Kháng chiến chống Pháp 2.1 Những bài học lịch sử Bảy thập kỷ đã trôi qua kế từ ngày Toàn quốc kháng chiến, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, trong đó, những bài học k
Trang 1TRUONG QUOC TE DAI HOC QUOC GIA HA NOI
BAI TIEU LUAN GIUA KI
Môn: Lịch Sử Đáng
Mã lớp: HIS1001 03
Giảng viên: Nguyễn Thị Huyền Trang
Cha dé 5:
Những bài học lịch sử rút ra từ cuộc kháng chiến chéng thực dân Pháp
(1946-1954) Ý nghĩa những bài học đó trong giai đoạn hiện nay Những bài học lịch sử rút ra từ cuộc kháng chiến chống dé quốc Mỹ (1954-1975) Ý nghĩa những bài học đó trong giai đoạn hiện nay Thực hiện bởi nhóm 3:
Vũ Thị Thu Hồng — 20070722 Nguyễn Thùy Duong — 20070694
Nguyễn Tudn Minh — 20070959
Nguyễn Thành Trung — 20070008
Trinh Thi Lan — 19071393
Nông Dương Thanh — 19071495 Hoàng Hương Lên — 19071554
Hồ Khánh Chỉ - 19071026
Trang 2Mục lục
h0 s6 .Ạ Ạ 2
N1 1 6 8n nốẽn ng 6n n ẦHậ)H 2 S71 1 NA Anh ậ HHẬHH 2 I4 00ị0) i3 000 5ẹ H.H,ỤHH 3 N1 1 6 8n nốẽn ng 6n n ẦHậ)H 3 S71 1 NA Anh ậ HHẬHH 3 P10 6 8 8n 6 6 ẠẠ , HẬH)H 3 2.1 Những bài học lịch SỬ - c SH» nh KT KH họ Ki KH Hà th TK K E EE EEEEH 3
2.1.1 Bài học đầu tiên là xây dựng thể trận lòng dân, sự đoàn kết của toàn dân tộc - 3
2.1.2 Bài học thứ hai, xây dựng mô hình tô chúc bộ máy lực lượng vũ rang, nhất là Quân đội nhân dân, Công an nhân dân một cách đứng dẫn, thích hợp ccccecesSeeSeeeerrkrrerrrreecee 4 2.1.3 Bài học thứ ba, xây dựng, bồi dap hinh anh, uy tin của Đáng và Chính phủ 4
HN G nh .Ạ , à.).)àệậHHẬ)H 5
KŠ 4/1 10) 0027) 3, nỀÄ ÔỎ 7 3.1 Những bài học lịch SỬ - nn nn nn nn KH Hà HH ng 7 3.1.1 Bài học đầu tiên là giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức mụnh toàn dân đánh Mỹ, cá nước nh: TM TH TT Hành KH 7 3.1.2 Bài học thứ hai: Phương pháp sử dụng bqo lie catch Mang Q Q TnnnHnHHHu 7 3.1.3 Bài học kinh nghiệm thứ ba là trên cơ sở đường lỗi chủ trương chiến lược chung đúng đẳn phái có công tác tô chức thực hiện giỏi, năng động, sáng tạo của các cấp bộ Đáng trong quân đội, của các ngành, Cúc địA DỈHHOTHẸ Gì HT TH KT TK 8 3.1.4 Bài học kinh nghiệm thứ tư đó là hết sức coi trọng việc xây dựng Đáng, xây dựng lực lượng cach mang ở cả hậu phương và [[ÊH ẨH)ỂNH - G nnL ee eee k n nH vn re 9 kho 1 ẹ £jẬARÄHẬ),H ,) HHẠ ÔỎ 9 Thắng lợi của cuộc tổng tiễn trình nổi lên mùa Xuân năm 1975 giải phóng miền Nam nhất đất nước được
