Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
NGỌC BÍCH ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẤN PHAN NGỌC BÍCH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ BẢN GIA HUẤN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Nguyên Việt PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: 1.PGS.TS Nguyễn Hồng Dương 2.PGS.TS Vũ Đức Khiển PHẢN BIỆN: PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa PGS.TS Vũ Đức Khiển PGS.TS Phạm Đào Thịnh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM - 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, thực hướng dẫn PGS.TS Trần Nguyên Việt Kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa tác giả khác nghiên cứu công bố Tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Trần Phan Ngọc Bích MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CHO HÌNH THÀNH CÁC GIA HUẤN VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ……………………………………………………………………………… 25 1.1 Bối cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế, trị - xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XX…………………………………… 25 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XX……… 25 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội……………………………………… 29 1.2 Tiền đề lý luận…………………………………………………………… 37 1.2.1 Ảnh hưởng Tam giáo (Nho, Phật, Đạo) đến hình thành gia huấn………………………………………………………………………… 37 1.2.2 Văn hóa truyền thống dân tộc…………………………………… 51 1.3.Vài nét khái quát gia huấn hai tác phẩm “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca”…………………………………………………………… 56 1.3.1 Về khái niệm “Gia huấn”……………………………………………… 56 1.3.2 Bùi Dương Lịch tác phẩm “Bùi gia huấn hài”……………………… 61 1.3.3 Về tác phẩm khuyết danh “Gia huấn diễn ca”…………………………… 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1……………………………………………………… 67 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NÓ TRONG “BÙI GIA HUẤN HÀI” VÀ “GIA HUẤN DIỄN CA” 69 2.1 Một số nội dung “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca”……………………………………………………………………………… 69 2.1.1 Thế giới quan…………………………………………………………… 69 2.1.1.1 Quan niệm vũ trụ…………………………………………… 69 2.1.1.2 Quan niệm người vật…………………………………… 82 2.1.2 Nhân sinh quan từ góc độ đạo làm người………………………… 86 2.1.2.1 Quan điểm giáo dục trẻ từ bào thai đến tuổi học đường…………………………………………………………………………… 86 2.1.2.2 Quan điểm giáo dục cách ứng xử gia đình xã hội……………… 96 2.1.3 Giáo dục “Thực học” kiến thức “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca”……………………………………………… 108 2.1.3.1.Về khái niệm “thực học” biểu “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca”…………………………………………………… 108 2.1.3.2 Giáo dục kiến thức địa lý thiên văn………………………………… 110 2.1.3.3 Giáo dục kiến thức Nam – Bắc sử……………………………… 116 2.1.3.4 Giáo dục kiến thức lịch sử Nho học…………………………………… 119 2.2 Một số đặc điểm chủ yếu nội dung “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca”…………………………………………………………… 129 2.2.1 “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” hình thức giáo dục đạo đức gia đình nhằm góp phần củng cố chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam…………………………………………………………………………… 129 2.2.2 Tính quy luật q trình giáo huấn đối tượng gia đình…………………………………………………………………………… 133 2.2.3 Nội dung giáo huấn lấy Nho giáo làm sở kết hợp với văn hóa dân tộc……………………………………………………………………… 136 2.2.4 Phương pháp tùy thuộc độ tuổi đối tượng giáo huấn suốt trình hình thành hoàn thiện nhân cách……………………………………… 142 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2……………………………………………………… 143 CHƢƠNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA “BÙI GIA HUẤN HÀI” VÀ “GIA HUẤN DIỄN CA” ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH VIỆT NAM HIỆN NAY……………… 146 3.1 Về giá trị hạn chế “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca”… 146 3.1.1.Về giá trị…………………………………………………………… 146 3.1.2 Về số hạn chế……………………………………………………… 149 3.2 Bài học lịch sử “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” việc giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam nay………………………………… 151 3.2.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta nay: số vấn đề lý luận…………………………………………………………………………… 151 3.2.1.1 Về khái niệm đạo đức vai trò đạo đức đời sống tinh thần xã hội…………………………………………………………………………… 153 3.2.1.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam nay……………………………………………………………… 157 3.3 Bài học lịch sử từ “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” việc giáo dục đạo đức cho học sinh nƣớc ta nay……………………… 167 3.3.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam thời gian qua: thành tựu vấn đề đặt ra…………………………………………………………… 167 3.3.2 Một số học lịch sử chủ yếu từ “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” lĩnh vực giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta nay………… 171 3.3.2.1 Phải trọng đến lĩnh vực giáo dục đạo đức gia đình nhằm trang bị phẩm chất đạo đức đầu đời cho học sinh……………………………… 171 3.3.2.2 Tăng cường phối hợp gia đình nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh…………………………………………………………… 174 3.3.2.3 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục cho phù hợp với lứa tuổi lực người học; việc dạy học phải từ thấp lên cao, tránh nhồi nhét kiến thức không phù hợp với độ tuổi lực tiếp thu người học……………………………………………………………………………… 179 3.3.2.4 Tiếp tục hoàn thiện Luật giáo dục nhằm hạn chế tượng tiêu cực, phản văn hóa nhà trường xã hội………………………………… 182 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3……………………………………………………… 185 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 192 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN…………………………………………… 204 TÀI LIỆU PHIÊN HỌP BẢO VỆ, ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN CẤP CƠ SỞ ĐÀO TẠO 1.Quyết định thành lập hội đồng đánh giá luận án cấp sở đào tạo 2.Các nhận xét thành viên hội đồng Biên buổi bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp trường Quyết nghị hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp trường Bản giải trình điểm bổ sung sửa chữa luận án theo góp ý hội đồng đánh giá luận án sở đào tạo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đạo đức cho người nói chung, cho đối tượng học sinh nói riêng, vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa lâu dài nhằm tạo người “vừa hồng vừa chuyên” mà sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh thường đề cập tới Chữ “hồng” đạo đức người đặt lợi ích cộng đồng, dân tộc lên hết, Người gọi đạo đức cách mạng Theo Người: “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” (Hồ Chí Minh, 2011, tập 5, tr.612) Trong đấu tranh đó, khó đấu tranh với thân người, q trình tự tu, tự hồn thiện địi hỏi tính tự giác người cao Tuy nhiên, q trình vận động hồn thiện nhân cách người, biết điều chắn rằng, thiếu giáo dục, tức xã hội hóa từ bên ngồi để nhân cách hình thành cách đầy đủ Với lẽ đó, việc giáo dục đạo đức ln địi hỏi thống hữu nhà trường, gia đình xã hội mục tiêu xác định theo giai đoạn lịch sử cụ thể đất nước Về vấn đề này, Bác Hồ khẳng định: “Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn (Hồ Chí Minh, 2011, tập 10, tr.591) Người cịn nhấn mạnh rằng: “Trường đại học, gia đình đồn thể niên phải liên hệ chặt chẽ việc giáo dục niên” (Hồ Chí Minh, 2011, tập 9, tr.266) Trong thời gian qua, đặc biệt từ Đảng ta chủ trương hội nhập quốc tế phát triển đất nước, vấn đề giáo dục coi quốc sách hàng đầu nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.115) Điều đáng tiếc là, dù tâm trị Đảng Nhà nước ta cao, song thành tựu đạt lĩnh vực giáo dục lại không mong muốn Thực trạng giáo dục từ đổi đến loay hoay với việc tìm kiếm triết lý giáo dục thực tế chưa có đáp án thỏa mãn yêu cầu nội dung phương pháp dạy học Một quan điểm thừa nhận phổ biến cho rằng, phương diện giảng dạy, trọng “dạy chữ” mà “dạy người” Ngay việc “dạy chữ” không đáp ứng yêu cầu, nặng lý thuyết thiếu suy lý, thiếu thực tiễn Việc “dạy người” lại để xảy tượng phản nhân văn, đạo đức học đường chưa nói đến ngồi xã hội Với thực tế yếu giáo dục nước nhà việc tìm triết lý giáo dục cho đất nước ngày trở nên cấp thiết hết Và, tìm kiếm đó, theo chúng tơi, phải thiết đứng lập trường triết học chủ nghĩa Mác – Lênin kế thừa phát triển giá trị truyền thống giáo dục đất nước qua hàng trăm năm Là nước nằm khu vực Đông Nam Á vốn chịu ảnh hưởng sâu đậm học thuyết trị - xã hội Nho giáo, hệ thống giáo dục truyền thống kèm với khoa cử nước ta từ thời Bắc thuộc mang đậm dấu ấn Nho giáo Đặc biệt từ thời Lý, với kiện “Tu Văn Miếu” (1070), mở khoa thi (1075) dựng Quốc Tử Giám (1076) tạo đà cho giáo dục – khoa cử đất nước dần vào khuôn khổ nhờ mà nhà nước phong kiến trải qua hàng kỷ đào tạo lựa chọn nhân tài cho máy cai trị Các hình thức tổ chức giáo dục dần phát triển ngày qui củ hơn, kéo theo nội dung hình thức giáo dục lấy Nho học làm tảng định hình Tuy nhiên, ngồi hình thức tổ chức trường lớp trung ương địa phương, biết đến hình thức giáo huấn quan trọng, góp phần củng cố chế độ phong kiến hữu coi hình thức giáo dục đầu tiên, đầu đời cho trẻ, gia huấn với nhiều thể loại khác gia huấn ca, gia huấn diễn ca, cư gia khuyến giới tắc, v.v… Gia huấn Việt Nam lịch sử hình thành sớm nhu cầu giáo dục đất nước qua giai đoạn lịch sử cụ thể Tuy lấy tư tưởng giáo dục Nho giáo làm sở, lấy thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em làm đối tượng bản, song dễ dàng nhận thấy nội dung phương pháp Nho học Việt hóa, phù hợp với đối tượng giáo dục mục tiêu giáo dục nhà nước phong kiến Đặc biệt, với trẻ em, người nhận quan tâm giáo dục đầu đời, việc uốn nắn hành vi đạo đức, điều chỉnh cách ứng xử cho phù hợp với mối quan hệ xã hội, nhân tố giáo dục có ý nghĩa, góp phần hình thành nên ý thức trị - đạo đức, thơng qua phát triển nhân cách người cách hiệu Xuất phát từ quan điểm “ôn cố tri tân” Nho giáo, từ quan điểm triết học chủ nghĩa Mác – Lê nin kế thừa biện chứng giá trị truyền thống quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục đất nước điều kiện nay, chọn “Nội dung số gia huấn Việt Nam lịch sử học lịch sử việc giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta nay” qua hai “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học với hy vọng tìm lại nghiên cứu loại hình tư liệu dường bị mai gia huấn để góp phần xây dựng triết lý giáo dục đất nước phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, lịch sử tư tưởng giáo dục Việt Nam nói riêng, lĩnh vực nhiều học giả quan tâm Tuy nhiên, lịch sử tư tưởng giáo dục, mảng giáo huấn mà cụ thể gia huấn quan tâm nhiều người cho rằng, gia huấn hình thức giáo dục lịch sử phong kiến nhiều đề cập tới cơng trình cơng bố Trên thực tế, gia huấn nguồn tư liệu phong phú chưa xuất nhiều, luận án này, tạm phân định thành ba hướng nghiên cứu có liên quan tới đề tài sau: 1.1 Những nghiên cứu điều kiện, tiền đề cho hình thành gia huấn Việt Nam lịch sử 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XX Nghiên cứu bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ phải kể đến cơng trình Đại cương lịch sử Việt Nam Đinh Xuân Lâm chủ biên, Nxb Giáo dục ấn hành, tập năm 1998 tập 2, năm 2003 Tuy cơng trình đại cương, song nói, tác giả trình bày đọng kiện lịch sử, tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục, v.v Đây cơng trình quan tâm sử dụng vào việc phân tích bối cảnh lịch sử tiền đề cho đời gia huấn, cụ thể Bùi gia huấn hài (cuối kỷ XVIII) Gia huấn diễn ca (đầu kỷ XX) Cơng trình Văn Tạo về, Phương thức sản xuất châu Á Lý luận Mác – Lê nin thực tiễn Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 1996, đề cập đến quan điểm C.Mác phương thức sản xuất châu Á liên quan đến yếu tố truyền thống phương Đông Chúng nhận thấy công trình có số vấn đề liên quan phương thức sản xuất mà C.Mác đề cập suy luận nguyên nhân đời gia huấn mà đó, tư tưởng giáo dục Nho giáo C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 190 chế đó, theo chúng tơi, trở thành học bổ ích cho vấn đề giáo dục học sinh nước ta nay, phải tơn trọng quyền bình đẳng người trước pháp luật Thứ năm, cho rằng, Nho giáo học thuyết du nhập vào Việt Nam từ sớm, chúng có giao lưu, tiếp biến với với yếu tố địa để hình thành nên sắc thái riêng có tư tưởng Việt Nam Các triều đại phong kiến Việt Nam việc tổ chức hệ thống giáo dục khoa cử vận dụng linh hoạt kiến thức bác học kinh nghiệm sống người vào lĩnh vực thi cử để lựa chọn nhân tài Ngay từ thời Lý, việc tổ chức thi tam giáo thể thực Cho nên, xét tổng thể, tư tưởng Nho giáo bao trùm, áp đảo, song số lĩnh vực, nhận thấy yếu tố Nho xuất dù khiêm tốn Điều chứng tỏ, gia huấn khơng mang tính cứng nhắc, rập khn mặt hệ tư tưởng hình thức giáo dục thống Minh chứng cho điều tinh thần thực học hai gia huấn hướng tới việc