Kinh tế làngnghề, một mô hình sản xuất truyền thống đang được Đảng, Nhà nước và nhân dânđịa phương quan tâm đầu tư, đã góp phần tích cực trong việc xoá đõi giảm nghèo,giải quyết việc làm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
BÁO CÁO THỰC HÀNH
HỌC PHẦN:
TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Làng gốm Bát Tràng xã Bát Tràng huyện Gia
Trang 21,3.2 Công đoạn gia công và chuẩn bị phối liệu
1,3.3 Công đoạn chuẩn bị phối liệu
1,3.4 Công đoạn tạo hình
1,3.5 Công đoạn sấy sản phẩm
1,3.6 Công đoạn nung
2, Các tài sản cộng đồng phục vụ phát triển sinh kế địa phương
2,1 Nguồn tài sản thiên nhiên
2,2 Nguồn tài sản vật lý
2,3 Nguồn tài sản con người
2,4 Nguồn tài sản xã hội
2,5 Nguồn tài sản tài chính
3, Tác động của sinh kế tới môi trường, sức khỏe và chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa phương
2
Trang 33,1 Tác động đến môi trường
3,2 Tác động đến sức khỏe
3,3
4 Những cảm nghĩ của sinh viên
4,1 Những cảm nhận trong quá trình thực hành & trải nghiệm
4,2 Những bài học kinh nghiệm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình chuyển đổi tích cực của nông thôn nước ta đã xuất hiện nhiều
mô hình tổ chức sản xuất năng động và mang lại hiệu quả thiết thực Kinh tế làngnghề, một mô hình sản xuất truyền thống đang được Đảng, Nhà nước và nhân dânđịa phương quan tâm đầu tư, đã góp phần tích cực trong việc xoá đõi giảm nghèo,giải quyết việc làm cho người lao động, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá và hiện đạihoá nông thôn
Bát Tràng là một làng gốm truyền thống có bề dày phát triển hơn 500 năm Vớinhững kinh nghiệm và những bí quyết lâu đời, những nghệ nhân tài hoa của xã bátTràng đã tạo ra các sản phẩm gốm sứ với mẫu mã đa dạng, hoa văn, đặc sắc tinh xảongày càng có uy tín với người tiêu dùng Sản phẩm gốm sứ Bát Tràng không chỉchiếm lĩnh thị trường trong nước mà còn vươn tới thị trường châu Âu, Mĩ, Nhật đem lại doanh thu mỗi năm trên dưới 200 tỉ đồng, góp phần đáng kể vào ngân sáchnhà nước
Với nhiều thành tựu rất đáng tự hào, đó là bệ đỡ vững chắc để Bát Tràng hômnay ngày càng tiến nhanh hơn cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Tiếp nối sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Làng nghề, là một sinh viên CTXH
có cơ hội được tìm hiểu và thực hành với mong muốn có thể khai thác những điểmmạnh, các tiềm năng của đồng để từ đó đề xuất những biện pháp, làm “đòn bẩy đểkhơi dậy và hướng dẫn người dân phát triển cộng đồng của mình”
Dựa trên phương pháp tiếp cận ABCD – phương pháp phát triển dựa trên nội lựccủa cộng đồng; khởi điểm là các tài sản và sức mạnh hiện có của cộng đồng, đặcbiệt là sức mạnh vốn có trong các hội, nhóm cộng đồng và mạng lưới xã hội trongcộng đồng Em rất mong được đóng góp những nghiên cứu, nhận định của mình vàđưa ra một số giải pháp để giúp Bát Tràng có một cách tiếp cận mới có thể khai thácsâu những nguồn lực vốn có để từ đó xây dựng được một tầm nhìn dàn hạn với các
kế hoạch phát triển cộng đồng cụ thể, phù hợp với các nguồn lực hiện có
4
Trang 51 Vị trí làng gốm Bát Tràng
Bát Tràng là một xã thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội Xã Bát Tràng hiện nay đượcthành lập từ năm 1964, gồm hai làng là làng Bát Tràng và làng Giang Cao Cả hailàng đều là làng nghề gốm truyền thống
Xã Bát Tràng nằm ở bờ phía đông (tả ngạn) của sông Hồng Địa giới hành chính
xã Bát Tràng như sau: Phía đông giáp xã Đa Tốn; phía bắc giáp xã Đông Dư; phíatây giáp phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai với ranh giới tự nhiên là Sông Hồng;phía nam giáp xã Kim Lan (với ranh giới là sông Bắc Hưng Hải) và xã Xuân Quan(huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên)
1,2 Lịch sử hình thành và phát triển
Gốm Bát Tràng là một dòng gốm Việt Nam có lịch sử gắn liền với việc hìnhthành làng gốm cổ Bát Tràng từ thế kỷ XIV – XV Thời gian trôi qua đã chứng kiếnnhiều giai đoạn phát triển của dòng gốm này Trong quá trình giao lưu thôngthương, gốm Bát Tràng mặc dù có chịu ảnh hưởng của một số đặc điểm gốm sứTrung Quốc nhưng với chất đất và sự tài hoa của người Việt, gốm Bát Tràng vẫn tạo
ra phong cách riêng độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc
5
Trang 6Đến nay, chưa tìm thấy tư liệu lịch sử nào xác nhận tiểu sử của ba nhân vật trêncũng như khẳng định sự hình thành của làng Những công trình khai quật khảo cổhọc trong tương lai có thể cho thấy rõ hơn bề dày lịch sử và những di tích của lànggốm Bát Tràng Chỉ có điều chắc chắn là gốm Bát Tràng xuất hiện từ rất sớm, vàogiai đoạn cuối của Văn hoá Hoà Bình đầu Văn hoá Bắc Sơn Trong quá trình pháttriển nghề gốm, đương nhiện có nhiều quan hệ giao lưu với gốm sứ Trung Quốc và
có tiếp nhận một số ảnh hưởng của gốm sứ Trung Quốc
1,2.1 Thế kỉ 15–16
Một chiếc đỉnh bằng gốm tráng men trang trí đắp nổi rồng và nghê do thợ làngBát Tràng chế tạo vào năm 1736, thời Cảnh Hưng
Chính sách của nhà Mạc đối với công thương nghiệp trong thời gian này là cởi
mở, không chủ trương "ức thương" như trước nên kinh tế hàng hoá có điều kiệnphát triển thuận lợi hơn; nhờ đó, sản phẩm gốm Bát Tràng được lưu thông rộng rãi.Gốm Bát Tràng thời Mạc có nhiều sản phẩm có minh văn ghi rõ năm chế tạo, tênngười đặt hàng và người sản xuất Qua những minh văn này cho thấy người đặthàng bao gồm cả một số quan chức cao cấp và quý tộc nhà Mạc như công chúaPhúc Tràng, phò mã Ngạn quận công, Đà quốc công Mạc Ngọc Liễn, Mĩ quốc côngphu nhân Người đặt hàng trải ra trên một không gian rộng lớn bao gồm nhiều phủhuyện vùng đồng bằng Bắc Bộ và bắc Trung Bộ
1,2.2 Thế kỉ 16–17
6
Trang 7Sau những phát kiến địa lí cuối thế kỉ 15, nhiều nước phát triển của Tây Âu trànsang phương Đông Các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp thành lập công ty,xây dựng căn cứ ở phương Đông để buôn bán Hoạt động mậu dịch hàng hải khuvực Đông Nam Á vốn có lịch sử lâu đời càng trở nên sôi động, lôi cuốn các nướctrong khu vực vào hệ thống buôn bán châu Á và với thị trường thế giới đang hìnhthành.
Thế kỉ 15–17 là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất gốm xuất khẩuViệt Nam, trong đó ở phía bắc có hai trung tâm quan trọng và nổi tiếng là Bát Tràng
và Chu Đậu-Mỹ Xá (các xã Minh Tân, Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh HảiDương) Lúc bấy giờ, Thăng Long (Hà Nội) và Phố Hiến (nay thuộc tỉnh HưngYên) là hai đô thị lớn nhất và cũng là hại trung tâm mậu dịch đối ngoại thịnh đạtnhất của Đàng Ngoài Bát Tràng có may mắn và thuận lợi lớn là nằm bên bờ sôngNhị (sông Hồng) ở khoảng giữa Thăng Long và Phố Hiến, trên đường thuỷ nối liềnhai đô thị này và là cửa ngõ thông thương với thế giới bên ngoài Qua thuyền buônTrung Quốc, Nhật Bản, các nước Đông Nam Á và các nước phương Tây, đồ gốmViệt Nam được bán sang Nhật Bản và nhiều nước Đông Nam Á, Nam Á
Các công ty phương Tây, nhất là Công ty Đông Ấn của Hà Lan, trong phươngthức buôn bán "từ Ấn Độ (phương Đông) sang Ấn Độ", đã mua nhiều đồ gốm ViệtNam bán sang thị trường Đông Nam Á và Nhật Bản
1,2.3 Cuối thế kỉ 17 đến đầu thế kỉ 18
Việc xuất khẩu và buôn bán đồ gốm Việt Nam ở Đông Nam Á bị giảm sút nhanhchóng vì sau khi Đài Loan được giải phóng (1684) và triều Thanh bãi bỏ chính sáchcấm vượt biển buôn bán với nước ngoài Từ đó, gốm sứ chất lượng cao của TrungQuốc tràn xuống thị trường Đông Nam Á và đồ gốm Việt Nam không đủ sức cạnhtranh Nhật Bản, sau một thời gian đóng cửa để bảo vệ các nguyên liệu quý như bạc,đồng, đã đẩy mạnh được sự phát triển các ngành kinh tế trong nước như tơ lụa,đường, gốm sứ mà trước đây phải mua sản phẩm của nước ngoài
7
Trang 81,2.4 Thế kỉ 18–19
Một số nước phương Tây đi vào cuộc cách mạng công nghiệp với những hànghoá mới cần thị trường tiêu thụ rộng lớn Tình hình kinh tế đó cùng với chính sáchhạn chế ngoại thương của các chính quyền Trịnh, Nguyễn trong thế kỉ 18 và của nhàNguyễn trong thế kỉ 19 đã làm cho quan hệ mậu dịch đối ngoại của Việt Nam sa sút
và việc xuất khẩu đồ gốm cũng bị suy giảm Đó là lí do khiến một số làng nghề gốm
bị gián đoạn sản xuất (như làng gốm Chu Đậu-Mỹ Xá) Gốm Bát Tràng tuy có bịảnh hưởng, nhưng vẫn giữ được sức sống bền bỉ nhờ có một thị trường tiêu thụ rộngrãi trong nước với những đồ gia dụng, đồ thờ, đồ trang trí và gạch xây rất cần thiếtcho mọi tầng lớp xã hội từ quý tộc đến dân thường Trong giai đoạn này, gốm BátTràng xuất khẩu giảm sút, nhưng làng gốm Bát Tràng vẫn là một trung tâm sản xuấtgốm truyền thống có tiếng trong nước
1, 2.5 Thế kỉ 19 đến nay
Trong thời Pháp thuộc, các lò gốm Bát Tràng tuy bị một số xí nghiệp gốm sứ vàhàng ngoại nhập cạnh tranh nhưng vẫn duy trì được hoạt động bình thường Sau Chiến tranh Đông Dương (1945–1954), năm 1957, 10 cá nhân là địa chủ,con địa chủ của thôn Giang Cao(sau cải cách ruộng đất năm 1955) góp vốn thànhlập công ty gốm Trường Thịnh, để sản xuất gốm sứ dân dụng phục vụ xã hội, đây lànền tảng khởi đầu cho Xí nghiệp sứ Bát Tràng Năm 1958 nhà nước làm công tưhợp doanh, chuyển đổi công ty gốm Trường Thịnh thành Xí nghiệp sứ Bát Tràng,thuê công nhân thôn Bát Tràng vào làm việc Với cơ sở vật chất đầy đủ, nhân côngBát Tràng được thử nghiệm, thực hành, sáng tạo trên cơ sở sự chịu khó, cần cù đãtạo nên được một thế hệ có tay nghề gốm vững chãi Cùng lúc đó một số hợp tác xãnhư Hợp Thành (1962), đóng ở phần đất gần với xã Đa Tốn, Hưng Hà (1977), HợpLực (1978), Thống Nhất (1982), Ánh Hồng (1984) và Liên hiệp ngành gốm sứ(1984)Xí nghiệp X51, X54 (1988) Các cơ sở sản xuất trên cung cấp hàng tiêudùng trong nước, một số hàng mĩ nghệ và một số hàng xuất khẩu Những nghệ nhân
8
Trang 9nổi tiếng như của Bát Tràng như Đào Văn Can, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Vấn, LêVăn Cam đào tạo được nhiều thợ gốm trẻ cung cấp cho các lò gốm mới mở ở cáctỉnh
Sau năm 1986 làng gốm Bát Tràng có sự chuyển biến lớn theo hướng kinh tế thịtrường Các hợp tác xã lần lượt giải thể hoặc chuyển thành công ty cổ phần, nhữngcông ty lớn được thành lập nhưng vẫn còn tồn tại nhiều tổ sản xuất và phổ biến lànhững đơn vị sản xuất nhỏ theo hộ gia đình Xã Bát Tràng nay đã trở thành mộttrung tâm gốm lớn
Hiện nay, sản phẩm gốm Bát Tràng càng ngày càng phong phú và đa dạng NSản xuất gốm sứ sử dụng nung bằng lò gas giúp rút ngắn thời gian nung đốt sảnphẩm cũng như giải pháp hấp thụ nhiệt thải của công đoạn nung, môi trường làmviệc của người lao động đã được cải thiện đáng kể, đặc biệt là về chi phí mua thannhiên liệu từ đó đời sống sinh kế của người dân cũng được ổn định hơn Điều này
có ý nghĩa rất quan trọng với người dân Bát Tràng khi mà qua thống kê cho thấy tỉ
lệ mắc các bệnh về đường hô hấp, bệnh phụ khoa, các bệnh ung thư của người dân
ở đây cao hơn hẳn các vùng không sản xuất gốm sứ Ngoài các mặt hàng truyềnthống, các lò gốm Bát Tràng còn sản xuất nhiều sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu tiêudùng trong Việt Nam như các loại ấm chén, bát đĩa, lọ hoa kiểu mới, các vật liệuxây dựng, các loại sứ cách điện và các sản phẩm xuất khẩu theo đơn đặt hàng củanước ngoài Sản phẩm Bát Tràng có mặt trên thị trường cả nước và được xuất khẩusang nhiều nước châu Á, châu Âu Bát Tràng cuốn hút nhiều nhân lực từ khắp nơi
về sáng tác mẫu mã mới và cải tiến công nghệ sản xuất Một số nghệ nhân đã bướcđầu thành công trong việc khôi phục một số đồ gốm cổ truyền với những kiểu dáng
và nước men đặc sắc thời Lý, Trần, Lê, Mạc
Trang 10thạch Tất cả các loại nguyên liệu này như đất mua từ Cổ Điển(Vĩnh Phúc) hoặclàng Dâu(Hà Bắc) Đất để làm khuôn mua từ Hồ Lao, Hồ Lễ( Hưng Yên) Men gốmphải dùng đất sứ của Đông Triều(Quảng Ninh) Gio(vỏ câu đước) mua từ HảiPhòng Gio lương mua từ Thanh Liêm(Nam Hà) Công nghệ gốm sứ của Bát Tràngcũng còn phải dùng một số nguyên liệu khác như các hợp chất CaO, BaO, MgOhoặc các dạng oxyt: TiO2, Al2O3, ThO2, B2O
Khi sản xuất gốm sứ người ta dùng thạch cao sản xuất từ các lò nung trong
xã Để sản xuất bao nung, người dân ở đây tận dụng các bao nung cũ có pha thêm
Sa mốt,Cácbuasilic(SiC), Cỏindom(Al2O3) Khi sản xuất chất màu và men màudùng các ôxýt như : Cr2O3, MnO2 hay các ôxýt đất hiếm và một số kim loại quý:
Au, Ag, Pt
1,3.2.Công đoạn Gia công và chuẩn bị phối liệu
Trong công nghiệp gốm sứ, gia công và chuẩn bị phối liệu giữ vai trò rất quantrọng vì nó là cơ sở cải thiện nhiều tính chất của nguyên liệu phối liệu cũng nhưtăng chất lượng sản phẩm nung
Các bước của công đoạn này bao gồm:
- Làm giàu và tuyển chọn nguyên liệu
- Gia công thô và gia công trung bình các loại nguyên liệu
- Gia công tinh nguyên liệu
- Chuẩn bị phối liệu theo yêu cầu từng loại sản phẩm phù hợp với cácphương pháp tạo hình khác nhau
10
Trang 11Nghiền nguyên liệu ở Bát Tràng được thực hiện cẩn thận, nhưng các máynghiền lại được chế tạo quá thô sơ và chủ yếu là hàng trong nước sản xuất Cácmáy nghiền nguyên liệu có thể do động cơ điện hoặc máy nổ bông sen làm chuyểnđộng
Ngoài ra trong xã Bát Tràng còn dùng 25 máy nghiền với đầu máy nổ BôngSen di động để nghiền xỉ than và mảnh bao cũ
Đối với các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ đều bố trí khu chế biến nguyênliệu riêng Khâu chế biến nguyên liệu thường gây bẩn cục bộ quanh xưởng sản xuất
và gây ô nhiễm ồn ở đầu maý Bông Sen
1,3.3.Công đoạn chuẩn bị phối liệu
Công đoạn chuẩn bị phối liệu rất quan trọng nên phải đạt các yêu cầu sau:+Đạt độ chính xác cao nhất về thành phần hoá và tỉ lệ các loại cỡ hạt, thànhphần phối liệu và các tính chất kỹ thuật của nó ở các khâu khác nhau trong dâychuyền công nghệ, để đảm bảo đúng tính chất cần mong muốn của các loại sảnphẩm sau khi nung
+Đạt được độ đồng nhất về thành phần hoá, thành phần hạt, lượng nước tạohình, chất điện giải hay các lạo chất phụ gia Trong phối liệu theo thời gian và vịtrí khác nhau
Ở Bát Tràng khâu phối liệu đạt đến trình độ nghệ nhân và nhờ đó sản phẩmgốm sứ Bát Tràng luôn có chất lượng cao, được ưa chuộng Nhưng đây cũng làcông đoạn được các hộ sản xuất giữ kín, mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp có côngthức phối liệu riêng, không có sự hỗ trợ nhau trong kỹ thuật này
1,3.4 Công đoạn tạo hình.
Sản phẩm gốm sứ rất đa dạng Do mục đích sử dụng và giá trị của sản phẩmnên hình dáng và kích thước cũng như đặc tính kỹ thuật của sản phẩm rất khácnhau Vì vậy, mục đích của khâu tạo hình cũng như yêu cầu của nó là thoả mãn cácchỉ tiêu về kích thước hình dạng hình học, độ đồng nhất của bán thành phẩm và củasản phẩm
11
Trang 121,3.5.Công đoạn sấy sản phẩm.
Trong quá trình tạo hình, ta đã thêm vào phối liệu một lượng nước nhất định
Vì thế để sửa mộc, vận chuyển tráng men và nungdễ dàng phải thực hiện sấy sảnphẩm
Công đoạn sấy trong sản phẩm gốm sứ là rất quan trọng vì chi phí trong quátrình sấy chiếm tỉ lệ cao trong giá thành sản phẩm Mặt khác, trong quá trình sấynếu kỹ thuật không đảm bảo sẽ gây hiện tượng nổ sản phẩm lúc sấy hay hư hỏngtoàn bộ sản phẩm lúc nung
1,3.6 Công đoạn nung
Nung là khâu rất quan trọng trong kỹ thuật sản xuất gốm sứ, vì nó có ảnhhưởng quyết định đến chất lượng và giá thành sản phẩm
Để sản phẩm nung đạt chất lượng cao nhất phải làm chủ được kỹ thuật nung,nghĩa là hiểu cặn kẽ trên cơ sở lý thuyết quá trình nung để xây dựng được chế độnung tối ưu cho từng sản phẩm
Qua điều tra cho thấy lao động sản xuất gốm sứ có trình độvăn hoá không cao, lý thuyết về quá trình nung chỉ được dạy theo phương pháp cha truyền con nối vàthường được truyền kinh nghiệm là chính vì thế , tiếng là gốm sứ Bát Tràng nhưng
có hàng ngàn phong cách, hàng vạn men màu và hoa văn khác nhau, sự hơn thua là
ở chỗ hoa văn có hồn và màu men độc đáo Vì sự cạnh tranh trong sản xuất, trongkinh doanh đặc biệt là vì tiếng tăm nên một loại men ngọc hợp thời trang được dấukín như một bí quyết gia truyền Nhưng theo thống kê về trình độ tay nghề BátTràng có độ ngũ nghệ nhân , thợ lành nghề rất cao, ngay cả trình độ các lao độngphụ cũng rất đáng khâm phục, nhất là kinh nghiệm khi điều chỉnh nhiệt của quátrình nung
12
Trang 132, Các tài sản cộng đồng phục vụ phát triển sinh kế địa phương
2,1 Nguồn tài sản thiên nhiên
Điều kiện vị trí địa lý thuận lợi
Bát Tràng là một xã thuộc ngoại thành Hà Nội, nằm ở Tây Nam huyện GiaLâm, phía Đông giáp xã Đa Tốn, phía Bắc giãp xã Đông Dư, phía Nam có danhgiới giáp với tỉnh Hải Hưng bởi công trình thuỷ nông Bắc Hưng Hải, phía Tâyđược bao bọc bởi sông Hồng Bát Tràng nằm cách đưòng bộ theo đường đê sôngHồng khoảng 10 km Trên địa bàn của xã có nhiều dự án đang lập kế hoạch đểtriển khai trong đó nổi bật là dự án Xây dựng tuyến đường và hạ tầng kỹ thuậtcụm làng nghề tập trung xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm của Ban QLDA ĐTXDvới diện tích quy hoạch là 1,5 ha
Khi phỏng vấn một người dân tại xã Bát Tràng về nguyên liệu làm gốm vànhững thuận lợi từ vị trí điều kiện thuận lợi: “Dạ thưa cô, ngoài một vài nguồn
13
Trang 14nguyên liệu sẵn có tại địa phương thì mình có phải nhập/ mua từ bên ngoài vàokhông ạ? Cháu thấy chỗ mình cũng giáp ranh với nhiều khu vực khác như HàNam, Hưng Yên thì ngoài có thể sẽ bán cho họ thì mình có lợi ích và cơ hội gìkhông ạ?”
- Người dân chia sẻ: (Nội dung đại ý)
Với điều kiện vị trí thuận lợi, có thể dễ dàng di chuyển đến các khu vực,tỉnh lân cận để mua/ dùng nguyên liệu làm gốm như đất mua từ Cổ Điển (VĩnhPhúc) hoặc làng Dâu (Hà Bắc) Đất để làm khuôn mua từ Hồ Lao, Hồ Lễ (HưngYên) Men gốm phải dùng đất sứ của Đông Triều (Quảng Ninh) Gio (vỏ câuđước) mua từ Hải Phòng Gio lương mua từ Thanh Liêm (Hà Nam) Đồng thời,nằm trong thành phố Hà Nội, là một trong những khu quy hoạch của nhà nước vìvậy sẽ được đưa ra nhiều chính sách quy hoạch, phát triển và cũng là môi trườngtiêu thụ rộng lớn, dễ dàng vận chuyển/ xuất khẩu sang các khu vực trong nước,quốc gia nước ngoài
Khi phỏng vấn người dân về những thuận lợi về địa hình hiện tại Anh Xcho biết: “Khu vực người dân sống ngoài đê chủ yếu là đất đai bằng phẳng thì họchủ yếu làm những công việc làm ruộng, đồng áng hay làm gốm Còn nhữngvùng ngoài đê thì họ chủ yếu trồng rau bán, những mùa nước ngập lụt thì họ tậndụng những vùng nước cao trồng vun cây ăn quá, khi hết lũ ngập lụt thì đượcphù sa bồi đắp, cây cỏ trồng tốt lắm nha Tuy là làng nghề truyền thống gốm sứ,
14