biến thiên tiên tri sáng suốt và tâm nguyện thiết tha của Chủ tịch Hồ Chí Minh thành công: “Kháng Mỹ,
Cứu nước qua nhiều khổ, hy sinh hơn nữa, nhất định chúng ta sẽ thắng lợi hoàn toàn” - 9
4 Kết luận 5-52 nh 171 11H11 1011 HH1 1111 11111111 1H HH TH HH1 T111 g1 11
Y0 0) 0.01): 1n ẹ 11 0Ä iE1010ï¡0) 60:00 cố) ƯẠ 13
1
Trang 3Mở đầu
Các Cuộc chiến tranh di qua dé lai bao đau thương, mất mát Cho dù đó là cuộc chiến tranh chính
nghĩa hay phi nghĩa thì đất nước đó cũng phải hứng chịu những tôn thất nặng nẻ Song, không phải đất nước nào cũng có quyền chọn cho mình nền hòa bình, tự do Họ không muốn chiến tranh nhưng
họ buộc phải chiến đầu dé bảo vệ nên độc lập, tự do cho nước nhà Và Việt Nam-đất nước của
chúng ta cũng đã rơi vảo tinh thế đó Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
đi qua, chúng ta không khỏi kinh hoàng về những con số thiệt hại về cả người và của bây giờ,
chúng ta đang hưởng nên hòa bình, chúng ta đang độc lập nhưng không có nghĩa là chúng ta đã quên quá khứ đau thương đó bởi lẽ không có quá khứ thì sẽ không có hiện tại và tương lai Ông cha ta đã anh dũng chiến đấu trong các cuộc kháng chiến Đất nước ta có những người
lãnh đạo tải giỏi, có Đảng lãnh đạo tài tỉnh và đặc biệt là sự đoàn kết đồng lòng của dân tộc và
chúng ta đã chiến thắng Đảng Cộng sản Việt Nam giữ một vai trò rất lớn trong hau het các lĩnh
vực của đất nước Chúng ta hãy ngược dòng về quá khứ với đề tài: “Những bài học lịch sử rút ra
từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) và cuộc kháng chiến chống đề quốc Mĩ
(1954-1975)” đê cùng tìm hiểu về những khó khăn mà nhân dân ta phải trải qua và những bài học
sâu sắc mang tính thời đại của dân tộc Việt Nam
1 Bối cảnh lịch sử
1.1 Kháng chiến chống Pháp
a, Bối cảnh trong nước
e Lúc bay giờ, đất nước còn nghèo nản, lạc hậu với hơn 90% dân số mù chữ, tàn dư phong
kiến từ thời nhà Nguyễn gây áp lực cho xã hội; ngân sách hầu như trống rỗng
e _ Chính quyền cách mạng còn non trẻ, chủ quyền đất nước chưa được thế giới công nhận vả đặt quan hệ ngoại giao
> Cách mạng nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” (Huy, n.d.)
b, Bối cảnh quốc tế
© Sau thế chiến thứ hai, các nước tư bản đứng đầu lả Mỹ luôn tìm cách xóa số các nước xã hội
chủ nghĩa
e_ Một số nước Đông Âu đã hoàn thành công cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và bước vào
thời kì quả độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 41.2 Kháng chiến chống Mỹ
a, Bối cảnh trong nước
Năm 1954, miền bắc được giải phóng nhưng miền nam vẫn bị cai trị bởi đề quốc Mỹ và bè lũ
tay sai Ngô Đình Diệm
Đảng ta gánh vác nhiệm vụ giải quyết hai mẫu thuẫn tén tai lic bay giờ là mâu thuẫn đề quốc
và mẫu thuẫn giai cấp của nhân dân (dung, 202 l)
b, Bối cảnh quốc tế
Sự trưởng thành, lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới lan rộng từ Đông Âu
qua Châu Á, Châu Phi, Mỹ La tinh Hệ thống thuộc địa của đề quốc và thực đân dan tan ra Thực tế đó tạo động lực cho Việt Nam trở thành một đất nước độc lập, dự do bằng cách đánh đuôi chủ nghĩa đế quốc có mưu đồ xâm lược
2 Kháng chiến chống Pháp
2.1 Những bài học lịch sử
Bảy thập kỷ đã trôi qua kế từ ngày Toàn quốc kháng chiến, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng, trong đó, những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ toàn quốc kháng chiến là nhân tổ
đặc biệt quan trọng, hàm chứa giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, quý báu đối với sự nghiệp xây dựng
nên quốc phòng toàn dân, thé trận chiến tranh nhân dân, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay Đảng ta đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quan trọng
2.1.1 Bài học đầu tiên là xây dựng thế trận lòng dân, sự đoàn kết của toàn dân tộc
Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, việc xây dựng “thế trận lòng dân” phải hết sức coi trong xây dựng và củng cé lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ
nghĩa, khơi dậy lòng yêu nước, tự tôn, tự hảo dân tộc và trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi công
dân Đề làm được điều đó, các cơ quan, đơn vị cần thực hiện tốt Quy chế Dân chủ cơ sở;
tuyên truyền, giáo dục, phô biến kiến thức quốc phòng và an ninh cho toàn dân; thường xuyên gần dân, trong dan, lắng nghe và tiếp thu ý kiến của nhân dân, chăm lo lợi ích chính đáng và không ngừng nâng cao đời sống vật chát, tinh thần của nhân dân Muốn vậy, các cấp, các ngành phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục cho toàn dân nêu cao tỉnh thần
cảnh giác cách mạng, làm cho mọi người dân nhận rõ bản chất, âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, phan động; từ đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm, góp phần xây dựng nên
quốc phòng toàn dân, thé trận quốc phòng toàn dân vững mạnh, bảo vệ vững chắc Tô quốc
Trang 5trong mọi tình huống Toàn quân phải thực hiện tốt công tác dân vận, củng cố, nâng cao mối quan hệ đoàn kết quân dân; đồng thời, coi trọng kỷ luật dân vận nhằm giữ vững niềm tin của
nhân dân đối với Đảng, chế độ và Quân đội Cùng với đó, cần tiếp tục đối mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục chính trị, lãnh đạo tư tưởng nhằm giữ vững bản chất
giai cấp công nhân, kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tuyệt
đối trung thành với Tô quốc, với Đảng, Nhà nước và Nhân dân, phát huy phâm chất cao đẹp
“Bộ đội Cụ Hồ” thời kỳ mới (Giang, 2021)
2.1.2 Bài học thứ hai, xây dựng mô hình tổ chức bộ máy lực lượng vũ trang, nhất là Quân đội
nhân dân, Công an nhân dân một cách đụng đắn, thích hợp
Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trước hết và quan trọng nhất là về tư tưởng - chính trị,
trở thành công cụ chuyên chính sắc bén, tin cậy, làm mũi nhọn, nòng cốt cho kháng chiến,
làm chỗ dựa cho toàn dân đánh giặc Đảng và quân đội đã xây dựng thành công hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” trong kháng chiến; xây dựng Công an nhân dân, mang bản chất giai cấp và tính nhân dân sâu sắc, công an là “bạn dân” theo tư tưởng thân dân của Hỗ Chí Minh
Sau khi ra đời, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đặc biệt coi trọng xây dựng lực lượng
vũ trang nhân dân vững mạnh làm nòng cốt đề bảo vệ chính quyền cách mạng Ngay từ Hội nghị quân sự toàn quốc (10-1946), Đảng ta đã xác định, xây dựng lực lượng vũ trang là nhiệm
vu trong tâm, quan trọng hàng đầu Khi toàn quốc kháng chiến bùng nô, hàng triệu nam, nữ
thanh niên đã hăng hái tham ø1a dân quân tự vệ, lực lượng vũ trang đến tháng 12-1946 đã có
hơn 85.000 cán bộ, chiến sĩ, tăng gấp 70% so với cuối năm 1945 Ngay tại Hà Nội, chưa đầy một tháng sau ngày Toàn quốc kháng chiến, trung đoàn đầu tiên mang tên Trung đoản Thủ
Đô đã ra đời, sau đó là Trung đoàn 52 và Trung đoàn 48 được thành lập Các đơn vị lực lượng
vũ trang cùng với khoảng 2 triệu đân quân du kích và tự vệ là lực lượng nòng cốt quyết định
đến thắng lợi của toàn quốc kháng chiến và cuộc kháng chiến toàn dân, toan diện, trường kỳ
của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược
2.1.3 Bài học thứ ba, xây dựng, bồi đấp hình ảnh, uy tín của Đảng và Chính phú
Xây dựng, bồi đắp hình ảnh, uy tín của Đảng và Chính phủ phải bằng hành động thực tế, bằng
sự nêu gương và vai trò tiên phong của các tô chức đáng và đội ngũ cán bộ, đảng viên trong
quá trình tổ chức cuộc kháng chiến ở cả căn cứ địa-hậu phương và vùng bị địch tạm chiếm
Hết sức chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên cao nhất, nhiều nhất mọi nguồn
lực vật chất trong nhân dân, phát huy cao độ tinh thần, nghị lực của nhân dân; củng cố lòng
tin vững chắc của nhân dân đôi với thăng lợi cuôi cùng của cuộc kháng chiến
Trang 62.2
Trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng phải luôn nâng cao nhận thức chính trị-tư tưởng, chú ý khắc phục những khuynh hướng tư tưởng giáo điều “tả” khuynh, hữu khuynh, chủ quan, duy ý chí trong chỉ đạo, tô chức cuộc kháng chiến
Trong giai đoạn cách mạng mới, bài học về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh,
làm nòng cốt cho cuộc kháng chiến càng có ý nghĩa sâu sắc Trên tính thân đó, chúng ta cần
xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, nhất là Quân đội nhân dân vững mạnh về chính trị, có
chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đầu cao, làm nòng cốt xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, bảo vệ Tô quôc
Ý nghĩa
Dân tộc ta vào nửa cuối thế ký XIX và nửa đầu thế kỷ XX, đã phải bai lần đứng lên mở ra cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, cùng với đó là đòi lại quyền tự do dân tộc
Tuy kết quả của hai cuộc chiến tranh này khác nhau nhưng đều đề lại những trang sử về việc
phát huy truyền thống yêu nước, củng cô lòng dân, sự mạnh mẽ và niềm tin bất bại của dân tộc đối với sự nghiệp dựng nước bảo vệ đất nước
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đã khiến cho nhân dân Việt Nam chúng ta nhận
ra một chân lí không thê khước từ, đó là tuy dân tộc tuy nhỏ bé, nhìn có vẻ mỏng manh trước
những nanh vuốt thực dân nhưng chỉ cần tất cả cùng hợp lực đoàn kết, dùng tinh thân bất khuất và cùng với đó là sự chỉ đường dẫn lối của Đảng và Nhà nước thì có thể đánh thắng
được mọi kẻ xâm lược Đây là truyền thống và cũng là những ý nghĩa sâu sắc mà nhân dân ta
đúc kết được qua những lần anh đũng, bất khuất kháng chiến, đây cũng là cơ sở toàn diện nhất
đê nhân dân ta gặt hái được phan thắng lợi trong chiến tranh của dân tộc Đây còn thê hiện nét nghệ thuật trong việc tô chức, đoàn kết, đồng bộ, động viên, điều phối các lực lượng, hình