học thực dụng, dần ly khai lối học từ chương cốt để thi, hay nói cách khác, học để làm người, nắm lấy đạo người để hành xử đắn chung sống với Thứ sáu, thời đại sống trải qua nhiều cách mạng xã hội cách mạng cơng nghiệp, để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khơng đường khác phải dựa vào giáo dục Hình thức giáo dục cho trẻ năm đầu đời, theo không phần quan trọng việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ để chúng vừa có tảng sức khỏe thể chất, vừa có sức khỏe tinh thần Trên tảng đó, mục tiêu giáo dục Luật Giáo dục sửa đổi ban hành năm 2019 mà vấn đề giáo dục đạo đức đặt lên hàng đầu, mang tính tiên thực cách hiệu Chính Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 191 vậy, việc tham khảo phương pháp giáo dục (từ thai giáo trẻ đủ điều kiện học tiểu học, sau đại học) gia huấn cần thiết Thứ bảy, nghiệp đổi giáo dục đất nước, biết lược bỏ hạn chế, đồng thời phát huy mặt tích cực lĩnh vực giáo dục đạo đức hai gia huấn, điều đem lại thành tựu khả quan nhiều Bốn học lịch sử tích hợp khơng tiếp thu có chọn lọc ưu điểm, mà mặt hạn chế gia huấn lịch sử để góp phần vào nghiệp đổi giáo dục, đặc biệt phương diện đạo đức cho học sinh, theo chúng tơi, có ý nghĩa thiết thực, lẽ mặt yếu kém, tiêu cực hình thức giáo huấn cần khắc phục tránh lặp lại Bốn học thay cho kiến nghị nghiên cứu hai gia huấn, coi trọng vai trị gia đình, nhà trường, phối hợp gia đình nhà trường việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, sau việc đổi nội dung phương pháp giáo dục cho phù hợp với lứa tuổi học sinh cuối cùng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cụ thể Luật Giáo dục Chúng hi vọng rằng, tương lai ngày có nhiều nhà khoa học tham gia vào việc nghiên cứu hình thức giáo dục hình thức giáo huấn, cụ thể gia huấn nhằm mục đích chung tay xây dựng triết lý giáo dục cho đất nước giải pháp thiết thực, kế thừa, phát huy giá trị giáo dục đạo đức truyền thống khắc phục hạn chế nhằm góp phần kiến tạo nên triết lý giáo dục phù hợp để xây dựng nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình triết học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ văn hố thơng tin cục văn hố thơng tin sở (1997), Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Dương Lịch: Bùi gia huấn hài, Q.1, Ký hiệu A 884/1 Thư viện Viện Triết học, Bản chép tay, dịch giả Trần Lê Nhân (1970), Hà Nội Bùi Dương Lịch: Bùi gia huấn hài, Q.2, Ký hiệu A 884/2 Thư viện Viện Triết học, Bản chép tay, dịch giả Trần Lê Nhân (1970), Hà Nội Bukkyo (2012), Lời dạy Thích Ca Mâu Ni, Nxb Hồng Đức, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cao Thu Hằng (2004), "Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay", Tạp chí Triết học (7) Tr 17-2 Cao Vọng Chi (2014), Đạo Hiếu Nho gia, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Cao Xuân Huy (1995) “Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu”, NXB Văn học, Hà Nội 11 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Thủ tướng phủ phê duyệt ngày 29 tháng năm 2019 12 Chu Hi, Tứ thư Tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch giải (1998), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 13 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, NXB Lý luận Chính trị Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 193 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy, BCH TW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Xuân Bảng (1980), Cư gia khuyến giới tắc, 1, Bản dịch phòng Tư liệu Viện Triết học 19 Đặng Xuân Bảng (1980), Cư gia khuyến giới tắc, 2, Bản dịch phòng Tư liệu Viện Triết học 20 Đặng Xuân Bảng (1980), Cư gia khuyến giới tắc, 3, Bản dịch phòng Tư liệu Viện Triết học 21 Đào Duy Anh (1939) “Khổng giáo phê bình tiểu luận”, Quan hải tùng thư 22 Đào Duy Anh (2000) “Việt Nam văn hóa sử cương”, NXB Văn hóa thơng tin 23 Đinh Ngọc Lân (1999), Vũ trụ hình thành giới thiên hà vô tận // Almanach văn minh giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Dỗn Chính (chủ biên) (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia 27 Đồn Trung Còn (dịch) (2003), Hiếu Kinh, NXB Tổng hợp Đồng Nai 28 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 29 Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử Triết học Trung Quốc, Tập 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 194 30 Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử Triết học Trung Quốc, Tập 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 31 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho Văn hố Phương Đơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Hà Văn Tác (2011), “Vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa TP Hồ Chí Minh”, NXB Thanh niên, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, NXB Lao động, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồng Tuấn Kiệt (2010), Tầm nhìn lịch sử Nho học Đông Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống đạo đức chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống - số tư liệu xã hội học NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Khương Lâm Tường, Lý Cảnh Minh (chủ biên) (1990), Khổng Tử gia giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Khuyết danh, Gia huấn diễn ca, Võ Văn Sổ dịch (2005), Nxb Phương Đông, TP HCM 44 Kinh Thánh Cựu Ước Tân Ước (1998), Nxb Hà Nội 45 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 195 46 Lê Ngọc Văn (2000), "Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội nơng nghiệp truyền thống sang xã hội cơng nghiệp hố, Tạp chí khoa học Phụ nữ 47 Lê Như Hoa (2001), Văn hố gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Viện Văn hố NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 48 Lê Q Đức - Hồng Chí Bảo (2007), Văn hoá Đạo đức nước ta Vấn đề giải pháp, NXB Văn hố- thơng tin Hà Nội 49 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 52 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi NXB khoa học xã hội Hà Nội 53 Lê Thi (2005), "Mối quan hệ cá nhân - gia đình bối cảnh Việt Nam vào tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Triết học, (4), tr 35-3 54 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam NXB khoa học xã hội Hà Nội 55 Lê Thị Bừng - Nguyễn Thị Vân Hương (2006), Công dung ngôn hạnh thời nay, NXB Thanh niên, Hà Nội 56 Lê Thị Tuyết Ba (1999) "Vấn đề bảo vệ các giá trị đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam" Tạp chí Triết học,(1), tr28-32 57 Lê Thị Tuyết Ba (2000) "Vai trò đạo đức phát triển kinh tế thị trường" Tạp chí Triết học, (5), tr 34-38 58 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 196 59 Lê Văn Quán (2003), "Thử bàn đạo "hiếu" Nho gia", Tạp chí Hán Nơm, (2), tr 3-8 60 Lê Văn Quán (2004), "Bước đầu tìm hiểu ln lý đạo đức văn hố truyền thống Nho gia", Tạp chí Hán Nơm, (2), tr 3-1 61 Luật nhân gia đình (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Luật hôn nhân gia đình (2014), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Lương Đình Hải (2002), "Phân hố giàu nghèo kinh tế thị trường giá trị đạo đức nước ta nay" Tạp chí Triết học, (8), t 64 M.T Stepaniants (2003), Triết học Phương Đông (Trung Hoa, Ấn Độ cà nước Hồi giáo, Dịch giả Trần Nguyên Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Minh Anh (2004), "Về học thuyết lý luận đạo đức Nho giáo" Tạp chí Triết học, (8), tr 27-31 66 Minh Anh (2005), Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, (10), tr 21-24 67 Minh tâm bảo giám, Tạ Thanh Bạch dịch (1998), Nxb Văn học, TP HCM 68 Mộng Bồi Nguyên, Hệ thống phạm trù lý học triết học phương Đông, Tạ Phú Chinh Nguyễn Văn Đức dịch (1998), Nxb KHXH, Hà Nội 69 Nghiêm Sĩ Liêm (2001), Vai trị gia đình việc Giáo dục hệ trẻ nước ta Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, NXB Hà Nội 72 Nguyễn Đình Cát (1999), Trái đất lịch sử đời // Almanach văn minh giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 73 Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 197 74 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp NXB trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Gia Phu Nguyễn Huy Quý (2003), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch - Đạo người quân tử, NXB văn học 77 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, NXB văn học 78 Nguyễn Hiến Lê (1998), Lão Tử Đạo Đức kinh, Nxb Văn hóa Hà Nội 79 Nguyễn Hùng Hậu (2003), "Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chí Triết học (3), tr 41-4 80 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hoá