Những nghiên cứu về đối mới sáng tao “Đổi mới sáng tạo được coi là một quá trình “kép” giữa sản xuất và sử dụng nên thuật ngữ nảy được định nghĩa trên nhiều khía cạnh khác nhau” Linton,
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HE THONG THONG TIN KINH TE & THUONG MAI DIEN TỬ
CHUNG KHOAN VIET NAM
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Dac Thanh Nhóm thực hiện: Nhóm Í
Hoc phan: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp học phần: 231SCRE011144
Trang 2
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2023
MUC LUC LỜI NÓI ĐẦU s1 nọ HT TT TH TK 3 Chương 1: Tống quan nghiên cứu và lý thuyết khoa học liên quan 4 1.1 Tống quan nghiên cứu 4
1.1.1 Những nghiên cứu về đỗi mới sáng
1.12 Những nghiên cứu về đỗi mới sản phẩm 7
1.1.3 Những nghiên cứu về các yếu tổ ảnh hưởng đến sự đối mới sản phẩm của các doanh
nghiệp 9
1.2 Lý thuyết khoa học có liên quan 10
1.2.1 Li thuyét về doi THỦ Gì Ỳ vs 10
122 Lý thuế về đối mới sản phẩm (Product
innovation II
1.2.3 Cac I thuyét liên quan đến nhân tố ảnh hưởng việc đối mới sản phẩm ngành đệt
may I2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Câu hỏi nghiên cứu: 16
2.3 Mô hình nghiên cứu: 18
2.5 Đối tượng và phạm vi nghién cứu 20
2.6 Phương pháp nghiên cứu 21 Chương 3: Thang đo lường các biến số 22 Chương 4: Bảng hỏi khảo sát google form 28
Trang 3Phan 3: Théng tin về doanh nghiệp 33
LOI MO DAU
Ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang là một trong những ngành cong nghiệp phát triển nhanh nhất và có vai trò quan trọng trong nên kinh tế của đất nước Dệt may đã và đang góp phân lớn vào xuất khâu hàng hóa của Việt Nam, tạo ra thu nhập cho hàng triệu lao động và thu hút vôn đầu tư từ các công ty trong và ngoài nước Việt Nam có lợi thế về nguồn nhân lực giá rẻ, cùng với việc tham gia các hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPIPP) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), đã giúp ngành dệt may Việt Nam tiệp cận được các thị trường quốc tế Các sản phẩm dệt may chủ yếu của Việt Nam bao gồm áo sơ mi, quần áo, giày dép, túi xách và các sản phâm khác Cong ty H&M, Nike, Adidas va Uniqlo là một trong số các công ty lớn đã chọn Viêt Nam làm điểm sản xuất chính hoặc điểm gia công
Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam cũng đối mặt với một số thách thức Cạnh tranh từ các
nước khác trong khu vực và trên toàn cầu, sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao và công nghệ sản xuất tiên tiến là những yếu tố cần được giải quyết để ngành nay co thé phat triển bền vững Tổng quan, ngành dệt may Việt Nam hiện đang có tiềm năng phát triên lớn và đóng góp quan trọng vào nên kinh tế của đất nước Tuy vậy, đề duy trì sự cạnh tranh và phat í triên bền vững, việc đầu tư vào công nghệ, đảo tạo lao động chất lượng cao và xây dựng các chuỗi cung ứng hiệu quả là rất quan trọng Nhận thấy tiềm năng và những khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong ngành dệt may của Việt Nam, nhóm 1 đã quyết định chọn đề tài “Những yếu tố ảnh hướng đến sự đôi sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may niêm yét trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làm đề tài nghiên
cứu, thảo luận
Trang 41.1.1 Những nghiên cứu về đối mới sáng tao
“Đổi mới sáng tạo được coi là một quá trình “kép” giữa sản xuất và sử dụng nên thuật ngữ
nảy được định nghĩa trên nhiều khía cạnh khác nhau” (Linton, 2002) và “cho đến nay vân chưa đạt
được sự nhât quán cũng như chưa tôn tại một ly thuyết về đôi mới sáng tạo nào được toản bộ cộng
đông khoa học cùng nhất trí thừa nhận” (Phan Thị Thục Anh và cộng sự, 2017) Tìm hiệu về tông
quan đổi mới sáng tạo chúng ta thấy được khái niệm, bản chất, các thuộc tính, khía cạnh của đối
mới sáng tạo trong doanh nghiệp
Có bến danh mục tiêu chuẩn cho việc đổi mới sáng tạo:
- Đỗi mới sản phâm: Tạo một đối tượng, thiết bị hoặc mặt hàng mới, chăng hạn như đồng hồ thông minh
- Đôi mới triệt đề: Tạo ra một giải pháp kinh doanh độc đáo, như điện toán đám mây
- Đôi mới quy trình: Tạo một phương pháp thay thế cho sản xuất hoặc quy trình, như tùy chỉnh hàng
Trang 5Ram và cộng sự (2010) đã tông quan 90 bài báo khoa học thảo luận về khái niệm đổi mới
sáng tạo chỉ ra 5 khía cạnh tống quát thường được sử dụng đê mô tả khái niệm này, bao gồm:
(1) Đôi mới sáng tạo là một cái gì đó “mới”
Một khía cạnh phô biến được đề cập trong các định nghĩa khác nhau về đổi mới sáng tạo là
“đỗi mới sang tao la mot cai gi do moi" (Daft, 1978, Gopalakrishnan va Damanpour, 1997; Knight,
1967; O'Sullivan va Dooley 2009; Walker, 2006) “Cai gi la moi phai phan biệt được với hình thức
hay trang thai hién tai” (Mohr, 1969: Robertson, 1967, Walker, 2006) Tuy nhién, cac nha nghién
cứu Robertson (1967) và Walker (2006) nhân mạnh rằng tính mới không thôi thì chưa đủ tiéu chuan
dé được gọi là đỗi mới sáng tạo, cho đến khi đổi mới sang tạo được chuyên thành một dạng thực tế
và được đưa vào sử dụng
“Đỗi mới sáng tạo có thể là một nguồn đề tạo ra một cái gì đó mới hoặc nó có thê là một sự
phát triển về sản phẩm, quy trình mới đối với đơn vị áp dụng” (Mohr, 1969) Học giả này cũng mô
tả đổi mới sáng tạo là sự giới thiệu thành công vào một tình huống áp dụng các phương tiện sản
xuất mới Becker và Whistler (1967) cho rằng đổi mới sáng tạo là việc một tô chức sử dụng đầu tiên
hoặc sớm một ý tưởng nào đó so với các tô chức có mục tiêu tương tự Tuy nhiên, định nghĩa này
còn hạn chế vì nó chỉ đề cập đến đôi mới sáng tạo đối với những người đi trước, vả không giải thích
điều gì xảy ra khi các đối mới sáng tạo này được chấp nhận bởi những người đi sau (Swanson 1994)
và không chỉ rõ “liệu một đổi mới sang tạo có còn được được gọi là đổi mới sáng tạo nữa không khi
nó được những người đi sau chấp nhận và ứng dụng" (Rogers, 2003, tr.12) Becker và Whistler
(1967) tuyên bố rằng đối mới là một ý tưởng, thực tiễn hoặc đối tượng được một cá nhân hay một tô
chức coi là mới Định nghĩa nảy thêm vào sự hiểu biết về những gì tạo nên tính mới" Rogers (2003) cho biết tính mới không phụ thuộc vào thời gian tồn tại trong một môi trường mà đơn vị áp
dụng đang hoạt động, hoặc đặc điểm của loại đỗi mới sang tạo hay bat kỳ một tình huống cu thé
nao nó chỉ phụ thuộc vào khung tham chiếu (nhận thức) của đơn vị tiếp nhận Điều nảy ngụ ý rằng
một ý tưởng, đối tượng hoặc thực tiễn tạo thành một đỗi mới sang tạo miễn là nó được đánh giả là
mới bởi đơn vị áp dụng, bất kế thực tế là các đơn vị khác trong cùng hệ thống có thể không coi đó
là mới Đối mới sáng tạo là đo áp dụng trước hoặc có trí thức mới Zaltman và cộng sự (1973, tr.7)
cung cấp ba bối cảnh đôi mới sáng tạo là: Sáng ché, tạo ra một thứ gì đó mới lạ, và là một quá trình
mà đổi mới sang tạo được tạo ra
(2) Đổi mới sáng tạo là chất xúc tác cho sự thay đôi
Knipht (1967, tr.478) coi đôi mới sáng tạo là một quá trình thay đổi có liên quan đến môi
trường hoạt động của một tổ chức Cùng với quan điểm này, Thompson (1965) cho rằng quá trình
thay đôi được kích thích bởi sự đổi mới sáng tạo được xây dựng trong bối cảnh xã hội của đơn vị áp
dung Carroll (1967) cũng coi đổi mới sáng tạo là một quá trình xã hội hơn là một khám phá khoa học đề đánh giá tác động của nó đối với cầu trúc và quy trình thông qua tổ chức “Điều quan trọng
cần lưu ý là không phải mọi thay đổi đều được gọi là đối mới sáng tạo, trừ khi thay đổi là mong muốn và có chủ ý được giới thiệu” (Sullivan và Dooley 2009) Kết quả của một sự thay đôi có thê
là tích cực hoặc tiêu cực Tuy nhiên, “khi đỗi mới sáng tạo được giới thiệu sẽ tạo ra giá trị và đem lại tác động tích cực, vì vậy chỉ có đỗi mới sáng tạo mới đem lại sự thay đổi có tác động tích cực”
(Sullivan và Dooley 2009) Đôi mới sáng tạo đem lại sự thay đổi xảy ra ở nhiều khía cạnh khác
nhau bao gồm sản phâm, quy trình, bối cảnh tổ chức và công nghệ (Bessant và Tidd, 2007)
Sullivan và Dooley (2009, tr.5) cho rằng đổi mới sáng tạo thực chất là một quá trình giới thiệu sự thay đối nhằm mục đích đầu tiên là gia tăng giá trị cho khách hàng và thứ hai là nâng cao
Trang 6tri thức của các đơn vị áp dụng Hai nhà nghiên cứu này mô tả đổi mới sáng tạo bằng hình thức ứng
dụng các công cụ và kỹ thuật mới ở các mức độ khác nhau đôi với các sản phâm, dịch vụ hay quy trình dân đên sự xuật hiện một cái gì đó mới cho tô chức, làm tăng giả trị cho khách hàng và đóng
gop tri thức mới cho tô chức
(3) Đối mới sáng tạo là một quá trình
Một khía cạnh khác trong việc xác định đỗi mới sáng tạo là mô tả nó như một quá trình liên
quan đến một chuỗi các hoạt động bắt đầu bằng việc nhận ra nhu câu, tạo ra sự đổi mới sáng tạo, áp dụng và thực hiện nó (Cooper, 1998) Aiken va Hage (1971), Pierce va Delbecq (1977) dinh nghia
sự đối mới là sự tạo ra, chap nhận và triển khai các ý tưởng, quy trình hoặc sản phâm, dịch vụ mới cho một tô chức Dampour (1991, tr.556) chỉ ra sự khác biệt về quá trình đôi mới sáng tạo được tạo
ra từ bên trong và có nguồn gốc từ bên ngoài tô chức Đổi mới sáng tạo được mô tả là sự kết hợp
của các giai đoạn xảy ra một cách tuần tự (Zaltman và cộng sự, 1973; Kwon và Zmud, 1987; Rogers, 2003; Kamal, 2006)
(4) Đối moi sang tao là yêu tố điều khién giá trị
Đôi mới sang tạo được coi là một công cụ để tạo ra giá trị kinh tế, là nguồn cung cấp lợi thế
cạnh tranh, công cụ tăng trưởng và phát triên bền vững (Damanpour và Schneider 2006;
Johannessen, 2009) Tir quan điểm tô chức, việc áp dụng đổi mới sáng tạo có dẫn đến cải thiện hiệu
quả hoạt động của tô chức, thiết lập quy trình thực hiện công việc tốt hơn, đạt được lợi thế cạnh
tranh và có tính linh hoạt cao đề đối phó với sự biến động liên tục của môi trường kinh doanh Tuy
nhiên, điều quan trọng là nỗ lực đổi mới sáng tạo của tô chức phải có mục đích rõ ràng và tập trung
đề nhận ra tiềm năng kinh tế và xã hội của đối mới sáng tạo (Drucker 1988) Đổi mới đóng một vai
trò thiết yêu trong hệ thống kinh tế của các quốc gia Sự đổi mới tái tạo sức sống cho thị trường và doanh nghiệp địa phương thông qua việc giới thiệu các sản phẩm (dịch vụ) mới và tạo động lực cho các nền kinh tế mới nối bằng cách mở ra cơ hội thương mại quốc tế (Wang và Kafouros, 2009;
Montalvo, 2006) Đổi mới sáng tạo hứa hẹn đem lại kết quả kinh tế tốt hơn ở các cấp độ khác nhau
như doanh nghiệp, ngành hay cấp quốc gia (Furman, Porter và Stern, 2002) Sự kết hợp giữa đôi
mới sáng tạo và tiềm năng khai thác thương mại tạo nên một viễn cảnh hấp dan Bacon va Butler
(1998) chi ra gia tri nay của đôi mới sáng tạo và định nghĩa đôi mới sáng tạo là cách tiếp cận có hệ
thống đề tạo ra một môi trường dựa trên các khám phá sáng tạo, sáng chế và khai thác thương mại các ý tưởng đáp ú ứng nhu cầu thị trường Higgins (1996) nhận thấy giá trị của đôi mới sáng tạo và nhắn mạnh tầm quan trọng của đôi mới tác động đến đơn vị áp dụng Ông tuyên bố “đổi mới sáng
tạo là một quá trình tạo ra các sản phâm hoặc dịch vụ mới, quy trình mới hoặc có cải tiễn làm tác
động đáng kế đến một cá nhân, nhóm, tổ chức, ngành hoặc xã hội” (tr.370) Bessant và Tidd (2007,
tr.9) đưa ra một quan điểm khác vẻ tính hữu ích của sự đổi mới sáng tạo và định nghĩa đổi mới sáng
tạo là một quá trình biến các ý tưởng về sản phẩm, quy trình và dịch vụ mới thành hiện thực và
được sử dụng
(5) Đối mới sáng tạo không nhất thiết phải là sáng chế
Zaltman và cộng sự (1973, tr.7) mô tả đổi mới sáng tạo là một quá trình sáng tạo theo đó hai hoặc nhiều khái niệm hoặc thực thê được kết hợp theo một cách mới lạ nào đó để tạo ra một cầu hình mà trước đây chưa được biết đến bối cảnh cụ thê Tuy trong nhiên, Mohr (1969) chỉ ra sự khác biệt giữa sáng chế và đôi mới sáng tạo bằng cách lập luận rằng sáng chế ngụ ý mang lại một cái gì
đó mới; đổi mới sáng tạo ngụ ý một cái gì đó mới được sử dụng Đôi mới sảng tạo được phân biệt
Trang 7với sáng chế vi đối mới sáng tạo có tính thực tién, tính hữu dụng như việc triển khai thành công về
mặt kỹ thuật hoặc ứng dụng hiệu quả một sáng tạo (Heunks, 1998)
Sullivan và Dooley (2009) khăng định đổi mới sáng tạo khác với sáng chế ở chỗ không chỉ
tạo ra một góc nhìn mới về mặt lý thuyết mà còn bao gồm việc khai thác các lợi ích bằng cách gia tăng giá trị cho khách hàng Sự khác biệt này phù hợp với nghiên cứu của Mohr (1969) khi chỉ ra sự
khác biệt của đối mới sáng tạo so với sáng ché, đối mới sáng tạo thê hiện việc sử đụng một sáng chế cho một số mục đích có lợi Sáng chế có thê là một cái gì đó mới nhưng có thê không được sử dụng
dé dem lai bat ky loi ích nào do đó không chuyên đổi thành đôi mới sáng tạo Đổi mới sáng tạo - so
VỚI Các sáng chế - là được đưa đến giai đoạn thực hiện và thương mại hóa (Hjalager, 1994),
Mansfeld (1963) gọi “lần đầu tiên sử dụng một ý tưởng mới, sản phẩm hoặc dịch vụ mới là
đổi mới và việc sử dụng tiếp theo thì không phải là mới Tóm lại, khái niệm của đổi mới sang tao bao trim nhiéu khia canh nén rat da dạng Theo Ram và cộng sự (2010), trong năm khía cạnh trên
thì “đổi mới sáng tạo là cái gì đó mới” là trọng tâm của hầu hết các định nghĩa và '““mới” phải làm tăng gia tri hay mang lại sự cải thiện cho đơn vị thực hiện
1.1.2 Những nghiên cứu về đối mới sản phẩm
1.1.2.1 Khái niệm
Theo tiêu chuân quốc tế ¡so 9000:2000: sản phẩm là kết quả của một quá trình tập hợp các
hoạt động có liên quan lân nhau hoặc tương tác với nhau đề biên đôi đâu vào thành đâu ra sản
phâm được phân chia thành nhiều loại, bao gôm dịch vụ, vật liệu chê biên, phân mêm, phân cứng
Đổi mới san pham (product innovation): là việc giới thiệu sản phâm hay dịch vụ được cải tiến quan trọng liên quan tới đặc điểm hoặc mục đích sử dụng điều này bao gồm những cải tiến
quan trọng về đặc trưng kỹ thuật, thành phân, vật liệu, phần mềm tích hợp, thân thiện với người
dùng hay những đặc điểm khác (atalay và cộng sự, 2013)
Các nghiên cứu về đổi mới sản phâm dường như là phố biến nhất vì nó bắt đầu từ rất sớm và
nhiều trong số chúng có sẵn trên các nguồn học thuật (bakar & ahmad, 2010; barasa, knoben, vermeulen, kimuyu & kinyanjui, 2017;chakrabarti, 1974; cooper & kleinschmidt, 1986)
Thực trạng đổi mới sản phâm ở Việt Nam: do ảnh hưởng mạnh mẽ bởi xu thế cuộc cách
mạng 4.0 và sự cạnh tranh gay gắt với cac doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp trong nước
đã bắt đầu chú trọng hơn đến hoạt động đôi mới sáng tạo trong nội bộ dé nâng cao năng lực doanh
nghiệp Theo báo cáo tong két hoat động đổi mới sang tao nim 2017, chi số sang tạo toàn cầu GII
của Việt Nam tăng 12 bậc, xếp thứ 47 trên 127 nền kinh tế thế giới
1.1.2.2 Những nghiên cứu về đôi mới sản phẩm của các doanh nghiệp đệt may niềm vết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Trước tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, nhờ đổi mới công nghệ, các
doanh nghiệp (DOANH NGHIỆP) dệt may Việt Nam đã cải thiện được năng suất, chất lượng và
đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính Có thê kê đến một số nghiên cứu sau:
Trương Thành Long, Luận văn thạc sỹ “ Phát triển ngành nguyên liệu đệt may Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Đại học Ngoại thương Hà Nội 2006: nghiên cứu khẳng
định vai trò quan trọng trong việc chủ động nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho ngành đệt may, tác giả từ các phân tích thực trạng và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã đưa ra một số kiến nghị cho
Trang 8chiến lược phát triên ngành nguyên liệu phụ trợ đề có thể đáp ứng một cách tốt nhất nguồn cung cấp
nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt may Qua nghiên cứu, tác giả khẳng định rằng đê đảm bảo
sự phát triển lâu dài và bền vững, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh quốc tế, Việt Nam cần phải có
một chiến lược phát triển ngành nguyên liệu phù hợp đề có thẻ đáp ứng một cách tốt nhất nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt may và thích ứng được với điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế
Doan Thi Huong Li, Luan văn thạc sỹ kinh tế '*Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam
trong chuỗi giá trị toàn cầu”, Đại học Ngoại thương Hà Nội, 2008; nghiên cứu đưa ra một số giải
pháp nhằm gia tăng giá trị của công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu Đề tài này đã đư ra nhiều phân tích, khẳng định được tầm quan trọng của công nghiệp hỗ trợ
trong việc phát triển ngành đệt may VN Tuy nhiên, hạn chế của đề tải là thời gian tac gia thực hiện
để tải chưa có nhiều các công nghệ hiện đại được đầu tư ở các doanh nghiệp đệt may ở VN Đề tài
lúc đó chỉ hướng đến việc thỏa mãn nhu cau trang phục của người tiêu dùng, chưa được đặt vào hoàn cảnh nhiều đối thủ cạnh tranh và các quốc gia mới nỗi trên bản đồ dệt may của thế giới
Lê Hồng Thuận, Báo cáo ngành dệt may, tháng 12/2017: nghiên cứu đã dựa trên những phân tích về chuỗi giá trị dệt may trên thế giới và xu hướng phát triển là ngành dệt may trong tương lai, sử dụng ma trận SWOTT phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam, từ đó đưa ra định hưởng
đầu tư cho các doanh nghiệp nhằm phát triển và khai thác lợi thế của mình Hạn chế của đề tài này
chỉ dừng lại ở một vài giải pháp chung, chưa đi cụ thê từng lĩnh vực, chưa có các giải pháp thực sự
khả thi và các kiến nghị phù hợp để thực hiện các giải pháp đó Phát triển sản phâm mới trên nền tảng thế mạnh sản phẩm đang có bằng cách thay đôi, thêm bớt nguyên liệu, công nghệ, kỹ thuật từ
phương pháp kéo sợi, nguyên liệu sợi đến hiệu ứng dệt, công nghệ nhuộm, may mặc, đóng gói VÍ
dụ như: Trộn xơ visco vào cotton để kéo sợi cellulo sẽ cho màu sắc rất tươi và đậm khi nhuộm Trộn xơ PVA vao cotton dé tạo sợi sẽ tạo nên sản phâm rất xốp, mềm, thấm nước cao lúc xử lý hoàn tất nhuộm Tạo nên sợi Fancy và kiểu dệt chéo nỗi gân sẽ tạo hiệu ứng mạnh mẽ sau khi wash của quan ao denim Dung xo cotton dé bao boc quanh 161 filament tạo nên sợi để dệt vải nhằm tang cường lực, độ ma sat, mai mon, tăng khả năng hút âm, giặt mau khô, tạo cảm giác thoải mái trong
đồng phục bảo hộ lao động và rất nhiều cách thức để tạo nên sản phẩm khác lạ từ phương pháp
nảy Hiện nay, với sự tiễn bộ của khoa học kỹ thuật, nhiều loại sợi mới được ra đời và ứng dụng vào Việc tạo ra sản phâm được chế biến từ vỏ trâu, vỏ dừa, bắp, chất nhờn từ cat fish, vỏ cua, sữa chua, chai nhựa, than hoạt tính, carbon Bên cạnh đó, việc tạo ra sản phâm đáp ứng yêu cầu về các lĩnh
vực đặc thù như chống cháy sẽ dùng sợi aramid kết hợp với nano chống cháy được làm từ vỏ trâu;
dùng sợi micro, nano để tạo ra sản pham làm sạch bề mặt đòi hỏi độ bóng cao như màn hình điện
thoại, vi tính, kính xe hơi; ứng dụng một số loại sợi vào dét vải thông minh như biết được tinh trạng
sức khỏe hoặc có khả năng làm mát khi nhiệt độ cao và làm ấm khi nhiệt độ thấp Ngoài ra, những
sản phâm gắn liền với môi trường, xanh, sạch đang là xu thế của thế giới Các sản phâm có xơ sợi
từ xơ dừa, chuối, đay hoặc cellulo hữu cơ kết hợp với các phương pháp chế biến tiết kiệm năng lượng, dùng năng lượng sạch, có nguồn gốc hữu cơ như thuốc nhuộm từ cây lá, củ quả (mạc nưa, nghệ, chàm ) chủ yếu dùng nước sôi và thời gian hoặc sản phẩm tái tạo như xơ PE recycle, công nghệ nhuộm clean dye không nước
1.1.2.3 Lợi ích của việc đôi mới sản phẩm
Có rât nhiêu lợi ích của việc đôi mới sản phâm bên cạnh sự thành công liên tục của một
doanh nghiệp, bao gôm:
Trang 9- Tạo ra một sản phẩm thu hút hơn: Sản xuất một mặt hàng mà khách hàng muốn và giải quyết được
vấn đề hoặc làm cho thứ gì đó tốt hơn
- Kiếm doanh thu cao hơn: Tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận của công ty
- Truyền cảm hứng sáng tạo trong tương lai: Khuyến khích các ý tưởng mới từ nhân viên và đối thủ
cạnh tranh đê tiếp tục đôi mới
- Giảm chỉ phí: Tiết kiệm tiền trong quá trình sản xuất sản phẩm hoặc các chỉ phí liên quan đến hoạt động kinh doanh khác thông qua cải tiên quy trình
Những lợi ích này là chia khóa cho sự thành công của một công ty và những rủi ro của việc không thúc đây đôi mới sản phẩm có thê dẫn đến mắt thị phan, ít lợi nhuận hơn và tỷ lệ thay thế nhân viên cao
Đổi mới sản phẩm thường nhằm giúp một trong những điều sau:
- Thời gian: Giảm tổng thời gian dành cho một dự án, giống như phần mềm máytính mới giúp kiến
trúc sư tạo bản thiết kế và sơ đồ mặt bằng nhanh gấp ba lần
- Hiệu quả: Cải thiện đầu vào và năng lượng cần thiết để đạt được mục tiêu, như những cải tiễn đối
với tên lửa, vệ tinh và công nghệ hàng không vũ trụ khác
- Chi phí: Tạo ra các sản phẩm tiết kiệm chỉ phí cho người tiêu dùng hoặc giảm chỉ phí sản xuất, chẳng hạn như bóng đèn tiết kiệm tiên hóa đơn năng lượng hoặc giảm chỉ phí đề sản xuất công nghệ bang điều khién năng lượng mặt trời kê từ khi nó được phát minh
- Hiệu suất: Cải thiện đáng kế cách một sản phẩm hoạt động, chẳng hạn như tốc độ và khả năng lưu
trữ của điện thoại di động
- Chất lượng: Cải thiện độ bẻn, tính khả dụng hoặc độ tin cậy của sản phẩm, chẳng hạn như cửa số thay thế tiết kiệm năng lượng tại nhà
- Rủi ro: Giảm rủi ro liên quan đến việc sản xuất hoặc sử dụng sản phẩm, chẳng hạn như cải thiện
độ an toàn hoặc tính bền vững của một mặt hàng, như tự động ngắt sạc khi sạc đã đầy của điện thoại
di động
- Kinh nghiệm: Cải thiện các yếu tố vô hình của một sản phẩm liên quan đến thị giác, âm thanh,
khứu giác, sờ hoặc cảm nhận, chăng hạn như chât liệu quân ao chong am
1.1.3 Những nghiên cứu về các yếu tổ ảnh hưởng đến sự đỗi mới sản phẩm của các doanh nghiệp
1.1.3.1 Yếu tô năng lực tài chính
Theo các nghién ctu cua Delbecq & Mills (1985); Wong (2005); Cooper & Kleinschmidt (2007) chỉ ra rằng thiếu các nguồn lực đổi mới sáng tạo sẽ hạn chế thành công của đổi mới sáng tạo
Nguồn lực nói chung và nguồn tài chính nói riêng tác động lớn đến quá trình đối mới sáng tạo thông qua yếu tố con người (nhân viên) theo Smith (2008) Nguồn tài chính của tổ chức cấu thành bản
chất của các hoạt động đổi mới sang tao (Metrick & Yasuda, 2011) Như vậy, tài chính tác động tích cực tới đối mới sang tao
1.1.3.2 Yếu tổ lãnh đạo cắp cao
Trang 10Quan lý cấp cao đóng một vai trò thiết yếu trong việc tạo ra các đối mới sáng tạo bằng cách cung cấp môi trường thích hợp và đưa ra các quyết định nhằm nâng cao sự sáng tạo và vận dụng kiến thức thành công (Van de Ven, 1993; Storey, 2000; Aragón -Correa và cộng sự, 2007) Quản lý cấp cao thường cho thấy nhận thức sâu sắc về nhu câu của nhân viên và cung cấp động lực, đó là một nguôn động viên họ đổi mới sáng tạo và giải quyết vấn dé Quản lý cấp cao giúp nhân viên giải quyết các nhu cầu của họ về trao quyền, nâng cao phẩm chất cá nhân, đạt thành tích và nâng cao
tính tự hiệu quả (Tung và cộng sự, 2003; Ryan và Tipu, 2013; Abrell và cộng sự, 2011; Taylor va
cộng sự, 2009) Nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra rằng quản lý cấp cao đóng một vai trò quan trọng trong kết quả tô chức (Cho và Hambrick, 2006; Kor, 2003; Stam va Elfring, 2008; Smith va Tushman,
2005; Wu, va cộng sự, 2005; Oke và cộng sur, 2009; Chahine va Goergen, 2013; Agbim va cong sy,
2013) Nhiều nhà nghiên cứu khác cho rằng hỗ trợ quản lý hàng đầu đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến các hoạt động đổi mới trong tô chức (Tung và cộng sự 2003; Elenko và cộng sự,
2005; Makri và Scandura, 2010; Denti, 2012; Kim, và cộng sự, 2012; Hoàng, và cộng sy, 2009; Al- Refaie va cong sự, 2011; Ryan và Tipu, 2013) Theo Shaar và các cộng sự (2015), sự ủng hộ từ lãnh
đạo cấp cao đóng vai trò quan trọng đây mạnh quá trình đổi mới sang tạo, cho phép tô chức thích
nghỉ với những thay đôi nhanh chóng và bảo vệ mình trước môi trường bắt định
1.1.3.3 Yếu tổ con người (vẫn nhân lực)
Là sự đôi mới kiến thức, kĩ năng và các tố chất đạo đức của con người đề có thê thích nghi
va vận dụng qui trình mới, sử dụng trang thiết bị mới Như đã trình bày ở trên, con người là một yếu
tố cầu thành công nghệ, con người vận hành qui trình và sử dụng trang thiết bị Do vậy bên cạnh đôi
mới qui trình và trang thiết bị, cần đôi mới con người đề có thê đảm bảo đổi mới công nghệ một cách toản điện và đồng bộ
1.1.3.4 Yếu tô từ đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh cũng có tác dụng thúc đây đổi mới bởi khi đối thủ cạnh tranh đổi mới sản pham
dịch vụ, đôi mới hoạt động marketing và nhật là đôi mới chiến lược kinh doanh sẽ có tác động ngay
đên tô chức Khi đó tô chức muôn tôn tai va phát triên cũng sẽ phải đôi mới đề có thê cạnh tranh
được với đôi thủ của mình Vì vậy nhiều khi tự đôi mới là một cách thức đề tôn tại trong môi trường cạnh tranh
1.1.3.5 Yếu tổ năng lực tiếp nhận tri thức
Phát triển năng lực tiếp nhận tri thức, năng lực sáng tạo và kết hợp lại chúng với nhau trong quá trình sáng tạo đề tạo ra các ý tưởng mới và các sản phâm mới Dây là nhân tô tích cực trong việc đôi mới sản phâm của doanh nghiệp
1.1.3.6 Yếu tô lợi nhuận
Lợi nhuận có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa
là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là điều kiện tồn tai va phát triên của doanh nghiệp Lợi nhuận cảng
cao thê hiện sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp càng vững chắc, tạo điều kiện mở rộng sản
xuất kinh doanh, thực hiện đôi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phâm hàng hóa và dịch vu,
tăng khả năng cạnh tranh, sản xuất ra nhiều sản pham mới đây là tạo đà nâng cao lợi nhuận của
doanh nghiệp Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao Các yêu cầu về sản phẩm chất lượng cao
10
Trang 11cũng vì thế mà tăng lên Việc khách hàng chọn sản phẩm phù hợp với thời đại, với ca tính cũng đòi
hỏi các doanh nghiệp phải đối mới sáng tạo, đổi mới sản phẩm đề kịp xu thé
1.2 Lý thuyết khoa học liên quan
1.2.1 Lý thuyết về đỗi mới
Nghiên cứu về đôi mới sáng tạo bắt đầu từ giữa thế kỷ XX, bắt nguồn từ thực tế vé qua trình
tìm kiếm sự thay đôi và đón nhận sự thay đôi trong hình thức này hay hình thức khác là một phần không thê thiếu trong lịch sử tiến hóa của nhân loại Vì vậy, có thê lập luận rằng đôi mới sáng tạo đi
cùng với khởi đầu sự sống thông minh trên trái đất (Ram và cộng sự, 20 10)
Joshep Schumpeter (1883-1950) la nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu này,
được nhắc đến là “cha đẻ” của khái niệm về đối mới sáng tạo Ông chỉ ra đây là sự “kết hợp mới”
của các nguồn lực sẵn có và nó thúc đây phát triển kinh tế thông qua một quá trình vận động liên tục trong đó các công nghệ mới thay thế những công nghệ cũ (1934)
Theo Luecke & Katz (trích dẫn trong Jim Downey, 2007, tr.3), đổi mới sáng tạo hiểu theo
nghĩa chung nhất là việc tạo ra một cái mới hoặc phương pháp mới, là sự thể hiện, kết hợp hoặc
tông hợp của tri thức vào trong sản phâm,quy trình hoặc dịch vụ mới một cách có giá trị và phù hợp
Ở cấp độ doanh nghiệp, theo Ngo & OˆCass (2009), đôi mới sáng tạo là một quá trình mang
tính hệ thống áp dụng những kiến thức, kỹ năng và các nguồn lực của công ty vào việc thực hiện
các hoạt động đôi mới dé tạo ra những đối mới vẻ kỹ thuật và những đổi mới phi- kỹ thuật
Besant & Tidd (2007, tr.29) cũng định nghĩa tương tự khi chỉ ra đổi mới sáng tạo là “một
quá trình chuyên đổi các ý tưởng thành những sản phâm/ dịch vụ, quy trình mới và hữu dụng”
Theo chuẩn của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD, 2005): “Đôi mới sáng tạo là việc thực thi một sản phẩm (hàng hóa/ dịch vụ) hoặc một quy trình mới hoặc được cải tiền đáng kê,
một phương pháp marketing mới, hay một biện pháp mới mang tính tô chức trong thực tiễn hoạt động, trong tô chức công việc hay trong quan hệ với bên ngoài” Có 4 loại tat ca: (i) déi mdi sang
tạo sản phẩm, (¡¡) đôi mới sáng tạo quy trình hoạt động, (ii) đôi mới sáng tạo hệ thống quản lý, và
(iv) đôi mới sáng tạo về các hoạt động marketing
Đổi mới sáng tạo (innovation) là việc tạo ra, ứng dụng thành tựu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý để nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của sản phâm, hàng hóa (Khoản 16 Điều 3 Luật khoa học và công nghệ năm 2013)
Trang 12Từ đó, chúng ta có thẻ thấy khái niệm đôi mới bao gồm cả khía cạnh công nghệ và phi công nghệ Trong nghiên cứu nảy, khái niệm đổi mới được sử dụng bao gồm: đổi mới sản phâm/ dich vu đối mới công nghệ và đôi mới tô chức
1.2.2 Lý thuyết về đỗi mới sản phẩm (Produet innovafion)
Các nghiên cứu về đổi mới sản phâm phô biến từ rất lâu trước đây trên các học thuật
Prajogo & Sohal (2006) cho rằng, đối mới sản phâm đề cập đến việc tạo ra và giới thiệu các sản phâm và dịch vụ mới, theo đó, chiều hướng đổi mới gắn liền với tốc độ đôi mới (tức là thời gian cần thiết đề phát triển sản phẩm mới), khả năng thay thế sản phâm thường xuyên bằng các phiên bản cải tiễn và khả năng giới thiệu sản phẩm mới cho các thị trường mới
ĐMST sản phẩm theo (OECD, 2015) đề cập đến là việc giới thiệu các sản phâm mới hoặc
được cải tiễn đáng kế về mặt đặc điểm cũng như công năng sử dụng so với các sản phẩm hiện có
Nó bao gồm sự sự cải tiễn đáng kê về đặc điểm kĩ thuật, thành phản, chất liệu, phần mềm, sự thân thiện với người dùng hay các đặc điểm chức năng khác Sản phẩm ở đây là bao gồm ca hang hoa
và dịch vụ OECD/ Eurostat (2018) đã cập nhật thêm rằng sản phâm được coi là sản phẩm ĐMST
khi nó mới hoặc được cải tiến khác biệt đáng kê so với hàng hóa/ dịch vụ trước đây doanh nghiệp
đã giới thiệu trên thị trường DMS”T sản pham có thể sử dụng tri thức hoặc công nghệ mới hoặc sử
dụng những tri thức và công nghệ cũ nhưng theo một cách tổ hợp mới Bộ vi xử lý và máy ảnh kỹ
thuật số đầu tiên là những ví dụ về ĐMST sản phâm sử dụng công nghệ mới Máy nghe nhạc MP3
di động đầu tiên, kết hợp các tiêu chuân phần mềm hiện hành lúc bấy giờ với ô cứng thu nhỏ công nghệ, là một ĐMST sản phẩm mới kết hợp các công nghệ hiện có Sản phâm chất tây rửa mới sử
dụng thành phân hóa học cũ mà trước đây chỉ được sử dụng làm chất trung gian để sản xuất lớp phủ cũng được coi là ĐMST sản phẩm khi có sự đối mới về công năng sử dụng Việc sử dụng các loại vải thoáng khí trong quần áo là một ví dụ về sự đối mới sản phẩm liên quan đến việc sử dụng các
vật liệu mới đề cải thiện hiệu suất của sản phâm (OECD, 2015)
Đổi mới sản phâm gồm hai khía cạnh là giới thiệu sản phâm mới và cải tién những sản phâm hiện có (Chang và cộng sự, 2012; Polder và cộng sự, 2010) Mục tiêu chính của đổi mới sản pham
trong một tô chức là nâng cao giá trị của sản phâm và đạt được hiệu quả sử dụng cao hơn (Polder và
cộng sự, 2010) Cải tiễn san pham có thẻ đạt được bằng cách sử dụng các công nghệ và tri thức mới
hoặc bằng cách sử dụng các kết hợp mới vẻ công nghệ và tri thức hiện có (Gunday và cộng sự,
2011)
Theo Raisch và Birkinshaw (2008), các công ty lớn thường có các nguồn lực đề thực hiện hiệu quả các hoạt động liên quan đến việc tạo ý tưởng và thực hiện ý tưởng, trong khi các doanh nghiệp nhỏ ít tài nguyên phải đưa ra lựa chọn và có thê không theo đuôi chiến lược đề khiến công ty
có thê đổi mới Bên cạnh đó, các công ty lớn hơn có tải chính, tiếp thị tốt hơn, khả năng nghiên cứu
mạnh mẽ hơn và kinh nghiệm phát triên sản phâm / quy trình sâu hơn sẽ tạo điều kiện cho việc
12
Trang 13chuyên đối ý tưởng sáng tạo vào các sản phâm và quy trinh moi (Azadegan, Patel, & Parida, 2013;
Branzei & Vertinsky, 2006)
“Innovation culture and performance in innovation of products and processes: a study in companies of textile industry” cua Vale do Itajai — SC Nghién ctu nay nhằm phân tích ảnh hưởng của văn hóa đổi mới đến hiệu suất đối mới của các san pham va quy trinh trong nganh dét may
Bai bao “The Effect of External and Internal Factors on Firms' Product Innovation” cua nhom tac gia Jaider Vega — Jurado, Antonio Gutiérrez- Gracia, Ignacio Fenrandez de Lucio, Liney Manjarrés- Henriquez da phan tich tac dong cua cac yếu tố bên ngoài và bên trong công ty đối với
tính đổi mới sản phâm
Từ đó có thê kết luận rằng, đổi mới sản phẩm là việc tạo ra một sản phẩm hoàn toản mới,
hoặc cải tiễn các sản phẩm truyền thống của công ty mình Việc tạo ra một sản phẩm mới vô cùng khó khăn Thường phải có chỉ phí lớn dé tạo ra cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động này, có đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật có khả năng triển khai hoạt động này
1.2.3 Các If thuyết liên quan đến nhân tổ ảnh hưởng việc đối mới sản phẩm ngành dệt ma)
Yéu to anh hung (Factors Affectings)
Yếu tố ảnh hưởng (Factors Affectings) có thể hiểu là một sự vật, sự việc nào đó tác động
đến cong người, hoặc sự vật, sự việc; từ đó làm thay đổi trạng thái ban đầu Theo Tiêu chuân Quốc
tế ISO 9000:2000 thì san pham (product) là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có liên
quan lẫn nhau hoặc tương tác với nhau đê biến đối đầu vào thành đầu ra Sản phâm được phân chia
thành nhiều loại, bao gồm dịch vụ, vật liệu chế biến, phần mêm, phần cứng
Sản phâm là thứ có khả năng thoả mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có thê đưa ra chào bán trên thị trường với khả năng thu hút sự chú ý mua
sắm và tiêu dùng.Theo Tiêu chuân Quốc tế ISO 9000:2000 thì sản phẩm là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác với nhau đề biến đôi đầu vào thành đầu ra Sản phẩm được phân chia thành nhiều loại, bao gồm dịch vụ, vật liệu chế biến, phần mềm,
phan cứng Theo đó, một sản pham được cấu tạo và hình thành từ hai yếu tố cơ bản sau đây:
Yếu tố vật chất
Yếu tố phi vat chat
Theo quan niệm này, sản phâm phải vừa là cái “đã có”, vừa là cái “đang và tiếp tục phát sinh” trong trạng thái biến đổi không ngừng của nhu cầu Ngày nay, người tiêu dùng hiện đại khi mua một sản phẩm không chỉ chú ý đến khía cạnh vật chất, mà còn quan tâm đến nhiều khía cạnh
phi vật chât, khía cạnh hữu hình và cả các yêu tô vô hình của sản phâm
13
Trang 14Ly thuyét tang truéng:
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô sản lượng của nên kinh tế trong một thời ky
nhất định Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng Đó
là sự gia tăng quy mô sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Dưới dạng khái quát, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tông sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian nhất định (thường tính cho một năm)
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bao gồm: (1) Vốn, (2) Con người, (3) Khoa học va công nghệ, (4) Cơ cầu kinh tế và (5) Thê chế chính trị và quản lý nhà nước
+ Vốn: Vốn có vai tro rat quan trong dé tăng trưởng kinh tế
+ Con người: Con người là nhân tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế bền vững
+ Khoa học và công nghệ: Khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng đề tăng trưởng kinh tế Đây là nhân tố cho phép tăng trưởng kinh tế và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu
+ Cơ cầu kinh tế : Cơ cầu kinh tế có vai trò quan trọng đề tăng trưởng kinh té
+ Thê chế chính trị và quản lý nhà nước: Đây là một nhân tố quan trọng và có quan hệ với các nhân
tố khác
Ly thuyết dựa vào nguồn lực
Quan điểm dựa vào nguồn lực bắt nguồn từ Barney (1991), được Acedo, Barroso va Galan
(2006) phát triển thành lý thuyết dựa vào nguồn lực Việc phát triển khuynh hướng nghiên cứu này
đã được nhiều nhà nghiên cứu thực hiện (Barney, 2001; Priem và Butler, 2001; Makadok, 2001;
Mahoney, 2001; Phelan và Lewin, 2000) Tư tưởng chính của học thuyết nguồn lực RBV
(Resource-Based View) là lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp nằm chủ yếu trong việc doanh nghiệp đó sử dụng hiệu quả một tập hợp các nguồn lực hữu hình hoặc vô hình có giá trị Các doanh nghiệp trên thị trường khác nhau vì sở hữu các nguồn lực khác nhau Theo RBV, doanh nghiệp
được định nghĩa là nơi tập trung, kết phối hợp các nguồn lực một cách hiệu quả hơn so với thị
trường.Doanh nghiệp sẽ thành công nếu được trang bị các nguồn lực phù hợp nhất và biết phối kết hợp các nguồn lực một cách hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh RBV tập trung phân tích các nguồn lực bên trong của doanh nghiệp cũng như liên kết các nguồn lực bên trong với môi
trường bên ngoài Do vậy, theo RBV, lợi thế cạnh tranh liên quan đến sự phát triển và khai thác các
nguồn lực và năng lực cốt lõi của doanh nghiệp
Học thuyết kiến thức KBV (Knowledge — Based View)
Theo học thuyết kiến thức KBV (Knowledge-based view), kiến thức là nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp Kiến thức tạo nên nền tảng vững chắc đề doanh nghiệp có thé tao ra và duy
trì lợi thế cạnh tranh của mình Nó góp phần vào việc nhận định cũng như triển khai thực hiện các
chiến lược Tất cả các hoạt động xảy ra trong doanh nghiệp đều đòi hỏi kiến thức, nó chính là kim chỉ nam dẫn đường cho mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ tô chức (Kogut và Zander, 1992)
14
Trang 15Kiến thức có thể cho phép doanh nghiệp đạt lợi thế cạnh tranh bền vững vì nó là nguồn lực rất khó có thê bắt chước và rất phức tạp Không giống như các nguôn lực khác trong doanh nghiệp,
kiến thức là nguồn lực luôn có sự thay đối cũng như cách nhận thức kiến thức và áp dụng kiến thức vào thực tế hoạt động cũng khác nhau nên khó có thê bắt chước và được nhận định là khá phức tạp Xuất phát từ đặc điểm của kiến thức, đó là được biểu hiện ra bởi nhiều hình thức và nhiều cấp độ khác nhau Đồng thời, sự khác biệt về kiến thức và khả năng sử dụng, kết hợp chúng của doanh nghiệp là yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Có được kiến thức những điều
quan trọng là việc sử dụng nó như thế nảo, kết hợp với các nguồn lực khác ra sao thì mới có thê tạo
ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ( ọc 7huyết Doanh Nghiệp 2018)
Lý thuyết NIS (Hệ thống đổi mới sáng lạo quốc gia)
Đổi mới sáng tạo (ĐMST) là một vần đề dành được sự quan tâm chú ý trên thế giới từ vài
thập ký qua và ở nước ta nó đang được xem lả nhân tố quan trọng tạo nên ưu thế cạnh tranh của quoc gia
Đề đây mạnh và nâng cao hiệu quả của hoạt động DMST, cach tiếp cận theo hướng xây dựng và phát triên hệ thống ĐMST, cách tiếp cận theo hướng xây dựng và phát triển hệ thống ĐMST quéc gia (National Innovation System — NIS) — mét khuén kh6, thê chế quan trọng trong việc kết nối, làm gia tăng các năng lực khoa học, công nghệ và ĐMST (KHCN&ĐMST) Day la hướng đi được nhiều quốc gia quan tâm áp dụng, bao gồm các quốc gia phát triển và đang phát triên Khái niệm này cũng đã được sử dụng bởi các tổ chức quốc tế như Tô chức Hợp tác và Phát
triển kinh tế (OECD), Ngân hàng thế giới (WB), Ủy ban châu Âu (EC), Ấn phẩm đầu tiên sử dụng
khái niệm NI§ là phân tích về Nhật Bản của GS Chris Freeman (Viện chính sách khoa học tại
Anh) Năm 1987, GS Chris Freeman là người đã đưa đây đủ khái niệm NIS trong cuốn sách đề cập
đến quá trình đổi mới ở Nhật Bản Công trình phân tích của ông rất toàn diện, bao hàm những đặc
trưng nội bộ và tô chức của doanh nghiệp, quản trị công ty, hệ thống giáo dục và không kém phần quan trọng là vai trò của chính phủ
Theo Chris Freeman (1987): “NIS là một mạng lưới các tô chức, thiết chế trong các khu vực
tư nhân và công cộng vùng phối hợp hoạt động lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu, nhập khâu, cải tiến và phô biến các công nghệ mới.”
Theo Lundvall B.A (1992): “NIS gồm các bộ phận và các mối quan hệ tương các hoạt động sáng tạo, phô biến và sử dụng tri thức mới có ích lợi về kinh tế Kiến thức này hoặc được đưa
vào, hoặc bắt nguồn từ trong nước `
Theo Nelson R.R (1993): “NIS là tập hợp các tô chức tương tác lẫn nhau có tácdụng quyết định tới hoạt động của ĐMST”T của các doanh nghiệp trong nước”
Lý thuyết Schumpeter
Schumpeter là người giữ vị trí tiên phong trong việc phân tích quá trình đổi mới mang tính
hệ thống khi ông nhắn mạnh đôi mới chính là động lực cho tăng trưởng
15
Trang 16Vì vậy lý thuyết của ông tập trung vào động cơ có nghĩa là từ sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường dẫn đến mong muốn tìm kiếm những phương thức mới đê cải tiến công nghệ
làm mới quy trình kinh doanh để tạo ra lợi thế cạnh tranh vả thay đi vị trí doanh nghiệp Từ đó
Schumpeter xác định đổi mới là một trong những thành phần quan trọng của sự thay đôi kinh tế tùy theo lập luận của ông, tăng trưởng kinh tế là một quá trình chuyên biến từ trạng thái cân bằng này
sang trạng thái cân bằng khác và để tạo được sự chuyên biến ay cần thực hiện các hoạt động đôi
mới Có 5 hình thức đổi mới như sau:
1 Giới thiệu sản phâm mới
2 Phương pháp sản xuất mới
3 Nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc bán thành phâm mới
4 Thị trường mới
5 Co cau to chức mới
CHƯƠNG 2:
THIẾT KẺ NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu nghiÊH cứu chung
Kham pha, phát hiện và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đếnđổi mới sản phâm của các
doanh nghiệp dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm cải tiến sản phẩm và các khuyến nghị nâng cao năng suất cho các doanh nghiệp dệt may
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
Đề đạt được mục tiêu chung thì chúng ta cần thực hiện những mục tiêu cụ thé sau:
- Hệ thống hóa khung lý thuyết về đối mới doanh nghiệp, đôi mới công nghệ
- Khao sat cac y định đổi mới công nghệ của từng doanh nghiệp, phân loại
- _ Điều tra vả thống kê về khả năng tải chính đề đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp
dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam
- _ Đánh giá mức độ và chiều tác động ảnh hưởng của từng yếu tố đến đối mới sản phâm của các
doanh nghiệp dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam
16
Trang 17- — Tìm ra yếu tố nảo tác động mạnh nhất đến đổi mới sản phâm của các doanh nghiệp dệt may
niêm yết trên TTCK Việt Nam Từ đó đưa ra giải pháp nhằm loại bỏ những nhược điểm trước đó
của sản phâm và cải tiến giá trị cốt lõi cũng như giá trị tiềm năng cho sản phẩm; đồng thời đưa ra các khuyến nghị nâng cao năng suất nhằm tạo vi thé cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may niêm
yết trên TTCK Việt Nam
2.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Yếu tố mục đích có ảnh hưởng đến sự đôi mới sản phẩm (product innovation) của các Doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam không?
- Yếu tổ tài chính có ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm (product innovation) của các Doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam không?
- Yếu tố nguồn lực có ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm (product innovation) của các Doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam không?
- Yếu tố quy mô, chất lượng sản phâm có ảnh hưởng đến sự đôi mới sản phẩm (product innovation) của các Doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam không?
- Yếu tô độ tuổi doanh nghiệp có ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm (productinnovation) của các Doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam không?
- Yếu tổ vị trí địa lý có ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm (product innovation) của các Doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam không?
- Yếu tổ trình độ công nghệ có ảnh hưởng đến sự đối mới sản phẩm (productinnovation) của các doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam không?
- Yếu tố nhà nước có ảnh hưởng đến sự đôi mới sản phẩm (product innovation) của các Doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam không?
- Các doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam có thê sử dụng các biện pháp gì
đề thúc đây mới sản phâm?
- Nhận thức của ban lãnh đạo có ảnh hướng đến đôi mới sản phâm không?
- Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đến sự đổi mới sản phâm của các DN ngành dệt may niêm yết
trên TICK Việt Nam?
- Mức độ cạnh tranh có ảnh hưởng như thế nảo đến sự đổi mới sản phẩm của các DN ngành dệt may
niêm yết trên TTCK Việt Nam?
- Việc đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phâm của các DN ngành dệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam không?
- Yếu tố năng lực quản tri va học hỏi của chủ sở hữu có ảnh hưởng như thế nảo đến sự đổi mới sản
phâm của các DN ngành đệt may niêm yết trên TTCK Việt Nam?
17
Trang 18- Giải pháp giúp nâng cao chất lượng việc đối mới sản phẩm trong các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?
- Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tổ vốn, nhu cầu thị hiểu của khách hàng, quản lý lãnh đạo nhân
sự, sản xuất công nghệ, đôi thủ cạnh tranh đên sự đôi mới sản phâm của các doanh nghiệp dệt may
niêm vết trên TICK Việt Nam là như thê nào
2.3 Mô hình nghiên cứu
18