TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP Từ mô hình nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Trang 2014, Lê Nhân Mỹ, Lê Thị Mỹ Ngân 2019, Trần Thị Yên Phương2021 cùng với các bài nghiên cứu liên quan, tác giả đề
Trang 1Â TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
te : KHOA QUAN TRI KINH DOANH
MINH
CHUYEN NGANH: QUAN TRI KINH DOANH
MA CHUYEN NGANH 52340101C GVHD: THAC Si NGUYEN VU VAN ANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2022
INDUSTRIAL
HOCHIMINH CITY
Trang 2NGUYEN ANH SON
18075671
NGHIEN CUU CAC YEU TO TAC DONG DEN QUYÉT ĐỊNH MUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHÓ HÒ CHÍ
MINH
CHUYEN NGANH: QUAN TRI KINH DOANH
GVHD: THAC SI NGUYEN VŨ VAN ANH SVTH: NGUYEN ANH SON
LOP: DHQT14ETT KHOA: 2018 - 2022
KHOA LUAN TOT NGHIEP
THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2022
Trang 3TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP
Từ mô hình nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Lê Nhân Mỹ, Lê Thị Mỹ
Ngân (2019), Trần Thị Yên Phương(2021) cùng với các bài nghiên cứu liên quan, tác giả
đề xuất mô hình nghiên cứu bao gồm 5 nhân tổ tác động đến: Quyết định mua điện thoại thông mình của người dân thành phố Hồ Chí Minh: Trung thành với thương hiệu (TTTH), Giá cả (GC), Giá trị cảm xúc (GTCX), Tỉnh năng sản phẩm (TN), Ảnh hưởng xã hội (XH)
Sau khi tiễn hành khảo sát phân tích dữ liệu, kết quả nghiên cứu đáp ứng được các mục tiêu nghiên cứu đề ra Từ 5 nhân tô độc lập ban đầu (20 biến quan sát), nghiên cứu cho ra kết quá cho ra 5 nhân tô độc lập (17 biến quan sát) tác động đến Quyết định mua điện thoại thông minh của người dân tp HCM Như vậy, sau khi khảo sát sơ bộ tiếp theo
đó là phân tích nhân tố khám phá EFA, nghiên cứu đưa ra mô hình nghiên cứu tác động đến Quyết định mua điện thoại thông minh của đội ngũ tư vấn viên với nhân tô độc lập là: Trung thành với thương hiệu (TTTH), (HIá cả (GC), Giá trị cảm xúc (GTCX), Tinh năng sản phẩm (TN), Ảnh hưởng xã hội (XH])
Cuối cùng, kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính cho thấy, cả 5 giả thuyết được chấp
nhận là H¡, Hạ, H; Hu H:.5 biến độc lập này có mức độ quan trọng đối với biến phụ thuộc
QD theo thứ tự từ cao đến thấp lần lượt là TN, GC, TTTH, XH và GTCX
Từ kết quả đạt được, tác giả đề xuất mô số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp công ty cung cấp điện thoại biết được nhu cầu từ người tiêu dùng
Trang 4LOI CAM ON
Đề hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
cô Nguyễn Vũ Vân Anh - giảng viên hướng dẫn trực tiếp của tác giả, đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp nảy
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn trường Đại học Công nghiệp TP HCM cũng như toàn thể quý thầy cô của trường, đặc biệt là tập thể quý thầy cô của khoa Quản trị
Kinh doanh đã truyền đạt cho tác giả những kiến thức, những kỹ năng quý báu và đã hết
lòng hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong suốt khoảng thời gian học tập tại trường
Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn!
Tp HCM, ngày tháng năm 2022
Sinh viên thực hiện Nguyễn Anh Sơn
Trang 6CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Doc lap - Tw do — Hanh phic
BIEN BAN GIAI TRINH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TOT NGHIEP
Chuyén nganh: Quan Tri Kinh Doanh
kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh
Mã học viên: 18075671 Khóa học:2018-2022
Họ và tên sinh viên:Nguyễn Anh Sơn
Hiện là học viên lớp: DHQTI4ETT
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Hội đồng: l6
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại thông minh của người dân thành
phô Hồ Chí Minh
Sinh viên đã hoàn chính luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản biện Nội dung chính sửa như sau (gi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu hỏi):
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
(Trao đối với giảng viên hướng dẫn về
các nội dung góp ý của hội đồng trước
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến của
hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
khi chỉnh sửa hoặc giải trình)
- Lỗi chính tả, số tay mục lục trang - Tac gia đã sửa lại lỗi chính tả và
Hình 2.12, 2.13 dịch sang tiếng việt
Bỏ bảng câu hỏi trang 44 đưa ra phụ
lục
3.5 bố sung cách gửi khảo sát sơ bộ
3.4.1 bổ sung phương pháp chuyên
gia để có kết quả bảng câu hỏi
Không đưa hồi quy cho từng biến
Tac gia da dich hình 2.12 và 2.13 sang tiéng viét
Tac gia đã đưa bảng câu hỏi trang
44 ra phụ lục
Bồ sung cách gửi khảo sát sơ bộ ở mục 3.5 và bô sung phương pháp chuyên gia mục 3.4.1
Tác giả đã bổ sung kiểm định T-
Trang 7
phụ thuộc, không cân thiết test va ANOVA cua thong tin ca
- Kiểm định T-test Anova của thông nhân
tin ca nhân
Ý kiến giảng viên hướng dẫn:
Tp Hồ Chí Minh ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 8CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIỄN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: Nguyễn Vũ Vân Anh
Mã số giảng viên 01220020
Họ tên sinh viên: Nguyễn Anh Sơn MSSV:18075671
Giảng viên hướng dẫn xác nhận sinh viên hoàn thành đầy đủ các nội dung sau:
LlSinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn (e- learning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả thống
ké Excel, SPSS, STATA, R, SAS Các tập tin không được cài đặt mật khâu, yêu câu
phải xem và hiệu chính được
L1Sinh viên đã nhập đầy đủ các mục thông tin trên liên kết google form trên web khoa L]Giảng viên đã kiểm tra nội dung báo cáo phù hợp với các yêu cầu và qui định của học phần báo cáo tốt nghiệp theo đề cương do khoa QTKD ban hành
L]Giảng viên xác nhận đông ý cho sinh viên được bảo vệ trước hội đồng
Tp HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn
vi
Trang 9NHẬN XÉT CÚA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tp.HCM, ngày tháng năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
