Đây được coi là cuộc giải phóng tư tưởng lần thứ hai, là mốc quan trọng trong tiền trình cai cách, mở cửa ở Trung Quốc.- Tháng 11-1993, Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng C
Trang 1
DE TAI: TIM HIEU CONG CUOC CAI CACH CUA TRUNG QUOC THANH CÔNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIEM VA BAI HOC LICH SU’
Ho va tén SV: Trinh Thu Phuong Lép tin chi: LLTT1101
Ma SV: 11218289 GVHD: LE TH] HOA
HA NOL, NAM 2022
OA % 3409
ocd BRS) X 3
VÀ)
Trang 2TIM HIEU CONG CUOC CAI CACH CUA TRUNG QUOC THANH CONG, NGUYEN NHAN, KINH NGHIEM VA BAI HOC LICH SU’
lo c0 £ 3
NOI DUNG Ln nn En nn -adaầầnánánánaaa ene ee eeenaeee ee eaaees 4 Il Bôôic nÄlchịs th6G gi Gva TrUNG QUOGKC ccc cccccsecescecsescseeceeeeeescseceeeeesesessecaeseseesssseeeeeeeeaseseaeess 4 1 Bôôic ähldhs ửhêô giới SH HH Hà TH HH TH HH HH Hà HH HH HH kự 4 2 II 1 Cu cc écdchc a Trủng Quôôc giai đo n 1978-1991 - Giai đo n d&au chuy n@ ith c&é6 kinh té6: 8 2 Giai đo nxâyd ngkhungth_ cễêô kinh têô thị trường xã hội chủ nghĩa (1992 - 2002) 9
3 Giai đo nại yan nạxây d ngth_ cỗêô kinh têô thị trường xã hội chủ nghĩa (2002 - 2012) 10
4 Giai đo ạc äcách toàn di ậ và sâur g(t ừầäầm 2012 đêôn nay) che 10 II Kêôt qu #ông cu 6c cách c ä Trung Quôôc và những bài học kinh nghiệm lịch sử 11
IS eo rốn 11
PAXNX+e voan cố con h 13
E TH ao ' 440i na 15
KEET LUAN ằ.ằ.ằẻ 17
IEINI 0651170 18
Trang 3LOI MO DAU Bước sang thập niên 90 cua thé ky XX, tinh hình thé giới diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đáng cộng sản ở các
nước Đông Au mat dia vi cam quyén Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước tiền hành điềuchỉnh chính sách phát triển kinh tế-xã hội, đối ngoại Trước những thách thức to lớn
nhưvậy thì điều đặt ra cho chính quyền Trung Quốc, là làm thé nào đẻ Trung Quốc không
trở thành một Liên Xô thứ hai Vào lúc này sự nghiệp cải cách, mở cửa đối mặt với nhiều thách thức to lớn Vấn dé cải cách, mở cửa thành công hay thất bại, đi theo con đường xã
hội chủ nghĩa (họ Xã) hay tư bản chủ nghĩa (họ Tư) thôi bùng các cuộc tranh luận (đại luận chiến) Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương gác lại các cuộc
tranh luận, tiến hành “Ba điều có lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất xã hội chủ nghĩa,có lợi cho đất nước, có lợi cho đời sống nhân dân), mạnh dạn xông pha vào thực tiễn
và lấy thực tiễn để kiểm nghiệm Tại Đại hội XIV, Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm
1992),chính quyền Trung Quốc đã đặt ra mục tiêu xây dựng thẻ chế kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa, đây mạnh mở cửa Đây được coi là cuộc giải phóng tư tưởng lần thứ hai, là mốc quan trọng trong tiền trình cai cách, mở cửa ở Trung Quốc.- Tháng 11-1993, Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XIV thông qua Quyết định của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc về mộtsô vấn để liên quan đến xây dựng thế chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, trong đó nêurõ, phương hướng cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc là xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại thích
ứng với kinh tế thị trường và yêu cầu sản xuất đại trà quy mô lớn,minh bạch quyền và trách nhiệm tài sản, tách bạch giữa Nhà nước và doanh nghiệp
