1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tin đồn và dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông trong xã hội như thế nào phân tích đặc điểm dư luận xã hội qua 1 sự kiện hiện tượng diễn ra trong thời gian gần đây

13 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tin Đồn Và Dư Luận Xã Hội Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động Truyền Thông Trong Xã Hội Như Thế Nào? Phân Tích Đặc Điểm Dư Luận Xã Hội Qua 1 Sự Kiện, Hiện Tượng Diễn Ra Trong Thời Gian Gần Đây.
Tác giả Nguyễn Duy Phương, Thái Huỳnh Phương Lam, Tôn Đức Bảo, Lưu Ngọc Lan Nhi, Vũ Thị Bích Ngọc
Người hướng dẫn Kim Liên
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Xã Hội Học
Thể loại Bài Tiểu Luận Cuối Kì
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 89,2 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài này là cung cấp cho các cá nhân tổ chức có liên quan về cách dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông truyền thông.1.1.3.. Ý nghĩa bài

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG



BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC

ĐỀ TÀI TIN ĐỒN VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TRONG XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO? PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM DƯ LUẬN XÃ HỘI QUA 1 SỰ KIỆN, HIỆN TƯỢNG DIỄN RA TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY.

Nhóm thực hiện: Thần Tiên Tỷ Tỷ

1 Nguyễn Duy Phương-2373201081229

Mã học phần: 232_71SOCI20252_07 Giảng viên hướng dẫn

Trang 2

Chúng em là thành viên nhóm thần tiên tỷ tỷ lớp: 232_71SOCI20252_07, gồm có:

thành

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn và sự tri ân sâu sắc đối với thầy cô của trường

Đại Học Văn lang, đặc biệt là cô Kim Liên Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Xã hội học, nhóm em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất tận tình, tâm huyết của cô Cô đã giúp

nhóm em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộ

sống Từ những kiến thức mà cô truyền tải, nhóm em đã dần trả lời được những câu hỏi trong cuộc sống thông qua xã hội học lý thuyết Thông qua bài tiểu luận này, nhóm em xin trình bày lại những gì mà mình đã tìm hiểu được

Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, chắc chẵn không tránh khỏi những thiếu sót Nhóm chúng em rất mong nhận được góp ý đến từ cô để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn

Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 4 năm 2024

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Lời mở đầu

1.1.1 Trình bày về lý do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, yêu cầu về

tri thức và kĩ năng của cá nhân ngày càng trở nên cao hơn nữa Ta có thể thấy rằng dư luận xã hội có ảnh hưởng đến một cá nhân hay một tổ chức, sự phát triển của doanh nghiệp đó Vì vậy

đề tài nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích đặc điểm của dư luận xã hội qua một sự kiện, tin tồn Và cũng vì sự tò mò nên bọn em quyết định chọn đề tài này cho bài tiểu luận của mình

1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài này là cung cấp cho các cá nhân tổ chức có liên quan về cách dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông truyền thông

1.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu sẽ là sinh viên đại học và các cá nhân đang phát triển nghề nghiệp Phạm vi nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích ảnh hưởng của dư luận xã hội trong hoạt động truyền thông và phát triền nghề nghiệp của cá nhân

1.1.4 Ý nghĩa bài nghiên cứu

Nghiên cứu này sẽ giúp cho các cá nhân có cái nhìn rõ hơn về dư luận xã hội và ảnh hưởng của nó đến hoạt độnng truyền thông Đồng thời từ kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra các giải pháp cải tiến để giúp cá nhân phát triển bản thân tốt hơn Điều này cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao các kĩ năng xã hội trong đời sống

1.1.5 Các phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp đã được sử dụng để nghiên cứu bao gồm tổng quan tài liệu, khảo sát, nghiên cứu hành động và phân tích nội dung để thu nhập và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu

về ảnh hưởng của dư luận xã hội đến hoạt động truyền thông

1.2 Cơ sở lý luận chung

1.2.1 Định nghĩa dư luận xã hội

Dư luận xã hội là hiện tượng tâm lý bắt nguồn từ một nhóm người, biểu hiện bằng những phán đoán, bình luận, quan điểm về một vấn đề nào đó kèm theo thái độ cảm xúc và sự đánh giá nhất định, được truyền từ người này tới người kia, nhóm này sang nhóm khác

Khái niệm “dư luận xã hội” xuất hiện lần đầu tiên trong triết học chính trị bằng tiếng Anh và tiếng Pháp ở thế kỷ XVIII Hiện nay, định nghĩa về dư luận xã hội của các nhà khoa học còn nhiều điểm rất khác nhau Tựu chung lại, có thể hiểu dư luận xã hội: Dư luận xã hội (hay công luận) là một hiện tượng xã hội đặc biệt biểu hiện thái độ, tình cảm, nhận thức, quan niệm và xu hướng hành động của nhóm xã hội đối với vấn đề đặt ra trong cuộc sống có động chạm đến lợi ích, mối quan tâm của họ

Theo V.X Kôrôbâynhicốp, dư luận xã hội “là sự thể hiện nhận thức của xã hội (dưới dạng nhận định, thái độ, hành vi) trong đó phản ánh sự đánh giá của các nhóm XH về hiện tượng

Trang 5

thời sự của thực tại và trở thành mối quan tâm lớn của xx hội” (Nguyễn Văn Dững, 2011) Đây

là một khái niệm có tính khái quát cao và gần gũi với thực tiễn ở Việt Nam

Tác giả Lương Khắc Hiếu (2014) định nghĩa: Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến, thái độ

có tính chất phán xét đánh giá của các nhóm XH trước những vấn đề mang tính thời sự, có liên quan tới lợi ích chung, thu hút sự quan tâm của nhiều người và được thể hiện trong các nhận định hoặc hành động thực tiễn của họ Theo Ban Tư tưởng Văn hoá TW: “DLXH là tập hợp các luồng ý kiến cá nhân trước các vấn đề, sự kiện, hiện tượng có tính thời sự”

Mỗi khái niệm đều có những quan điểm và góc nhìn riêng, có thể theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp, tuỳ biểu hiện ở mỗi cộng đồng, quốc gia Tuy nhiên, có thể rút ra một số đặc điểm chung nhất của DLXH như sau:

 Đề cập đến các vấn đề thời sự;

 DLXH được thể hiện dưới dạng: biểu cảm, phân tích, đánh giá, kiến nghị;

 Các luồng quan điểm có thể nhiều chiều, nhiều mặt;

 Vấn đề có liên quan đến lợi ích của các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội

 Vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều người, nhóm lớn trong xã hội

1.2.2 Đặc điểm của dư luận xã hội

Có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng tựu trung lại, đặc điểm về dư luận xã hội được hiểu

là ý kiến bình luận, phán xét, đánh giá của các nhóm công chúng về một sự kiện, hiện tượng trong đời sống xã hội. Có thể khái quát đặc điểm hình thành dư luận xã hội gồm các giai đoạn sau: 

Giai đoạn hình thành ý thức cá nhân, đây là giai đoạn mà cá nhân tiếp cận các thông tin liên

quan tới sự kiện, hiện tượng xuất hiện trong đời sống xã hội Họ phân tích thông tin để từ đó hình thành nhận thức, thái độ và có sự nhận xét, phán đoán của cá nhân. 

Giai đoạn trao đổi thông tin giữa mọi người, đây là quá trình mà nhiều cá nhân trao đổi,

chia sẻ, bàn luận với nhau trong nhóm xã hội Quá trình này có sự tương tác của nhiều cá nhân

và dẫn đến sự điều chỉnh nhận thức, thái độ của từng cá nhân Thông qua quá trình trao đổi, bàn luận mà hình thành nên những quan điểm tương đồng hoặc khác biệt, từ đó hình thành các nhóm xã hội có cách nhìn nhận, đánh giá và có thái độ khác nhau về một hiện tượng, sự kiện Như vậy là đã có sự chuyển hóa từ ý thức cá nhân sang ý thức xã hội. 

Giai đoạn tranh luận, ở giai đoạn này, các nhóm trao đổi thông tin, tranh luận với nhau về

việc nhìn nhận, đánh giá và thái độ đối với vấn đề hay sự kiện, hiện tượng Cơ sở cho quá trình tranh luận này vẫn là lợi ích chung và hệ thống các giá trị, chuẩn mực xã hội chung được các nhóm chia sẻ và thừa nhận Kết quả của giai đoạn này có thể tìm ra những nhận thức chung hoặc xác định sự khác biệt về quan điểm, thái độ trước sự kiện, hiện tượng mà các nhóm quan tâm Hiện tượng chia rẽ các nhóm có quan điểm khác nhau về một vấn đề chung được gọi là sự hình thành nên các “luồng dư luận” khác nhau, có thể là đối lập nhau. 

Trang 6

Giai đoạn đi từ dư luận xã hội đến hành động thực tiễn, từ sự phán xét đánh giá chung, các

nhóm và cộng đồng xã hội đi tới hành động thống nhất, nêu lên những kiến nghị, những biện pháp về hoạt động thực tiễn của họ trước thực tế cuộc sống nhất định

- Nguồn: https://tcnn.vn/news/detail/62548/Du-luan-xa-hoi-va-dinh-huong-du-luan-xa-hoi-trong-hoat-dong-lanh-dao-quan-ly.html

1.2.3 ảnh hưởng của dư luận xã hội đến hoạt động truyền thông hiện nay

Đặng Thị Thu Hương (2015). Các phương tiện truyền thông đại chúng (TTĐC) và dư luận xã hội (DLXH) có mối quan hệ khăng khít, gắn bó và là hướng nghiên cứu đã định hình gần 100 năm nay trên thế giới Truyền thông đại chúng là chủ thể khơi nguồn dư luận xã hội, phản ánh dư luận xã hội, không chỉ định hướng mà còn điều hòa dư luận xã hội Trong khi ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu dư luận xã hội và nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội mới được quan tâm chú ý trong khoảng chục năm trở lại đây và mới thu nhận những kết quả bước đầu, thì nghiên cứu dư luận xã hội trên thế giới lại đã đứng trước một thách thức mới khi truyền thông xã hội xuất hiện Với hàng tỷ người sử dụng, các mạng xã hội đang trở thành một kênh thông tin quan trọng, thiết yếu, có sức lan truyền rất nhanh chóng

và diện bao phủ vô cùng rộng lớn Nhiều thông tin trở thành dư luận xã hội tích cực, nhưng cũng có không ít thông tin trở thành dư luận xã hội tiêu cực, đi ngược lại với lợi ích của tập thể, của cộng đồng xã hội, gây ảnh hưởng bất lợi đến việc quản lý, điều hành của nhà nước

Trang 7

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỀ TIN ĐỒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG CÓ MA

2.1 Thực trạng

Hiện nay do nhiều sinh viên thấy được các hiện tượng tâm linh ở các cơ sở của trường Đại Học Văn Lang Từ có tin đồn bắt đầu lây lan một cách nhanh chóng, có nhiều người sợ hãi và cũng có nhiều người cảm thấy thú vị và tò mò

2.2 đối tượng tham gia khảo sát

Tiễn hành thu thập dữ liệu của 153 sinh viên đại học tham gia trong độ tuổi từ 18-25, những sinh viên này đã được yêu cầu hoàn thành câu hỏi trực tuyến Tổng cộng có 64 (41,8%) sinh viên là nam và 89 (58,2%) sinh viên là nữ Trong số 153 người này có 124 người là đến từ trường Đại Học Văn Lang

2.3 Thiết kế câu hỏi

Trang 8

STT Loại câu hỏi Câu hỏi

1 Câu hỏi mởđầu

Bạn có tin vào ma không ?

 Tin Không tin Hoàn toàn tin Lúc tin, lúc không 2

Câu hỏi lựa

chọn

Bạn đã nghe qua tin đồn có ma ở VLU chưa?

 Rồi Chưa 3

Liệu việc bị đồn có ma có ảnh hưởng trực tiếp đến danh tiếng của trường học không ?

 Có Không 4

Việc tin trường có ma sẽ ảnh hưởng đến các bạn sinh viên như thế nào?

 Có cảm giác sợ hãi khi học vào ca tối Không dám đi vệ sinh một mình Gây ảnh hưởng đến tinh thần học tập Tất cả ý trên

5

Sau khi tin đồn được đính chính lại thì độ tin cậy của bạn đối với tin đồn đó còn bao nhiêu %

 100%

80%

50%

0%

6

Câu hỏi tùy

chọn Bạn đang đi lang thang trong trường vào ca tối và bạn thấy một cánh cửa mở Bạnsẽ?

 bỏ chạy Nhìn vào trong Gọi bảo vệ Khác

7

Theo bạn, biện pháp tốt nhất để tránh tình trạng trường bị đồn có ma là biện pháp nào ?

 Giúp học sinh phát triển các kỹ năng sống cần thiết để có thể tự tin và bản lĩnh trước những tin đồn thất thiệt

Tăng cường an ninh trường học

Xử lý thông tin sai lệch Tất cả ý trên

Khác 8

Tin đồn thang máy ở cơ sở 2 cứ tự dừng ở những tầng không ai bấm, theo bạn nghĩ đó là hiện tượng gì?

 Hiện tượng tâm linh Tui nghĩ thang máy lỗi xíu thui nè khác

9 Nếu là sinh viên của trường liệu nghe xong tin đồn đó xong có khiến bạn cảm

Trang 9

thấy lo sợ ?  Có , sợ mình sẽ là người gặp chuyện tâm linh trong trường Vui vẻ không lo sợ và kể lại cho bạn bè của mình biết Thấy thú vị , tò mò và muốn biết thử coi chuyện tâm linh có ở trường mình không

Khác 10

Bạn biết đến tin đồn có ma đó qua phương tiện truyền thông nào ?  Tik tok

Face book Truyền miệng Khác

Trang 10

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TIN ĐỒN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG

3.1 tổng quan về kết quả khảo sát

3.1.1 câu hỏi lựa chọn

Trên 153 sinh viên đại học về nhận thức của họ về dư luận xã hội đã cho ra những kết quả đáng chú ý từ câu hỏi lựa chọn của các sinh viên Kết quả cho thấy rằng 74,5% đã nghe qua về tin đồn có ma ở trường Đại Học Văn Lang, 50% tin rằng vấn đề này ảnh hưởng đến danh tiếng, hoạt động truyền thông của trường, việc tin trường có ma ảnh hưởng đến các bạn sinh viên như thế nào? 26% có cảm giác sợ hãy khi học vào ca tối, 16% không dám đi vệ sinh một mình, 8% gây ảnh hưởng đến tinh thần học tập và 50% cho rằng tất cả những ý trên đều gây ảnh hưởng đến sinh viên Sau khi tin đồn được đính chính lại thì độ tin cậy của sinh viên thì chỉ có 22,3% tin vào độ tin cậy đó

3.1.2 câu hỏi tùy chọn ( quan điểm cá nhân )

Với tổng số 153 sinh viên đại học, các câu hỏi liên quan đến quan điểm cá nhân về dư luận

xã hội ảnh hưởng như nào đến hoạt động truyền thông đã được đem đi khảo sát

Có đến 62,7% nghe tin đồn qua các trang mạng xã hội Kết quả cho thấy rằng có đến 79,6% sinh viên bỏ chạy khi thấy hiện tượng lạ khi học ở trường ca tối Do đó, cần phải có những biện pháp hợp lý Trong khi đó, 82,3% sinh viên muốn nhà trường giúp học sinh phát triển kĩ năng sống cần thiết để có thể tự tin bản lĩnh trước những tin đồn thất thiệt

Bảng 3.1: khảo sát khi thấy hiện tượng kì lạ ở thang máy.

3.2 Phân tích

3.2.1 Nguyên nhân

Yếu tố tâm lý sợ hãi, sóng hạ âm, điện từ trường, chất độc và ảo giác quan học là những

nguyên nhân phổ biến nhất khiến con người nhìn thấy những hình ảnh ma không có thực Một

số lời giải thích về hiện tượng con người nhìn thấy ma thường dự trên các yếu tố tâm lý, chẳng

Trang 11

hạn như ám thị Do đó, việc kể về một nơi có ma khiến khiến chúnng ta dễ nhìn thấy ma ở địa điểm đó

3.2.2 Các yếu tố

Theo Dagnall, một lời giải thích khác về nguyên nhân gây ra hiện tượng ma là do các yếu tố môi trường tác động đến con người, chẳng hạn như sóng hạ âm và điện từ trường Michael Persinger – nhà thần kinh học người Canada đã chứng minh được rằng, việc làm thay đổi trường điện từ liên tục xung quanh thùy thái dương (temparal lobe) của não có thể tạo ra những hiện tượng ám ảnh, chẳng hạn như cảm thấy sự hiện diện của bóng ma, thần linh hoặc cảm giác như bị ai đó chạm vào

Tương tự như vậy, sóng hạ âm cũng giúp giải thích hiện tượng nhìn thấy ma Con người nghe được âm thanh trong khoảng tần số từ 20 đến 20.000 Hz Những tiếng ồn có tần số nhỏ hơn 20 Hz được gọi là sóng hạ âm Nó hình thành từ các cơn bão, gió, thậm chí trong nhiều thiết bị hằng ngày.Chúng ta không thể nghe thấy sóng hạ âm mà chỉ có thể cảm nhận được chúng dưới dạng các hình thức rung động Khi sóng hạ âm có tần số gần bằng tần số cộng hưởng của nhãn cầu mắt người (khoảng 20Hz), nó sẽ làm nhãn cầu rung lên, khiến con người nhìn thấy hình ảnh ma không có thật

- Nguồn:

https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/giai-thich-hien-tuong-ma-20180429102510456.htm

3.2.3 biểu hiện

Các biểu hiện sợ ma thường gặp

 cảm giác như bị đánh công về mặt tâm lý

 Khó khăn hhi ngủ một mình

 Thường xuyên xuất hiện cảm giác âu lo

 Không dám đi vệ sinh khi trời tối

 Sợ phải ở một mình

 Thiếu ngủ và đảo lộn múi giờ

 Giảm khả năng lao động học tập

Khi bạn thuộc nhóm đối tượng sợ ma thì trong đầu bạn sẽ luôn nghĩ tới và tưởng tượng có vật thể tồn tại xung quanh Một tiếng động nhỏ mang phần kinh dị cũng khiến bạn lo lắng Thậm chí bạn cũng có thể tưởng tượng ra một thế lực siêu nhiên nào đó đang dẫn dắt mình Đôi khi bạn cảm nhận đang có cái bóng hay hơi thở của ai đó đang theo dõi mình

3.2.4 hệ quả của tin đồn gây ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông

Tin đồn hay lời đồn là những thông tin không rõ nguồn gốc về một sự vật sự việc nào

đó, được truyền từ người này sang người khác, nơi này sang nơi khác mà chưa được xác

Ngày đăng: 16/08/2024, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w