phương Đông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 81 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới mới, Hà Nội 83 Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 84 Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, NXB quân đội nhân dân, Hà Nội 85 Nguyễn Quang Riệu (1999), Quá trình tiến hóa ngơi // Almanach văn minh giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 86 Nguyễn Tài Thư (1982), ",Thử tìm hiểu vị trí ba đạo: Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam", Tạp chí triết học (1), tr 120- 13 87 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Nguyễn Tài Thư (1997), "Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam (một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 198 90 Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (Từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học khoa học xã hội nhân văn 91 Nguyễn Thế Long (1990), Nho học Việt Nam, giáo dục thi cử, NXB Giáo dục 92 Nguyễn Thế Long (1996), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt NamTruyền thống đạo đức, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 93 Nguyễn Thị Khoa (2002), "Đạo đức gia đình kinh tế thị trường" Tạp chí Triết học, (4), tr 52-5 94 Nguyễn Thị Mai Lan (2009), Định hướng giá trị nhân cách học sinh trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội 95 Nguyễn Thị Nga (1999), Quan niệm Nho giáo giáo dục người ý nghĩa việc giáo dục người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia, Hà Nội 96 Nguyễn Thị Thọ (2010) Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Học viện KHXH Việt Nam 97 Nguyễn Thị Thường (1999), "Gia đình Việt Nam nay, Truyền thống hay đại?" Thông tin lý luân, số 25 98 Nguyễn Tôn Nhan (2005) Nho giáo Trung Quốc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 99 Nguyễn Tơn Nhan (chú giải) (1996) Kinh Lễ, NXB Văn học, Hà Nội 100 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 199 101 Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội Ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học 102 Nguyễn Văn Hồng (dịch) (2001), Tư tưởng Nho giáo ln lý gia đình, T/c Thơng tin khoa học xã hội, (12), tr 29 - 103 Nhận diện gia đình Việt Nam (1991) - Kỷ yếu hội nghị khoa học, Viện khoa học xã hội Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu khoa học phụ nữ 104 Phạm Côn Sơn (2003), Đạo nghĩa gia đình, NXB Đà Nẵng 105 Phạm Cơn Sơn (2006), Nề nếp gia phong, NXB Thanh niên, Hà Nội 106 Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 107 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội, kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Phạm Nguyên Nhung (2013), “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường phổ thơng nay”, T/c Lý Luận trị số 3/2013 109 Phan Bội Châu (1998), Khổng học Đăng, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 110 Phan Đại Doãn (chủ biên), (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, Đề tài KXO7 - 02 112 Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, NXB Hà Nội 113 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Thanh niên 114 Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Phan Văn Các (1993), "Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại", Tạp chí Triết học, (3), tr 41-4 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 200 116 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 117 Tân Bách khoa thư triết học (2001), tập 2, Nxb Mưsli, Mátxcơva, tiếng Nga 118 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 119 Tào Thượng Bân (2005), Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 120 Tập san khoa học xã hội - nhân văn (1999), Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trường ĐHKHXHNV, số 121 Thái Doãn Việt (2017), Luận án Tiến sĩ triết học: Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam nay, Học viện Chính trị Hành Chính Quốc gia, Hà Nội 122 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (2013), Tổng tập, Nxb Văn học, Hà Nội 123 Trần Đình Hượu (1984), "Mấy ý kiến bàn nghiên cứu Nho giáo", Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật (1,2,3) 124 Trần Đình Hượu (1986), "Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo cách mạng nay", Tạp