vii
Trang 10NHAN XET CUA HOI DONG BAO VE KLTN
Tp.HCM, ngay thang naém 2022
Hội đồng bảo vệ KLTN
viii
Trang 11MUC LUC TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP.o cceccecceccscsscsscsecsessesvesesesvsresesesvsvsrvevecevseeecsvaes i LOL CAM ON ooo ceccccceccsssssssssessesscssessvsscssrssvssussrssscsrssivssessesstessesesensansssesresiessesevssesstsaesaeeen 1i LỜI CAM ĐOAN 2c 2122 2n 2112121121211 12121121121 iii PHIEU XAC NHAN CUA GIANG VIEN HUONG DẪN s 5c nen vi NHAN XET CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - 2S SE E1 1x tren vii NHẬN XÉT CUA HOI DONG BAO VE KLIN ccecceccccsscsscsscssesesevsecsvsecevsvsececevevseeenes viii DANH SACH BANG wouoiccccccccccsscssessessvesesssessssscsressessessvssessvssessrssressesessessesiessesivseeessesens xiii DANH SACH HINH u ccccccccsscssesssssesssessessessessessessessessresessisssaresresrtivarsevseavsesesessesssees xiv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐẼ TÀI 2 22s E2 ESEEEEE2EE22121127122127121211 21.1 re 1
LL Ly do chon 6 tai c.cccccccccccccsccsescssecsvssessessesesssevssssessesevsessessessesecensveesevevsissitevevsseees 1 1.1.1 Mục tiêu Chung ccc 2212221212111 111551112115 111111112115 115 11H11 1kg ngà re 2
1.1.2 Mục tiêu cụ thỂ 5c s2 2112 12E121121121121111 110.112.2121 re 2
1.2 Câu hỏi nghiên cứu - c1 121122111121 1121 1221111111101 11011 1 111111110111 1111k k Hàn 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + sc scEEE11EE1E1111212112111 1 1E Erre 2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu s- s s xE2E1212111121111 11212121 1 111 trêu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - c1 2 1221122122111 1155115111 1111511511511 KT se 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu - c2: 221221111111 1211221111 1112111151111 1 51111 3
1.4.1 Nghiên cứu định lượng ccc 2c 1211121212221 12 11111112112 11211 t1 51251, 3 1.4.2 Nghiên cứu định tính - - 1 2c 2221121112211 12 1151111111151 151 111111 5111111111 key 3
1.5 Y nghĩa đề tài nghiên cứu c- 5s c1 1E 21111212 2122121 rryg 4
1.6 BỒ CỤC 2-5221 22 1T EE22112121121221121 1 1212121212112 21211 ng 4 TOM TẮT CHƯNG lÌ 5225 2212E12E1521221271271217112121121211 21221012 enerrrre 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÊTT - 52 2E E92E121271211271112211111112112 1e 5
2.1 Các khái mệm liên quan - 2 2221222112111 1211 1211111111211 11 0111 81181118111 ke 5
2.1.1 Khải niệm người tiêu dùng L2 2222112211251 152 11 c1 HH ng xe, 5
2.1.2 Khái niệm về địch Vụ 5 s-sc 12 12E1221211271211221 110.1110.212 1 re 5
2.1.3 Khái niệm về hành vi người tiêu dùng - 5 SE 1E tr re rườg 6 2.1.4 Quyết định mua sắm 5-1 SE E E111 0112112111 1222112121 re 6 2.1.5 Giới thiệu về điện thoại thông minh 5s 1 E1 E22 11111 E2 tk rớt 9
Trang 122.2 Mô hình lý thuyết liên quan 2 S1 E1 1212121121112 12122 1121 1E tre 11 2.2.1 Thuyét hanh dong hop ly c.cecccccccsccccssescssesscscessesessesessessvssesscevssesecaseessesvseeeees 11
2.2.2 Thuyết hành vi dự tính TPB (Theory of Planned Behaviour) : 13 2.2.3 Lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT (Uniñed Technology Acceptance and UJse Technology) c2 2221221 nớg 14
2.2.4 Lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT2 l6
2.2.5 M6 hinh chap nhan céng nghé TAM (Technology Acceptance Model) 17 2.3 Các mô hình nghiên cứu trong HưƯỚC - : 2222211121122 2222111211112 1x He 18 2.3.1 Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của người
tiêu dùng tại tại thành phô Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk (của Huynh Van Man,
2.3.2 Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi mua smartphone của người tiêu dùng tại thành phô Đà Năng (Ths Lê Nhân Mỹ, Lê Thị Mỹ Ngân) 19 2.3.3 Nghiên cứu các nhân tổ tác động đến quyết định mua hàng trên facebook của người tiêu dùng tại thành phô Đà Năng (Trân Thị Yên Phương/ tạp chí khoa học và công nghệ đại học Duy Tân,2022) c1 201122112111 1211 157115111 1111511511111 kg 20 2.4 Các mô hình nghiên cứu nước 'ØOảiI -.- c2: 2 2612211211151 111 1111151121111 111 1111 xE2 22 2.4.1 Factors Affecting Smartphone Purchase Decisions of Generation-Y 22
2.4.2 FACTORS INFLUENCING SMARTPHONE PURCHASE BEHAVIOR
AMONG YOUNG ADULTS IN NIGERIA -.- c2: 22 21221121121 1112E1 22212 xe+ 23 2.4.3 Factors Affecting Smartphone Purchase Intention of Consumers in Nepal 24
2.5 M6 hinh nghién cttu dé xuate co cccccecccccccescssesscscesvssesesesessessesecsessesecsesesevsevsnseeees 24
2.5.1 Trung thành với thương hiỆu: 0 222211221122 122 2111 11 SE nghệ 25
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2:25: 2222221122211 222v 32
3.1 Quy trình nghiên cứu - 220 1211122111211 121 1112111811101 1 1151118111111 1g 5 HH Hệ 32 3.2 Phương pháp nghiên cỨU - 2 2 22 1211122111251 1111151111511 11 181 1111811112 r ky 34 3.2.1 Phương pháp định tính L1 1 2212221221111 115115111211 1511 15115111 ky 34
Trang 133.2.2 Phương pháp định lượng 2 221112112121 11211 121 1118111811211 1 11t key 35 3.3 Phương pháp thu nhập thông tĩm S2 222222121211 1E13 1111115111115 1x He 37
3.3.1 Thông tin thứ cấp -:- 5: sc tt 112112112111 1t 111g 11g ru 37
3.3.2 Thông tin sơ cấp - s11 11 1x 1111211212111 1 1211 12H11 trường 37 3.4 Xây dựng thang ổo - Q0 1221112111211 1211151115111 11 51125111 1H HH kệ 37 3.4.1 Thiết kế thang đo sơ bộ cho bảng câu hỏi 5-5 S1 E1 E22 2111 E12 xrey 37
3.5 Khao sat SO DO ae 43 3.5.1 Đối với thang đo 5 nhân tổ độc lập ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại
thông minh - E22 1112111121111 111111111181 15111 111111150111 1H10 KH 45 3.5.2 Xây dựng thang đo chính thức - - 2c 2212222211111 1121115111111 1 811tr rkg 46 3.6 Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu - 2: 52 SE 121111212 EEEEeztrrrrrey 46 3.6.1 Phương pháp chọn mẫu - St SE 2E11211111121111 111111 1E grr re 46
3.5.2 Xác định kích thước mẫu - 2-5 s2121521 21211212212712712121111212 re 47 3.7 Cách thức thực hiện lay mẫu và ưu nhược điểm của nó - +22 SE E2 se2 48 3.7.1 Cách thức thực hiện lấy mẫu - 2-1 1 2 1E 1E HE 1E 121 1 tru 48
3.7.2 Ưu nhược điềm của cách thực hiện lấy mẫu 5-2 5S E1 SE tre, 48
3.7.3 Cách khắc phục - - + 5c tt 21211211211 121111 2 11 111 tre 48
3.8 Phương pháp phân tích dữ liệu - 5 2E 22112112211 122115 111115125 1k tr ườ 48 Tóm tắt chương Ô - - s11 1E E121 21121111 11111 E1 1n 111 1 111 ng re 49
CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 2-5222 E2EEE212E1217212151111 1.11 eErrei 50
4.1 Thống kê mô tả - 5s 1 1 11121121211 12112111 011 11111 1 1111111 Hường 50 4.1.1 Về giới tính -s s21 x1 tE 110112121121 1111121 11g Hường 50
4.1.2 Độ tuôi 2c c2 n2 1022121222121 1212 2112121 teen 50
4.1.3 Nghề nghiệp - ST 121211212121 1 n1 HH ng HH HH rr 51
AVA Thu nhapa c.ccccccccccccccsscsscssesssessessessecsessessssssrssresscsressvssessessessssesnessessesnesseevees 52
4.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach” Alpha 2 2 2222121121121 12 2115118 x 1e krey 52 4.2.1 Đối với thang đo 5 nhân tố độc lập ảnh hưởng đến Quyết định mua 54 4.2.2 Đối với thang đo nhân tố phụ thuộc ảnh hưởng đến Quyết định mua 54 4.2.3 Bảng tổng hợp độ tin cậy ST E1 H1 nao 54
4.3 Phân tích nhân tố EFA - 5222 2E12E12115212117127111111121211212 E11 net 55
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập - 525552 55
xi
Trang 144.3.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc - 5-55 1 1 E21 E182 tre 56
4.4 Phân tích tương quan Pearson c0 0122112121 11211221 111 1118111011 1n 37
4.5 Phân tích hồi quy tuyến tínhh - 5 se St S2E121111E115E12111112122111 118 ng rưg 58 4.5.1 Kiểm định hồi quyy 5c ST 12 121121111 11 12 11 1 1 tri 58
4.5.2 Phân tích phương sai ANOVA Q22 02221112112 215 1151 n HH He Hyu 59
4.5.3 Mức độ giải thích của mô hình cece 1221121211221 1 221151 111121 rào 59 4.5.4 Kết quả hồi quy - 5S n1 HH ng ng ng rờg s9
4.5.5 Mô hình hiệu chỉnh 52 ST ng 1n tt 1 re rưyg 61
4.6 Trung bình thang ổo - L0 2211121111211 121 112111151 11211 1011118111111 011 1k1 ky 61 4.6.1 Trung thành với thương hiệu Q0 02 2221222221 1121 111m ra He 63
4.6.2 Gad CA cc sa 63 4.6.3 Giá trị CAM XUC ccc cess ccsesssecsssssecssesvessssssesesssresesaseseeseeseseseesaretsesseeseeess 63
4.6.4 Tín năng sản phẩm - 2-5 ST E111 11 t2 1101212211 1 Hung 63
4.6.5 Ảnh hưởng xã hội - - ST 1E 11 1 n1 1212121 trung 64
4.6.6 Quyết định mua điện thoại thông miỉnh S2 SE SE SE E2 rêu 64 4.7 Trung bình thang đo chung C22000 0 2211111211 11121 1115111120115 81118 tru 64
4.8 Kiểm định sự khác biệt về quyết định mua điện thoại thông minh theo các đặc điểm nhân khâu học - - - - c Q0 20322305011 111 ng n n1 0 kg 11k x5 65 4.8.1 Kiểm định sự khác biệt theo về giới tính - - - c2 1211 E1 re 65
4.8.2 Kiểm định sự khác nhau về độ tuôi 2 + 2 SE EE221221221 11 e e 66
4.8.3 Kiểm định sự khác biệt về thu nhập - 5 St SE 1E E211 E21 cty, 66 4.8.4 Kiểm định sự khác nhau về nghề ¡n1 11 66 4.9 Thảo luận nghiên cỨu - ccc cccccceeceseceseeceeenseceecesecseenecetseessecnseestientieegs 67
Tóm tắt chương 4 - s11 1212 15112121121111 1 1 11E 21 n1 11H 11 ng re 68
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 2 s2 S212 212221211211211211 2101210102121 re 69 5.1 KẾT luận - + 2s E1 212711211211211211211212110112221 1212121212112 rrea 69
¡ôn “354 70
5.2.1 Tính năng sản phẩm 2-52 St 1E 1E 111221E1121121211 1121.1210101 re 70
5.2.3 Giá CẢ LH HH HH HH1 tt 1n nen rung 70
3.2.5 Trung thành với thương hiỆu 2 0 0.22222222112211 22 2225 1121211215111 re 71
5.2.4 Ảnh hưởng xã hội -.- 5 ST 1121111 1171110121221 1 1e 71
Trang 155.2.5 Gia tri cam xuc
5.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
xili
Trang 16DANH SACH BANG
Bang 2 2: Bang tong hop cac mé hinh va ly thuyét c6 lién quan cee sc¿ 30 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các yếu tô kế thưà mô hình lién quan 38 Bảng 3 2: Bảng câu hỏi chính thứcc - 0 2221121121212 1211 21 15 211192 111k rườy 41 Bảng 3 3: kết quả kiếm định độ tin cậy thang đo sơ bộ - 5c S c net, 44 Bảng 3 4: Tổng hợp kết quả kiếm định độ tin cay Cronbach’s Alpha (sơ bộ) 45 Bang 3.5: Bảng thang đo chính thức cho nghiên cứu 2 2c cà c c2 46 Bảng 4 1: Kiểm định Cronbach” Alpha 5 21 SE 211211121 1 1511 tren 52 Bảng 4 2: Bảng tổng hợp độ tin cậy - ngu re 34
Bảng 4 3: Kết quả kiểm định KMO - ST 1 1E 2E 11 HH tk 55
Bảng 4 4: Ma trận xoay nhân tố độc lập - - S1 SE 2 E221 tra 55
Bảng 4 5: Kết quả EFA cho biến phu thuge c.ccccccccccccccsccsscssescssesevsssesesveseecseeeens 56
Bảng 4 6: Ma trận xoay nhân tố phụ thuộc - 5S SE E21 1x1 tren 37 Bảng 4 7: Kết quả phân tích tương quan 5 5S S92 1E 1 E1 tr rưyn 37 Bảng 4 8:Kết quả kiểm định hệ số hồi quy, 5 SE E1 nen 38
Bảng 4 9: Kết quả kiểm định ANOVA 1 ST HH2 HH gyn s9 Bảng 4.10: Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình - 2S cczzcs¿ 59 Bảng 4 11: Mức độ ảnh hướng các biến độc lập đến biến phụ thuộc 60
Bảng 4 12: Bảng trung bình của thang đo các biến 52 HH nên 61 Bảng 4 13: Bảng trung bình thang đo - 0 0 2222111222111 1121111111101 1111 reg 64
Bảng 4 14: Kiểm định sự khác nhau theo giới tính - 5-5 SE xen 65 Bảng 4 15: Kết quả kiểm định LenVen về độ tuổi 5 St rag 66 Bảng 4 16: Kết quả phân tích ANOVA về thu nhập - 2 5c sen 66
Bảng 4 17: Kết quả kiểm định LenVen về nghề nghiệp - S5 net 66
xiv
Trang 17DANH SACH PHU LUC
PHỤ LỤC I 252222 2211111222221 11222 E20 cau rang 76 PHỤ LỤC 2 222 2211111122222 1 122 E20 c1 2e 79 PHỤ LỤC 3 -2222s 2221111 t22222 1 1220 2g 2 c2 gen 85 PHỤ LỤC 4 -2522s 22211111 1222222 1122 2 2 ago 88 PHỤ LỤC 5 -2522s 2211111 2222221 122 E20 2c run 93 PHỤ LỤC 6 222222 2211111 22222121 11222 E20 2 c2 are 95 PHỤ LỤC 7 2552s 22211111 2122221 122 E20 c2 run 98 PHỤ LỤC 8 -222222c 2221211 tt22212 1221 112 2g xao 101 PHU LUC 9.i.ccccccccccscssccscsssssssssecsssssssesesssssssveesessssssvvesesssssseesssssssiesesssssevesessssueessesseees 102 PHỤ LỤC 10 22222 2222111212122 12222 112 2 rung 103 PHU LUC 11 222522 2222111212221 tE222 1 112 ng cereng 105
xv
Trang 18CHUONG 1: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài
Đầu năm 2014, theo công ty phân tích thị trường Mediacells trong năm 2014, tại thị
trường tiêu dùng điện thoại thông minh ở Việt Nam sẽ có L7,22 triệu điện thoại thông minh dự kiến được bán ra thì có tới 14.2 triệu máy được bán ra tại thị trường Việt Nam,
tức là 82% được bán cho những người dùng lần đầu tiên sử dụng điện thoại thông minh Qua những con số thống kê ấn tượng trên ta có thể nhận thấy thị trường tiêu dùng
điện thoại thông mình tại Việt Nam đang dần thành mảnh đất màu mỡ hứa hẹn mang lại
những khoản doanh thu lớn cho các doanh nghiệp đang kinh doanh và hoạt động trên thị trường tiêu dùng tại Việt Nam
Hiện tại ở thị trường tiêu dùng tại Việt Nam có 2 thương hiệu lớn là Sam Sung và Apple được rất nhiều người dùng biết đến và tin dùng Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây các thương hiệu điện thoại xuất xứ từ đất nước hàng xóm Trung Quốc bắt đầu bành trướng ra thị trường thế giới và Việt Nam cũng không ngoại lệ Nhờ vào việc cung cấp điện thoại giá rẻ và giàu tính năng nên Việt Nam vốn là một thị trường lớn mà Trung
Quốc nhắm tới và khai thác
Từ khi các hãng điện thoại thông minh giá rẻ mang thương hiệu Trung Quốc xuất
hiện tai Việt Nam, các thương hiệu điện thoại lớn đang hoạt động tại Việt Nam bị ảnh
hưởng đến rất nhiều vì sức tiêu thụ giảm Điều này đã tạo ra tình hình cạnh tranh gay gắt
trên thị trường điện thoại thông minh tại Việt Nam, các doanh nghiệp phân phối điện
thoại thông minh đang thực sự lúng túng với việc làm sao đề thu hút thêm nhiều khách hàng, nên tập trung triển khai mạnh các dòng điện thoại thông minh nào? Vì vậy đây cũng chính là lý do mà tác giả chọn đề tài: “Các yếu tố tác động đến quyết định mua điện thoại thông minh của người dân thành phố Hồ Chí Minh” Từ việc đánh giá các yếu tố, nghiên cứu giúp các doanh nghiệp năm bắt các yếu nào ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại thông minh của người dân đề có thê thay đổi được các chiến sách chiến lược nhằm nâng cao quyết định mua điện thoại thông minh của người dân
Trang 19].].1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định mua điện thoại thông minh của
người dân thành phô Hồ Chí Minh
Đề xuất các giải pháp nhằm giúp các công ty kinh doanh điện thoại thông minh ở TP
Hồ Chí Minh duy trì và thu hút khách hàng
1.2 Câu hỏi nghiên cứu
Những yếu tổ về lòng trung thành, giá cả, cảm nhận, ảnh hưởng xã hội có tác động
đến quyết định mua điện thoại thông mình của của người dân TP Hồ Chí Minh
không?
Yếu tô nào có mức ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định mua điện thoại thông minh của
ngưởi dân TP Hồ Chí Minh
Mức độ ảnh hưởng củ thế của các yếu tô tác động đến quyết định mua điện thoại
thông minh của người dân TP Hồ Chí Minh?
Giải pháp củ thê nào nhằm thúc đây quyết định mua điện thoại thông minh của người
dân TP Hồ Chí Minh?
1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các yếu tô tác động đến quyết định mua điện thoại thông mình của người dân thành phô Hồ Chí Minh
-_ Đối tượng khảo sát: là những người đã sử dụng điện thoại thông minh tại thành phố Hồ
Chí Minh.
Trang 201.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: thu thập thông tin thông qua bảng khảo sát của người dân
tại TP Hồ Chí Minh
Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ năm 01/2017 đến 04/2022
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu này được thực hiện dựa trên việc kết hợp 2 phương pháp nghiên cứu
đó là Nghiên cứu định lượng và định tính
1.4.1 Nghiên cứu định lượng
- _ Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua dữ liệu thu được từ khảo sát trực tuyến người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh về quyết định mua điện thoại
thông minh Sau đó sẽ xử lý dữ liệu thông qua phần mềm SPSS với mục đích:
- Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha cà phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) nhằm đánh giá
độ tin cậy của các thang đo, qua đó loại bỏ các biến quan sát không đủ độ tin cậy: đồng thời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại và các yếu tô (thành phần đo lường) phù hợp, đặt cơ sở cho việc điều chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, các nội dung phân tích tiếp theo
- Phan tích hỗồi quy tuyên tính nhằm kiêm định mô hình nghiên cứu, các tác giả
thuyết nghiên cứu và đo lường các tác động của các nhóm yếu tố
1.4.2 Nghiên cứu định tính
Tổng hợp các lý thuyết thám khảo và các mô hình nghiên cứu, các bài nghiên cứu có liên quan phù hợp với đề tài đã chọn, tham khảo ý kiến của các chuyên gia các đối tượng liên quan, thu nhập và so sánh thông tin từ các nguồn tin cậy để đưa ra các yếu tô ảnh hưởng đến việc mua điện thoại thông minh của người dân TP Hồ Chí Minh Sử dụng
nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh và phát triển thang đo, hiểu chỉnh, mô hình đề
xuất, hình thức thảo luận tay đôi và trao đổi chuyên gia được sử dụng trong nghiên cứu
Trang 211.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu
- Y nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu sẽ giúp các công ty doanh nghiệp kinh doanh
về điện thoại thông minh sẽ biết rõ các yêu tô tác động đến ý định mua điện thoại thông minh của người dân sông tại TP Hồ Chí Minh Từ đó đưa những đề xuất nhằm nâng cao
chất lượng dịch vụ va dé tài đã khái quát làm rõ đề xác định được các yếu tô tác động đến
quyết định mua điện thoại thông minh của người dân
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu này đã xác định mô hình nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại thông minh của người dân Thành Phố Hồ Chí Minh
1.6 Bồ cục
Ngoài phần Mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn được kết cầu thành 5
chương như sau:
Chương I: Tổng quan về đề tai
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Trang 22CHUONG 2: CO SO LY THUYET
2.1 Cac khai niém lién quan
2.1.1 Khái niệm người tiêu dùng
Tiêu dùng là hành vi rất quan trọng của con người Tiêu dung chính là hành động nhằm thỏa mãn những nhu cầu nguyện vọng, trí tượng tượng riêng và các nhu cầu về tình
cảm, vật chất của một cá nhân hoặc hộ gia đình nào đó thông qua việc họ mua các sản
pham hoac str dyng san pham do (Kotler, Philip; Caslione, John A., 2009)
Người tiêu dung là một cá nhân với những tính chất riêng biệt của mình thông qua việc mua sản phâm hang hóa — dịch vụ đề đáp ứng những nhu cầu của bản than cá nhân
đó
Mục tiêu của người tiêu dùng đó là hướng tới là hướng tới lợi ích thu được từ sản phẩm càng nhiều càng tốt khi sử dụng ngân sách của mình để mua sắm dịch vụ hàng hóa
2.1.2 Khái niệm về dịch vụ
Theo (Gronroos,1990) (Gronroos, 1990) dịch vụ là một hoạt động hoặc là một
chuỗi hoạt động ít nhiều có tính chất vô hình, nhưng không cần thiết, diễn ra trong các
mỗi tương tác giữa khách hàng và nhân viên dịch vụ và/hoặc các nguồn lực vật chất hoặc
hàng hóa và/hoặc các hệ thống cung ứng dịch vụ được cung cấp như là các giải pháp giải quyết các vấn đề của khách hàng
Theo (Zeithaml & Biter, 2000) (Zeithaml, 2000) cho rang dich vy la hanh vi, qua
trinh, cach thức thực hiện một công việc nào đó nhằm tạo ra gia tri sử dụng cho khách
hàng nhằm làm hài lòng nhu cầu và mong đợi của khách hàng
Theo (Kotler, 2006) (Kotler & KELLER, Marketing Management 12¢, 2006)dich
vu la bat kì hoạt động hay lợi ích nào mà chủ thể này có thể cung cấp cho chủ thể kia Trong đó đối tượng cung cấp nhất định phải mang tính vô hình và không dẫn đến bất kỳ
quyền sở hữu một vật nào cả Còn việc sản xuất dịch vụ có thể hoặc không cần gắn liền với một sản phâm vật chất nào hay dịch vụ là một hoạt động bao gồm các nhân tô không
Trang 23hữu hình, giải quyết các mối quan hệ giữa khách hàng sở hữu với người cung cấp mà không có sự chuyên giao quyền sở hữu
2.1.3 Khái niệm về hành vi người tiêu dùng
Theo Wayne D Hoyer, Deborah J Macimmms, (2008) Hành vị người tiêu dùng được
hiểu là một loạt các quyết định về việc mua cái gì, tại sao, khi nào, như thế nào, nơi nào, bao nhiêu, bao lâu một lần, liệu như thế thì sao mà mỗi cá nhân, nhóm người tiêu dùng
phải có quyết định qua thời gian về việc chọn dùng sản phâm, dịch vụ, ý tưởng hoặc các hoạt động (Wayne D.Hoyer, Deborah J Macimms, 2008)
Tương tự, theo quan điểm của Leon G Schiffman & Leslie Lazar Kanuk (2007, trang 3) (Zumpfe, K R., & Kanuk, L L., 2007), “Hành vi người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lọ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và sử dụng hoặc loại bỏ những hàng hóa và dịch vụ” Trong một mô hình nghiên cứu EKB của tác giả Engel, Kollat va Blackwell nam 1984 thi
hành vi tiêu dùng được xem là quá trình liên tục gồm nhận biết các nhu cầu, thu nhập
thông tin, phân tích đánh giá và ra quyết định Quá trình này chịu ảnh hưởng bởi các nhân
tố bên trong và bên ngoài như các thông tin đầu vào, quá trình xử lí thông tin và tác động của môi trường Bên cạnh đó, hành vi mà những người tiêu dùng phải tiễn hành trong việc tìm kiếm, đánh giá, mua và sử dụng sản phâm/ dịch vụ mà mong rằng chúng sẽ thỏa mãn được nhu cầu và mong muốn của họ (Tống Viết Bảo Hoàng, Bài giảng hành vi khách hàng, năm 20 14)
Từ những phát biểu trên tác giả đã rút ra được hành vi khách hàng được hiểu là
những suy nghĩ hành động của người tiêu dùng bị ảnh hưởng dưới sự tác động qua lại giữa các yếu tố bên ngoài và hành nhận thức hành vi của họ trong quá trình đưa ra quyết
định mua sản phẩm hay dịch vụ
2.1.4 Quyết dinh mua sam
Khái niệm về quyet dinh mua
Trang 24Theo Phiplip Kotler (Philip Kotler, 2006): Quyét dinh mua bao gồm
hàng loạt các lựa chọn: Lựa chọn sản pham, lựa chọn thương hiệu, lựa
chọn đại lý, định thời gian mua, định số lượng mua
Theo Philip Kotler, quá trình thông qua quyết định mua sắm của người tiêu dùng diễn ra qua các giai đoạn sau đây:
- — Nhận thức vấn đề
- Tìm kiếm thông tin
- Đánh giá lựa chon
- — Ra quyết định mua
Nhận biết nhu cầu
Theo Philip Kotler, 2001, trang 220-221, qua trinh mua sam bắt đầu xảy ra khi người tiêu dùng ý thức được nhu cầu của chính họ Nhu cầu phát sinh do những kích thích bên trong và những kích thích bên ngoài của người tiêu dùng, những chi phối có tính chất xã hội như: văn hóa, giới tham khảo, những yêu cầu tương xứng với các đặc điểm cá nhân, những kích thích tiếp thị của những người làm marketing, vv (Kotler, Quan Tri Marketing, 2001)
- Kích thích bên trong là các nhu cầu thông thường của con người như đói, khát, yêu, thích, được ngưỡng mộ, vv Chẳng hạn, một người cảm thấy đói thì muốn ăn; cảm thấy khát thì muốn uống: cảm thấy nóng nực thì muốn đi bơi
- Kích thích bên ngoài như thời gian, sự thay đối do hoàn cảnh, môi trường, đặc tính
Tìm kiếm thông tin
Theo Philip Kotler, 2001, trang 221-222, khi nhu cầu đủ mạnh sẽ hình thành động
cơ thúc đây người tiêu dùng tìm kiếm thông tin để hiểu biết về sản phẩm Quá trình tìm
kiểm thông tin có thê ở “bên trong” hoặc “bên ngoài” Song nếu việc tìm kiếm bên trong thành công, thì có thể sẽ không xảy ra việc tìm kiếm những thông tin từ nguồn bên ngoài (Kotler, Quan Tri Marketing, 200 L)
Trang 25Các nguồn thông tin người tiêu dùng sử dụng để tìm hiểu sản phẩm thay đối tùy thuộc vào sản phẩm muốn mua và các đặc tính của người mua Có thể phân chia các nguồn thông tin của người tiêu dùng thành bốn nhóm:
- Nguồn thông tin cá nhân: những thông tin từ gia đình, bạn bè, người quen, hàng xóm
- Nguồn thông tin thương mại: thông tin nhận từ quảng cáo, người bán hàng, ghi
trên bao bì, tại hội chợ, triển lãm
- Nguồn thông tin công cộng: thông tin khách quan trên các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ quan chức năng của chính phủ, các tổ chức
Đánh gia va la chon
Theo Philip Kotler, 2001, trang 222-225 (Kotler, Quan Tri Marketing, 2001), trước khi đưa ra quyết định mua sắm, người tiêu dùng xử lý thông tin thu được rồi đưa ra đánh
giá giá trị của các nhãn hiệu cạnh tranh Tiến trình đánh giá thông thường được thực hiện
theo nguyên tắc và trình tự sau đây Thứ nhất, người tiêu dùng coi mỗi một sản phẩm bao
gồm một tập hợp các thuộc tính Trong đó, mỗi thuộc tính được gán cho một chức năng hữu ích mà sản phâm đó có thê đem lại sự thỏa mãn cho người tiêu dùng khi sở hữu nó
Thuộc tính của sản phẩm thê hiện qua các mặt:
- Đặc tính kỹ thuật: lý hóa: công thức, thành phan, màu sắc, cỡ, khổ
- Đặc tính sử dụng: thời gian sử dụng, độ bèn, tính đặc thù
- Đặc tính tâm lý: đẹp, sang trọng, cá tính, sự thoải mái, lòng tự hào về quyền sở hữu
- Đặc tính kết hợp: giá cả, nhãn hiệu, đóng gói
Thứ hai, người tiêu dùng có khuynh hướng phân loại các thuộc tính theo mức độ
quan trọng khác nhau dựa trên nhu cầu cần được thỏa mãn của họ
Thứ ba, người tiêu dùng cho khuynh hướng xây dựng cho mình một tập hợp những niềm tin vào các nhãn hiệu làm cơ sở để đánh giá các thuộc tính của sản phẩm Xu hướng
8
Trang 26lựa chọn của người tiêu dùng là họ sẽ chọn mua nhãn hiệu hàng hóa nào có thé dem lai cho họ sự thỏa mãn từ các thuộc tính của sản phâm mà họ quan tâm là tôi đa
Quyết định mua hàng
Philip Kotler, 2001, trang 225-226 (Kotler, Quan Tri Marketing, 2001), sau khi
đánh giá, ý định mua sắm sẽ được hình thành đối với nhãn hiệu nhận được điểm đánh giá
cao nhất và đi đến quyết định mua sắm Tuy nhiên, theo Philip Kotler có hai yếu tổ có thê xen vao trướcc khi người tiêu dùng đưa ra quyết định mua sắm như sau:
Hình 2 I: Các bước đánh giá các lựa chọn quyết định mua sắm
Nguồn: (Kotler, Quản Trị Marketing, 2001)
2.1.5 Giới thiệu về điện thoại thông mình
Smartphone dịch ra tiếng Việt có nghĩa là “điện thoại thông mình” Nó là I loại điện
thoại đi động thế hệ mới, tích hợp với hệ điều hành và cho phép người dùng sử dụng các ứng dụng tiện ích sẵn có trong cửa hàng ứng dụng (hay còn gọi là App Store, CH Play) của hệ điều hành ấy Ngày nay, smartphone đã phủ sóng khắp mọi tầm giá trên kệ hàng
Chi cần bỏ ra từ 2.000.000 đồng là bạn có thể sở hữu được một thiết bị thông minh Tuy
nhiên, tuỳ mức giá mà hãng sản xuất sẽ thêm vào hay cắt bớt thông số cấu hình, tinh nang,
Và với sự phát triên công nghệ một cách vũ bão như hiện nay, smartphone ngày càng đẹp & chỉnh chu từ thiết kế bề ngoài cho đến hoàn hảo, mạnh mẽ ở nội lực bên trong Cứ mỗi năm qua đi, các hãng lớn nhỏ lại đua nhau ra mắt công nghệ, tính năng
Trang 27m6i, Va vi thé nén chac chan, trong tuong lai déng thiét bi nay sé van còn tiếp tục phát triên mạnh mẽ hơn nữa, đặc biệt là những thứ như công nghệ thực tế ảo hay trợ lý ảo cá
So sánh điện thoại thông mình đời trước va sau
- Điện thoại đời trước
Mười năm trước đây, smartphone chưa thực sự phô biến và vốn tính năng cũng chưa được phong phú như ngày nay Đó là chưa kể đến việc người dùng đa phan chỉ biết đến dòng điện thoại cơ bản Tuy nhiên, đến năm 2013 thời đại smartphone đúng nghĩa đã chính thức "bùng nỗ"
Cho đến thời điểm Apple iPhone đầu tiên được trình làng vào tháng 1/2007, người dùng mới biết được thế nào là smartphone sử dụng màn hình cảm ứng đa điểm Còn hình
ảnh bên dưới là HTC Universal, một chiếc điện thoại thông mình chạy trên nền
tảng Windows Mobile Professional 5.0 khi bán ra, với màn hình cảm ứng điện trở TET rộng 3,6 inch (640 x 480 pixel)
Vào những năm 2005, camera trên điện thoại thông minh tốt nhất mà bạn có thể
nhận được là những mẫu máy đến từ thương hiệu Nokia chạy trên nền tảng Symbian
như Nokia N70 hay N90 Cá N70 và N90 đều được tích hợp camera độ phân giải 2MP
(ảnh được chụp 1600 x 1200pixel và video được quay 352 x 288 pixel)
Điện thoại thông minh đời trước liên lạc còn khó khăn, đương truyền thông tin yếu
bat tiện trong việc trao đối thông tin đến nơi khác Các vấn đề như dung lượng bộ nhớ thấp
Điện thoại đời sau: Trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa thì công nghệ về điện thoại thông minh cũng đã được các hang san xuất điện thoại cải tiến rõ rệt
Các tính năng đã được thay đôi và nâng cấp lên rất nhiều như:
- _ Tính năng sức khỏe trên các dòng điện thoại
- Bonhé nang cap
10
Trang 28- _ Camera được thay đôi chụp ảnh sắc nét hơn
2.2 Mô hình lý thuyết liên quan
2.2.1 Thuyết hành động hợp lý
Mô hình thuyết hành động hợp lý cho rằng ý định dẫn tới hành vi, ý định được
quyết định bởi thái độ cá nhân đối với hành vi
Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA) do (Fishbein & Ajzen , 1975) xây dựng vào năm 1975
Thuyết hành động hợp lý quan tâm đến người tiêu dùng và xác định được xu hướng hành vi của họ Trong xu hướng hành vi là một phần của thái độ hướng tới hành vi ( ví dụ như cảm giác chung chung của sự ưa thích hay không ứa thích của họ sẽ dẫn đến hành vi)
và sự tác động của người khác cũng dẫn tới thái độ hành vi của họ
Ý định hành vi (Behavior Intention) là ý muốn thực hiện hành vi củ thê nào đó
Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi là thái độ và chuẩn chủ quan của khách
hàng Trong đó “Thái độ là những đánh giá, những cảm xúc tích cực hay tiêu cực của một
người khi thực hiện một hành vi nhất dinh” (Fishbein va Ajzen, 1975, trang 2016) (Fishbein & Ajzen , 1975) Qua điều này có thể thấy được sự thích hay không thích dan đến hành vị của họ “Nếu khách hàng đánh giá tích cực thì họ sẽ có ý định thực hiện hành
vi và ngược lai” (Fishbein va Ajzen, 1975)
Người tiêu dùng luôn quan tâm tới những lợi ích cần thiết và mức độ quan trọng khác nhau Còn yếu tô chủ quan có thê được đo lường thông qua nhừng người có liên đến
11
Trang 29tiêu ding (nhu ban bé, gia dinh, déng nghiép ) Theo Fishbein va Ajzen (1975) (Fishbein & Ajzen , 1975) “Chuân chủ quan là nhận thức của một người mà những người
có ảnh hưởng đến họ cho rằng hành vi đó nên hay không nên thực hiện” (Fishbem và
Ajzen, 1975, trang 302) (Fishbein & Ajzen , 1975) Mức độ tác động của các yêu tô
chuẩn chủ quan đến xu hướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc: (1) mức độ ủng hộ/ phản đối đối với việc mua của người tiêu dùng và (2) động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muôn của những người có ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người tiêu dùng và động cơ thúc đây người tiêu dùng làm theo những người có liên quan là hai yếu tố cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan Mức
độ thân thiết của những người có liên quan càng mạnh đối với người tiêu dùng thì sự ảnh hưởng càng lớn tới quyết định chọn mua của họ Niềm tin của người tiêu dùng vào những người có liên quan cảng lớn thì xu hướng chọn mua của họ cũng bị ảnh hưởng càng lớn
Ý định mua của người tiêu dùng sẽ bị tác động bởi những mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác nhau
Đo lường niềm tin
đôi với những thuộc
tính sản phâm
Xu hướng Hanh vi
hanh vi , thực sự
Trang 30
(Nguồn: Fishbein và Ajzen, 1975)
Mô hình thuyết hành động hợp lý được xây dựng dưa trên nền tảng những hành vi
có thực
Ưu điểm: Mô hình TRA có cách thức đo lường thái độ giống như mô hình thái độ
đa thuộc tính Nhưng mô hình thuyết hành động hợp lý giải thích chỉ tiết hơn mô hình đa
thuộc tính vì thêm thành phần chuẩn chủ quan
Nhược điểm: Thuyết hành động hợp lý TRA bị giới hạn đối với những hành vi không ý thức, không thê kiêm soát thì không thể dùng lý thuyết này Bởi vì mô hình này
bỏ qua tầm quan trọng của yếu tô xã hội mà trong thực tế có thể đó là yếu tố quyết định đôi với hành vi cá nhân (Grandon & Peter P Mykytyn 2004; Werner 2004) (Grandon, E E., & Mykytyn, P P., 2004)
2.2.2 Thuyét hanh vi die tinh TPB (Theory of Planned Behaviour)
Thuyét hanh vi dy dinh (TPB) duoc phat trién từ ly thuyét hanh dong hop ly (TRA:
Ajzen & Fishbein, 1975) bởi tác giả Ajzen lần đầu tiên vào năm 1985 để “Dự đoán và
giải thích hành vi của con người trong các bồi cảnh cảnh cụ thể” (Ajzen, 1991, trang 181)
Theo tác giả “ý định hành vi” không phải là dự đoán duy nhất của hành vi, vi thé
Ajzen (1985, 1988, 1991, 2005) đã bổ sung thêm nhân tố thứ 3 vào mô hình ban đầu —
“Kiểm soát nhận thức hành vi”, nhằm khắc phục nhược điểm của thuyết hành động hợp
lý TRA
13
Trang 31Hanh vi thực tế
Có ba yếu tố cơ bản quyết định trong lý thuyết này
- Yếu tố cá nhân được hiểu là thái độ cá nhân đối với hành vi về tích cực hay tiêu
cực của việc thực hiện hành vi đó
- Y định nhận thức áp lực xã hội của người đó, vì nó đối phó với nhận thức của áp lực hay sự bắt buộc có tính qui tắc nên được gọi là chuẩn chủ quan
- Cuối cùng là yêu tố quyết định về sự tự nhận thức, hoặc khả năng thực hiện hành
vi, còn được gọi là kiểm soát nhận thức hành vi (Ajzen, 2005) Lí thuyết trên cho thấy
tầm quan trọng của thái độ đôi với hành vi, chuẩn chủ quan và kiểm soát nhận thưc hành
VI
2.2.3 Lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT (Unified Technology Acceptance and Use Technology)
Mô hình lý thuyết UTAUT được xây dựng bởi Viswanath Venkatesh (2003) và các
cộng sự Michael G Moris, Gordon B Davis, và Fred D Davis xây dựng mô hình dựa
trên 8 mô hình dựa trên những quan điêm chung nhất là nghiên cứu sự chấp nhận của người sử dụng về hệ thông thông tin mà quan trọng nhất là sự đóng góp của mô hình
TAM, tiép theo là TRA va TPB
14
Trang 32Hiéu qua mong
dụng” đó là “Ý định sử dụng” và “Điều kiện thuận lợi” Trong đó “Điều kiện thuận lợi đề cập đến mức độ mà một cá nhân tin rằng một tổ chức cùng hạ tầng kỹ thuật tồn tại nhằm
hỗ trợ việc sử dụng hệ thông” (Venkatesh và cộng sự, 2003, trang 453) (VenKatesh, V Morris, M.G., Davis, G.B., & Davis, F D., Đồng sự, 2003) chịu ảnh hưởng bởi yếu tô
tuổi tác và kinh nghiệm Dựa vào 3 khá niệm trên kiểm soát nhận thức hành vi (trong
TPB, C-TAM-TPB), điều kiện xúc tiễn (rong MPCU) và sự tương thích (trong IDT)
Veskatesh và các cộng sự đã điều chính được thang do “Điều kiện thuận lợi”
Từ mô hình lý thuyết thông nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ, “Ý định sử
dụng” sẽ chịu tác động từ 3 yếu tổ sau”
- Hiểu quả mong: đợi được hiểu rằng là mực độ mà một cả nhân tin rằng nó có được
đáp ứng hay không bằng cách sử dụng hệ thông sẽ giúp người dùng đạt được hiểu quả công việc cao hơn (Venkatesh và cộng sự, 2003, trang 4147), sẽ chịu tác động bởi giới tính
và tuôi tác
15
Trang 33- Nỗ lực mong đơi: được định nghĩa là mức độ dễ dàng kết hợp với việc sử dụng hệ thống (Venkatesh và cộng sự, 2003, trang 450), chịu ảnh hưởng của giới tinh, tudi tac va
kinh nghiệm
- Ảnh hưởng xã hội: được định nghĩa là mức độ mà cá nhân đó nhận thấy là những
người quan trọng tin rằng họ nên sử dụng hệ thống mới (Venkatesh và cộng sự, 2003, trang 45L) chịu ảnh hưởng bởi giới tính, tuôi tác, kinh nghiệm và tự nguyện sử dụng Ông cùng các cộng sự của mình đã điều chỉnh thang đo “Ảnh hưởng xã hội” từ 3 khai niệm: chuẩn chủ quan (trong TRA, TAM rút gọn), yếu tô xã hội (Trong MPCU) và vận hành đơn giản (IDT)
Qua kết quả nghiên cứu trên cho thấy mô hình UTAUT là mô hình có điểm khác
biệt nhất với sự tham gia của 4 biển diều tiết: giới tính, tuổi tác kinh nghiệm tư nguyện
sử dụng
2.2.4 Lý thuyết thông nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT2
Mô hình UTAUT2 được dây xựng bởi Venkatesh, Thong và Xu (2012) được phát
triển dựa trên mô hình UTAUT (Venkatesh, Viswanath; Thong Xu, James Y.L., 2012)
Mục tiêu của mô hình UTAUT2 nhằm chấp nhận và sử dụng công nghệ trong bối cảnh
tâm lý người dùng thay đối như hiện nay
1ó
Trang 34¢ Hiệu quả mong đợi 1: Chịu ảnh hưởng bởi tuổi tác và giới tính
® Nồ lực mong đợi 2: Chịu ánh hưởng bởi tuổi tác, giới tính và kinh nghiệm
® Ảnh hưởng xã hội 3: Chịu ảnh hưởng bởi tuổi tác, giới tính và kinh nghiệm
®_ Điều kiện thuận 4: Chịu ảnh hưởng bởi tuôi tác và kinh nghiệm
e ———> : Những mối quan hệ được thêm vào mô hình UTAUT (2003)
Nguồn: Venkatesh và các cộng sự (2012) Trong UTAU2 này, tác giả đã loại bỏ di tu nguyện sử dụng và thay vào đó là mô
hình mô hình có sự kết hợp thêm 3 yếu tố mới là “Giá trị - Giá cả”, “Động lực học”,
“Thói quen”
2.2.5 M6 hinh chap nhdn céng nghé TAM (Technology Acceptance Model)
Mô hình được xây dựng dựa trên lý thuyết về hành động hợp lý (TRA) và thuyết hành vi dự định (TPB), Fred Davis (1986) đã phát triển mô hình chấp nhận công nghệ -
17
Trang 35Mô hình TAM được xem là mô hình đặc trưng liên quan cụ thể đến khả năng chấp nhận công nghệ công nghệ vào lĩnh vực thông tm
ảnh hưởng xã hội và quá trỉnh nhận thức, thu thập kinh nghiệm của bản thân
- Nhận thức hữu ích là mức độ để một người tin rằng sử dụng hệ thống đặc thù sẽ
nâng cao thực hiện công việc của chính họ
- Nhận thức sử dụng là mức độ mà người đó có thé tin rang ban than co thé sy dung
hệ thống mặc dù không cần sự nỗ lực
Cho đến năm 1989, sau khi David và các cộng sự của ông và Warshaw tiến hành
một số nghiên cứu đã đưa ra mô hình mới gọn hơn so với mô hình nghiên cứu ban đầu
Nghiên cửu mới đã chỉ ra rằng “cảm nhận để sự dụng” và “cảm nhận hữu ích” ảnh hưởng trực tiếp đến “ý định hành vi” (Davis & đồng sự, 1989)
18
Trang 36Cam nhan
2.3.1 Nghiên cứu các yếu t6 ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của người tiễu dùng tại tại thành phố Buôn Ma Thu6t, tinh Dak Lak (ctia Huynh Van Man, 2017) Tác giả (Huỳnh Văn Mẫn,2017) đã nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định mua điên thoại thông minh của người tiêu dùng tại thành phố Đăk Lăk và đã đưa ra mô hình đề xuất như sau
Đặc điểm sản phâm
Nhận thức thương hiệu a
Chinh sach gia ca smart phone
Tham khao ban bé va gia
dinh
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu đề xuất (Huỳnh văn mẫn 2017)
Nguồn: (Mẫn, 2017)
19
Trang 37Nghiên cứu này được tác giả sử dụng hệ thống các giả thuyết như HI: yếu tô “đặc điểm của sản phẩm” H2: yếu tô “Nhận thức thương hiệu” H3: yếu tô “chính sách giá cả” H4: yếu tô “tham khảo bạn bè và gia đình” Qua 4 giả thuyết nói trên có thê thấy được chúng đều có quan hệ mật thiết với quyết định mua điên thoại thông minh của người tiêu
dùng tại Buôn Mê Thuật
Ý nghĩa nghiên cứu:
- Tìm ra các yếu tố tác động đến quyết định mua Smartphone của người tiêu dùng
tại Thành phố Buôn Ma Thuột
- Tìm ra mức độ tác động của từng yếu tô đó đến quyết định mua Smartphone của
người tiêu dùng tại Thành phố Buôn Ma Thuột
2.3.2 Nghiên cứu các yếu t6 ảnh hưởng đến hành vi mua smartphone của người tiêu
đừng tại thành phố Dà Năng (Ths Lê Nhân Mỹ, Lê Thị Mỹ Ngân)
Tác giả (Ths Lê Nhân Mỹ và Lê Thị Mỹ Ngân) đã nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng
đến hành vi mua smartphone của người dân Đà Nẵng và qua đó đã đưa ra mô hình:
Trang 38M6 hinh nghién ctru nay da chi ra 5 nguyén t6 nay co méi quan hệ thuận chiều đến hành vi mua điện thoại thông minh của người dân tại Đà Nẵng Các yếu tố như “Giá cả”
“Chất lượng thương hiệu” “Trung thành thương hiệu” “Hình thức tiếp thị” “Truyền miệng”
Ý nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu trên, nhóm tác giả muốn kế thừa những giá trị đạt được nhằm đặt ra vấn đề về hành vi mua sắm smartphone tại Thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu cụ thê là nhằm xác các yếu tô quan trọng có ảnh hưởng đến hành vi mua sắm smartphone của người tiêu dùng tại thị trường này, đồng thời đưa ra các kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu nhằm giúp các doanh nghiệp bán lẻ công nghê icó cái nhìn tổng quan hơn về
xu hướng tiêu dùng của khách hàng hiên nay
Có thê thấy nghiên cứu này đã giúp các doanh nghiệp kinh doanh smartphone có thê
nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thu hut khách hàng
2.3.3 Nghiên cứu các nhân tô tác động đến quyết định mua hàng trên facebook của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng (Trân Thị Yến Phương/ tạp chí khoa học và công nghệ đại hoc Duy Tan, 2022)
Tác giả (Trần Thị Yến Phương đã nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định mua hàng trên facebook của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng) và cho ra mô hình nghiên cứu sau
Trang 39—— Quyết định mua Nhận thức rủi ro ————_ hàng trên
Hs
Su tin cay
H6 Ảnh hưởng xã hội
H7
Mong đợi về giá
Hình 2.10: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định mua hàng trên Facebook
Nguồn: (Trần Thị Yên Phương, 2021) Tác giả đã chọn ra 7 giả thuyết trong có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trên
facebook HI “nhận thức sự hữu ích”, H2 “nhận thức tính dễ sử dụng” H3 “Nhận thức sự
thích thú” H4 “Nhận thức rủi ro” H5 “Sự tin cậy” H6 “Ảnh hưởng xã hội” H7 “Mong đợi
về giá
Ý nghĩa của mô hình nghiên cứu
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhận thức sự hữu ích và tính dễ sử dụng có vai trò quan trọng trong quyết định mua sắm trực tuyến Sự tin cậy đo lường đến mức độ niềm tin khách hàng đến quyết định mua sắm trực tuyên Sau cùng bài nghiên cứu này đã chỉ ra các yêu tổ ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến trên facebook qua mô hình nghiên cứu này sẽ giúp các doanh nghiệp công ty kinh doanh trên nền tảng facebook và
lôi kéo khách hàng tiềm năng
22
Trang 402.4 Các mô hình nghiên cứu nước ngoài
2.4.1 Factors Affecting Smartphone Purchase Decisions of Generation-Y
Tác giả của bài nghiên cứu (Nushrat Shabrin, Sarod Khandaker, Saad Bin Abul Kashem, Chan Kit Hie, Teresa Susila) đã cho ra được mô hình nghiên cứu sau:
Nhu câu xã hội
Hình 2 11: Mô hình đề xuất quyết định mua smartphone của Generation Y
nguồn: (Nushrat Shabrin & Cộng sự, 2017)
Mô hình này đã đưa ra 7 giả huyết ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại thông minh của thế hệ Gen Y HI “Brand concern, thương hiệu” H2 “Convenience, sự tiện lợi” H3 “Dependency, xuất xứ” H4 “Price, giá cả” H5 “Product, sản phẩm” H6 “Social, tính
Am
chất xã hội” H7 “Social needs, nhu cầu xã hội” Qua 7 giả thuyết trên của bài nghiên cứu
sẽ giúp cho các doanh nghiệp hiểu được hơn về người dùng và nâng cao chất lượng dịch
vụ
23