thức, phương pháp đấu tranh tập trung nhất để tạo thành lực lượng chung sức đánh thắng kẻ
thù xâm lược (Chu, 2019)
Nhắc đến những chiến tích oanh liệt của những cuộc kháng chiến lịch sử cũng như những vị
anh hùng thì những bài học đặc biệt và ý nghĩa về tỉnh thần sức mạnh dân tộc trong Kháng
chiến chống Pháp vẫn khắc sâu vào tiềm thức mỗi hồn dân Việt Nam, cho đến nay những bài
học ấy vẫn còn nguyên giá trị Trước yêu cầu ngày cảng cao của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc,
chúng ta phải tiếp tục rút kinh nghiệm, đúc kết kinh nghiệm và bài học, xây dựng nên quốc
phòng toàn dân, không ngừng nâng cao tỉnh thần và sức mạnh bảo vệ nước non quê nhà, chiến đầu chống kẻ thù Quyết tâm kiên quyết chiến đầu bảo vệ tô quốc Nên quốc phòng toản dân
đang xây dựng là nen quốc phòng toàn dân với các đặc điểm: toàn dân, toàn diện, độc lap, tu
chủ, tự lực, tự cường và ngày cảng hiện đại; có thê nói nền quốc phong toàn dân hướng tới
5
Trang 7toàn thê nhân dân và được dẫn dắt, di đầu bởi nhà nước, thống nhất quản lý, san sẻ, dùm bọc bởi Đảng và Nhà nước Đề đạt được các mục tiêu đã đề ra và đòi hỏi phải có nền tảng vững
chắc cho sự phát triên, trước hết phải tiếp tục quán triệt sâu sắc các nghị quyết Đại hội XI của
Đảng: “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tong hợp toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyên biên đảo, các lãnh thô khu vực biên giới
quốc phòng, bảo vệ vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN: ”
Trong xây dựng Quốc Phòng Toàn Dân hiện nay, rút kinh nghiệm và bài học về nâng cao sức mạnh của cả dân tộc, dân ta đã chú trọng khai thác và phát huy cao nhất tiềm lực của đất nước,
đó là các tiềm lực: chính tri - tinh thân, quân sự, kinh tế, văn hóa , khoa học-kỹ thuật (KH- CN) Đề xây dựng tiềm lực chính trị-tinh thần, trước hết cần tập trung xây dựng hệ thống
chính trỊ các cấp trong sạch, vững mạnh, đủ năng lực, đũng cảm, sảng suốt, chính trị thực
hiện sáng tạo đường lối của Đảng, mọi chủ trương, chính sách, pháp luật của dân tộc Trong
đó, trọng tâm là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính tri cac
cấp; đây mạnh cải cách hành chính tạo điều kiện thúc đây phat trién kinh tế, xã hội, thực hiện
mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh”
Trong giáo dục quốc phòng và an ninh, nhìn vào những dấu mốc lịch sử kháng chiến chống
Pháp, nhân dân ta đã nỗ lực quán triệt, tuyên truyền đúng đắn các quan điểm, định hướng của
Đảng , pháp luật của Nhà nước; đồng thời nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của chiến
lược “Diễn biến hòa bình ” đối choi lại với các thé lực thù địch hiểm ác Nhân dân ta đã nỗ lực phát huy lòng yêu nước và lòng tự hào, củng có của nhân dân đối với Đảng và chế độ xã
hội chủ nghĩa, xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo sự đồng thuận của nhân dân trong cả cuộc cách mạng sự nghiệp dưới sự lãnh đạo của Dang
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, đảng ta đã để ra mục tiêu của cách mạng nước ta
là “Phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; day mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; bảo vệ vững chắc
Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ôn định; phần đầu đề đến giữa thế kỷ XXI, nước ta
trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Mục tiêu đó cũng là đích đến,
là điểm quy tụ của khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đề tiếp tục phát huy vai trò đại đoàn kết
toàn dân tộc trong giai đoạn cách mạng mới, phải luôn bám sát đổi mới nội dung, phương
thức lãnh đạo, quản lý nhà nước của Đảng Mô hình Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tô
chức chính trị- xã hội; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, phòng, chống tham nhũng, lãng
6
Trang 8phí; quan hệ quản lý, điều phối lợi ích hợp pháp của các tầng lớp xã hội, góp phần tích cực
vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quôc
3 Kháng chiến chống Mỹ
3.1 Những bài học lịch sử
Sau khi Pháp rút quân khỏi nước ta thì Mỹ nhanh chóng tiền hành xâm lược nước ta Đảng và nhân dân ta đã đứng lên chống lại ách xâm lược của quân đội Mỹ một cách kiên
cường và đã giành được thắng lợi Cuộc kháng chiến ấy đã đê lại cho thế hệ sau rất nhiều bài
học hay và mang tính cảm hứng cao
3.1.1 Bài học đầu tiên là giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh toàn dân đính Mỹ, cả nước đính Mỹ
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng Việt Nam,
được Đảng xác định ngay từ ngày mới ra đời Bước vào giai đoạn chống Mỹ, cứu nước, đứng trước âm mưu xâm lược miền Nam và chia cắt đất nước ta của đề quốc Mỹ và bè lũ tay sai,
Đảng ta đã đề ra đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, hướng vào mục
tiêu chung chủ yếu trước mắt của cách mạng cả nước là đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải
phóng miền Nam, hòa bình thống nhất nước nhà để đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Đường lối đó của Đảng thê hiện ý chí và nguyện vọng thiết tha của cả dân tộc Việt Nam, đã
động viên đến mức cao nhất lực lượng hùng hậu của nhân dân cả nước, kết hợp tiền tuyến lớn với hậu phương lớn, kết hợp sức mạnh của nhân dân ta với sức mạnh của thời đại tạo nên sức
mạnh tổng hợp đề chiến đấu và chiến thắng giặc Mỹ xâm lược Đảng đã tìm ra được phương pháp đầu tranh cách mạng đúng đắn, sáng tạo
3.1.2 Bai hoc thir hai: Phuong phap sw dung bao lic cach mang
Phương pháp sử dụng bạo lực cách mạng bao gồm: lực lượng chính trị quần chúng kết hợp
với lực lượng vũ trang nhân dân, bắt đầu khởi nghĩa từng phần ở nông thôn và từ khởi nghĩa
phát triển thành chiến tranh cách mạng, kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân sự với đầu tranh chính
trị, và đến một giai đoạn nào đó thì kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị với
đầu tranh ngoại giao; kết hợp khởi nghĩa quân chúng với chiến tranh cách mạng, kết hợp nôi
Trang 9dậy với tiền công, tiền công và nôi dậy; đánh địch trên cả ba vùng rừng núi, nông thôn đồng
bằng và đô thị, đánh địch bằng ba mũi giáp công quân sự, chính trị và binh vận, kết hợp ba
thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương với chiến tranh của các binh đoàn chủ lực, kết
hợp đánh lớn, đánh vừa và đánh nhỏ, thực biện làm chủ đề tiêu diệt dịch, tiêu diệt địch dé làm chủ; nắm vững phương châm chiến lược đánh lâu dài, nắm vững phương châm chiến lược
đánh lâu dài, đồng thời biết tạo thời cơ mở những cuộc tiến công chiến lược làm thay đối cục
diện chiến tranh, tiến lên thực hiện tông tiễn công và nối dậy đồng loạt, đè bẹp quân dich, giành thắng lợi cuối cùng
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng ta đã kế thừa tài đánh giặc đầy mưu lược của tổ tiên, đồng thời phát huy kinh nghiệm phong phú của cuộc Cách mạng Tháng Tám và
cuộc kháng chiến chống Pháp Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đánh giặc Mỹ bằng
mọi phương tiện và vũ khí có trong tay, từ vũ khí thô sơ đến vũ khí hiện đại, đánh giặc với
khí thế cả nước lên đường, toàn quân ra trận Đó là đường lối chiến tranh nhân dân đã được phát triên đến một đỉnh cao mới Tất cả những hình thức, phương pháp đấu tranh trên đây là
một thể thống nhất, có quan hệ hữu cơ với nhau, tạo thành chiến lược tổng hợp và nghệ thuật
quân sự của chiến tranh cách mạng Việt Nam
3.1.3 Bài học kinh nghiệm thứ ba là trên cơ sở đường lỗi chủ trương chiến lược chung đúng đẫn
phải có công tác tổ chức thực hiện giỏi, năng động, súng tạo của các cấp bộ Đảng trong quân đội, của các nganh, cac dia phivong
Thực hiện phương châm: “giành thắng lợi từng bước đề đi đến thắng lợi hoàn toàn” Trong
quá trình lãnh đạo cách mạng miền Nam và chiến tranh chống Mỹ, cứu nước, Trung ương Đảng ta luôn luôn theo dõi âm mưu của địch, đánh giá đúng so sánh lực lượng, đề ra những
chủ trương chỉ đạo chính xác, sắc bén, linh hoạt, kịp thời, nhằm đánh bại từng bước âm mưu
và hành động của địch, tạo điều kiện đề tiến lên giành thắng lợi cuối cùng Song, đứng trước
một cuộc chiến tranh mà đề quốc Mỹ vừa đánh, vừa thăm dò, vừa thí nghiệm các chiến lược,
chiến thuật, một cuộc chiến tranh leo thang từng bước không có tiền lệ trong lịch sử, thì việc tìm hiểu về địch và về ta là cả một quá trình Phải thông qua thực tế chiến đầu với những diễn
biến cụ thê trong cuộc đọ sức trên chiến trường mà nhận thức của ta ngày càng sâu sắc rõ ràng
hơn Một trong những bài học về chỉ đạo chiến lược mà Đăng ta rút ra được là “trên cơ sở phương hướng chiến lược dung, hay lam di, rồi thực tiễn sẽ cho phép ta hiểu rõ sự vật hơn
»
nữa”
Trang 103.1.4 Bài học ki“mh nghiệm thứ ti đó là hết sức coi trọng việc xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng
cách mạng ở cả hậu phương và tIÊH tH)ỆN
Lực lượng cách mạng đó là các Đảng bộ miền Nam được tôi luyện thành các bộ tham mưu
dày đạn trên tiền tuyến lớn, là khối liên minh công - nông được Đảng dảy công xây đắp trong
suốt quá trình cách mạng dân tộc dân chủ, là đội quân chính trị quan chúng và lực lượng vũ trang nhân dân, hai lực lượng cơ bản hùng hậu trong chiến tranh cách mạng, là Mặt trận Dân
tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cùng với Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã động viên, tập hợp ngày cảng rộng rãi, đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, dân tộc vào cuộc kháng chiến, cứu nước Ngoài ra, phải thực hiện liên minh ba nước Đông Dương và tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ ngày cảng
to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa, của nhân dân và chính phủ các nước yêu chuộng hòa bình và công lí trên thê giới
3.2 Ý nghĩa
Thắng lợi của cuộc tổng tiến trình nổi lên mùa Xuân năm 1975 giải phóng miền Nam nhất đất nước được biến thiên tiên tri sáng suốt và tâm nguyện thiết tha của Chủ tịch Hồ Chí Minh thành công:
“Kháng Mỹ, cứu nước qua nhiều khổ, hy sinh hơn nữa, nhất định chúng ta sẽ thắng lợi hoản toản”
©_ Dánh giá về thắng lợi nảy, Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12-1976)
cho rằng: "Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của Nhân dân ta trong sự nghiệp chống
Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi
nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí
tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự
kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc"
Sau 21 năm đấu tranh, nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược tân thực đân
lớn nhất, lâu dài nhất, ác liệt nhất va tàn bạo nhất kê từ sau Chiến tranh thé giới thứ hai Âm
mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa mới và chia cắt vĩnh viễn nước ta của đề
quốc Mỹ đã bị đè bẹp
Thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đã kết thúc chặng đường 30
năm đấu tranh giải phóng dân tộc, chám dứt xiềng xích của chủ nghĩa thực dân, đề quốc hơn một thế kỷ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước ,