Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại xã phú sơn, huyện ba vì, thành phố hà nội

61 0 0
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại xã phú sơn, huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ PHÚ SƠN, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn : ThS Thái Thị Thúy An ThS Nguyễn Thị Bích Hảo Sinh viên thực : Nguyễn Mỹ Linh Mã sinh viên : 1353060136 Lớp : 58E - KHMT Khoá học : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp q trình hồn thiện kiến thức kết hợp lý thuyết thực tiễn công việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trƣờng nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp em thực tập xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội để hoàn thiện nâng cao kiến thức thân Để đƣợc đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa, thây cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp truyền đạt cho em kiến thức nhƣ tạo điều kiện học tập giúp đỡ em suốt trình học tập giúp đỡ em suốt trình học tập trƣờng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Thái Thị Thúy An giáo Nguyễn Thị Bích Hảo, hai định hƣớng nghiên cứu, hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội hết lịng tận tình, bảo hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân động viên khuyến khích em suốt trình học tập để em hồn thành tốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Mỹ Linh TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mỹ Linh Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Thái Thị Thúy An, ThS Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội  Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu đánh giá nguồn gây ô nhiễm nƣớc sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp quản lý chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Những kết đạt đƣợc - Nguồn nƣớc sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nƣớc ngầm nƣớc mƣa Các loại hình sử dụng nƣớc giếng đào (84%) nƣớc mƣa (16%) Lƣợng nƣớc trung bình ngày ngƣời 400 lít/ngƣời/ngày - Các tiêu Fe, , độ cứng, pH nằm quy chuẩn cho phép chất lƣợng nƣớc ăn uống chất lƣợng nƣớc sinh hoạt y tế Chỉ tiêu có mẫu vƣợt quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc dƣới đất năm 2015 Chỉ tiêu COD vƣợt nhiều lần so với quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc dƣới đất năm 2008 Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu xả thải không hợp lý chất thải sinh hoạt chăn nuôi ao hồ - Từ kết nghiên cứu vấn đề xảy nguồn nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu, khóa luận đƣa giải pháp nhƣ giải pháp quản lý, giải pháp tuyên truyền giáo dục giải pháp kĩ thuật Đặc biệt, khóa luận xây dựng bể lọc nƣớc quy mơ hộ gia đình nhằm khắc phục, trì nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực với giá 1.601.520 đồng phù hợp với hộ dân có điều kiện kinh tế khó khăn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc sinh hoạt 1.1.1 Một số khái niệm nƣớc sinh hoạt 1.1.2 Nguồn cấp nƣớc sinh hoạt 1.1.3 Các hình thức sử dụng nƣớc sinh hoạt phổ biến Việt Nam 1.1.4 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 1.2 Thực trạng nƣớc sinh hoạt Việt Nam 1.3 Một số nghiên cứu nƣớc sinh hoạt Việt Nam 10 1.4 Một số mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt 11 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 13 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 14 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra vấn 14 2.