% Mặc khác, những nhân viên của iNET đều có trình độ chuyên môn và dày đặn kinh nghiệm khi có đến 66,6% tốt nghiệp bậc đại học cũng như là
gần 58,4% có kinh nghiệm làm việc trên 3 năm
1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn năm 2016 — 2020 Từ khi thành lập đến nay, với những chính sách có lợi từ Nhà nước ban hành cùng với sự nỗ lực của toàn Công ty, thì Công ty đã có những bước phát triển vượt trội Công ty Cô
phần Học viện iNET tinh đến nay đã được thành lập khoảng l4 năm nên đã tạo được
nhiều uy tín và niềm tin với khách hàng Doanh thu và lợi nhuận không ngừng tăng lên,
minh chứng cho việc kinh doanh hoạt động sản phẩm, dịch vụ của Công ty đạt được sự
phát triên nhất định
1.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn năm 2016 — 2020
6
Trang 17Việc tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận của Công ty cũng như về khoản chỉ phí, bảng 1.2 dưới đây với các số liệu về tổng doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận sẽ phần nào thể hiện
tình hình cụ thê hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm
2020
Bảng 1.2: Tình hình hoạt động Công ty Cô phần Học viện iNET (2016 — 2020)
Don vj tinh: Nghin dong
Tong doanh = 72.689.205 = 89.721.505 102.065.250 125.381.000 161.042.600
thu
Tong chi phi 61.609.357 72.201.891 S1.584.710 95.762.890 116.878.400 Tong loi 11.079.848 17519614 20.480.540 29.618.110 44.164.200 nhuận
( Nguồn: Phòng kế toán)
Trang 18Don vj tính: Nghìn đồng 180.000.000
161.042.600
160.000.000 140.000.000 125.381.000 120.000.000 116.878.400
102.065.250
100.000.000 §9.721.505 25.762.820 Tông doanh thu
81.584.710 are 72.689.205 72.201.891 Tông chỉ phí
61.609357 Tổng lợi nhuận
44.164.200
80.000.000 60.000.000
40.000.000 29.618.110
20.480.540 20.000 000 11.079 848 17.519.614
0 Năm 2016 Năm 2017 Nam 2018 Năm2019 Năm 2020
( Nguồn: Phòng Kế toán)
Biểu đồ 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cô phan Học vién iNET
năm 2016-2020 1.4.2 Nhận xét
Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
có xu hướng phát triển tốt, cụ thể như sau:
Ø Về doanh thu: Doanh thu tăng đều qua các năm, doanh thu năm 2017 tăng gần 17.032.300 nghìn đồng so
với năm 2016, doanh thu năm 2018 tăng gần 12.343.745 nghìn đồng so với năm
2017,doanh thu năm 2019 tăng 23.315.750 nghìn đồng so với năm 2018 và doanh thu
năm 2020 tăng 35.661.600 nghìn đồng so với năm 2019 Đây là kết quả xứng đáng cho
những nỗ lực không ngừng của đội ngũ nhân viên trong việc thu hút khách hàng cũng như
nâng cao chất lượng dịch vụ
Về chỉ phí:
Đi kèm với việc tăng doanh thu thì chỉ phí trang trải của Công ty cũng tăng Chi phí năm 2017 so với năm 2016 tăng khoáng 10.592.534 nghìn đồng, chỉ phí năm 2018 so với năm 2017 tăng khoảng 9.382.819 nghìn đồng, chi phí năm 2019 so với năm 2018 tăng khoảng
14.178.180 nghìn đồng và năm 2020 thì tăng lên đến 21.115.510 nghìn đồng so với năm
8
Trang 192019 Chi phí tăng là do Công ty ngày càng đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ cho công tác làm việc được diễn ra hiệu quả hơn
f] Về lợi nhuận:
Tuy tăng về chỉ phí nhưng lợi nhuận của Công ty vẫn đạt được những con số ấn tượng
qua từng năm Lợi nhuận năm 2017 là 17.519.614 nghìn đồng, tăng 6.439.766 nghìn đồng
so với năm 2016, lợi nhuận năm 2018 là 20.480.540 nghìn đồng, tăng 2.960.926 nghìn
đồng so với năm 2017, lợi nhuận năm 2019 là 29.618.110 nghìn đồng, tăng 9.137.570 nghìn đồng so với năm 2018 và lợi nhuận năm 2020 là 44.164.200 nghìn đồng, tăng
14.546.090 nghìn đồng so với năm 2019
Đây là điều tốt đôi với Công ty, chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã bán được nhiều sán phẩm,
dịch vụ tốt hơn Mặc dù, chiụ không ít ảnh hưởng của dịch Covid 19 trong năm 2020,
nhưng Công ty vẫn thu được những thành tựu và con sô đáng kê 1.4.3 Danh gia chung
Sau khi đã phân tích số liệu và quan sát biểu đồ thể hiện tình hình hoạt động kinh doanh
của Công ty qua năm năm, ta thấy rằng mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng thông qua
những con số về doanh thu và lợi nhuận, thì nhìn chung Công ty hoạt động hiệu quả Tin
rằng trong tương lai, với những gì đã đạt được, lãnh đạo Công ty cùng với các phòng ban sẽ kiểm soát và phát triển tốt hơn nữa để mang lại hiệu quá tốt nhất cho Công ty
Trang 20CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
2.1 Định nghĩa thương mại điện tử là gì?
Cụm từ “thương mại điện tử” được dịch sát nghĩa từ cụm từ “e-commerce” (viết tắt của
electronie commerce) trong tiếng Anh Trên thế giới và cá ở Việt Nam hiện nay đang có
nhiều cách hiểu khái niệm “thương mại điện tử” Về bản chất, tất cả các quan điểm đều định nghĩa thương mại điện tử chính là sự gan kết của hai yếu tô “thương mại” và “điện
tử” Sự khác nhau về định nghĩa của khái niệm này thường ở khía cạnh phạm vi hay quy
mô của cụm từ “thương mại” và “điện tử” trong bối cảnh Thương mại điện tử là việc sử dụng internet, mạng toàn cầu (World Wide Web) và các
ứng dụng di động để giao dịch kinh doanh Mặc dù từ Internet và từ Web thường được
thay thế lẫn nhau nhưng chúng thực sự có điểm khác biệt Internet là mạng lưới toàn cầu
của mạng máy tính, và Web chỉ là dịch vụ phô biến nhất của Internet, cung cấp hàng tỷ trang Web Một ứng dụng di động là ứng dụng phần mềm được thao tác trên máy điện thoại đi động, và thính thoảng cũng được thao tác trên máy tính để bàn Trong phạm vi
cuốn sách này, khái niệm thương mại điện tử được tập trung vào khả năng giao dịch điện tử piữa các tô chức với nhau Giao dịch thương mại bao gom mot sy trao déi gia tri tiền té
giữa các tổ chức và cá nhân để có thê đối lấy hàng hóa và dịch vụ Trao đôi giá trị là điều
kiện quan trọng cho sự phân rõ giới hạn của thương mại điện tử Nếu không có trao đôi giá trị thì sẽ không có thương mại
Từ những định nghĩa với phạm vi rộng và hẹp trên, cuốn sách này đưa ra định nghĩa
mang tính tổng quát dựa trên Nghị định số 52/NĐ-CP về Thương mại điện tử của Chính
phủ ban hành ngày 16/5/2013, theo đó “hoạt động thương mại điện tử là việc tiễn hành
một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng tiện điện tử có kết nối
với mạng Internet, mang viễn thông di động hoặc các mạng mở khác” Hoạt động thương mại được hiểu là các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gom mua bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động đầu tư sinh lợi khác
Như vậy, thương mại điện tử bản chất là hoạt động thương mại và có sự hỗ trợ của các công cụ điện tử để hoạt động trở nên nhanh hơn, hiệu quả hơn Chính vì vậy, với sự phát
triển mạnh mẽ của Internet và công nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày càng trở nên
phô biến
10
Trang 212.2 Sự khác biệt giữa Thương mại điện tử (e-commerce) và Kinh doanh điện tử (e-business)
Có nhiều tranh luận giữa các nhà nghiên cứu và tư vấn ứng dụng về ý nghĩa và phạm vi
của thương mại điện tử và kinh doanh điện tử Thương mại điện tử bao gom các hoạt động điện tử của tô chức trên phạm vi toàn cầu nhằm hỗ trợ sự trao đổi thị trường của một
công ty — gồm toàn bộ cơ sở hệ thống thông tin của công ty Trái lại, kinh doanh điện tử
bao gồm toàn bộ các hoạt động điện tử bên trong và bên ngoài trên phạm vi toàn cầu,
trong do có ca thương mại điện tử Như vậy, kinh doanh điện tử là một khái niệm rộng hơn thương mại điện tử Dưới góc độ
của một công ty, thương mại điện tử bao gom các hoạt động liên quan đến việc mua bán,
trao đôi hàng hóa của công ty với khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối Còn kinh
doanh điện tử bao gồm các hoạt động thương mại kế trên và các hoạt động xáy ra bên trong công ty nữa Các hoạt động đó bao gồm các ứng dụng, hệ thống và công nghệ và thường được gọi là hệ thống thông tin hay công nghệ thông tin (Information System/Information Technology — IS/IT) cua céng ty do
Khái niệm kinh doanh điện tử phải được nhìn nhận và phân tích dưới góc độ công ty là việc ứng dụng công nghệ thông tin cho hoạt động của công ty đó bao gồm vận hành, quản
lý, sản xuất, kinh doanh, Còn thương mại điện tử là hoạt động mang bản chất thương
mại, ví dụ hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc quan hệ với các đối tác bằng phương tiện điện tử của công ty Khi nói một tô chức có hoạt động “kinh doanh điện
tử” nghĩa là tổ chức đó đã có hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong
hoạt động của mình Có thê hoạt động đó đơn giản như là sử dụng phần mềm kê toán, sử
dụng hệ thông e-mail, Website, Nhung để nói một đơn vị có hoạt động “thương mại
điện tử” thì đơn vị đó đang hoạt động thương mại với đối tác bên ngoài và sử dụng công
cụ điện tử đề thực hiện giao dich
Nói cách khác, thương mại điện tử được xem là tập con của kinh doanh điện tử Thương mại điện tử chú trọng đến việc mua bán trực tuyến, trong khi đó kinh doanh điện tử là việc sử dụng Internet và các công nghệ trực tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanh
hiệu quả dù có hay không có lợi nhuận, vì vậy tăng lợi ích với khách hàng
11
Trang 22Kinh doanh điện tử Thương mại
thương mại điện tử rộng lớn nhất
- Thương mại điện tử từ công ty đến người tiêu dùng (Business-to-consumer: B2C E-commerce) Các giao dịch này bao gồm giao dịch bán lẻ với người tiêu dùng cá
nhân Ví dụ Website Amazon.com là nhà bán lẻ trên mạng (e-tailing) phục vụ các
khách hàng cá nhân - Thương mại điện tử từ công ty đến công ty đến người tiêu dùng (Business-to-
business-to-consumer: B2B2C E-eommerce) Một công ty sẽ cung cấp hàng hóa/dịch vụ đến một khách hàng công ty khác Khách hàng công ty này có khách hàng riêng của họ Ví dụ, một công ty sẽ thanh toán cho AOL (American Online — nhà cung cấp dịch vụ mạng Internet) dé cung cấp quyền truy cập Internet cho nhân
viên của họ, thay vì nhân viên họ trả tiền truy cập Internet trực tiếp cho AOL
- _ Thương mại điện tử từ công ty đến nhân viên của họ (Business-to-Employees: B2E E-commerce) là việc một tổ chức cung cấp hàng hóa/dịch vụ hay thông tin đến các cá nhân trong tô chức
- Thương mại điện tử từ người tiêu dùng đến người tiêu dùng (Consumer-to- consumer: C2C E-commerce) Với loại hình này, người tiêu dùng bán hàng hóa
trực tiếp đến người tiêu dùng khác Ví dụ, trên Website 24h.com.vn, người tiêu
dùng rao bán sán phẩm của mình cho người tiêu dùng khác - Thương mại điện tử từ người tiêu dùng đến công ty (Consumer-to-business: C2B
E-commerce) Với loại hình này, cá nhân sử dụng Internet để bán sản phẩm hay
dịch vụ đến các tô chức, các cá nhân tìm kiếm tương tác với người bán, và ký kết
giao dịch trực tuyến Ví dụ, Priceline.com là một Website điển hình của nhà tô
chức giao dich C2B
12
Trang 23- - Thương mại điện tử xã hội (Social E-commerce) là thương mại điện tử được hình
thành bởi các mạng xã hội và các mối quan hệ xã hội trực tuyến Ví dụ như thương
mại điện tử trên facebook Hiện nay, thương mại điện tử xã hội vẫn còn sơ khai
nhưng đang tăng trưởng mạnh thể hiện qua sự gia tăng số người đăng ký sử dụng, gia tăng các công cụ mua sắm, cộng tác và công cụ tìm kiếm (lời khuyên từ người quen biết, đáng tin cậy)
- _ Thương mại điện tử di động (M-commerce) đề cập đến việc sử dụng các thiết bị di động để giao dịch qua mạng Người tiêu dùng có thể dùng mạng không dây đề kết
nỗi máy tính xách tay, điện thoại thông mình như Iphone, Android, BlackBerry,
máy tính bảng như iPad đến Web Qua việc kết nói đó, người sử dụng có thể được
hiện giao dịch như mua bán cô phiếu, so sánh giá cá, giao dịch ngân hàng, mua
dịch vụ du lich,
- _ Thương mại điện tử từ chính phủ (E-Government) là việc chính phủ cung cấp hàng hóa/dịch vụ đến từng công dân (Government-to-citizen:G2C), hay cung cấp hàng hóa đến công ty (G2B) hay mua hàng hóa của công ty (B2G) Các loại giao dịch
này đều có tô chức chính phủ tham gia nên ta gọi chung là chính phủ điện tử (e-
government)
Céng ty Cé phan Hoe vién iNET dang str dung loai hinh giao dich B2B va B2C — thuong
mại điện tử từ công ty đến công ty và thương mại điện tử từ công ty đến người tiêu dùng,
là mô hình thương mại điện tử được sử dụng rộng rãi và phô biến
2.4 Lợi ích và giới han của thương mại điện tử 2.4.1 Lợi ích của thương mựi điện tử
Bán chất toàn cầu của công nghệ, cơ hội kết nối hàng triệu người, hàng loạt ứng dụng được dùng cũng như sự gia tăng nhanh chóng của nguồn lực và cơ sở hạ tầng, đặc biệt là
Web tao ra rất nhiều lợi ích cho tổ chức, cá nhân và xã hội Các lợi ích này sẽ tăng nhanh
chóng khi thương mại điện tử được mở rộng fT Lợi ích đối với tổ chức bao gom:
- Cho phép mo rộng thị trường ra toàn quốc và quốc tế Với chi phi dau tư tối thiểu, một công ty có thê tiếp cận nhiều khách hàng, tìm kiếm nhà cung cấp tốt hơn Ví dụ, công ty boeing đã tiết lộ rằng công ty đã tiết kiệm được 20% sau khi đăng tin mời thầu “sản xuất hệ thống phụ trợ” trên mạng Một nhà cung cấp nhỏ ở Hungary đã phán hồi mẫu tin và đã thắng đơn hàng đấu thầu này Boeing không chỉ nhận được mức giá rẻ hơn cho hệ thống phụ trợ mà thời gian giao hàng còn nhanh hơn
gấp 2 lần bình thường
13
Trang 24Làm giám chỉ phí tạo ra, xử lý và lưu trữ thông tin trên giấy Bằng cách xây dựng
hệ thông hậu cần điện tử, công ty có thể cắt giảm 80% chi phí hành chính, giấy tờ
Làm giảm sự không hiệu quả của kênh cung ứng Ví dụ, bằng cách xây dựng hệ thông đặt hàng xe ô tô trên mạng thay cho các điểm trưng bày của các đại lý, ngành công nghiệp ô tô mong đợi tiết kiệm được 10 tỷ đô la hàng năm do việc giảm hàng tồn kho
Cho phép nhiều mô hình kinh doanh sáng tạo tạo ra lợi thế cạnh tranh chiến lược
và tăng lợi nhuận Mua hàng theo nhóm và đấu giá ngược là hai hình thức điển
hình của mô hình kinh doanh sáng tạo Tạo điều kiện cá nhân hóa sản phẩm Ví dụ, Dell.com đã tạo ra hàng loat san pham
máy tính xách tay theo nhu cầu cá thê của cá nhân hoặc nhóm khách hàng thông
qua Website của mình
Làm giám thời gian trưng bày và tiếp nhận đơn hàng của sản phẩm, giám chỉ phí
thông tin bằng cách sử dụng Internet làm công ty tăng sức cạnh tranh Giúp mở rộng giờ làm việc: 24/7/465 mà không cần phái trả thêm chỉ phí Giúp tái cầu trúc quy trình vận hành của công ty, giúp tiết kiệm thời gian và chỉ phí
cho việc hậu cần thu mua hàng hóa/dịch vụ của công ty
Giúp cải thiện môi quan hệ với khách hàng Công ty có thể tương tác trực tiếp với
khách hàng trung gian và khách hàng cuối cùng, có thê dùng phần mềm quan ly
mối quan hệ với khách hàng
Tạo cơ hội cho các công ty nhỏ cạnh tranh với các công ty lớn bằng cách sử dụng các mô hình kinh doanh đặc biệt
f] Lợi ích đôi với khách hàng bao gồm:
Cho phép khách hàng mua hàng và thực hiện các tác vụ khác 24 giờ/ngày từ bất cứ nơi đâu
Cho phép khách hàng lựa chọn, và so sánh hàng hóa được cung cấp từ nhiều nơi
giúp họ tìm ra hàng hóa với giá phù hợp nhất Cho phép khách hàng nhận được hàng hóa nhanh chóng Ví dụ, văn bản điện tử được tải xuống máy tính của người mua trong vài giây
Thông tin luôn sẵn sàng trên các Website giúp khách hàng nhanh chóng tìm được sản phẩm theo nhu cầu vì thế khách hàng dễ dàng tương tác với nhau đề chia sẻ kính nghiệm và ý tưởng
Thúc đây cạnh tranh và do vậy giảm giá bán nhiều hơn cho khách hàng Ngoài ra,
còn cho phép khách hàng mua được hàng hóa độc đáo theo ý cá nhân của khách hàng
Giúp khách hàng có thể làm việc, học tập, hay tham g1a mạng xã hội tại nhà
14