-Vai tro: Là công cụ điều chỉnh các quan hệ quốc tế Là công cụ, nhân tô quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế Có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển văn minh của nhân
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHO HO CHI MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
HOC PHAN: CONG PHAP QUOC TE
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
Bai tong hop kién thire Lan 1 Lớp: Hanh Chinh 47.1 Nhom 2
Danh sách thành viên nhóm
Trang 2
MỤC LỤC
BÀI: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ 5S E13 E125512511112E15Ex 2E 1ee I LT) Khai mid V6 LOT eececcccccccceccsscssescssesscssesvsevsecsvesscsesevsussusevsusseseesevsecsvsecevevseseees 1 2) Các đặc điểm của LQT 5 s1 121111121111 11 1121212221 1tr ru 1
3) Các nguyên tắc co ban cla LOT ioececccceccscsseseesessesesesessvssessesesseseceessvsvseseveveeseees 4 4) Vai trò của Luật QUu6c té ceccecscccccsscscsssesessesscsessvsevssesssnsecsusseseesevsussevevseeseseesavevsesenes 5
5) Mỗi quan hệ giữa Luật QT và Luật QG - 2221111211 121821 Em tre 5 BÀI: NGUÔN CỦA LUẬT QUÔC TẾ - 2 ©2¿2212212221221121122112111121122121121 1 x0 7
1 Nguồn của LỢT 5s S212 121121111 11 111011212111 12121111 1 ngay 7
2 Điều ước quốc tẾ - s1 E1111E11211111111111111 1 111111121 11g g ng rêu 7
3 Tập quán quốc tẾ -.-¿- s21 121121111 111111111112T111 1 1111121111 g Ha trưa 12 Bài: DÂN CƯ TRONG LUẬT QUÔC TẾ - 2222 222221221251221221212122112121 22 13
1 Khái niệm dân Cư - - L TQ Đ 2992110 1111119191190 5 1111k k1 Hy 1 nh vs 13
2 Các vấn đề pháp lý quốc tế về quốc tịch 5s 2 1S 1 11E2121215222151122 11c te 14
3 Một số vấn đề pháp lý về dân cư + SE E1 2E5212112111111 211 111111 1.1 rrre 18 BÀI: LÃNH THÔ VÀ BIỂN GIỚI QUỐC GIA 221 2 1 E1 E12112115E1 151151515 Errey 22
A - LẦNH THÔ QUỐC GIA 225 22221221122112112212112121121121211212 se 23
lNaš41aiiiadiiiiidaiidäŸäŸÃ4Ả 23
2) Các bộ phận cau thành lãnh thô quốc gia: 2-5 25c 1S E21 2E1EE2E21EE2Ex 5E e2 23
3) Các nguyên tắc xác lập chủ quyền lãnh thô 5+ SE EEEE xe srrrkz 25 4) Nguyên tắc xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thô 5s sccszzxe2 26
B- BIỂN GIỚI QUÔC GIA:: - 5-21 2222212221211221121122112111211211211221121121 1e 27
<4 i6 5 0ð cece cccceeesesssncssccccccesececcessececcececccccevsesesescescceeceueaustttscesseesess 27
2- Các bộ phận cầu thành biên giới quốc gia 2 St 2E 121211212111 11x rke 28
3- Các kiều đường biên giới: 5 S1 sT E122 E1121111 1 21111121 rau 28
4- Hoạch định biên giới quốc gia s:- St 1S 1E 1 1111125182111 11 1 tra 29
ÔN TẬP 25 212211 221222121122112111211212211211112 1112211121112 ra 30
1 Luật quốc tế là gì - sc s11 111121121211 11212121 1 2n n1 ra 30
2 4 đặc trưng của luật quốc KẾ Q.00 TT HH ng nen Hee 30
Trang 33 7 Nguyên tắc của luật quốc tẾ 5: s11 211E1121111 1011111121211 tre 30
4 3 nguyên tắc trường hợp ngoại lệ - -s- + s1 1 2112111211221 1 tre 32
Khai thác sâu kiến thức để đạt điểm cao - S221 2E 2E nen nryớ 32
ÔN TẬP NGÀY 3/11/2023 55c s212212211211211211211 2112111121122 Enrerre 35 BÀI: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SU )iccccccccccssssessscsvsvevesesesveveesesesesseseseseavseseeesees 36
Trang 4BAI: KHAI LUAN CHUNG VE LUAT QUOC TE
Em hãy chứng minh LỌT là một hệ thông PL độc lập
(Có quan điểm cho rằng LOT là I ngành luật đặc biệt nằm trong hệ thống PL của các
QG.)