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu trƣờng 14 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 17 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu ngoại nghiệp 23 SAU KHI TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH XONG CÁC CHỈ TIÊU, KẾT QUẢ ĐƢỢC SO SÁNH VỚI: .23 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Khí hậu 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Sản xuất nông nghiệp 26 3.2.2 Chăn nuôi 26 3.2.3 Thƣơng mại, dịch vụ 26 3.3 Văn hóa – xã hội 27 3.3.1 Dân số 27 3.3.2 Văn hóa 27 3.3.3 Giáo dục 27 3.3.4 Y tế 28 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt Xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 29 4.1.1 Các nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 29 4.1.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 30 4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 32 4.2.1 Kết phân tích tiêu 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc nguồn tài nguyên quý tạo hóa ban tặng cho hành tinh Nƣớc chiếm 97% bề mặt Trái đất nhƣng có 3% dùng đƣợc cho hoạt động sinh hoạt, đời sống sản xuất Trong 3% lƣợng nƣớc dùng đƣợc có 2,15% dạng nƣớc, 0,62% nƣớc dƣới đất chiếm lại nƣớc ao hồ, sông, suối Hàng ngày, ngƣời cần tối thiểu 60 – 80 lít nƣớc tối đa khoảng 150 – 200 lít nƣớc dùng cho sinh hoạt [1] Vì vậy, nguồn nƣớc dƣới đất nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho hoạt động sinh hoạt, đời sống sản xuất ngƣời Việt Nam nƣớc đà phát triển, tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa ngày nhanh, với bùng nổ dân số, nhu cầu sử dụng nƣớc ngày tăng nguồn tài nguyên không đổi, dẫn đến môi trƣờng nƣớc ô nhiễm nặng Hiện nay, vấn đề nƣớc môi trƣờng đƣợc nhà nƣớc quan tâm, dành vốn đầu tƣ, nâng cấp hệ thống cung cấp nƣớc đặc biệt vùng nông thôn Xã Phú Sơn xã nghèo huyện Ba Vì, Hà Nội, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Nƣớc dùng sinh hoạt chủ yếu lấy từ giếng đào, thiếu nƣớc vào mùa khô mà dân số ngày tăng, nhu cầu sử dụng nƣớc tăng Chính vậy, đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” đƣợc thực nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc sinh hoạt 1.1.1 Một số khái niệm nƣớc sinh hoạt Nƣớc sinh hoạt nƣớc nƣớc dùng để ăn, uống, vệ sinh ngƣời [14] Nguồn nƣớc sinh hoạt nguồn nƣớc cung cấp nƣớc sinh hoạt xử lý thành nƣớc sinh hoạt [14] Hiện nay, nguồn cung cấp nƣớc cho sinh hoạt bao gồm nƣớc dƣới đất, nƣớc mặt nƣớc mƣa 1.1.2 Nguồn cấp nƣớc sinh hoạt a Nước mặt Nƣớc mặt nƣớc tồn mặt đất liền hải đảo [14] Sự bốc nƣớc đất, ao, hồ, sơng, biển; nƣớc động vật thực vật , nƣớc vào khơng khí ngƣng tụ lại trở thể lỏng rơi xuống mặt đất thành mƣa, nƣớc mƣa chảy tràn mặt đất từ cao xuống thấp tạo nên dịng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sơng đƣợc tích tụ nơi thấp lục địa hình thành hồ đƣợc đƣa thẳng biển hình thành nên lớp nƣớc bề mặt vỏ trái đất Thành phần hóa học nƣớc bề mặt phụ thuộc vào tính chất đất đai mà dòng nƣớc chảy qua đến thủy vực, chất lƣợng nƣớc mặt cịn chịu ảnh