chí thơng tin lý luận, (2), Tr 34 - 125 Trần Đình Hượu (1991), Gia đình Việt Nam ảnh hưởng Nho giáo // “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hoá Thơng tin, Hà Nội 127 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 128 Trần Hậu Kiểm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 Trần Hữu Tịng- Trương Thìn (chủ biên) (1997), Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 201 130 Trần Ngọc Thêm (1995), “Nho giáo văn hoá Việt Nam”, Trường ĐHTN TP.HCM 131 Trần Nguyên Việt (2002), "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường" Tạp chí Triết học, (5), Tr 34-3 132 Trần Nguyên Việt (2004), "Phạm Trù "Đức" học thuyết Khổng Tử", Tạp chí Triết học (3), Tr 25-3 133 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại Nxb Thống kê, Hà Nội 135 Trần Thị Lan Hương (2014) Đạo đức trung hiếu Nho giáo ý nghĩa việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện KHXH Việt Nam, Hà Nội 136 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo NXB thông tin, Hà Nội 137 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh 138 Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh, Q.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Trí Tuệ (2003), Đạo trị gia, Nxb Mũi Cà Mau 140 Triết học (1972), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, văn tuyển tư liệu kỷ XVIII 141 Trịnh Dỗn Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 142 Trường Lưu (chủ biên) (1998), Văn hoá đạo đức tiến xã hội NXB Văn hố - Thơng tin Hà Nội 143 Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất châu Á Lý luận Mác – Lê nin thực tiễn Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 202 144 Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam (Từ ngày 17/12 đến ngày 18/12 2004 146 Viện Nghiên cứu Thanh niên (2015), Điều tra tình hình niên năm 2015 147 Viện Sử học (2013), Quốc triều hình luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 148 Viện Triết học (1972), Lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII (trích tuyển tư liệu), tập 2, Hà Nội 149 Vũ Khiêu (1996), Bàn Văn hiến Việt Nam NXB KHXH, Quyển I 150 Vũ Khiêu (chủ biên) (1990), Nho giáo xưa nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 151 Vũ Khiêu (chủ biên) (1995), Nho giáo đạo đức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Vũ Khiêu (chủ biên) (1995), Nho giáo gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 153 Vũ Khiêu (chủ biên) (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 154 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hố gia đình Việt Nam NXB Thanh Niên 155 Vũ Trọng Dung (2006), Giáo trình Đạo đức học Mác-Lênin NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu internet 156 Báo điện tử Công an nhân dân “Đạt bước tiến lớn phổ cập giáo dục xóa nạn mù chữ http://cand.com.vn/ dat-buoc-tien-lon-trong-pho-capgiao-duc-va-xoa-nan-mu-chu-523938/ 157 Nguyễn Thị Doan, Những vấn đề đặt giải pháp phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Trang Thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương, ngày 09/06/2019 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 203 https://www.hdll.vn/vi/chuong-trinh…de-tai/nhung-van-de-dat-ra-và-giaiphap-phat-trien-giao-duc-va-dao-tao-o-viet-nam-trong-boi-canh-cachmang-cong-nghiep-4.0 158 Dương Ngọc Dũng, Thực học, nguồn: Tuổi trẻ chủ nhật, ngày 28/5/2015 https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tr-cuu/thuc-hoc.html 159 Thái Huy Phong, Ý nghĩa vấn đề thực học, Đại tạng kinh Việt Nam, 02/3/2010, https://www.Daitangkinhvietnam.org/ /3994 160.https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/triet-ly-giao-duc-viet-nam-qua-phantich,của-pho-thu-tuong-vu-duc-dam-post172529gd 161 https://vnexpress.net/triet-ly-giao-duc-viet-nam-la-gi-2984150.html 162 https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc-/triet-ly-giao-duc-viet-nam-da-cochua-20190713175543438.html 163.httpd://vietnamnet.vn/vn/giao-dục/nguoi/thay/giao-vien-tieu-hoc-duoc-tu-chuchuyen-mon-tu-ngay-20-10-toi-764547.html#inner-article 164 Báo Tiền phong, số ngày 16 tháng 12 năm 2020 165.phatgiaoaluoi.com/loi-day-phat/Kinh-Thien-Sanh-loi-phat-day-ve-dao-lamnguoi-2350/# Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn