1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tiểu luận tốt nghiệp đề tài sử dụng bèo tây để xử lý nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài- Môi trường nước hiện nay có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của mỗi con người,góp phần tạo nên sự phát triển và thành công của lĩnh vực kinh tế - xã hội..

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN



BÁO CÁO TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cảm ơnMục lụcDanh mục hìnhDanh mục bảngDanh mục từ viết tắtPhần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

2. Mục tiêu đề tài

CHƯƠNG I: TỔNG QUANCHƯƠNG II: NỘI DUNGCHƯƠNG III:KẾT LUẬNTÀI LIỆU KHAM THẢO

Trang 4

DANH MỤC HÌNH

1

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TẮT

3

Trang 7

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

- Môi trường nước hiện nay có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của mỗi con người,góp phần tạo nên sự phát triển và thành công của lĩnh vực kinh tế - xã hội Ở Việt Nam tàinguyên nước hiện nay đang chịu áp lực rất lớn về các vấn đề như gia tang dân số, côngnghiệp hoá hiện đại hoá và lượng nước thải ra ngoài môi trường ở hầu hết các cơ sở sảnxuất chỉ được xử lí sơ bộ thậm chí thải trực tiếp ra môi trường Hậu quả là môi trườngnước kể cả nước mặt và nước ngầm ở nhiều khu vực đang bị ô nhiễm nghiêm trọng Vìvậy, bên cạnh việc nâng cao ý thức của con người, xiết chặt công tác quản lí môi trườngthì việc tìm ra phương pháp nhằm loại bỏ các ion kim loại nặng, màu, các hợp chất hữucơ độc hại ra khỏi môi trường nước có ý nghĩa hết sức to lớn.

- Xử lí nước thải bằng các loài thực vật thủy sinh nổi trên mặt nước đã và đang được ápdụng ở nhiều nơi trên thế giới với ưu điểm là rẽ tiền và dễ vận hành xử lí các kim loại ônhiểm ở mức độ nặng Đây là công nghệ xử lí nước thải trong điều kiện với tự nhiên, thânthiện với môi trường, đạt hiệu suất cao và chi phí thấp, làm tăng giá trị đa dạng sinh học,cải tạo cảnh quan môi trường và hệ sinh thái ở địa phương.

2 Mục tiêu đề tài

3 Đối tượng nghiên cứu

- Cây bèo tây- Nước thải sinh hoạt

4 Phạm vi nghiên cứu

Trang 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.Tổng quan về cây bèo tây

Bèo tây ngoài là thức ăn cho động vật nuôi, dược liệu này còn được biết đến vớiđặc tính chống viêm và giảm đau, giúp cải thiện các bệnh lý liên quan đến đườnghô hấp như ho đàm, ho gió và điều trị mụn nhọt.

 Tên khác Lục bình, bèo Nhật Bản hay lộc bình:

 Tên khoa học Eichhornia crassipes solms:

 Họ: Bèo tây (Pontederiaceae)

5

Trang 9

Hình 1

Bèo tây là loại thực vật thủy sinh, thân thảo, sống nổi ở nước hoặc những nơi ẩm ướt Cây mọc cao khoảng 30 cm Lá cây có màu xanh lục, hình tròn, bề mặt nhẵn Gân lá có hình cung dài, hẹp Lá thường cuốn vào nhau như những cánh hoa, cuống lá nở phình như bong bóng xốp ruột.

Hoa bèo tây thường không đều, có màu xanh tím Cánh hoa trên thường có một đốm vàng 6 nhị, trong đó có 3 nhị dài và 3 nhị ngắn Bầu thượng có 3 ô đựng nhiềunoãn và quả nang Rễ bèo tây dài 1 m, trông như lông vũ sắc, đen và buông rủ xuống nước

Trang 10

1.2.Phân bố

Cây lục bình có nguồn gốc bản địa từ châu Nam Mỹ và được du nhập vào ViệtNam vào những năm 1905 Bèo tây vốn sinh sản rất nhanh, đặc biệt ở những vùngsông nước Do đó, sau khi vào nước ta, cây phát triển ở khắp mọi nơi.

1.3.Thành phần hóa học

Thành phần hóa học của cây lục bình được tính theo % như: Nước 92,3%

 Xenlulose: 1,4% Lipid: 0,3% Protein: 0,8% Khoáng toàn phần 1,4 Dẫn xuất không protein: 5,08

1.4.Các hoạt tính sinh học

Theo y học cổ truyền

 Hoa lục bình: Có tác dụng lợi niệu, sơ phong, chữa sưng tấy, giải độc và viêm đau như viêm tinh hoàn, viêm hạch bạch huyết, viêm khớp ngón tay, chín mé, sưng nách, sưng bắp chuối ở bẹn, tiêm bị áp xe,… Ngoài các tác dụng này, hoa lục bình còn giúp an thần.

 Thân và lá lục bình: Có công dụng tiêu viêm và giải độc da, giúp chữa ung nhọt và làm giảm sưng Có thể phối trộn với các vị thuốc khác chữa hạch cổ tràng nhạc

Ngoài các tác dụng này, lá, hoa, thân và quả lục bình còn được xem là vị thuốc có tác dụng điều trị giun sán ở đường ruột của trẻ em và người cao tuổi Ngoài ra, dược liệu này còn giúp cải thiện bệnh loãng xương và gầy còm ở trẻ em. Theo y học hiện đại

7

Trang 11

Dựa theo nghiên cứu của El-Shemy và các cộng sự cho biết, chiết xuất từ cây lụcbình có đặc tính kháng khuẩn, giúp kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn gram âmvà gram dương Ngoài ra, nhà khoa học còn cho biết, một số phân đoạn chiết xuấtcủa lục bình cũng có tác dụng kháng nấm candida albicans Hơn nữa, hoạt chấtchống oxy hóa có trong lục bình có công dụng ngăn ngừa tế bào ung thư gan và vú.

2.Tổng quan về nước thải sinh hoạt2.1.Nguồn gốc

Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinhhoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ,tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thường đượcthải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các công trình côngcộng khác Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số,vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước Tiêu chuẩn cấpnước sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của cácnhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện có Các trung tâm đô thị thường có tiêuchuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượngnước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thị vànông thôn Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thị thường thoát bằng hệ thốngthoát nước dẫn ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành vànông thôn do khôngcó hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các aohồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm.

2.2.Thành phần và đặc tính

Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:

• Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh• Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa

Trang 12

trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà.

Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ngoài ra còncó cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm Chấthữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các hợp chất như protein(40-50%);hydratcacbon(40-50%) Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trongkhoảng 150-450mg/l theo trọng lượng khô Có khoảng 20-40% chất hữu cơ khó bịphân huỷ sinh học Ơ những khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém,nước thải sinh hoạt không được xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng.

2.3.Ảnh hưởng đến môi trường

Tác hại đến môi trường của nước thải do các thành phần ô nhiễm tồn tại trongnước thải gây ra.

• COD, BOD: sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gâythiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trườngnước Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành Trong quá trìnhphân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm như H2S, NH3, CH4, làm cho nước cómùi hôi thúi và làm giảm pH của môi trường.

• SS: lắng đọng ở nguồn tếp nhận, gây điều kiện yếm khí.

• Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sốngcủa thuỷ sinh vật nước.

• Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền bằng đường nước như tiêu chảy,ngộ độc thức ăn, vàng da,…

• Ammonia, P: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng Nếu nồng độ trongnước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá ( sự phát triển bùng phát của cácloại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp vào ban đêm gây ngạt thở và diệt

9

Trang 13

vong các sinh vật, trong khi đó vào ban ngày nồng độ oxy rất cao do quá trình hôhấp của tảo thải ra ).

• Màu: mất mỹ quan.

• Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt.

2.4 Đặc tính thông thường của nước thải sinh hoạt:

(Nguồn: Công ty Cổ phần Công nghệ Kỹ Thuật Vina Water)

2.5.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước1 Độ pH

Độ pH cho biết tính axit hay tính kiềm của nước Nước trung tính có độ pH = 7,pH > 7: nước có tính kiềm, pH < 7: nước có tính axit Độ pH có vai trò quan trọngtrong xử lý nước.

Tiêu chuẩn của VN cho phép pH= 6-8,5 (nước sinh hoạt)

2 Độ cứng của nước

Trang 14

Các ion canxi, ion magie làm cho nước cứng (không dùng trong lò hơi được) Cácmuối carbonat, sulphat, clorid chứa Ca, Mg là nguồn gốc gây ra độ cứng của nước.Độ cứng của nước được đánh giá bằng nồng độ trong nước (mg/l) của oxit canxihoặc muối carbonat hoặc ion canxi hay miligam đương lượng.

Nước rất mềm hoặc mềm khi hàm lượng ion Ca dưới 40-50 mg/l Nước cứng khihàm lượng ion Ca trong phạm vi 40 – 130 mg/l và rất cứng khi hàm lượng ion Catrên 130 mg/l

3 Màu sắc

Nước nguyên chất vốn trong suốt Các tạp chất trong nước gồm tạp chất hòa tanhay tạp chất lơ lửng tạo ra màu nước Các chất hòa tan có thể tạo màu và cũng cóthể không tạo màu nước Màu đó gọi là màu thực của nước Các chất lơ lửng vừatạo màu vừa làm đục nước.

4 Độ đục

Vật chất trong nước dưới 2 dạng chính : dạng hòa tan và dạng không hòa tan, lơlửng trong nước Vật chất hòa tan thường không tạo ra độ đục Độ đục của nước docác hạt không hòa tan, lơ lửng trong nước tạo ra (các hạt này cũng tạo nên màu củanước và gọi là màu biểu kiến, không phải màu thực của nước mà là màu do các hạtlơ lửng tạo ra)

Vì độ đục của nước là do các hạt tạp chất lơ lửng trong nước gây ra cho nên độ dụccó thể do bẳng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) trong nước với đơn vị đo là mg/l Đơnvị đo độ đục là NTU hay FTU Trong một số trường hợp có quan hệ gần đúng: 1NTU ~ 0,3mg/l Tiêu chuẩn VN cho phép nước có độ đục ~5 NTU (nước sinhhoạt) và 2 NTU (nước ăn)

5 Độ khoáng

Độ khoáng của nước M được coi là tổng lượng các muối hòa tan trong nước và đobằng đơn vị g/l Có thể xác định độ khoáng của nước bằng cách trưng cất nước vàcân lượng muối đọng lại.

Nước nhạt khi M< 1 (g/l hay 1000 mg/l, 1000ppm)Nước khoáng hóa thấp M=1-10

Nước khoáng hóa cao: M= 10-50Nước muối: M>30

11

Trang 15

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG

Tài liệu kham thảo

https://doctorhouses.com/huong-dan-cac-chi-tieu-danh-gia-chat-luong-nuoc.htmlhttps://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nghien-cuu-ve-xu-ly-nuoc-thai-bang-beo-tay-66628/

Ngày đăng: 30/07/2024, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w