Hội nghị Trung ương 3 khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1978) mang ý
nghĩa lịch sử quan trọng, mở ra một thời kỳ mới cho nước Cộng hòa nhân dan Trung Hoa
trong công cuộc cái cách, mở cửa, hội nhập quốc tế Trải qua 40 năm, sự nghiệp cái cách,
mở cửa của Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội, tạo cơ sở vững chắc đưa quốc gia này tiếp tục tiền lên con đường chủ nghĩa xã
hội đặc sắc Trung Quốc
Chính vì vậy, có thể hiểu rõ được công cuộc cải cách của Trung Quốc là một điều
tat yếu trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của nước ta, để ta có thể áp dụng, học
hỏi, rút ra những bài học quý giá Tôi quyết định chọn đề tài bài báo “Công cuộc cải cách của trung quốc thành công, nguyên nhân, kinh nghiệm và bài học lịch sử” vì muốn hiểu rõ thực chất của quá trình cải cách phát triển mở cửa thành công của Trung Quốc Việt Nam
cần làm gì trong ø1ai đoạn hiện nay để hội nhập kinh tế thế giới nhưng không sụp để? Từ
đó, trau đổi cho bản thân có một cái nhìn sâu hơn và rộng hơn nữa trong sự nghiệp phát
triển đất nước cũng như bản thân
Trang 41
NỘI DUNG
Bối cảnh lịch sử thế giới và Irung Quốc
1 Bối cảnh lịch sử thế giới
Trước Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc, thế giới đã trải qua cuộc khủng hoảng năng lượng những năm 1973, 1974 Cuộc khủng hoảng này đã gây ra những
ảnh hưởng nghiêm trọng cả về kinh tế, chính trị, cũng như xã hội của rất nhiều quốc gia
trên thế giới
Đầu tiên đó là việc các nước Arab sử dụng dầu mỏ như một vũ khí chiến tranh, làm đòn bay dé tac động lên các sự kiện chính trị Các nhà sản xuất dầu Arab cất giảm lượng
dầu từ 5% đến 25% chỉ trong vòng từ tháng 9 đến tháng 12, đồng thời áp dụng lệnh cấm
vận với các đồng minh cua Israel-My Tiép dén, trén binh dién quéc tế, việc giá dầu đã tăng gan 4 lần trên toàn cầu đã làm thay đổi vị thế cạnh tranh trong nhiều ngành Nền kinh
tế không thê tăng trưởng nếu không tiêu thụ một lượng lớn xăng và các sản phẩm dầu mỏ khác Đối với các nước Châu u, cuộc khủng hoảng năng lượng này đã khiến Hà Lan phái đối mặt với một lệnh cắm vận hoàn toàn Anh và Pháp nhận được nguồn cung gần như không bi gián đoạn, là phần thưởng vì họ đã từ chối cho phép Mỹ sử dụng các sân bay và ngừng cung cấp vũ khí, vật tư cho cá người Arab và Israel Trong khi đó các quốc gia khác
phải đối mặt với việc cắt giảm một phản Dù vậy, Anh vẫn phải đối mặt với một loạt các
cuộc đình công của công nhân khai thác than và đường sắt trong mùa đông năm 1973-74
và trở thành nhân tố chính dẫn đến sự thất bại của chính phủ Công đảng
Đề thích nghi với hoàn cánh, để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, suy yếu và trì
trệ, các nước tư bản phát triển nhự: Mỹ, Anh, Pháp đã nhanh chóng thực hiện những điều chỉnh chiến lược về kinh tế - chính trị - xã hội