Em hãy phân tích các dac trung cua LQT
2) Các đặc điểm của LỌT
- Là những thực thê tham gia vào quan hệ PL QT 1 cách độc lập có đầy đủ quyền, nghĩa
vụ quốc tế và có khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế do chính h.vi của mình gây ra
VD: trách nhiệm pháp lý quốc tế Luật QT quy định đại sử quán nc ngoài ở nước khác thì
đc hưởng quyền bất khả xâm phạm tuyệt đối, nếu có hậu quả gì, nghĩa là NN đó không có hành động đảm bảo quyên lợi cho đại sứ quán -> dưới dạng “không hành động” thì nước
đó phải TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM -> phát sinh trách nhiệm pháp lý
Cá nhân không thể chủ động hưởng thụ các quyền này nếu không có sự bảo hộ bởi các
QG VD: quyền đc sống, có các nước xóa bỏ án tử hình, có những nước thì vẫn không bỏ VD: quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng nhưng có những nước đảm bảo người dân có quyền
đó nhưng có những nước Hồi Giáo cực đoan thì không cho phép
-tùy thuộc vào việc tạo đk của QG dành cho người dân
1
Trang 5- “cá nhân” không phải là CT của Luật QG
o_ Lãnh thổ xổ (diện tích, đặc điểm để phân biệt vs các QG khác)
o_ Dân cư ôn định (đại đa số người dân cư trú trong vùng QG đó)
6o_ Chính phủ (toàn bộ BMNN)
o_ Khả năng tham gia vào quan hệ vs các CT khác của LỌT (có chủ quyền)
Có nhiều người cho rằng Tòa thánh Vaticăn là I QG?
(1.5 km vuông, 800 dân thường, có BMCP, nhưng Tòa thánh chí có quan hệ về mặt tôn giáo (ngoại giao cũng chỉ phục vụ tôn giáo), đã là QG thì có khả tham gia QHỌT không
bị giới hạn về mọi lĩnh vực -> Tòa thánh Vaticăn có tư cách CT đặc biệt, chứ không phải
là với tư cách “quốc gia”
-> vẫn có khả năng tham gia QHỌT, chăng qua là nó chỉ bị giới hạn về việc tham gia
QHQT, khăng định địa vị QG chứ không mang tính quyết định về việc thành lập tư cách
“quốc gia”
*7ô chức QT liên CP: Là thực thê liên kết chủ yếu giữa các QG độc lập, có chủ quyên, có
quyền năng CT riêng biệt và 1 hệ thống cơ cấu tô chức chặt chẽ phù hợp đề thực hiện quyên năng đó theo đúng mục đích, tôn chỉ của tổ chức
VD: Liên Hợp Quốc, ASEAN, EU, NATO, quỹ tiền tệ QT, WTO, tô chức y tế TG
Trang 6-Thành viên: chủ yếu là các QG hoặc 1 số các CT đặc biệt của Luật QT (phân biệt giữa Liên CP với Phi CP)
-Được thành lập và hđ trên cơ sở 1 ĐƯỢT
-Có mục đích nhất định
-Có cơ cấu tô chức chặt chẽ, phù hợp
-Có quyền năng CT riêng biệt
Vd: Tô chức y tế TG chỉ có mục đích hđ trong y tế nên không tham gia trong các lĩnh vực khác Nếu nó vượt thâm quyền thì mối QH của nó không có hiệu lực, đã từng đề nghị Toa an LHQ tinh hợp pháp của việc sử dụng bom nguyên tử (không thuộc phạm vi hoạt
động của lĩnh vực y tế-> cách đặt câu hỏi thiên về lĩnh vực quân sự)
-> tô chức liên CP chỉ là phái sinh nghĩa là nó không có chủ quyền
-Phân loại căn cử vào:
o_ thành viên: tô chức có thành viên chỉ là các QG và tô chức có thành viên bao gồm cả các CT khác của LỌTT
o_ phạm vi hể tô chức QT khu vực, tổ chức QT liên khu vực, tổ chức QT toàn cầu o_ lĩnh vực hđ: tô chức QT phố cập, tổ chức QT chuyên môn # thành viên trực thuộc
*7ô chức QT Phi CP
VD: Hiệp hội bác sĩ không biên giới, ân xá TG (cá nhân hđ đấu tranh bảo vệ quyền con
người), Hiệp hội các hãng hàng không QT vv -> các cá nhân, pháp nhân,
*Các dân tộc đầu tranh giành quyền tự quyết: (KHÔNG CÒN CHỦ THÊ NÀY NỮA)
-Là CT khá phô biến trong thời kì giải phóng thuộc địa
-Diéu kiện:
6_ Đang bị nô dịch từ I QG hoặc I dân tộc khác
o Tén tại trên thực tế l cuộc đầu tranh vs mục đích thành lập 1 QG déc lap
Trang 76_ Có CỌ lãnh đạo phong trào đại diện cho dân tộc đó trong qh QT
*Các C† đặc biệt:
Toa thanh Vatican
Hongkong (giéng Macau)
Macau (độc lập về mọi mặt trừ QP và ngoại giao)
Đài Loan?
Từ thời kì Tưởng Giới Thạch, Hp của họ vẫn chưa thay đối, tức là về phần lãnh thổ vẫn con dính líu với TQ -> các nước công nhận Đài Loan thì tức là không công nhận TỌ và ngược lại ( dựa vào mặt khoa học pháp lý DL van chua dam bảo được yếu tố về mặt lãnh
thé xác định)
*Biện pháp đảm bảo thì hành Luật QT:
-Không có bộ máy CC thị hành chuyên nghiệp
-Cac QD cua Luat QT de dam bao thị hành trên cơ sở tự nguyện của các CT
-Trong TH cần thiết, có thể áp dụng các BP CC cá thê (CT bị VP đối vs CT VP — biện pháp trả đũa) hoặc tập thể
VD: cưỡng chế cá thể: khi Nga tấn công Ucraina, các nước phương Tây trục xuất nhà ngoại giao của Nga, Mĩ trục xuất bao nhiêu thì Nga cũng làm hành động tương tự -> trả đũa
-Họ có thể áp dụng BPCC tập thể (1 nhóm QG áp dụng đối vs I CT VP, lấy nhiều đánh it)
VD: khéi Nato cé QD néu | nuéc trong khối bi tắn công thì các nước trong khối đều phải trả đũa bên kia
Mỹ có thỏa thuận liên minh với Hàn, nêu Hàn bị gì thì Mỹ sẽ đáp trả
Khi Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân VP đến Hiệp ước chống vũ khí hạt nhân nên
HĐ Bảo an LHQ nên thông qua Nghị quyết dé chống lại hành động này, trừng phạt cắm xuất khẩu than
= Những biện pháp này rất hiệu qua trong thực tiến
VD: Kuwait va Iraq, Mi ap dung cac BP phi vii trang hong dé Iraq rat quan khoi Kuwait
4
Trang 83) Các nguyên tắc cơ bản của LỌT
Em hiểu thuật ngữ “Công pháp QT” chính là “LỌT” không bao hàm “Tư pháp QT”
-Nhận định: Luật QT bao gồm “CPQT và TPQT” (sai)
-Chìa khóa của chương l nằm trong 4 đặc trưng của LỌT
+Chủ thể của LQT:
+Đối tượng điều chỉnh:
+Phương thức hình thành (trình tự xây dựng các QPPL QT-> eon đường hình thành)
+Các biện pháp đảm bảo thực thi LQT
4) Vai trò của Luật quốc tế
-Bản chất:
Luật QT không có cơ quan lập pháp
Luật QG # Luật QT (CPQT) # TPQT
Luật QG: luật trong nước
QT: điều chỉnh các quan hệ giữa QG liên quan đến vấn đề chính trị là chủ yêu (đối ngoại)
TPQT: giải quyết các tranh chấp trong đời sống có yếu tố nước ngoài
-Vai tro:
Là công cụ điều chỉnh các quan hệ quốc tế
Là công cụ, nhân tô quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế
Có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển văn minh của nhân loại, thúc đây cộng đồng quốc
tế phát triển theo hướng ngày cảng văn minh
Thúc đầy việc phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế
5) Mối quan hệ giữa Luật OT và Luật QG
*TPQT # CPQT
-Chủ thê có yêu tô nước ngoài
Trang 9-Chính trị, chủ thê của Luật QT với nhau, (quốc gia không phải là chủ thể duy nhất) Với TPQT thì nó điều chỉnh rất nhiều lĩnh vực như dân sự, thương mại, hôn nhân và gia đình,
lao động và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài
kí kết với nhau thì lúc này mới đ/e các CT của Luật QT.)
Phương thức xây dựng pháp luật:
luật quốc gia: do cơ quan lập pháp thực hiện và đại diện cho ý chí của nhân dân luật quốc tế: do không có cơ quan lập pháp nên khi xây dựng các quy phạm thành van bat thành văn chủ yêu do sự thỏa thuận, thông qua giữa các chủ thê có chủ quyền quốc gia của luật quốc tế Vì không tổn tại một cơ quan lập pháp quốc tế chung giống như
cơ quan lập pháp quốc gia, nên hệ thống pháp luật quốc tế được các chủ thê của luật quốc
tế thừa nhận trên cơ sở tự nguyện, bình dang
Chủ thể của luật
luật quốc gia là cá nhân, pháp nhân và (nhà nước tham gia với tư cách là chủ thê
đặc biệt) khi nhà nước là một bên trong quan hệ
pháp luật quốc tế là các quốc gia có chủ quyền, các dân tộc đang đầu tranh giành độc lập, các tô chức liên chính phủ và các chủ thể khác Không thừa nhận tư cách cá nhân, pháp nhân
Phương thức thực thi pháp luật,
pháp luật quốc gia: có bộ máy cưỡng chế tập trung thường trực như quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tủ -> biện pháp bảo đảm thị hành
Trang 10pháp luật quốc tế: không có bộ máy cưỡng chế tập trung thường trực mà chỉ có một số biện pháp cưỡng chế nhất định mang tính tự cưỡng chế dưới hình thức riêng rễ hoặc tập thể Nói cách khác, trong luật quốc tế không có một hệ thống các cơ quan chuyên biệt và tập trung làm nhiệm vụ đảm bảo thi hành luật quốc tế Bởi quan hệ quốc
tế trước tiên và chủ yếu là quan hệ giữa các quốc gia độc lập có chủ quyền và bình đẳng với nhau về pháp lý và tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện -> vấn đề cần được đặt ra chính là nêu không tuân thủ luật quốc tế thì quốc gia sẽ chịu hậu quả gì? Có thể thấy, việc không thực thi luật quốc tế có thể dẫn đến những hậu quả rất bất lợi cho quốc gia như: danh dự của quốc gia bị ảnh hưởng: trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại (bao vây cắm vận, trừng phạt vũ trang)
*Nội dung của mỗi quan hệ giữa LỌT và LỌG:
LQG anh hưởng đến sự hình thành và phat trién cia LOT
LQG chỉ phối và thê hiện nội dung của LỌT
LQG là phương tiện đề thực hiện LỌT
LOT thuc đây quá trình hoàn thiện của LQG, lam cho LQG phát triển theo hướng ngày càng van minh
*Cau hoi:
Nếu cả hai loại Luật này, LỌT hoặc LỌG cùng điều chỉnh về 1 vấn đề ta nên ưu tiên áp dung LOT hay LQG hon?
Ta nên uu tién ap dung LQT hon
Bởi vì trước khi các QG kí về một Điều ước QT thì bản thân quốc gia đó đã lường trước việc kí Điều ước liệu có mâu thuẫn với Hiến pháp của nước họ hay không?
BAI: NGUON CUA LUAT QUOC TE
1 Nguồn của LỌT
- Nghĩa lịch sử: nguồn gốc
- Nghĩa pháp lý: là những hình thức biêu hiện hoặc chứa đựng các QPPL quốc tế, do các chủ thê của LỌT thỏa thuận xây dựng hoặc thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc của chúng
- Phân loại:
+ Nguôn cơ bản: điều ước quôc tê và tập quán quôc tê
7
Trang 11+ Nguồn bồ trợ: Phán quyết của Tòa án quốc tế, học thuyết của các chuyên gia, nghị quyết của các tô chức quốc tê liên chính phủ
2 Điều ước quốc tế
2.1 Khái niệm DUQT:
- Là văn bản pháp lý do các chủ thé của LQT thỏa thuận ký kết trên cơ SỞ tự nguyện và bình đăng nhăm thiệt lập các quy tắc pháp lý bắt buộc để ân định, thay đôi hoặc hủy bỏ các quyên và nghĩa vụ với nhau trong quan hệ quôc tê
- Phan loai DUQT:
+ Căn cứ vào sô lượng chủ thể tham gia: Điều ước song phương (VD: Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa năm 1999), điều ước đa phương (VD: Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - NATO 1949)
+ Căn cứ vào lĩnh vực điều chỉnh: Điều ước về nhân quyền, điều ước về thương mại + Căn cứ vào chủ thê ký kết: điều ước được ký kết giữa các quốc gia (VD: Hiệp ước bien gidi trén dat liên giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa băm 1999) , giữa quôc gia với tô chức quôc tế (VD: Hiệp định về đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam — EU năm 2010), giữa tổ chức quốc tế với nhau,
2.2 Điều kiện trở thành nguồn LỌT của ĐƯỌT
- ĐƯQT phải được ký đúng với năng lực của các bên ký kết
- DUQT phải được ký trên cơ sở tự nguyện, bình đăng về quyền và nghĩa vụ: không có
sự ép buộc, cưỡng bức các chủ thê tham gia ký kết mà sự kỷ kết là hoàn toàn tự nguyện Các QG có quyên và nghĩa vụ ngang bằng nhau trong ký kết DUQT (có quyên thảo luận,
đề xuất, bác bỏ để đưa ra kết quả cuối cùng)
- ĐƯQT phải được ký đúng với quy định của pháp luật các bên về thẩm quyên và thủ tục
ký kết: nêu trái với thâm quyên, quy định thì ĐƯỢT vô hiệu à từ chôi thực hiện
- Nội dung của ĐƯỢT không được trái với các nguyên tắc cơ bản của LỌT: không mâu thuẫn, không đi ngược hay không vi phạm các nguyên tắc cơ bản của LỌT
2.3 Chủ thể ký kết DƯỢT
- Quốc gia: Ký kết thông qua các đại diện của mình
- Tổ chức quốc tế liên chính phủ: căn cứ vào quy chế của tổ chức
- Các dân tộc đang đầu tranh giành quyền tự quyết
8
Trang 12- Chủ thê đặc biệt
2.4 Hình thức của ĐƯỢT
- Tên gọi của ĐƯỢT: do các bên tự thỏa thuận với nhau
- Ngôn ngữ của ĐƯỢT:
+ DUQT song phương: dùng ngôn ngữ của 2 bên nếu 2 bên dùng ngôn ngữ chính khác nhau à thê hiện sự bình đăng về chủ quyên, địa vị pháp lý
+ ĐƯỢT đa phương:
- Đa phương khu vực: l bản chính thức, dùng l ngôn ngữ duy nhất đề soạn thao a don giản hóa, thể hiện sự ngang bằng, bình đẳng giữa các quốc gia
- Đa phương toàn cầu: sử dụng 1 hoặc 1 số trong 6 ngôn ngữ chính của LHQ
- Cơ cầu của ĐƯCQT: do các bên tự thỏa thuận, trong đó thường có:
+ Lời nói đầu: thể hiện lý do, tôn chỉ mục đích
+ Nội dung chính: các chương, điều, khoản, điểm
+ Cuối: ngày tháng năm, hiệu lực, các bên kí
à đám báo tính khoa học, logic, rõ ràng, dé tra cứu
thuận của các bên ký kết
+ Nội dung của quá trình đàm phán các bên bảy tỏ quan điểm, ý chí của mình về vấn đề
mà ĐUỢT điều chính à là quá trình trao đôi, thương lượng, đấu tranh để đưa ra thỏa thuận các quyền và nghĩa vụ cho các bên
à Thông thường, lợi ích các bên các lớn, mối quan hệ càng phức tạp thì quá trình đàm phán diễn ra lâu dài, căng thăng
- Soạn thảo: chuyên hóa kết quả của quá trình đàm phán thành văn ban
Trang 13+ Đối với ĐUQT song phương, hai bên thành lập ra Ban soạn thảo để soạn thảo văn bán hoặc do I bên soạn thảo sau đó 2 bên sẽ thông nhật nội dung
+ Đối với ĐUQT đa phương, các bên thành lập Ủy ban soạn thảo bao gồm đại diện tất cả các bên tham gia ký kết
*Thực tế, quy trình này có thể là đàm phán xong rồi soạn thảo hoặc ngược lại, nghĩa là soạn thảo xong văn bản rôi các bên tiên hành đàm phán đề thỏa thuận các nội dung quy định trong đó
2.5.2 Thông qua ĐƯỢT
Sau khi kết thúc việc đảm phán và hoàn tất soạn thảo, ĐUQT sẽ được thông qua theo nguyên tắc đa sô (2/3 đông ý hoặc quá bán) hoặc nguyên tắc đông thuận (consensus) (không quôc gia nào phản đôi)
2.5.3 Ký kết ĐƯỢT
Ký xác nhận lên điều ước: Có 3 loại chữ ký:
- Ký tắt: chữ kí của vị đại diện để xác định DUT thông qua hoặc báo cáo là điều ước
này đã được thông qua
- Ky Adreferendum: là việc ký của vị đại diện với điều kiện có sự đồng ý của cơ quan có
thâm quyên tiếp theo thì không cân ký chính thức nữa
- Ký chính thức: là việc ký của vị đại diện xác nhận sự ràng buộc của ĐƯỢT với quốc gia
mình trừ khi có quy định khác
2.5.4 Phê chuẩn/ phê duyệt DƯỢT
- Là hành vi của cơ quan nhà nước có thâm quyền chấp nhận sự ràng buộc của ĐƯỢT với quốc gia mình (Điểm b, Khoản I, Điều 2 Công ước Viên 1969)
- Sự khác nhau giữa phê chuân và phê duyệt: về mặt pháp lý là giống nhau bởi chúng đều
là những hành vi pháp lý công nhận hiệu lực ràng buộc cha DUQT
+ Về mặt thâm quyền, phê chuân thường do cơ quan quyên lực cao nhất của nhà nước (Quốc hội, nghị viện, ); phê duyệt thường do cơ quan hành pháp (Chính phủ)
+ vé loại điều ước: ĐUQT có tầm quan trọng cũng như ảnh hưởng và tác động đối với quôc g1a thì phê chuân Còn phê duyệt thì tác dụng không lớn băng
2.6 Gia nhập và bảo lru DƯỢT
2.6.1 Gia nhập
10
Trang 14- Là hành vi của cơ quan nhà nước có thâm quyền chấp nhận sự ràng buộc của ĐƯQT đối với quốc gia mình (Điểm b, Khoản I, Điều 2 Công ước Viên 1969)
- Thời điểm gia nhập: sau khi đã kết thúc quá trình ký kết
- Thâm quyền gia nhập: theo pháp luật quốc gia
- Thủ tục gia nhập: theo quy định của ĐƯQT
2.6.2 Bảo lưu
- Thuật ngữ “báo lưu” dùng dé chỉ một tuyên bố đơn phương nhằm qua đó loại bỏ hoặc sửa đôi hiệu lực pháp lý của một số quy định của điều ước trong việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó “Báo iu” không phải quyền tuyệt đối
- Lý do bảo lưu, thời điểm và thủ tục theo quy định của Công ước Viên 1969,
- Những trường hợp hạn chế bảo lưu:
+ ĐƯQT song phương: không thê vì các bên có thể tác động hoàn toàn dén DUQT a |
bên bảo lưu thì xem như đưa ra đề nghị mới à 2 bên thỏa thuận, đảm phán đề thông nhật van dé
+ DUQT cam bao luu: néu tham gia thì phải thực hiện đầy đủ hoặc không tham gia từ đầu
+ ĐƯQT chỉ cho phép bảo lưu một số điều khoản nhất định
+ Các điều khoản đi ngược lại với mục đích và đối tượng của ĐƯỢT
*Bảo lưu không làm thay đối quy định của điều ước đối với các bên khác tham gia điều
ước trong những quan hệ giữa họ với nhau
2.7 Hiệu lye cia DUQT
- Điều kiện có hiệu lực:
+ Là các điều kiện trở thành nguồn của ĐƯỢT
+ Tùy từng trường hợp mà ĐƯỢT có thê vô hiệu tuyệt đối hoặc vô hiệu tương đổi
- Thời gian có hiệu lực:
+ DUOT có thời hạn: quy định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc hiệu lực + ĐƯỢT vô thời hạn, chỉ quy định thời điểm bắt đầu có hiệu lực
II
Trang 15+ Thời điểm bắt đầu: sau khi kí; sau khi phê chuẩn/phê duyệt: phù hợp với quy địn trong DUQT
+ Châm dứt hiệu lực: tự động hết (khi tới thời điểm kết thúc); do ý chí của các bên; do ý
chí của một bên (bãi bỏ: tuyên bỗ cham dứt hiệu lực theo những điêu kiện mà ĐƯ đó cho phép/hủy bỏ: không cân điêu đó cho phép)
- Không gian:
+ Lãnh thổ các nước thành viên
+ Lãnh thô quốc tế: những vùng chung, không thuộc về quốc gia nào
+ Lãnh thô QG thứ 3: nếu nước này đồng ý/ ĐƯQT liên quan đến quyền của QG thứ 3/ liên quan đên hòa bình, an nh thê giới
2.8 Giải thích, công bố, đăng ký và thực hiện DUQT
- Giải thích ĐƯQT (Đ31 Công ước Viên 1969)
- Công bồ và đăng ký ĐƯỢT (KIĐ80 Công ước 1969, Đ102 Hiến chương LHQ)
- Thực hiện ĐƯỢT (K1,2,3 Ð6 Luật 2016)
3 Tập quán quốc tế
- Khái niệm: Tập quán quốc tế là những quy tắc xử sự được hình thành trong thực tiễn, được các chủ thể của LỌT thừa nhận là những quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ quốc tế
- Điều kiện trở thành nguồn cia LOT:
~ La những quy phạm được áp dụng trong thời gian dài để điều chỉnh các quan hệ
quốc tế
+ Là những quy phạm được thừa nhận mang tính bắt buộc
+ Có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của LỌT
- Mối quan hệ giữa ĐUQT và TQQT:
+ Có hiệu lực ngang bằng nhau à được áp dụng như nhau, không có cái nào hiệu lực cao hơn
+ Tập quán quốc tế là tiền đề để hình thành DUOQT à dựa vào tập quán quốc tế, các chủ thê căn cứ vào đó, xem TQQT là nền táng đề xây dựng ĐUQT I cách phù hợp hơn
12
Trang 16+ ĐƯQT cũng có thé ap dung nhu TQQT
+ DUOT cé thé tao ra TOOT
*Khi cùng I vẫn đề mà vừa có ĐUỢT vừa có TQQT điều chính thì sẽ ưu tiên sử dụng ĐUQT vì: ĐƯỢT có hình thức văn bản rõ ràng: quá trình xây dựng kỹ lưỡng, chặt chẽ, được các bên chủ động xây dựng: khi ĐUỘT' không còn phù hợp thi dê dàng sửa đôi, bô sung
Bai: DAN CU TRONG LUAT QUOC TE
1 Khái niệm dân cư
- Dân cư là tổng hợp những người dân sinh sống, cư trú trên lãnh thô của một quốc gia nhât định, chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia đó
- Phân loại:
+ Công dân: người mang quốc, tịch của quốc gia đó Dây là bộ phận quan trọng nhất Mỗi quan hệ giữa công dân với quốc gia chặt chẽ, găn bó mật thiệt, không bị giới hạn về mặt không gian hay thời gian
+ Người mang quốc tịch nước ngoài:
- NNN tạm trú: Thời gian NNN cư trú trên lãnh thổ nước sở tại trong thời gian xác định
Ví dụ: du học sinh, xuât khâu lao động, du lịch, quá cảnh, Tùy vào mục đích mà có quyên và nghĩa vụ khác nhau do nước sở tại quy định
- NNN thường trú: được đồng ý cho cư trú lâu dài tại nước sở tại, được hưởng các quyền gân như công dân của nước sở tại (trừ một sô quyên về chính trỊ)
- Người cư trú chính trị: NNN bị truy nã tại nơi họ là công dân vì các lý do chính trị, tôn giáo, khoa học xin được nhập quôc cảnh và cư trú theo quy chế cư trú chính trị Được hưởng các quyền như NNN thường trú và 1 số quyền khác
- Người tỊ nạn: vì các ly do như chiến tranh, thiên tai LHQ kêu gọi các quốc gia tiếp nhận Nếu quốc gia tiếp nhận thì quy chế pháp lý đối với nhóm người này sẽ phụ thuộc vào tính nhân đạo của quốc gia đó Đây là nhóm người có quy chế pháp lý thấp kém nhất + Người không quốc tịch: không có bằng chứng chứng mình họ là công dân của quốc gia nào Thường họ sẽ bị đối xử tùy tiện, bị vi phạm các quyền con người cơ bản, không có nước nào đứng ra bảo vệ họ à Địa vị pháp lý thấp kém, cơ chế bảo vệ quyền lợi không rõ rang
- Thâm quyền quy định địa vị pháp lý:
13
Trang 17+ Thuộc về các quốc gia: quan điểm của các nước về quyền và nghĩa vụ của công dân là khác nhau QG có quyền tự quy định chế độ pháp lý đối với các bộ phận dân cư trên lãnh thô
+ Các quốc gia phải tôn trọng pháp luật quốc tế (tôn trọng cam kết quốc tế về dân cư), tôn trong các quyên con người cơ bản
2 Các vấn đề pháp lý quốc tế về quốc tịch
2.1 Khái niệm & đặc điểm
- Quốc tịch: Quốc tịch là mối liên hệ pháp lý giữa một cá nhân với một quốc gia nhất định Mỗi liên hệ này được biéu hiện ở tông thê các quyền và nghĩa vụ của người đó với quốc gia mà họ mang quốc tịch và tổng thê các quyền và nghĩa vụ của quốc gia đôi với công dân của mình
- Đặc điểm:
+ Tính ồn định, bên vững về không gian và thời gian: co thé hiểu ở đâu cũng là công dân của QG đó, vẫn có các quyền và nghĩa vụ với Nhà nước và ngược lại (không gian); mối quan hệ quốc tịch kéo đài suốt đời (thời gian)
+ Quoc tịch là cơ sở để xác định các quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân đôi với nhà
nước và ngược lại
+ Tính cá nhân: yếu tố nhân thân gắn liền với mỗi cá nhân Sự thay đổi quốc tịch của ai thì chỉ liên quan đên người đó mà thôi
+ Quốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế: quốc tịch phân biệt công dân quốc gia này với quốc gia khác; các quốc gia thiết lập mối quan hệ quốc tế đân cư (VD: bảo hộ công dân,
từ chối dẫn độ tội phạm ) đều dựa trên cơ sở pháp lý về dân cư
2.2 Xác định quốc tịch
- Căn cứ xác định quốc tịch
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh vẫn đề xác định quốc tịch cho cá nhân
+ Quy định của pháp luật quốc gia làm căn cứ pháp lý cho việc xác định quốc tịch
- Thâm quyền xác định quốc tịch: QG là chủ thê duy nhất có quyền ban cấp quốc tịch cho
cá nhân
- Nguyên tắc xác định quốc tịch
14
Trang 18+ Nguyên tắc một quốc tịch: Quốc gia không chấp nhận công dân dong thoi co thém quéc tịch nước ngoài và có những biện pháp dé hạn chế tình trạng nhiều quôc tịch,
+ Nguyên tắc nhiều quốc tịch: Quốc gia chấp nhận một người CÓ thé mang nhiều quốc tịch (chấp nhận công khai hoặc quy định của QG dẫn đến tình trạng đương nhiên có nhiều quốc tịch)
+ Việt Nam: Điều 4 Luật Quốc tịch “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp
Luật này có quy định khác ”
- Các cách thức hưởng quốc tịch
+ Hưởng quốc tịch do sinh ra: phố biến nhất, xác định mặc nhiên từ khi sinh ra và dựa trên ý chí của nhà nước trên cơ sở phù hợp với LỘT (quôc tịch gôc, quốc tịch nguyên thủy)
- Nguyên tắc huyết thống Gus sanguinis): Cha mẹ có quốc tịch nước nảo thì con sinh Ta mang quốc tịch nước đó, bất kê đứa trẻ được sinh ra ở trong hay ngoài lãnh tho của quốc gia đó à Tạo ra tình trạng người không quốc tịch (cha mẹ là người không quốc tịch thì con sinh ra là người không quốc tịch)
- Nguyên tắc noi sinh (jus soli): Trẻ em được sinh ra ở lãnh thô quốc gia nào sẽ mang quôc tịch của quốc gia đó mà không phụ thuộc vào quốc tịch của cha mẹ a Tao ra tinh trạng người nhiều quốc tịch (đứa trẻ mang theo quốc tịch cha mẹ và cả quốc tịch nơi nó sinh ra)
- Nguyên tắc hỗn hợp: kết hợp cả huyết thông và nơi sinh Dây là xu hướng của các QG, Tùy vào QG chọn á áp dụng nguyên tắc nào là ưu tiên và được dé cao hon nhung xu hướng
là kết hợp cả hai để giảm bớt tình trạng người không quốc tịch hay người nhiều quốc tịch + Hưởng quốc tịch do gia nhập: trước đây không có quốc tịch của QG nhưng giờ lại có
- Xin gia nhập quốc tịch: cá nhân có mong muốn, nguyện vọng gia nhập quốc tịch thi làm đơn xin gia nhập gửi tới cơ quan có thâm quyền để được giải quyết Các quốc gia có thể đồng ý hoặc không dong y cho người nay gia nhập Mỗi nước có quy định những điều kiện đề người nước ngoài phải đáp ứng được mới cho gia nhập quốc tịch
- Do kết hôn: người nước ngoài kết hôn với công dân nước sở tại có thê được nhập quốc tịch nước sở tại mà không cân thôi quôc tịch cũ Những người này được tạo điêu kiện
thuận lợi hơn trong việc nhập quôc tịch
‘Do được nhận làm con nuôi: các quốc gia quy định khác nhau Một số Tước quy định nếu trẻ em được người nước ngoài nhận làm con nuôi sẽ đương nhiên mất quốc tịch cũ, một số nước quy định vẫn giữ nguyên quốc tịch cũ
15
Trang 19*Pháp luật Việt Nam quy định vẫn duy trì quốc tịch cho trẻ em được người nước ngoài nhận làm con nuôi vì đây là cơ sở quan trọng đề bảo vệ trẻ em Nếu như trẻ em ra nước ngoài gặp các bát trắc thì sẽ bảo hộ được, nếu cho thôi quốc tịch thì không thê bảo hộ cho
trẻ em khi gặp các vấn đề như bạo lực, xâm hại,
+ Phục hồi quốc tịch: khôi phục lại quốc tịch cho một người bị mat quéc tich vi cac ly do
khác nhau (VD: đã xm thôi quốc tịch đê nhập quốc tịch mới nhưng không được; không con băng chứng pháp lý đê chứng minh mình là công dân quốc gia )
+ Lira chon quéc tich:
: Quyền của người dân khi họ ở hoàn cảnh được phép lựa chọn quốc tịch Các công dân nêu được lựa chọn thì tự do lựa chọn theo ý chí chủ quan của họ, Nhà nước không được can thiệp, áp đặt hay gây sức ép nhằm buộc họ lựa chọn quốc tịch
- Có 3 trường hợp lựa chon quốc tịch:
o_ Khi có sự chuyên dịch lãnh thổ: chuyên dịch lãnh thổ từ QG này sang QG khác
VD: Bán đảo Krym sát nhập vào Nga năm 2014, người dân có thê lựa chọn theo quốc
tịch Nga hoặc Ukraine
o Khi có sự trao đổi dân cư: khi xảy ra chiến tranh, người dân di cư sang nước khác và nhập thêm quôc tịch Kêt thúc chiến tranh, họ có thê quay về nước à lựa chọn quốc tịch
6 Khi một nguoi có nhiều quốc tịch: Ở những quốc gia chỉ cho phép 1 quoc tich, ca nhân có nhiều quốc tịch sẽ có thời hạn đề lựa chọn cho mình 1 quốc tịch Nếu không chọn thì thường á ap dụng nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu Có thể căn cứ vào môi quan hệ
họ với các quốc gia (VD: tài sản ở đâu nhiều hơn, gia đình ở đâu, thời gian sinh sống ở
đâu nhiều hơn )
+ Thưởng quốc tịch: không phô biến Quốc tịch trở thành “phân thưởng” bởi đây là hành
vi của cơ quan nhà nước có thâm quyền của quốc gia công nhận người nước ngoài có công lao to lớn với nước mình, với cộng đồng nhân loại là công dân của nước mình 2.3 Không quốc tịch và nhiều quốc tịch
- Đều là những tình trạng bắt bình thường trong quan hệ quốc tịch
- Mang đến hậu quả pháp lý bất lợi cho bản thân cá nhân và mối quan hệ giữa các quốc gia
- Đòi hỏi phải có các biện pháp hạn chế
16
Trang 20*Không quốc tịch: là tình trạng không có bất kì bằng chứng nào chứng minh họ là công dan cua bât kỷ quôc g1a nào
- 3 lý do: mất quốc tịch cũ và chưa gia nhập quốc tịch mới; xung đột pháp luật quốc tịch giữa các nước; cha mẹ là người không quốc tịch sinh con ra ở nơi lấy quốc tịch theo huyết thống
- Vấn đề phát sinh:
+ Đối với bản thân người đó: địa vị pháp lý hạn chế, không được hưởng các quyền lợi,
không được Nhà nước nào bảo hộ
+ Đối với quốc gia nơi có người không quốc tịch: Khó kiểm soát, quán lý; không thê bảo
hộ họ nêu họ rơi vào các trường hợp cân thiệt
- Cách giải quyết: Kí kết các điều ước quốc tế; các quốc gia tự quy định các biện pháp nhăm giảm bớt tình trạng người không quôc tịch
*Nhiều quốc tịch: là tình trạng pháp lý của một người cùng lúc có quốc tịch của hai hay nhiêu nước
- Nguyên nhân:
+ Đã nhập quốc tịch mới mà chưa thôi quốc tịch cũ
+ Do xung đột pháp luật giữa các quốc gia
+ Được hưởng thêm quôc tịch mới do kết hôn với người nước ngoài hoặc được người
nước ngoài nhận làm con nuôi
- Một số vấn đề phát sinh:
+ Bản thân: hưởng quyên và thực hiện nghĩa vụ công dân à có thê có tình trạng gây khó khăn vì xung đột pháp luật
+ QG hữu quan: tạo ra sự phức tạp trong quan hệ quốc tế, nhất là vẫn đề bảo hộ công dân
- Cách giải quyết: quy định trong pháp luật quốc gia, kí kết các điều ước quốc tế
*Nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu: Khi một người cũng lúc mang quốc tịch của hai hay nhiều nước, đề xác định họ là công dân hữu hiệu của nước nào thì cân xem xét: nơi cư trủ thường xuyên?: nơi thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân chủ yếu?; Tài sản ở đâu là chủ
yếu?; Mối quan hệ gia đình ở đâu là chủ yêu?
2.4, Cham dứt quan hệ quốc tịch
17