1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại hà nội cụ thể là làng cốm vòng

27 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC THU DO HA NOI

KHOA VAN HOA DU LICH

Ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và lữ hành

BÁO CÁO NGHIÊN CUU KHOA HOC

Đề tài “Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại

Trang 2

MUC LUC

CHUONG I: TONG QUAN CO SO LY LUAN VE DE TAI

11 Khái nệm

1.2 Đặc điểm của du lịch làng nghề truyền thống:

CHƯƠNG II: TIEM NANG VA DIEU KIEN PHAT TRIEN DU LICH LANG NGHE “ COM

2.2 Tiềm năng và điều kiện phát triển du lịch làng nghề “ Cốm làng Vòng ”

2.2.1 Quy trình làm Cỗm

2.2.2 Thưởng thức Cm trong món ăn

2.2.3 Giá trị của Cốm làng Vòng, 2.3 Hiện trạng về tiềm năng và điều kiện phát triển du lịch làng cốm Vòng

2.3.1 Tiềm năng phát triển

2.3.2 Điều kiện phát triển

2.3.3 Hình thúc du lịch 2.3.4 Các hoạt động du lịch 2.3.5 Cơ sở hạ tầng

Trang 3

LOI MO DAU

Cung voi su phat triển của nên kinh tế Việt Nam, du lịch đã trở thành một ngành dịch vụ phục vụ nhu cầu phô biến của người dân, một thói quen và một phần không thế thiếu trong đời sống tỉnh thần của mỗi người Giữa hoạt động du lịch và làng nghề có một mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau Phát triển du lịch tại các làng

nghề truyền thống là một giải pháp hữu hiệu đề phát triên kinh tế xã hội của làng nghề

truyền thống nói chung theo hướng tích cực và bền vững hơn Đồng thời, làng nghề truyền thống cũng là trung tâm thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế với các trải nghiệm “truyền thống” mà mới mẻ, có tác động mạnh mẽ đến du khách trong mục tiêu phát triển chung Với sự đa dạng, các làng nghề đã góp phần quan trọng trong việc giữ gìn các giá trị truyền thống văn hóa, đồng thời là cơ sở đề phát triển ngành du lịch vốn thừa hưởng những thế mạnh về văn hóa

Hà Nội là một trong những điểm đến thu hút khách du lịch không chỉ với các địa danh lịch sử văn hiến lâu đời mà còn vì vẻ đẹp trong văn hóa 4m thực đậm chất truyền thống Một trong số những món ăn mang nét đặc trưng của Hà Nội từ lâu đời chính là cém Cém không chỉ mang lại hương vị tỉnh hoa của đất trời mà còn khiến các du khách tò mò với các công đoạn làm ra nó Từ đó tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch tại làng nghề làm cốm, một trong số những ngôi làng nỗi tiếng với truyền thông làm cốm từ lâu đời - làng cốm Vòng

Dù vậy, thực tế cốm làng Vòng đang đứng trước nguy cơ bị “thất truyền” đo sự phát triên đô thị của thành phố cùng với nhu cầu đu lịch làng nghề ngày càng tăng, chúng em quyết định chọn đề tài “Phát triển làng nghề truyền thống tại Hà Nội cụ thể là làng cốm Vòng” đưa ra được giải pháp và kiến nghị góp phần lưu truyền giá trị văn hóa và phát triển du lịch làng nghề tại làng cỗm Vòng và có thê áp dụng với các làng nghề truyền thông khác trên địa bàn thành phố Hà Nội

Mặc dù chúng em đã tìm hiểu và cố hết khả năng nhưng do trình độ, kiến thức và kinh nghiệm của chúng em còn hạn chế và thời gian thực hiện đặc biệt nên không thể tránh khỏi những sơ sót Chúng em rất mong nhận được góp ý của cô đề đề tài này được hoàn chỉnh hơn

Trang 4

STT | Họ và tên Mã sinh viên

1 Nguyén Thao Nhi 222001811 2 Nguyễn Thu Huyền 222001768 3 Hà Kiểu Trang 221000481 4 Nguyễn Thị Hạnh 222001749

Trang 5

CHUONG I: TONG QUAN CO SO LY LUAN VE DE TAI

1.1 LÌ

Khái niệm

Khái niệm làng nghề truyền thống:

Làng nghê là một đơn vị hành chính cô xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quân cư đông người, sinh hoạt có tô chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quân thê đề phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thê, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương Làng nghề truyền thống là làng có nghề truyền thông được hình thành từ lâu đời Làng nghề truyền thông phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thông

Khái niệm du lịch làng nghề truyền thống:

Du lịch làng nghề truyền thống là loại hình du lịch diễn ra tại các làng nghề còn

đang hoạt động sản xuất các sản phẩm truyền thống nhằm mục tiêu tìm hiểu, chiêm ngưỡng, thưởng thức về làng nghề và quá trình sản xuất sản phẩm truyền thống Là một hoạt động kinh doanh tại các làng nghề có lợi ích về nhiều mặt :

nâng cao hiểu biết của khách du lịch về lịch sử hình thành và phát triển của làng nghề góp phần tăng thêm tình yêu quê hương đất nước; mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội

1.2 Dac điểm của du lịch làng nghề truyền thống:

L1 Du lịch làng nghề truyền thống có năm đặc điểm cơ bản như sau: Điểm đến là một làng nghè truyền thống đã và đang hoạt động sản

Điểm đến là một làng nghề truyền thống đã và đang hoạt động sản xuất các sản phẩm thủ công truyền thống

Điểm hấp dẫn của du lịch làng nghề là khách du lịch được tìm hiểu Điểm hấp dẫn của du lịch làng nghề là khách du lịch được tìm hiểu về lịch sử hình thành và các đặc điểm của làng nghề, cũng như tìm hiểu về những đặc điểm riêng của những sản phẩm thủ công truyền thống tại làng nghề

Trang 6

Dich vu du lich lang nghé hé tro cho việc phát triển kinh tế của các Dịch vụ du lịch làng nghề hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế của các hộ làng nghề cũng như sự phát triển kinh tế của địa phương

Góp phần bảo tồn văn hoá truyền thông của làng nghề và các nghề Góp phần bảo tồn văn hóa truyền thông của làng nghề và các nghề thủ công truyền thông

Du lịch làng nghề góp phần giáo dục cho nhân dân về lịch sử dân tộc Du lịch làng nghề góp phần giáo đục cho nhân dân về lịch sử dân tộc và nâng cao tỉnh yêu đôi với quê hương đât nước

1.3 Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống

O Tiém nang du lich:

Làng nghề truyền thống có lịch sử hình thành và phát trién lâu đời

Nghề thủ công truyền thống độc đáo, có sản phâm đặc trưng Làng nghề có cảnh quan đẹp, môi trường sinh thái trong lành Có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa gắn với làng nghề tỉ Hạ tang du lich:

Giao thông thuận tiện, đễ dang di chuyén dén lang nghé Hệ thống lưu trú, ăn uống, giải trí đáp ứng nhu cầu du khách Có các điểm tham quan, trải nghiệm hấp dẫn cho du khách

Có các dịch vụ du lịch đi kèm như hướng dẫn viên, thuyết minh, bản hàng lưu niệm

Chat lượng dịch vụ:

Nhân lực phục vụ du lịch được dao tao bai ban, chuyên nghiệp Chất lượng sản phẩm du lịch tốt, đáp ứng nhu cầu đu khách Giá cả dịch vụ hợp lý, cạnh tranh

An ninh trật tự được đảm bảo Quảng bá du lịch:

Làng nghề truyền thống được quảng bá rộng rãi trong và ngoài nước Tham gia các hội chợ du lịch quốc tế

Tổ chức các sự kiện đu lịch tại làng nghề truyền thống

Trang 7

¡Bảo tôn và phát huy bản sắc văn hóa:

- Bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa tại làng nghề truyền thống - _ Phát huy các lễ hội truyền thống của làng nghề

- _ Giữ gìn và phát triển các nghề thủ công truyền thông

Fj Góp phân giải quyết việc làm

Giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống thể hiện qua sản phẩm, cơ cầu của làng, lối sống, phong tục tập quán của cộng đồng Mỗi làng nghề thực sự là một địa phương văn hóa, phản ánh nét văn hóa độc đáo của từng địa phương, từng vùng Những giá trị văn hóa chứa đựng trong các làng nghè truyền thống đã tạo nên những nét riêng độc đáo đa dạng nhưng cũng mang bản sắc chung của văn hóa đân tộc Việt Nam Làng nghề là cả một môi trường kinh tế, văn hóa xã hội

£j Chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tạo ra một cơ cấu kinh tế mới phủ hợp và hiện đại ở nông thôn Trong quá trình vận động và phát triển các làng nghề đã có vai trò tích cực trong việc tăng trưởng tỷ trọng của công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và du lịch

Trang 8

Sự phát triển của các làng nghề trong những năm qua thực sự góp phân thúc đây quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng cơ cầu ngành công nghiệp dịch vụ Đặc biệt sự phát triển của những làng nghề đã góp phá thế thuần nông, tạo đà cho công nghiệp phát triên, thúc đây quá trình CNH-HĐH phát triển kinh tế ở nông thôn

F7 Tạo ra nguồn sản phẩm phong phú cho xã hội

Hoạt động của các làng nghề đã tạo ra một khối lượng hàng hóa đa dạng và phong phú, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khâu, đóng góp cho nền kính tế đất nước nói chung và cho từng địa phương nói riêng,là nhân tố quan trọng thúc đây phát triển hàng hóa ở nông thôn Sản phẩm từ các làng nghề không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn đáp ứng cho nhu cầu quốc tế Kim ngạch xuất khâu từ các làng nghề cũng tăng cao

1.5 Tổng quan về làng nghề và du lịch làng nghề ở Hà Nội

Hà Nội dường như là thủ đô thiên nhiên của châu thổ sông Nhị, của miền Bắc Việt Nam và đây cũng trở thành nơi hội tụ của các anh tài, các nghệ nhân từ khắp mọi miền đất nước Xung quanh Thăng Long - Đông Kinh - Kẻ Cho moe dan lén các làng chuyên đoanh đặc sản: các làng nghề như gốm sứ Bát Tràng, vàng quỳ Kiêu Ky, làng nghề giấy vùng Bưởi, làng hoa Ngọc Hà, quất Nghi Tàm, Làng nghề trồng trọt, làng nghề thủ công cũng từ đó mà đân hình thành theo năm tháng

Hà Nội từ xa xưa đã vốn được mệnh danh là đất trăm nghè, trong đó có những làng

nghề hàng trăm tuôi Đặc biệt, sau khi mở rộng, Hà Nội trở thành nơi nhiều làng nghề

nhất trong cả nước và với lợi thế về vị trí chính trị, văn hóa Hiện nay, với hơn 1.350

làng nghề và làng có nghề, Hà Nội đã chiếm tới 59% tông số làng với 47 nghề trên

tổng số 52 nghề trên toàn quốc với hàng chục nhóm nghề đang có xu hướng phát triển như gốm sứ, đệt may, da giày, điêu khắc, khám trai Giá trị sản xuất của làng nghề,

làng có nghề trên địa bàn Hà Nội trung bình trên đạt gần 4000 tỷ đồng/năm, chiếm

khoảng 12,6 % giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh, nổi bật như mộc Chàng Sơn, gốm sứ Bát Tràng, Mộc Vạn Điểm, đệt kim La Phà

Nhà nước ta cũng phần nào ý thức được ý nghĩa quan trọng của việc phát triển các làng nghề truyền thống nhằm bảo tồn và gìn giữ bản sắc văn hóa, đồng thời cũng khai

Trang 9

thác được lợi ích nhất định về mặt kinh tế cho xã hội; bởi vậy mà liên tục trong những năm gần đây luôn chú trọng đưa ra các chính sách thúc đây và phát triển các làng nghề truyền thống Tuy nhiên, sau mười năm thực hiện chủ trương đưa làng nghề vào khai thác đu lịch, ngoài hai cái tên được nhắc nhiều là Bát Tràng và Vạn Phúc, các làng nghề khác gần như bị bỏ quên mặc dù có chủ trương rõ ràng từ chính quyền địa phương Điền hình như cụm làng nghề mây tre đan ở Chương Mỹ, khảm trai Chuyên Mỹ, thêu Quất Động, nón làng Chuông, sơn mài Hạ Thái

Trước mắt, tiền tới việc hoàn thiện và phát triển hơn mô hình du lịch làng nghề truyền

thống, Hà Nội đang xúc tiễn xây đựng 4 tour du lịch làng nghề gồm: tour thăm làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ - thêu Thắng Lợi - sơn mài Hạ Thái; tour thăm làng nghề may tre dan Phu Vinh - lụa Vạn Phúc; tour thăm làng lụa Vạn Phúc - điêu khắc tạc tượng Sơn Đồng: tour thăm làng nghề gốm sứ Bát Tràng, may da; đát vàng bạc quỳ

Kiêu Ky đề thu hút khách du lịch đến với thủ đô

Có thê đưa ra hai ví dụ về tính hiệu quả của việc khai thác khá tốt tiềm năng làng nghề của hai làng nghề truyền thông điền hình là làng nghề gốm sứ Bát Tràng và làng nghề lụa Vạn Phúc:

Theo số liệu thông kê, trung bình hằng tháng, chợ gốm Bát Tràng đón 25-30 nghìn lượt khách trong nước, 5-6 nghìn lượt khách quốc tế Có thê thấy rằng khách đến tham quan làng nghề Bát Tràng khá tấp nập, cho dù không phải là ngày cuối tuần Điều hấp dẫn khách du lịch đến Bát Tràng không chỉ là sản phẩm gốm sứ đa dạng mà cái chính là khách có thê trực tiếp tham gia vào các công đoạn của quá trình làm ra sản phẩm Cũng như Bát Tràng, Vạn Phúc hằng năm thu hút hàng vạn khách du lịch đến tham quan Ngoài yếu tổ là sản phâm lụa đa dạng, phong phú với nhiều mẫu mã đẹp thì du khách cũng được tham gia tìm hiểu quy trình làm ra một tâm lụa Chính điều này là một yếu tổ thu hút khách du lịch đối với du lịch làng nghề

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được trong thời gian qua, thì việc phát triển du lịch làng nghề vẫn còn tổn tại hạn chế đó là còn mang tính tự phát; phân tán thiếu tinh bền vững, quy mô nhỏ lẻ; hệ thống cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch, ô nhiễm môi trường: thị trường chưa được mở rộng; các sản phâm thủ công được ban tai lang nghe còn đơn điệu về mẫu mã, chưa có thương hiệu, nhãn mắc

Trang 10

CHUONG II: TIEM NANG VA DIEU KIEN PHAT TRIEN DU LICH LANG NGHE “ COM LANG VONG ”

2.1 Giới thiệu khái quát làng nghề

Cốm Làng vòng là một đặc sản của nền âm thực Việt Nam Đây là một sản phẩm đặc trưng của làng Vòng ngày trước có tên là thôn Hậu, thuộc xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm; nay thuộc phường Dịch Vọng hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Theo như nhiều người cao tuôi ở Làng Vòng cho biết thì cái tên này xuất phát từ địa thế của làng nằm trong một con đường vòng hình tròn, tức là đi vòng quanh làng theo một con đường Bên ngoài vòng tròn là địa giới làng khác Làng gồm nhiều thôn như Vòng Tiền, Vòng Hậu, Vòng Sở, Vòng Trung

2.2 Tiềm năng và điều kiện phát triển du lịch làng nghề “ Cốm làng Vòng ” 2.2.1 Quy trình làm Cốm

Nguyên liệu chính đề chế biến món ăn này chính là lúa nếp non Đề món cốm có

hương vị thơm ngon đúng chuẩn, người ta thường lựa chọn lúa nếp cái hoa vàng Bên cạnh đó, các loại lúa nếp khác như: lúa lương phượng, lúa nếp thơm, nếp tan, nếp quýt, nếp hoa cũng được yêu thích sử dụng Cốm được làm từ nhiều loại lúa khác nhau nhưng ngon nhât vần là lúa nếp cái hoa vàng trong cả hai mùa lúa chiêm và lúa

Trang 11

mùa Thông thường, người ta thường hay chọn lúa mùa (từ khoảng rằm tháng 7 âm lịch đến hết tháng 9 âm lịch) đề lam cém

Trang 12

hs `

Bước 3 - Giã Cém: Sau khi rang Cém xong người làm Cốm đợi nguội rồi cho từng mẻ vào côi giã, mỗi mẻ khoảng vài kilogam Thóc được giã đều và vừa tay 10 phút, mỗi mẻ có trau thì xúc ra dé sảy Tùy theo độ non của lúa khi gặt mà người giã Cốm sẽ ước lượng 7 lần giã là hoàn tất, Cốm mới đủ độ mềm, thanh mảnh, dẻo đai Tại làng Vòng, người giã Cốm đến lần thứ 5 thì phân thành 3 loại: Cốm rót, Cốm non và Cốm già, sau đó mới giã riêng từng loại trong 2 lân cuôi

Bước 4 - Đóng gói thành phẩm: Cốm thành phẩm sẽ được gói trong 2 lớp lá, lớp bên trong là lá ráy xanh và mát giữ Cốm không bị khô và không phai nhạt màu xanh ngọc, lớp ngoài là lớp lá sen có hương thơm thoang thoảng Cuối cùng là gói Cốm được buộc bằng lạt nếp màu xanh trước khi đến tay người mua

Trang 13

2.2.2 Thưởng thức Cốm trong món ăn

Vụ Cốm mùa thường kéo dài khoảng 3 tháng, bắt đầu từ mùng | thang 7 Am lich trở đi Cốm thường có 3 loại:

Cém dau mùa: đây là loại sử dụng lúa nếp non đầu mùa có hạt mỏng, mềm, dẻo thường hợp dùng đề ăn chay

Cốm giữa mùa: thường phù hợp đề làm chả cỗm

Cốm cuối mùa: thường có hạt to, dày, ăn cứng, phù hợp cho việc nấu chè hoặc làm xôi Côm

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w