Từ tháng 5/1973 đến tháng 6/1974, tại Mỹ, giá bán lẻ trung bình của một gallon xăng thông thường tăng 43% Chính quyền các bang yêu cầu người dân không treo đèn Giáng sinh Oregon đã cắm hoàn toàn lễ Giáng sinh và chiếu sáng thương mại Các chính trị gia kêu gọi một chương trình phân phối xăng dâu quốc gia, yêu cầu các nhà bán lẻ xăng dầu tự nguyện không bán xăng vào các tối cuối tuần Một số quốc gia châu Âu và Nhật Bán đã tìm cách tách mình khỏi chính sách đối ngoại của Mỹ ở Trung Đông để tránh trở thành mục tiêu của cuộc tây chay Trong khi đó, Liên Xô trở thành nhà cung cấp năng lượng độc quyền và kiếm được rất nhiều tiền - thu từ xuất khâu dầu mỏ đạt 200 tỷ USD/năm Để giải quyết vấn để trên, chính quyền Nixon đã bắt đầu các cuộc đàm phán đa phương, sắp xếp để Israel rút khỏi Bán đảo Sinai và Cao nguyên Golan Lời hứa về một
thỏa thuận giữa Israel và Syr1a đủ dé thuyét phục các nhà san xuất dầu Arab dỡ bỏ lệnh
cấm vận vào tháng 3/1974
Nhờ có những biện pháp kịp thời và hiệu quả các nước đã vượt qua khủng hoảng
và tiếp tục phát triển Cuộc khủng hoảng năng lượng này cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến cho các phong trào cải cách nở rộ Phong trào cái cách bắt đầu xuất
Trang 5hiện từ cuối những năm 50 — đầu những năm 60 của thế ki XX, mô hình xã hội chủ nghĩa theo kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp, kế hoạch hóa cao độ đã bắt đầu bộc lộ một số hạn chế Trước tình hình đó, tại một số nước xã hội chủ nghĩa, tư tưởng cải cách đã bắt đầu xuất hiện và bước đầu được triển khai Ví dụ như: Ở Liên Xô, dưới thời kì cằm quyền của
Nikita (1953 — 1964) va Leonid (1964 — 1982), Lién X6 da tién hành hạch toán trong một
số doanh nghiệp quốc doanh; cải tiến kế hoạch, điều chỉnh các chỉ tiêu của kế hoạch pháp
lệnh; tăng cường nguyên tắc phân phối theo lao động và sự kích thích vật chất đối với việc tăng năng suất lao động Ở Nam Tư, chính phủ thực hiện mở cửa ca với các nước tư ban;
bãi bỏ kế hoạch pháp lệnh, mở rộng quyền tự chủ của các xí nghiệp O Hungary, nam
1968, nhà nước cũng bãi bỏ kế hoạch pháp lệnh, tăng cường tác dụng của thị trường, mở rộng quyền tự chủ của xí nghiệp nhưng vẫn đồng thời đảm bảo vai trò chỉ đạo của nhà
THƯỚC
Những yêu cầu về việc cải cách nền kinh tế, chính trị, xã hội để thích nghi với sự
phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học — kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế
ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thế quốc tế hoá Phát súng đầu tiên chính là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ năm 1978 Cuộc cách mạng này diễn ra đã đưa ra nhiều phát minh để tiết kiệm tài nguyên và các nguồn lực xã hội Giảm chỉ phí trong phương tiện sản xuất Kéo theo cơ cầu sản xuất xã hội cũng thay đổi theo giữa nông-
lâm-thủy sản, công nghiệp- xây dựng, dịch vụ
Quá trình giao lưu, hợp tác quốc tế cũng mang lại vô số những lợi ích Nó giúp Tạo
lập quan hệ mậu dịch giữa các nước thành viên, mở rộng hơn nữa khả năng xuất nhập
khẩu hàng hoá của các nước trong liên minh với các nước, các khu vực khác trên thé giới
Hơn thế nữa, Hội nhập vào khu vực, thực hiện tự do hoá thương mại tạo điều kiện cho mỗi quốc gia thành viên có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu vốn, công nghệ, trình độ
quán lý, từ quốc gia khác trong liên minh
Bối cảnh Trung Quốc:
2.1 Tình bình dối nội:
Từ 1959 - 1978, Trung Quốc trái qua 20 năm không ôn định về kinh tế, chính trị,
xã hội
2.1.1 Về nền kinh tế:
Năm 1958, Trung Quốc đề ra đường lối “Ba ngọn cờ hồng” do Mao Trạch Đông phát động với ý đồ nhanh chóng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 1 trong 3 đường lối là “Đại nhảy vọt” - phát động toàn dân làm gang, thép với mục tiêu: nhanh chóng đưa
sản lượng thép lên tới 10 triệu tấn và gang là 20 triệu tấn Nhưng đây là một thất bại về
kinh tế Vì: Sản xuất quá nhiều thép chất lượng thấp trong khi các ngành khác bị bỏ rơi; Những người nông dân không qua đảo tạo, trang bị nghèo nàn đề sản xuất thép; Các công
cụ nhà nông chính bị nấu chảy làm thép khiến quy mô sản xuất nông nghiệp bị thu nhỏ Có
thể nói giai đoạn này, Nền kinh tế đất nước trở nên hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng, nạn đói xảy ra khắp noi
Trang 62.1.2 Vé nén chinh tri
Nội bộ ban lãnh đạo Trung Quốc bất đồng gay gat về đường lối, tranh giành quyền
lực Đỉnh cao là cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản” (1966 - 1976) gây nên tình trạng
hỗn loạn trong nước và để lại những hậu quả nghiêm trọng trong đời sống vật chất và tỉnh thần: 12-20 triệu người đã trái qua lao động nặng nhọc ở nông thôn; Khoảng 3 triệu người
bị kỷ luật hoặc cằm tù, 60% Đảng viên bị khai trừ, trục xuất về nông thôn để lao động
nặng nhọc; Nhiều trường đại học bị đóng cửa => cá 1 thế hệ người Trung Quốc không
được tiếp cận với giáo dục đại học
2.2 Về tình hình Đối ngoại của Trung Quốc trong giai đoạn này:
Trung Quốc ủng hộ cuộc đấu tranh chống Mỹ của nhân dân Việt Nam và cuộc dấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Á, Phi, Mỹ Latinh Tuy nhiên trong thời kỳ này
cũng xảy ra xung đột biên giới giữa Trung Quốc và một số nước láng giềng như Ân Độ,
Liên Xô
Ngày 20/10/1962 là cuộc xung đột vũ trang biên giới Trung - Ân: Quân đội Trung Quốc vượt qua “đường MeMahon” và kiểm soát các vị trí nằm sâu trong lãnh thổ Ấn Độ,
chiếm giữ các con đèo và thị trấn Cuộc chiến kéo dài một tháng nhưng đã khiến hơn
1.000 binh sĩ Ân Độ chết và hơn 3.000 người bị bắt làm tù binh Quân đội Trung Quốc chịu thiệt hại ít hơn với 800 nhân mạng Đến tháng 11, Thủ tướng Trung Quốc tuyên bố ngừng bắn, vẽ lại đường biên giới không chính thức
Ngày 2/3/1969 là cuộc xung đột vũ trang Trung-Xô (tại tỉnh Hắc Long Giang): hai bên đụng độ ác liệt, cùng sử dụng quân chính quy và vũ khí hiện đại Hai bên đều đồ lỗi cho nhau có tình khiêu khích, nỗ súng trước Kết thúc xung đột, Trung Quốc thừa nhận thương vong 92 người, khăng định đã bắn chết và bị thương 230 lính Liên Xô, đồng thời phá hủy 19 xe tăng và thiết giáp Phía Liên Xô công bó thương vong 152 người Tháng 2-1972: Trung Quốc bắt tay với Mỹ Nội dung bản thông cáo như sau:
1 Đề cập đến tỉnh hình Đông Dương, Chính phủ Hoa Kỳ khăng định lại mục đích của mình là tìm cách giải quyết vấn đề Việt Nam bằng thương lượng, giữ vững quan hệ chặt chế với Nam Triều Tiên và Nhật Bán
2 Chính phủ Trung Quốc khẳng định "sự ủng hộ vững chắc" nhân dân Đông Dương, mong muốn thấy Triều Tiên thống nhất, phản đối việc phục hồi chủ
nghĩa quân phiệt Nhật
3 Trong vấn dé Dai Loan, Hoa Ky cong nhận Đài Loan là một bộ phan cua Trung
Quốc, nhưng phản đối việc dùng vũ lực dé thống nhất Đài Loan; Trung Quốc không đặt việc rút ngay quân đội Hoa Kỳ khỏi Đài Loan và chấm đứt quan hệ
với Đài Loan là điều kiện để phát triển quan hệ với Hoa Kỳ
4 Thỏa thuận cùng phối hợp hành động để phát triển sự hợp tác và trao đổi khoa
học kĩ thuật, văn hoá, thé thao, thương mại giữa hai nước
Hoa Kỳ đã đồng ý rằng, chỉ có một nước Trung Quốc duy nhất và khẳng định Đài Loan là một phản của Trung Quốc
Trang 7Il Nguyên nhân cuộc cải cách của Trung Quốc:
1 Khách quan:
Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nỏ, tiếp theo là những cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, tài chính, Những cuộc khủng hoảng này đặt nhân loại đứng trước những vấn đẻ bức thiết phái giải quyết như tình trạng vơi cạn dần nguồn tài nguyên, bùng nô đân số Do đó, yêu cầu cải cách vẻ kinh tế, chính trị, xã hội để thích nghỉ với sự
phát triển nahnh chóng của cách mạng khoa học- kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế
ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thé quốc tế hóa cần phải đáp ứng một cách kịp thời, phù hợp
2 Chủ quan:
Về đối nội, từ năm 1959 đến năm 1978 Trung Quốc trải qua 20 năm không ổn định
về kinh tế, chính trị, xã hội Với việc thực hiện đường lối “ Ba ngọn cờ hồng” nên kinh tế
Trung Quốc rơi vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút nghiêm trọng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trong nội bộ Đảng và nhà nước Trung Quốc diễn ra những bất đồng gay gat về đường lối, tranh chấp vẻ quyền lực, đỉnh cao là cuộc “ Đại cách mang van hóa vô sản” ( 1966- 1976)
O phia déi ngoai, Trung Quốc ủng hộ cuộc đấu tranh chống Mỹ của nhân dân Việt
Nam Sau đó, Trung Quốc xảy ra những cuộc xung đột biên giới với các nước Ân Độ, Liên Xô Tháng 2- 1972, Tổng thống Mỹ R.Nich xơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịch giữa hai nước Các xung đột xảy ra khiến Trung
Quốc bị thiệt hại nặng nẻ Chính điều nảy yêu cầu Trung Quốc phải đưa ra được những chính sách cải cách kịp thời để vực dậy được đất nước
Ul Quá trình cải cách của Trung Quốc tù 1978 đến nay
Cuối năm 1978, Trung Quốc tiến hành công cuộc cai cách mở cửa với quy mô lớn sau Hội nghị
Trung ương 3 khóa XI Cuộc cai cách này đã huy động một cách hiệu quả tính tích cực của nhân dân trong cả nước, giải phóng và phát triển sức sản xuất xã hội, thúc đây kinh tế - xã hội tiến bộ toàn diện Nền kinh tế Trung Quốc chuyển dần từ thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ sang
thé chế kinh tế thị trường XHCN từ đóng cửa, nửa đóng cửa sang mở cửa toàn điện Sự chuyển biến này đòi hỏi thê chế hành chính của Trung Quốc cũng phải có sự chuyển mình tương xứng
Từ khi tiến hành công cuộc cải cách mở cửa (1978) đến nay, để thích ứng với sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, cũng như quá trình chuyên đổi mô hình phát triển kinh tế, Trung Quốc đã
tiến hành 8 lần cải cách hành chính với quy mô lớn Từ mục tiêu và nhiệm vụ của 8 lần cải cách,
có thê chia tiến trình cải cách hành chính ở Trung Quốc làm 4 giai đoạn chính:
1 Cuộc cải cách của Trung Quốc giai đoạn 1978-1991 - Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế:
Dang Cộng sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị”, chuyên trọng tâm công tác từ lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mục tiêu xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa Giai đoạn đầu tập trung vào chuyên đối thê chế kinh tế với việc “khoán ruộng đất”, “phát triển
Trang 8xí nghiệp hương trấn” ở nông thôn, sau đó tiền hành mở rộng thí điểm quyên tự chủ kinh
doanh của xí nghiệp quốc hữu ở thành phó, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế,
xây dựng các loại thị trường Việc xây dựng các đặc khu kinh tế (SEZs) ở Trung Quốc
tương đối thành công SEZs đã phát huy được vai trò “cửa số” và “cầu nối” có ảnh hưởng tích cực đối với trong và ngoài nước SEZs của Trung Quốc đã đạt được thành công bước
đầu trong sự kết hợp giữa kế hoạch và thị trường Những năm 1984 - 1991, cải cách xí
nghiệp quốc hữu là trọng tâm, cải cách giá cả là then chốt trong toàn bộ cuộc cai cách Trong giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế (1979 - 1991), Trung Quốc đã tìm tòi, tổ chức
thí điểm, từng bước tiếp nhận cơ chế thị trường, sửa chữa những khuyết điểm của thể chế
kinh tế kế hoạch
Giai đoạn xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1992 - 2002)
Bước sang thập niên 90 cua thé ky XX, tinh hình thế giới diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đáng cộng sản ở các
nước Đông u mắt dia vi cam quyén Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước tiễn hành điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại
Tại Trung Quốc, sự nghiệp cải cách, mở cửa đối mặt với nhiều thách thức to lớn Vấn đề cải cách, mở cửa thành công hay thất bại, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa (họ
Xã) hay tư bản chủ nghĩa (họ Tư) thối bùng các cuộc tranh luận (đại luận chiến) Trước tình hình đó, Đáng Cộng sản Trung Quốc chủ trương gác lại các cuộc tranh luận, tiền hành
“Ba điều có lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất xã hội chủ nghĩa, có lợi cho đất nước,
có lợi cho đời sống nhân dân), mạnh dạn xông pha vào thực tiễn và lấy thực tiễn để kiếm
nghiệm Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1992) nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đây mạnh mở cửa Đây được coi là cuộc giải
phóng tư tưởng lần thứ hai, là mốc quan trọng trong tiền trình cải cách, mở cửa ở Trung
Quốc
Đại hội XIV của Đáng Cộng sán Trung Quốc, đặc biệt là Hội nghị Trung ương 3
khóa XIV (năm 1993) thông qua “Quyết định về một số vấn đề xây dựng thể chế kinh tế thị tường xã hội chủ nghĩa”, trong đó chỉ rõ: “lấy chế độ công hữu làm chủ thể, nhiều
thành phần kinh tế khác cùng phát triển, xây dựng chế độ phân phối thu nhập, lấy phân phối theo lao động làm chính, ưu tiên hiệu quả, quan tâm tới công bằng, khuyến khích một
số vùng, một số người giàu có lên trước, đi cơn đường cùng giàu có”(1) Đại hội XV Dang Cộng sản Trung Quốc (năm 1997) đã xác định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa
Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (2002 - 2012), cải cách theo chiều sâu
Năm 2001 Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thể giới (WTO) Sự kiện này đánh dấu tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng của Trung Quốc Từ Đại hội XVI (năm 2002) Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đâu là Tổng Bí thư Hé Cam Đào đã
Trang 9néu ra quan diém phat trién khoa hoe, xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, thúc đây
phát triển toàn diện hài hòa và bên vững kinh tế - xã hội Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2007) nêu chủ trương từ “tam vị nhất thé” - bao gồm kinh té, chính trị
và văn hoa sang “tir vi nhat thé” - bao gồm kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội Bước sang thế kỷ XXL Trung Quốc đã xây dựng được cục diện cải cách, mở cửa toàn phương vị, đa tang nấc; hình thành các cực tăng trưởng, Trước đó, Tiểu Chu Giang
với nòng cốt là Quảng Châu, Thâm Quyến được coi là cực tăng trưởng thứ nhất của Trung
Quốc, hình thành trong giai đoạn đầu của cải cách, mở cửa với việc xây dựng 4 đặc khu
(Thâm Quyền, Chu Hái, Sán Đầu, Hạ Môn) Tiếp đó, từ năm 1984, Trung Quốc tiến hành
mở cửa 14 thành phố ven biên, ven sông, ven biên giới Từ năm 1990, Trung Quốc đây mạnh xây dựng Phố Đông, coi đây là “đầu tàu” lôi kéo và kết nối các điểm tăng trưởng hạ lưu sông Trường Giang và ven biển Đông Hải Sự ra đời của Phố Đông (Thượng Hải) đánh dấu sự xuất hiện cực tăng trưởng thứ hai của Trung Quốc Ngày 6-6-2006, Chính phủ
Trung Quốc đã công bó “Ý kiến về máy vấn dé thúc đây mở cửa phát triển Khu mới Tân
Hải Thiên Tân”, đánh dấu việc chủ trương đưa Thiên Tân vươn lên trở thành cực tăng trưởng thứ ba của Trung Quốc, gắn liền các điểm tăng trưởng xoay quanh vịnh Bột Hải Tiếp đó, vùng Thành Đô - Trùng Khánh (Xuyên Du), Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây), Khu kinh tế bờ Tây (Phúc Kiến) cũng phấn đấu trở thành cực tăng trưởng tiếp theo ở Trung Quốc Năm 2008, Quốc vụ viện Trung Quốc đã phê chuẩn “Cương yếu quy hoạch Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ”, thê hiện quyết tâm của Trung Quốc trong xây dựng cực tăng trưởng mới - cực tăng trưởng kết nối giữa Trung Quốc và ASEAN
Giai đoạn cải cách toàn diện và sâu rộng (từ năm 2012 đến nay)
Từ Đại hội XVIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt là Hội nghị Trung
ương 3 khóa XVIII thông qua Nghị quyết về cải cách toàn diện và sâu rộng, thực hiện
“giác mộng Trung Quốc”, “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa” Tổng Bí thư Tập Cận
Bình với tư cách là “hạt nhân lãnh đạo” đã kế thừa, phát huy và hoàn thiện cương lĩnh,
đường lối phát triên của Trung Quốc, hình thành nên “Bồ cục tổng thể”: phát triển “5 trong
1” (kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, môi trường) và bố cục chiến lược “Bốn toàn diện” Kinh tế bước vào giai đoạn “trạng thái bình thường mới”, “Made in China 2025” tìm
kiếm chuyên đổi phương thức tăng trưởng, tái cơ cầu nền kinh tế và động lực phát triển mới Sáng kiến “Vành đai, Con đường” được xem là giải pháp chiến lược, vừa thúc đây cải cách trong nước, vừa phát huy vai trò đối ngoại
Tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới đã
được Đại hội XIX khăng định, đưa vào Điều lệ Đảng, trở thành tư tưởng chỉ đạo đối với Đảng và Nhà nước Trung Quốc sau khi Hiến pháp được bổ sung, sửa đổi năm 2018 Trung
Quốc đây mạnh cải cách, mở cửa toàn diện và sâu rộng hướng tới mục tiểu trở thành
cường quốc xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI
Trang 10IV Kết quả công cuộc cải cách của Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm lịch sử
1 Các thành tựu đạt được:
1.1L Quy mô kinh té Trung Quốc không ngừng lớn mạnh
Khi mới thực hiện cái cách và mở cửa vào năm 1978, Trung Quốc là một trong những quốc gia nghèo trên thế giới Bốn mươi năm sau, tông sản phẩm quốc nội (GDP)
của Trung Quốc tăng 33,5 lần, ước khoảng 12.300 tỷ USD, chiếm 15% GDP toàn cầu trở
thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ Giai đoạn 1978 - 2017, tốc độ tăng trưởng
GDP bình quân hằng năm đạt 9,5%, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng trung bình hằng năm của nên kinh tế thế giới là 2,9% Theo Ngân hàng Thế giới (WB), giai đoạn
2012 - 2016, hằng năm, kinh tế Trung Quốc đóng góp 34% vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu Tiến trình công nghiệp hóa của Trung Quốc tăng nhanh, cơ cầu ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng ngày càng hợp lý hóa Ngành dịch vụ dần chiếm vị thế chủ đạo, mức tăng trưởng của ngành dịch vụ vượt qua ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp - xây dựng, trở thành lực lượng chính thúc day tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc
1.12 Trình độ phát triển tong thé kinh tế - xã hội được nâng cao
Xét từ góc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế 40 năm qua của Trung Quốc thực sự là một kỳ tích Phát triển kinh tế không chỉ bao gồm chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế,
mà còn là góc độ phúc lợi xã hội Nếu như năm 1978, GDP bình quân đầu người ở Trung Quốc mới chỉ ở mức 156 USD, là một trong những nước nghèo nhất thể giới, nhưng đến
năm 2017, GDP bình quân đầu người đã đạt 8.800 USD, được xếp vào nhóm nước có thu
nhập trung bình cao Số người nghèo ở Trung Quốc giảm từ 770 triệu người năm 1978
xuống còn 30,46 triệu người năm 2017, tức tỷ lệ người nghèo giảm từ 97,5% năm 1978
xuống mức 3,1% năm 2017 Tăng trưởng kinh tế cao kéo theo các ngành, nghề nền tảng
như năng lượng, giao thông vận tải, viễn thông, khoa học, giáo dục, y tế, xây dựng cơ so
hạ tầng cùng phát triển Các khoán đầu tư vào khoa học - công nghệ tăng Chỉ riêng trong năm 2017, có hơn 1,3 triệu đơn đăng ký sáng chế được cấp bằng sáng chế Hằng
năm, hơn 3 triệu sinh viên chuyên ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học ở các
trường đại học Trung Quốc tốt nghiệp, lớn hơn gắp 5 lần so với Mỹ Kinh tế Trung Quốc không chỉ có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, mà trong các giai đoạn khác nhau, còn thể hiện sự thay đổi trong cách thức phát triển, phù hợp với từng bối cánh
1.13 Ảnh hướng và đóng góp vào nền kinh tẾ toàn cầu của Trung Quốc không ngừng gia
tùng
Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, Trung Quốc luôn tích cực thúc đây phát triển thương mại, đầu tư song phương và đa phương Trao đổi thương mại nước ngoài của Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ trung bình hằng năm là 14,5% Cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu năm 2008 bùng nỗ, nhiều quốc gia chịu sự tác động của suy thoái kinh tế
toàn cầu, tỷ lệ tăng trưởng của kim ngạch thương mại toàn cầu nằm ở mức thấp trong một thời gian dài nhưng tăng trưởng xuất nhập khâu của Trung Quốc tương đối ổn định, góp phan ôn định thương mại toàn cầu Năm 2018, du xay ra xung đột thương mại Mỹ - Trung,