hƣởng q trình tự nhiên nhƣ hoạt động ngƣời Trong nƣớc mặt thƣờng xun có chất khí hịa tan chủ yếu oxy Nƣớc mặt thƣờng có hàm lƣợng chất rắn lơ lửng đáng kể với kích thƣớc khác nhau, hạt có kích thƣớc lớn có khả lắng tự nhiên, chất lơ lửng có kích thƣớc hạt keo thƣờng gây độ đục nƣớc Ngồi ra, nƣớc có nhiều rong rêu, xác động vật chất hữu sinh vật phân hủy Chất lƣợng nƣớc mặt thay đổi theo không gian thời gian Ngày nay, dƣới tác động hoạt động sản xuất sinh hoạt ngƣời môi trƣờng nƣớc mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng b Nước đất Nƣớc dƣới đất nƣớc tồn tầng chứa nƣớc dƣới đất [14] Nƣớc dƣới đất có diện tích phân bố rộng rãi từ vùng ẩm ƣớt sa mạc, núi cao, vùng cực Trái Đất Có đƣờng hình thành nƣớc dƣới đất [15]:  Do nƣớc mƣa, nƣớc mặt sông hồ, đầm lầy, ngấm xuống tầng đất đá bên dƣới tầng có đới độ rỗng cao Phần lớn nƣớc dƣới đất phụ thuộc dạng  Trong trầm tích, lắng đọng dạng bùn ƣớt Q trình trầm tích tạo lớp đè lên trên, gây nén kết đá nƣớc bị tách thành vỉa Các vỉa nƣớc dƣới đáy mỏ dầu khí thuộc dạng  Nguyên sinh: Do magma nguội trình kết tinh xảy ra, lƣợng dƣ hydro oxy có tách ra, kết hợp thành nƣớc Nƣớc tách từ magma tạo khí nƣớc, mây tích tụ tạo đại dƣơng cổ Nguồn nƣớc từ magma giảm nhiều, vỏ Trái Đất dày hơn, hydro nguyên tố nhẹ nên nằm lại lịng Trái Đất  Thứ sinh: Các hoạt động thâm nhập làm nóng đất đá, gây biến chất lớp trầm tích bên trên, dẫn đến giải phóng nƣớc từ trầm tích Nƣớc dƣới đất đƣợc phân chia thành nhiều loại nƣớc ngầm dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời nhƣ cát, sạn, cát bồ kết, khe nứt, hang karxto dƣới bề mặt Trái Đất Nguồn nƣớc ngầm nguồn cung cấp cho hoạt động sinh hoạt So với nƣớc mặt, chất lƣợng nƣớc dƣới đất thƣờng tốt chịu ảnh hƣởng hoạt động ngƣời Vì vậy, thành phần tính chất nƣớc dƣới đất khác so với nƣớc mặt Trong nƣớc dƣới đất hầu nhƣ không chứa rong rêu, chất rắn lơ lửng nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc Thành phần đáng quan tâm nƣớc dƣới đất tạp chất hòa tan ảnh hƣởng điều kiện địa tầng, sinh hóa thời tiết, q trình phong hóa khu vực Nƣớc dƣới đất thƣờng có độ pH thấp so với nƣớc mặt, trọng lƣợng nƣớc thƣờng xuyên có mặt ion Mn2+, Fe2+, Ca2+, Mg2+, Tuy nhiên, nƣớc dƣới đất bị nhiễm bẩn tác động ngƣời Các chất thải ngƣời động vật, chất thải sinh hoạt, chất thải hóa học, việc sử dụng phân bón hóa học tất chất thải theo thời gian ngấm xuống đất vào nguồn nƣớc, tích tụ làm nhiễm nguồn nƣớc dƣới đất c Nước mưa Nƣớc mƣa dạng ngƣng tụ nƣớc gặp điều kiện lạnh, mƣa có dạng nhƣ mƣa phùn, mƣa rào, mƣa đá, dạng khác nhƣ tuyết, mƣa tuyết, sƣơng Mƣa đƣợc tạo giọt nƣớc khác rơi xuống bề mặt Trái Đất từ đám mây Không phải tồn mƣa rơi xuống đến bề mặt, số bị bốc đƣờng rơi xuống qua khơng khí khơ, tạo dạng khác ngƣng đọng Nƣớc mƣa có phần giống nhƣ nƣớc cất nƣớc ngƣng tụ Hơi nƣớc từ mặt biển, sông, hồ, bốc lên nhập vào tầng khí quyển, gặp lạnh ngƣng tụ lại rơi thành mƣa Nƣớc mƣa rơi từ độ cao xuống hòa tan tiếp xúc với tạp chất khơng khí, nƣớc mƣa có chứa nhiều bụi, vi khuẩn, tạp chất hóa học vơ hữu Lƣợng vi khuẩn tạp chất hóa học nhiều hay tùy thuộc vào mùa vùng, khu vực, Nƣớc mƣa loại nƣớc mềm khơng có muối khống Ca, Mg; có tính axit nhẹ (độ pH khoảng từ 6,2 – 6,4) khí Nitơ kết hợp với oxy (nhờ tia lửa điện sấm sét) kết hợp với nƣớc thành axit nitric 1.1.3 Các hình thức sử dụng nƣớc sinh hoạt phổ biến Việt Nam a Giếng khoan Giếng khoan đƣợc sử dụng vùng thiếu nƣớc ngầm tầng nông thôn không đủ diện tích mặt để đào giếng Đặc điểm chung giếng khoan sâu có chất lƣợng đảm bảo nƣớc giếng đào Hiện nay, giếng khoan thƣờng kèm theo hệ thống bể lọc đơn giản Hình 8: Hàm lƣợng nitrit nƣớc điểm lấy mẫu Qua hình 4.8 thấy, tất mẫu nƣớc lấy khu vực nghiên cứu có hàm lƣợng nitrit nƣớc thấp QCVN 09:2015/BTNMT Có mẫu NN15 NN16 cao so với điểm khác nguyên nhân mẫu nằm gần đồng ruộng, dƣ lƣợng phân bón thuốc trừ sâu, phân bón tăng tích lũy đất vào nƣớc ngầm Nhƣ vậy, kết luận nƣớc khu vực lấy mẫu không bị ô nhiễm nitrit Nhận xét chung: Kết nghiên cứu 24 mẫu nƣớc ngầm cho ta thấy khu vực nghiên cứu chủ yếu ô nhiễm TDS, amoni COD 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Trên sở thông tin điều tra tình trạng khai thác sử dụng nƣớc nhƣ nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt q trình phân tích kết mẫu nƣớc Để khắc phục đƣợc tình trạng nhiễm, trì nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực, khóa luận xin đề xuất số giải pháp dƣới 4.3.1 Giải pháp quản lý - Tăng cƣờng đào tạo cán quản lý môi trƣờng Đề nghị UBND xã thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá chất lƣợng nƣớc địa phƣơng 41 - Thực kiểm tra hộ gia đình có chăn ni hƣớng dẫn họ xử lý nƣớc thải chăn nuôi cách hợp lý - Cần đẩy nhanh tiến độ đƣa nƣớc với hộ dân xã 4.3.2 Giải pháp truyền thông – giáo dục Trong việc cải thiện nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, ngƣời dân ngƣời trực tiếp sử dụng nguồn nƣớc có vai trị tƣơng đối quan trọng Hầu hết ngƣời dân sống khu vực nghiên cứu biết nguồn nƣớc có vấn đề Tuy nhiên, chƣa có hiểu rõ đƣợc ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe nguồn nƣớc bị ô nhiễm Chính vậy, vấn đề tun truyền giáo dục quan trọng - Chính quyền địa phƣơng cần tổ chức tuyên truyền, giáo dục, cảnh báo cho ngƣời dân thực trạng chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt địa phƣơng để ngƣời dân chủ động có biện pháp khắc phục, phong ngừa ảnh hƣởng việc sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt bị ô nhiễm - Thƣờng xuyên tổ chức đợt lao động vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm, dọn kênh rạch, giảm nhiễm nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm - Trong buổi họp xóm, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao ý thức ngƣời dân việc xả thải chất thải chăn nuôi hợp lý, không vứt rác bừa bãi - Tuyên truyền việc sử dụng nƣớc hợp lý tiết kiệm, xây bể chứa nƣớc công cộng cho xóm để hạn chế hết nƣớc vào mùa khơ - Xây dựng chƣơng trình tập huấn sử dụng nƣớc tiết kiệm, bảo vệ nguồn nƣớc ngầm khơng bị nhiễm - Khuyến khích ngƣời dân xây bể lọc nƣớc, mua máy lọc nƣớc để sử dụng cho mục đích sinh hoạt ăn uống 4.3.3 Giải pháp kĩ thuật Qua trình nghiên cứu ta thấy địa bàn nghiên cứu chủ yếu ô nhiễm chất hữu Vì vậy, tơi xin đề xuất mơ hình xử lý nƣớc ngầm quy mơ hộ gia đình xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nhƣ sau: 42 a Vật liệu lọc - Cát thạch anh có tác dụng lọc chất lơ lửng có kích thƣớc nhỏ, cặn kết tủa - Than hoạt tính chất hấp phụ dùng để hấp phụ chất hữu cơ, khử mùi,… - Sỏi kĩ thuật có tác dụng đỡ vật liệu khác trình lọc nhƣ: đỡ cát, than hoạt tính,… b Tính tốn bể lọc  Tính tốn  Bể lọc: Bài tốn: Tính bể lọc chậm có cơng suất 7m3/ngày xử lý nƣớc ngầm cho hộ dân xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội  Tính tốn Bể lọc chậm có tốc độ lọc từ 0,1 – 0,5 (m/h) Công suất bể lọc: Ứng với nguồn nƣớc đƣa vào xử lý nƣớc ngầm, chọn v = 0,5 (m/h) Bảng 4: Tốc độ lọc bể lọc chậm Hàm lƣợng cặn nƣớc Tốc độ lọc Khi bể làm việc Khi bể làm việc tăng bình thƣờng cƣờng – 25 0,3 – 0,4 0,4 – 0,5 >25 0,2 – 0,3 0,3 – 0,4 Khi xử lý nƣớc ngầm 0,5 0,6 nguồn đƣa vào bể Tổng diện tích bề mặt bể lọc: Chiều rộng bể chọn 0,7m Chiều dài bể chọn 0,7m 43 Hệ thống thu nƣớc lọc ông nhựa PVC Chiều cao toàn phần bể là: H = h1 + h2 + h3 + h4 + h5 + h6 = 20 + 20 + 30 + 10 + 30 + 20 = 130 (cm) = 1,3 (m) Trong đó: - h1: chiều cao lớp cát thạch anh - h2: chiều cao lớp than hoạt tính - h3: chiều cao lớp cát thạch anh phía dƣới - h4: chiều cao lớp sỏi kĩ thuật - h5: chiều cao lớp nƣớc - h6: chiều cao dự phịng   Vậy bể lọc có kích thƣớc 0,7m x 0,7m x 1,3m Giàn mƣa: - Kích thƣớc giàn mƣa đƣợc chọn 0,4 x 0,5 (m) - Cƣờng độ mƣa lấy từ 10 – 15 (m3/m2 – h) - Giàn mƣa chia làm ngăn bố trí thành hàng vng góc với hƣớng gió đƣợc đặt cách bể lọc tối thiểu 0,5m - Vật liệu đƣợc chọn làm giàn mƣa ống nhựa PVC có Ø27 có khoan lỗ d = 0,05mm tồn giàn mƣa, góc giàn mƣa có gắn ống nối Ø27 có gắn keo để tạo thành đƣờng ống thông c Thiết kế bể lọc Bể lọc có kích thƣớc 0,7m x 0,7m x 1,3m bao gồm giàn phun mƣa Ø27 có khoan lỗ d = 0,05mm, ống thu nƣớc Ø48 có khoan lỗ 3mm có lớp vật liệu lọc: - Cát thạch anh (30 cm) - Sỏi kĩ thuật (10 cm) - Than hoạt tính (20 cm) - Cát thạch anh (20 cm) - Bản vẽ thiết kế mô hình bể lọc đơn giản quy mơ hộ gia đình đƣợc thể hình 4.9: 44 45 Hình 9: Bản vẽ thiết kế mơ hình bể lọc đơn giản quy mơ hộ gia đìn 46 d Vận hành bể quy trình xử lý  Vận hành bể lọc: - Sau xây bể hoàn thiện nên vệ sinh bể sẽ, phơi bể khô tiến hành xếp vật liệu lọc theo thứ tự - Đóng tất van trừ van lên giàn mƣa, sau mở van V2 cho nƣớc chảy vào bể chứa nƣớc  Quy trình xử lý - Nguồn nƣớc thô đƣợc đƣa vào bể lọc thông qua giàn phun mƣa nhằm tránh xói mịn lớp vật liệu hịa tan oxy vào nƣớc oxy hóa sắt tạo kết tủa lắng xuống bể lọc - Lớp cát thạch anh có tác dụng lọc sinh vật bụi bẩn, chất kết tủa - Sau nƣớc qua lớp than hoạt tính, lớp than hoạt tính có tác dụng hấp phụ chất hữu cơ, khử mùi - Cuối nƣớc qua lớp cát thạch anh sỏi kĩ thuật bể chứa nƣớc e Bảo dưỡng bể lọc - Trong trình vận hành thấy rị rỉ đƣờng ống, rị rỉ thành bể,… nên tiến hành sửa chữa - Trong trình vận hành bể lọc phải thƣờng xuyên kiểm tra bể lọc chất lƣợng nƣớc - Định kì rửa lọc vệ sinh bể, tháng thay vật liệu lọc lần f Tính tốn chi phí xây dựng Chi phí xây dựng bể lọc quy mơ hộ gia đình có ngƣời Mơ hình bể lọc có kích thƣớc 0,7 x 0,7 x 1,3m với 0,637m3 thực tế xây bể dƣ thành 0,7 m3 xây dựng Theo quy định xây dựng 1m3 xây dựng cần khối lƣợng vật liêu nhƣ sau [6]: - Xi măng: 124,01 kg/m3 - Cát mịn: 1,16m3 - Gạch 22 x 10,5 x cm: 62 viên/m2 47 Nhƣ vây để xây bể lọc nƣớc cần: - Xi măng: 90kg - Cát mịn: 0,9m3 - Gạch: 260 viên Nhƣ vây, chi phí ƣớc tính để xây dựng bể lọc theo giá thị trƣờng là: Bảng 5: chí phí ƣớc tính để xây dựng mơ hình [7], [8], [20] Đơn vị Thành tiền (đồng) (đồng) Vật liệu Xi măng bút sơn Tấn 0,09 1140000 102.600 Gạch Viên 260 1302 338.520 Cát mịn m3 0.9 56000 50.400 Cát thạch anh Bao 40kg 50000 250.000 Kg 38 20000 760.000 Bao 40kg 50000 100.000 tính Than hoạt tính viên Sỏi đỡ kĩ thuật Số lƣợng Đơn giá STT Tổng 1.601.520 Giá thành loại máy lọc nƣớc thị trƣờng đƣợc thể bảng 4.7: Bảng 6: Giá loại máy lọc nƣớc [18] STT Loại máy lọc nƣớc Giá thị trƣờng (đồng) Máy lọc nƣớc FujiE FRO-8 3.850.000 Máy lọc nƣớc kangaroo KG102 3.500.000 Máy lọc nƣớc uống Taka TK-R.O-V1 3.600.000 Nhƣ vậy, thấy bể lọc nƣớc mà khóa luận có giá thành thấp phù hợp với khả hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn xã 48 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu thực khóa luận tơi xin đƣa số kết luận sau: - Nguồn nƣớc sinh hoạt chủ yếu xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nƣớc ngầm nƣớc mƣa Các loại hình sử dụng nƣớc giếng đào (84%) nƣớc mƣa (16%) Lƣợng nƣớc trung bình ngày ngƣời 400 lít/ngƣời/ngày - Các tiêu Fe, NO2-, độ cứng, pH nằm quy chuẩn cho phép chất lƣợng nƣớc ăn uống chất lƣợng nƣớc sinh hoạt y tế Chỉ tiêu NH4+ có mẫu vƣợt q Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc dƣới đất năm 2015 Chỉ tiêu COD vƣợt nhiều lần so với quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc dƣới đất năm 2008 Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu xả thải không hợp lý chất thải sinh hoạt chăn nuôi ao hồ - Từ kết nghiên cứu vấn đề xảy nguồn nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu, khóa luận đƣa giải pháp nhƣ giải pháp quản lý, giải pháp tuyên truyền giáo dục giải pháp kĩ thuật Đặc biệt, khóa luận xây dựng bể lọc nƣớc quy mơ hộ gia đình nhằm khắc phục, trì nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực với giá 1.601.520 đồng, phù hợp với hộ dân có điều kiện kinh tế khó khăn 5.2 Tồn Quá trình thực khóa luận dù cố gắng với hƣớng dẫn GVHD để thực tốt nội dung mà khóa luận cần có nhƣng tồn vài điểm sau: - Đề tài chƣa đánh giá đƣợc tác động điều kiện địa chất đến chất lƣợng trữ lƣợng nƣớc ngầm 49 - Số mẫu lấy đƣợc chƣa thể đƣợc nhiều nên kết chƣa mang tính đại diện cho tồn khu vực nghiên cứu Chỉ tiêu phân tích chƣa đủ nƣớc ngầm - Mơ hình bể lọc cịn mang tính lý thuyết chƣa đƣợc tiến hành thực tế 5.3 Kiến nghị Từ tồn trên, đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: - Tiến hành phân tích với số lƣợng mẫu, tiêu nhiều hơn, đồng thời điều tra địa chất, tìm xác ngun nhân dẫn đến nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt - Nghiên cứu mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt quy mơ hộ gia đình với chi phí thấp - Cần có nhiều đề tài nghiên cứu chất lƣợng nƣớc ngầm để đánh giá mức độ ảnh hƣởng nghĩa trang chăn nuôi đến ô nhiễm nƣớc ngầm kĩ sâu sắc nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân dể từ đƣa đƣợc giải pháp kịp thời 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực công tác xây dựng nông thôn tháng đầu năm 2016, kế hoạch năm 2017 xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2010), Báo cáo tổng kết thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 đề xuất kế hoạch giai đoạn 2010 – 2015 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2011), Báo cáo kết quan trắc tài nguyên đất nước khu vực đông Bắc Bộ, Nam Bộ Tây Nguyên Bộ tài nguyên môi trƣờng (2008), QCVN 09:2008/BTNMT, Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm Bộ tài nguyên môi trƣờng (2015), QCVN 09:2015/BTNMT, Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm Bộ xây dựng (2016), Công bố giá vật liệu xây dƣng quý IV năm 2016 Bộ xây dựng(2007), Định mức vật tƣ xây dựng QĐ số 1784/BXDVP Bộ y tế (2009), QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống Bộ y tế (2009), QCVN 02:2009/BYT, Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 10 Bùi Văn Năng (2010), Hướng dẫn thực hành phân tích mơi trường, Bài giảng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam 11 Đào Thị Hà (2016), Nghiên cứu thực trạng thiết kế mơ hình xử lý nước cấp sinh hoạt thôn Lũng Vị, xã Đông Phương Yên, Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam 12 Bùi Văn Năng (2010), Phân tích mơi trường,Bài giảng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam 13 14 Quốc hội (2013), Tài nguyên nước, luật số 17/2012/QH13 15 Bạch Nhƣ Quỳnh (2014), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp 16 Trần Khắc Vĩ (2008), Địa chất cơng trình, Bài giảng trƣờng đại học Bách Khoa Đà Nẵng Tài liệu website: 17 Trang điện tử báo bắc giang: http://baobacgiang.com.vn/bg/khoahoc/170008/he-thong-xu-ly-nuoc-sinh-hoat-nhiem-sat-quy-mo-ho-gia-dinhchi-phi-thap-de-ap-dung.html 18 Trang điện tử : http://www.sggp.org.vn/thongtincanuoc/2006/5/47345/ 19.Trang điện tử: http://www.vatgia.com 20 Trang điện tử: http://nilp.vn/nckh/id/5201/Thiet-bi-loc-nuoc-sinh-hoatvung-nong-thon-Viet-Nam-su-dung-vat-lieu-loc-loi-su-xop-va-than-hoat-tinhtu-trau 21 Trang điên tử: http://sanxuatthanhoattinh.com/than-hoat-tinh/san-xuat/36san-pham-than-hoat-tinh/11-cat-thch-anh-si-lc-nc-.html PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Phiếu vấn thực nhằm thu thập thơng tin cho khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.” Tên chủ hộ: ………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………… Hộ gia đình gồm: ………….ngƣời Nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho gia đình ơng/bà gì? a Nƣớc mƣa c Nƣớc cấp (nƣớc máy) b Nƣớc giếng đào d Nƣớc giếng khoan Lƣợng nƣớc trung bình sử dụng ngày gia đình ơng/bà là:……….bể (2m3) Theo ông/bà chất lƣợng nƣớc dùng sinh hoạt khu vực sống nhƣ nào? a Ô nhiễm nặng b nhiễm c khơng nhiễm Theo ơng/bà nƣớc bị nhiễm ngun nhân đâu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khi sử dụng nƣớc ơng bà có thấy nƣớc có màu mùi lạ khơng? a Có b Khơng Nếu có có màu mùi nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia đình ơng/bà có sử dụng hệ thống lọc nƣớc hay khơng? a Có b Khơng Nếu có hệ thống lọc nƣớc nhƣ nào, hãng nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chính quyền đia phƣơng hay quan quản lý nhà nƣớc có thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng nƣớc đia phƣơng khơng? a Có b Khơng c Khơng thƣờng xun Ơng/bà có nguyện vọng việc nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn ông/bà tham gia trả lời câu hỏi đóng góp ý kiến!

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan